Nhưng khi đạo Phật vào Việt Nam thì người Việt đã tiếp nhận đạo Phật trong sự hòa quyện với văn hóa dân gian bản địa, các ngôi chùa ở làng quê cũng đã xuất hiện và không những thé hiện c
Trang 1ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI
DANG MINH CHAU
(Thich Bao Nghiém)
MOI QUAN HE GIUA PHAT GIAO
VA TIN NGUONG DAN GIAN VIET NAM
(QUA NGHIEN CUU MOT SO NGOI CHU VUNG DONG BANG BAC BQ)
LUAN VAN THAC Si TRIET HOC
HA NỘI - 2010
Trang 2DANG MINH CHAU(Thich Bao Nghiém)
MOI QUAN HE GIUA PHAT GIAO
VA TIN NGUONG DAN GIAN VIET NAM
(QUA NGHIEN CUU MOT SO NGOI CHU VUNG DONG BANG BAC BQ)
Chuyên ngành : Ton giáo học
Trang 3MỤC LỤC
Ch ong 1: KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN
NGƯỠNG DÂN GIAN Ở VIỆT NAM -¿- + Sk+k‡EEEEEeEEEeErkekerkrkred 10
1.1 Một số nét cơ ban của Phật giáo Việt Nam ++++-s++++s 10
1.1.1 Quá trình du nhập và phát triển đạo Phật ở Việt Nam 10
1.1.2 Đặc điểm của Phật giáo Việt NẠHH c5 555cc +c+cscsecss 15
1.1.3 Vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam 21 1.2 Vài nét về tín ng ống dân øian - ¿5+5 * + ‡+svseeseeeeserss 30
1.2.1 Cơ sở hình thành tín ng ống dân gian -.«-~-<<- 31
1.2.2 Khái niệm tín ng ống và tín ng ống đân gian 32
1.2.3 Một sốđặc điểm của tín ng ống dân gian Việt Nam 36
1.2.4 Phân loại tin ng ống AGN gI41I ằằ 2S +sssseeeexess 37
1.3 Sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng Ong dân gian ở Việt Nam 42
Ch ơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGÔI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ VÀ SỰ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN
NG GONG DÂN GIAN TRONG CHÚNG 2-5-5252 +s+E+E£EzEeEerrsred 52
2.1 Đặc điểm của các ngôi chùa vùng đồng bang Bac Bộ 52
2.2 Sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng ống dân gian qua nghi lễ, giáo lý
của Phật Đ1áO - cọ re 63
2.2.1 Biểu hiện qua giáo lý của Phật giáo - cccccccccccssea 632.2.2 Biểu hiện qua nghỉ lễ của Phật giáo - -5c5c+c+csrscesea 71
2.3 Sự kết hop giữa Phật giáo và tinng Gng dân gian qua kiến trúc nghệ
thuật của phật ØláO - c + 1121111211111 1111 1111 111111111 111g 11g 1g rrr 85
2.3.1, QUA KiG1 nan e 85
129
Trang 42.3.2 Qua nghệ thuật bài trí t Ong thờ trong CHUA ««««« 91
2.4 Xu hướng biến đổi va một số giải pháp phát huy những giá trị văn hoatrong mối quan hệ giữa Phật giáo và ton ngưỡng dân gian Việt Nam 964z0007.91Ẽ2 104TÀI LIEU THAM KHẢO - + SE EEEESE‡E+E£EEEEEEEEEEEEEkrkrkrkrkeeerea 106
2s:i00090 2225 On 112
130
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phật giáo du nhập vào đất Việt từ khá sớm và đã nhanh chóng hoà nhập
với tín ng- 6ng bản địa để trở thành một tôn giáo mang sắc thái Việt Trong quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã có những đóng góp đáng kể vào
đời sống chính tri - xã hội và văn hóa tinh thần của ng- di dân Việt Nam, tạo nên những nét kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.
Trước khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam thì người Việt Nam đã có tín
ngưỡng dân gian truyền thống của mình Mỗi cộng đồng dân cư, mỗi làng, xãđều có những loại hình tín ngưỡng dân gian riêng, mang bản sắc đặc trưngcủa cộng đồng mình Dân gian xưa có câu:
“Trồng làng nào, làng ấy đánhThánh làng nào, làng ấy thờ”
Nhưng khi đạo Phật vào Việt Nam thì người Việt đã tiếp nhận đạo Phật
trong sự hòa quyện với văn hóa dân gian bản địa, các ngôi chùa ở làng quê
cũng đã xuất hiện và không những thé hiện cái tinh thần duy nhất của Phậtgiáo là trông thấy rõ cái khổ ở trần gian và tìm cách giải thoát ra khỏi vòngluân hồi sinh tử mà còn nổi rõ căn tính bản địa với tục thờ cúng trong chùa,thé hiện nguyện vọng, ước mơ của người lao động
Hơn 2000 năm có mặt trên đất Việt, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn vật chất, mà trong đó, tiêu biểu hơn cả là những ngôi chùa Nếu ở một số quốc gia
khác cùng chịu ảnh h- ởng của Phật giáo, phần nhiều chùa th- ờng chỉ thờ thuần
Phật, thì ở Việt Nam, do đạo Phật đ- ợc bản địa hóa khá mạnh, nên trên thực tế,
đã xuất hiện và tồn tại nhiều loại chùa khác nhau nh-: chùa thờ thuần Phật,
chùa vừa thờ Thần vừa thờ Phật, chùa thờ Phật kiêm thờ Thánh, chùa cùng thờ
Trang 6Phật và thờ Mẫu do sự dung hợp này mà các thần linh bản địa đều có vị trítrong chùa như Thần khuyến thiện, trùng ác, Thỏ địa, Mau
Là một nước nông nghiệp nên tín ngưỡng dân gian đã được “Phật hóa”
và “hóa Phật” ngay ở giai đoạn đầu tiên và trong suốt quá trình tồn tại, đó làtôn thờ những hiện tượng thiên nhiên như: mây, mưa, sắm, chớp nên người
ta cũng lẫy ngay các vị thần đặt tên cho chùa, thành: Pháp Vân, Pháp Vũ,Pháp Lôi, Pháp Điện hay điện Mẫu cũng được tồn tại và phát triển ngay trong
phạm vi nhà chùa Cũng do thích ứng với tín ngưỡng ban dia mà ngay trong
chùa cũng thờ vong linh người đã khuất, các tượng Thành Hoàng hoặc anhhùng dân tộc hay như Đức Thánh Trần ở nhà hậu đường Sự ra đời và phát
triển của những dạng chùa này không chỉ đánh dấu sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc dân gian Việt, mà còn phản ánh những chuyển biến về mặt t- t- ởng
của ng- Oi dân va đời sống tôn giáo, tín ng- ống của họ trong những giai đoạn
lịch sử nhất định Người dân đi chùa lễ Phật lại vừa cúng Mẫu, cúng Thánh.
Và như vậy, đạo Phật dân gian đã hình thành trong dân chúng bắt nguồn từ
đạo Phật chính thống, nhưng đã gạt bỏ phần triết lý xa xôi, khó hiểu trở về vớicuộc sống trần thế hàng ngày Kết hợp với tín ngưỡng bản địa, đạo Phật và tínngưỡng dân gian đã thâm thấu vào nhau mang sắc thái văn hóa Phật giáo ViệtNam — nặng tư tưởng nhập thế, xử thế, tạo cho Phật giáo gắn bó với dân tộc,góp phần tạo nên những thành qua dựng nước va giữ nước của dân tộc ma
Phật giáo Việt Nam có câu:
“Dir xây chín cấp Phù đôKhông bằng làm phúc cứu cho một người”
Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân
gian Việt Nam được thể hiện qua những ngôi chùa đem lại cho ta hiểu rõ các
lớp văn hóa bồi tụ, lắng đọng trong thần tích và lễ hội liên quan tới các nhân
Trang 7vật đ- ợc phối thờ cùng các nhân vật của Phật giáo, trong cùng một không gian kiến trúc Đó cũng chính là nét độc đáo riêng có của Phật giáo Việt Nam.
Hơn nữa, nghiên cứu mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gianViệt Nam còn nham khẳng định căn tính đặc thù của Phật giáo Việt Nam,khang định giá trị văn hóa, lịch sử của những ngôi chùa Việt, giữ gìn và phat
huy truyền thống, bản sắc dân tộc, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và pháttriển
Đông Bằng Bắc Bộ là vùng đất mang dấu ấn tiêu biểu cho đời sống vănhóa, tỉnh thần và tâm linh của người Việt, là trung tâm văn hóa, điểm hội tụtinh hoa của bốn phương, mọi miền đất nước Đặc điểm lớn nhất của văn hóatâm linh đồng bằng Bắc Bộ là sự dung hợp hài hòa giữa Phật giáo và các tôn
giáo (Đạo giáo, Nho giáo), tín ngưỡng, phong tục của người Việt, đặc biệt
hơn cả là tín ngưỡng dân gian Điều này được biểu hiện rõ nhất qua nghỉ lễ,
giáo lý và kiến trúc nghệ thuật của các chùa vùng đồng băng Bắc Bộ Vì thế,việc nghiên cứu sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian thé hiệnqua các ngôi chùa vùng đồng băng Bắc Bộ có ý nghĩa quan trọng, góp phầnvào việc bảo tồn và giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
Vì các lý do trên, tôi chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa Phát giáo và tín
ng ống dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu một số ngôi chùa ở vùng đồng
bằng Bắc Bo)” làm công trình nghiên cứu của mình.
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Có thể điểm qua tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan đến nội
dung nghiên cứu của luận văn nh- sau:
2.1 Những công trình nghiên cứu về Phát giáo Nghiên cứu về Phật giáo ở n- ớc ta lâu nay không chỉ giành đ- ợc sự quan
tâm của các nhà tu hành, mà còn đ- ợc đông đảo các học giả ở các lĩnh vực
Trang 8nghiên cứu khác nhau nh-: Triết hoc, Sử học, Tôn giáo học, Thẩm mỹ, giáo lý v.v trong và ngoài n- 6c tập trung nghiên cứu Có thể điểm qua một số công trình tiêu biểu trong lĩnh vực này: Lê Mạnh That với “Lich sử Phát giáo Việt
Nam tập I, II, HT, Nguyễn Duy Hinh với “T- t- dng Phật giáo Việt Nam”; Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận”, cùng nhiều nhà nghiên cứu
có tên tuổi khác nh- : Trần Trọng Kim, Nguyễn Tài Th- [41, 46], Hà Văn Tấn
[30, 31], Nguyễn Hùng Hậu ; hoặc của các nhà s- nh-: Hoà th- ong Thích
Minh Châu, Thích Thanh Từ, Thích Đồng Bổn [68]
Trong các công trình trên, các tác giả đã tập trung làm rõ sự hình thành
và phát triển của Phật giáo, những nội dung giáo lý, t- t-ởng cơ bản của đạo
Phật, đặc biệt là quá trình du nhập, dung hội và những đặc điểm nổi bật của
Phật giáo Việt Nam.
2.2 Những công trình nghiên cứu về tín ng ống dân gian
Có thể điểm qua một số công trình và tác giả tiêu biểu nh-: “Đạo Mẫu
ở Việt Nam”, “Tín ng- ống và văn hoá tín ng- ống ở Việt Nam” của Ngo Đức Thịnh [59 va 60], “Dao Thánh ở Việt Nam” của Vũ Ngọc Khánh [23], “Tuc
thờ Mẫu và những truyền thống văn hoá dân gian ở Việt Nam” của Dinh Gia
Khánh [22], “Tiếp cận tín ng- ống dân dã Việt Nam” của Nguyễn Minh San [28], hay “Thần, ng- ời và đất Việt của Ta Chí Đại Tr- ờng[66],
Trong các công trình trên, các tác giả đã phân tích đ- ợc một số nét độc
đáo của tín ng-6ng dân gian Việt Nam, những biểu hiện cụ thể của chúng
trong đời sống ng-ời Việt cũng nh- cách tiếp cận việc nghiên cứu tín ng- ống
dân gian ở n- ớc ta.
2.3 Các công trình nghiên cứu về một số ngôi chùa
Về giá trị của loại di tích chùa tháp ở Việt Nam nói chung, vùng đồng
bang Bắc Bộ nói riêng đã đ- oc nhiều nhà khoa học quan tâm Dù nhìn nhận,
đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, song họ vẫn có điểm chung khi thống
Trang 9nhất cho rang: chùa là nơi bảo tồn, l- u giữ những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể tiêu biểu của ng- ời Việt qua các giai đoạn lịch sử.
Đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu chuyên khảo và bài viết đơn
lẻ giới thiệu về diễn trình phát triển của ngôi chùa Việt nói chung, về những
đặc điểm chung của loại di tích chùa tháp ở Việt Nam hay về một giá trị kiến trúc, điêu khác, lễ hội tiêu biểu, độc đáo của một ngôi chùa nào đó (đặc biệt
là những ngôi chùa ở miền Bắc Việt Nam) Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu
biểu nh-: “Chia Việt” của Trần Lâm Biển [5], “Chùa Việt Nam” của Hà Văn
Tấn [49], hay “Sáng giá chùa x-a - Mỹ thuật Phật giáo” của Chu Quang Trứ [65] Một số tác giả khác lại đi vào nghiên cứu, giới thiệu từng ngôi chùa cụ
thể, nh- Nguyễn Thế Long trong cuốn Chùa Hà Nội [28] đã giới thiệu những
nét cơ bản nhất về một số ngôi chùa ở Hà Nội (cũ), trong đó có chùa Láng, chùa Vân Hồ, chùa Sét Năm 1994, Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội xuất bản
cuốn Ha Nội, đi tích và văn vat [45] trong đó có dé cập đến một số vấn đề cơ
bản của một ngôi chùa nh- tên gọi, địa điểm, niên đại xây dựng và sơ qua
những giá trị, đặc điểm của một số ngôi chùa “Hà Nội Danh lam cổ tự” của
Thich Bảo Nghiêm [36], “Di tich Hà Tây ”[37] v.v Ngoài ra, một sé luận văn,
luận án tiến sĩ cũng lựa chọn đề tài này dé nghiên cứu như luận án “Di tich
chùa Thầy (Hà Táy)” của Nguyễn Văn Tiến [64], luận án “Di tich chùa Chùa Bối Khê (Hà Táy) ” [67] của Nguyễn Quốc Tuấn
Các công trình trên đã phần nào nêu được những nét cơ bản về đặc điểm
cũng nh- sự phát triển của Chùa Việt Nam qua các thời kỳ kịch sử Với các công trình nghiên cứu về các ngôi chùa cụ thể cũng có sự phân tích về kiến
trúc, điêu khắc, bố cục va các nghi lễ, lễ hội đặc tr-ng ở mỗi vùng mà ngôi
chùa đó đại diện Có thể thấy, dù ít nhiều, các ngôi chùa ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ cũng đã đ- ợc đề cập, tìm hiểu, nghiên cứu ở những mức độ và góc độ
khác nhau.
Trang 102.4 Những công trình nghiên cứu về sự kết hợp giữa Phát giáo và tín
ng ống dân gian Việt Nam
Vấn đề kết hợp, dung hội giữa Phật giáo và tín ng- ống dân gian cũng đã
d-oc nhắc tới ở một số bài viết, vi từ lâu, do nhiều nguyên nhân khác nhau,
nhất là do đặc điểm tâm thức của ng- ời nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, hầu
nh- ít tôn giáo, tín ng- ống nào có thể tồn tại độc lập, mà th-ờng có sự dung
hội với nhau Sự dung hội giữa tôn giáo và tín ng- ống dân gian (đặc biệt là
Phật giáo) là một vấn đề đã đ- ợc hầu hết các nhà nghiên cứu đồng thuận và
khẳng định, nó cũng đ- ợc nhắc nhiều trong những bài viết của họ; song, đặt
thành một vấn đề nghiên cứu độc lập và cụ thể thì hầu nh- lại không nhiều
nghiên cứu Theo những tài liệu hiện biết, chúng tôi mới chỉ thấy một công
trình nghiên cứu của Tiến sĩ tôn giáo học Thích Đồng Bổn, nghiên cứu về
“những tập tục dân gian chịu ảnh hưởng Phật giáo Đại Thừa” là chuyên
nghiên cứu về mối quan hệ giữa Phật giáo (Đại thừa) và những tập tục (song
chủ yếu là ở vùng Nam Bộ) Trong một số bài viết của Trần Lâm Biên, Chu
Quang Trứ, Hà Văn Tấn, Nguyễn Quốc Tuấn đều có nhắc tới sự dung
hội/kết hợp nay Như: “Qua b- 6c di cua di tích Hà Nam Ninh” của Trần Lam
Biên; “Về một vài yếu tố mang tính triết học của kiến trúc cổ truyền Việt” của
Trần Lâm Biền và Nguyễn Hồng Kiên cũng đã b- ớc đầu phân tích sự kết hợp
này, nhưng mới chỉ dừng ở những phân tích rời rạc, cụ thể
Nh- vậy, dù đã nhiều công trình nghiên cứu đến các khía cạnh khác nhau của đề tài, tuy nhiên, nghiên cứu về sự kết hợp giữa Phật giáo với tín
ng- ống dân gian thể hiện qua một số ngôi chùa vẫn còn khá lẻ tẻ và thiếu tính
khái quát, hệ thống Ch- a có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một
cách hệ thống sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng- ống dân gian Việt Nam thể
hiện ở các ngôi chùa ở vùng đồng bang Bac Bộ, từ đó có những đánh giá một
cách khách quan và khoa học về vai trò, vị thế của Phật giáo trong đời sống
văn hoá - xã hội Việt Nam nói chung và tín ng-ống dân gian Việt nam nói
Trang 11riêng từ góc nhìn của khoa học Tôn giáo Day cũng là mục đích chính mà luận
văn h- ớng tới trong quá trình nghiên cứu.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích
Trên cơ sở hệ thống hoá một số nội dung lý luận về mối quan hệ giữa
Phật giáo và tín ng- ống dân gian ở Việt Nam, luận văn tập trung phân tích sự
thể hiện mối quan hệ này qua một số ngôi chùa tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bac Bộ, từ đó chỉ ra xu h- ớng biến đổi và đề xuất một số kiến nghị nhằm phát
huy những giá trị văn hoá của mối quan hệ giữa Phật giáo va tín ng- ống dân
gian ở vùng đồng bằng Bắc Bộ n- ớc ta hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ
- Hệ thống hoá một số nội dung lý luận cơ bản về Phật giáo và tín
ng- ống dân gian Việt Nam, mối quan hệ giữa chúng.
- Tìm hiểu sự thể hiện mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ng- ống dân gian qua một số ngôi chùa tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Phân tích những xu h- ớng biến đổi và kiến nghị một số giải pháp nhằm
phát huy những giá trị văn hoá của mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ng- ống
dân gian ở vùng đồng bằng Bắc Bộ n- ớc ta hiện nay.
4 Đối t ong và phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối t ong nghiên cứu
Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ng-Gng dân gian Việt Nam (qua
nghiên cứu một số ngôi chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ).
4.2 Pham vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa Phật giáo (Phật giáo Bắc tông) và
tín ng- ống dân gian Việt Nam (tín ng-Gng dân gian ng-ời Việt vùng đồng
bằng Bắc Bộ) qua một số ngôi chùa tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
nh-chùa Dâu, nh-chùa Keo, nh-chùa Dạm, nh-chùa Thầy, nh-chùa Lý Quốc S-, hệ thống
Trang 12chùa Tứ Pháp trên một số lĩnh vực nh-: giáo lý, nghi lễ, kiến trúc nghệ
thuật
5 Cơ sở lý luận và ph ong pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên những quan điểm của triết học Mác- Lénin, t- t-ởng
Hồ Chí Minh; Dang Cộng sản Việt Nam về tín ng- ỡng, tôn giáo.
5.2 Ph ong pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số ph- ơng pháp cơ bản của phép biện chứng duy
vật nh- : phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, so sánh; và một số ph- ong pháp
của các khoa học khác nh- điều tra, khảo sát, điền dã v.v
6 Kết quả nghiên cứu và đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá một số nội dung lý luận cơ bản về mối quan hệ giữa Phật
giáo và tín ng- ống dân gian ở Việt Nam.
- Chỉ ra mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ng- ống dân gian qua một số
ngôi chùa tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn7.1.Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm rõ hơn giá trị bản sắc văn hoá dân tộc của những ngôi chùa
cổ truyền qua việc tim hiểu sự kết hợp giữa Phật giáo va tín ng- ống dân gian
biểu hiện trong các lĩnh vực nh-: nghi lễ, nghệ thuật kiến trúc, Kết quả của
luận văn đặt ra vấn đề đối với các nhà quản lý tôn giáo, quản lý văn hoá đối
với việc bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa của ng-ời Việt
trong sự nghiệp bảo tồn nền văn hóa truyền thống và xây dựng đời sống văn
hóa đ- ơng đại.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu,
giảng dạy và học tập về tôn giáo.
Trang 138 Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đ- oc bố cục thành 2 ch- ong, 7 tiết Ngoài ra, trong luận văn còn có
phần Phụ lục ảnh minh họa.
Trang 14Ch ơng 1
KHÁI QUAT VE MOI QUAN HỆ GIỮA
PHẬT GIAO VA TIN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở VIỆT NAM
1.1 Một số nét cơ bản của Phật giáo Việt Nam
1.1.1 Quá trình du nhập và phát triển đạo Phát ở Việt Nam
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cách ngày nay hơn 2500 năm Có thể nói, sự
ra đời của Phật giáo bắt nguồn từ những nguyên nhân kinh tế, xã hội sâu xa và
khởi đầu, học thuyết Phật giáo là một trong những trào l-u t- t-ởng chống lại chế độ dang cấp và đạo Bà-la-môn thời bấy giờ Ng- di sáng lập học thuyết
này là Thái tử Tất Dat Da, họ C6 Đàm (GautamaSiddhattha) Ngài là con Đức
vua Tịnh Phạn, thuộc bộ tộc Thích Ca (Sakya) Sau một quá trình thiển tu khổ
hạnh đã phát nguyện, nhập thiền và đại giác, Tất Đạt Đa đã tìm ra chân lý,
hiểu đ- ợc bản chất của tồn tại, nguồn gốc của khổ đau và con d- ờng cứu vớt,
diệt tận khổ đau
Từ khi ra đời cho đến khi xác lập đ- ợc vị trí ở Ấn Độ và trở thành một
trong những tôn giáo lớn của thế giới, Phật giáo đã trải qua 4 lần kết tập kinh
điển để xây dựng một học thuyết tôn giáo hoàn chỉnh.
Sau lần kết tập thứ t- , Phật giáo suy tàn dân ở Ấn Độ, nh- ng lại phát triển
ra bên ngoài một cách nhanh chóng về phía Bắc, đến các vùng Trung Á, Mông
Cổ, Tay Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Triéu Tiên về phía Nam, đến Sri
Lanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào, Inđônêxia, Malaixia và trở
thành một tôn giáo mang tính quốc tế.
Phật giáo có đặc điểm khác với các tôn giáo khác, đó là: đức Phật giảng
dạy các ph- ơng pháp và các giáo lý thực hành chứ không phải là các tín điều,
giáo điều Giáo lý ấy không phải là những gi để tin, để suy luận mà là để thực
hành Đức Phật đã dựa trên cơ sở thực hành để nói về pháp và theo ng- ời mọi
10
Trang 15kết luận chỉ có thể là đúng khi nó đ-ợc kiểm chứng bởi tự thân mỗi ng- ời.
Phật giáo hấp dẫn nhiều tầng lớp, từ trí thức đến nông dân chính bởi những nội
dung cực kỳ phong phú Nghĩa lý chính pháp trong đạo Phật cao siêu mà vẫn
gần gũi, phù hợp với nền tảng đạo đức, văn hoá và khoa học nên đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu tâm linh của đông đảo chúng sinh Theo Albert Einstein, Phat
giáo là khoa học vì nói lên bản chất của sự vật đúng lẽ thật Và nếu khoa học
mới chỉ biết đến những quy luật tương tác của “vật với vật” thì Phật giáo từ lâu
đã tìm hiểu quy luật về sự tương tác giữa “tâm và vật”, giữa “tâm và tâm”.
Thực chất của đạo Phật là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát Phật chỉ rõ sự
thật và nguyên nhân khổ dau của con ng- Oi, chỉ dạy con d- Ong để có thể giải thoát, chấm dứt sự khổ đau Vì thế, toàn bộ triết lý của đạo Phật đặt trên hai
trụ cột: “tứ diệu đế” và “bát chính đạo” Mọi cách giải thích khác nhau của
sách Phật giáo hầu hết đều chỉ là sự giải thích nông, sâu, rộng, hẹp của hai
phạm trù này mà thôi Tứ điệu đế nói về nỗi khổ, nguyên nhân va con d- ờng
để diệt trừ nỗi khổ Bat chính đạo là tám con d- ờng hay tám ph- ong tiện màu
Ý 66
nhiệm, nhằm giúp con ng-ời từ cõi “u mê” để “giác ngộ” nhằm đạt tới cõi
“Niết bàn” Như vậy, có thể thấy, đạo Phật là đạo giác ngộ, không phải khởi
nguyên bằng suy t-ởng mà bằng sức sống chân that của mình Những nội
dung cụ thể đ-ợc khái quát là: Tứ đế, ngũ udn, thập nhị nhân duyên,
hitulkhéng, bát chính dao.
Sau khi đức Phật nhập Niết Bàn, do sự bất đồng ý kiến trong việc giải
thích kinh điển và thực hành giới luật, các đệ tử của Ng- Oi chia làm 2 phái:
phái các vị tr-ởng lão gọi là Th- ong toa theo xu h- ớng bảo thủ, chủ tr- ong
bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật Phật tử phải tự giác ngộ bản thân
mình, chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến bậc La - hán Số tăng chúng còn lại
lập ra phái Đại chúng, chủ tr- ơng không cố chấp theo kinh điển, khoan dung,
đại l-ơợng trong thực hiện giáo luật, thu nạp tất cả những ai muốn giác ngộ,
quy y, giải thoát cho nhiều ngời, thờ nhiều Phật và tu qua các bậc từ La
-11
Trang 16hán, Bồ - tát cho đến Phật Sau này, phái Đại chúng soạn ra kinh sách riêng tự xưng là Đại thừa, nghĩa là “cỗ xe lớn” (chở được nhiều người) và gọi phái
Thượng toạ là Tiểu thừa, nghĩa là “cỗ xe nhỏ” (chở được ít người) Phái Đại thừa phát triển nên phía Bắc nên gọi là Bắc tông, phái Tiểu thừa phát triển
xuống phía Nam gọi là Nam tông.
Phật giáo truyền vào n- ớc ta từ rất sớm với mốc thời gian đ-ợc nhiều
nhà nghiên cứu đồng thuận là từ những năm đầu Công nguyên.
Lịch sử Trung Quốc cũng ghi nhận rằng, vào những năm đầu công
nguyên, trong khi ở miền Nam Trung Quốc ch-a biết đến Phật giáo thì ở Luy
Lâu (thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) đã có một trung tâm Phật giáo
và Phật học khá phồn thịnh Thời kỳ đầu Phật giáo vào Việt Nam chủ yếu xuất
phát từ Ấn Độ đi bằng đ- ờng biển, cùng với các th- ơng nhân.
Từ thế ky II đến thế ky V, Phật giáo tiếp tục truyền vào Việt Nam gắn
với tên tuổi một số nhà s- Ấn Độ và Trung Quốc nh-: Ma ha kỳ vực
(Mahajvaka), Khau đà la (K'Sudra), Mau Bác c- sỹ, Kh-ơng Tăng Hội, Chi C-ơng L- ơng, Đàm Hoàng
Đến thế kỷ V, Phật giáo đã đ- ợc truyền đến nhiều nơi trên đất n- ớc và
đã xuất hiện những nhà s- Việt Nam có danh tiếng nh- Huệ Thắng, Thích
Đạo Thiền v.v
Từ thế kỷ VI đến thế kỷ X vẫn đ- ợc xem là giai đoạn truyền đạo của
Phật giáo Nếu ở giai đoạn này, ảnh h-ởng của các nhà truyền giáo Ấn Độ
giảm dần thì ảnh h-ởng của các nhà truyền giáo Trung Quốc lại tăng lên Đáng chú ý hơn cả là việc các phái thiển Trung Quốc du nhập vào Việt Nam,
nh- phái Tỳ-ni-đa-l-u-chi (Vinitaruci ở Việt Nam 580 - 594), phái Vô Ngôn Thông (đến Việt Nam năm 820) Sang thế kỷ X, Việt Nam b-ớc vào ky
nguyên độc lập tự chủ sau một ngàn năm Bắc thuộc đã tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang một b-ớc mới, các vị vua thời Dinh và Tién Lê (968-
1009) đã có những chính sách nâng đỡ Phật giáo Dinh Bộ Lĩnh sau khi lên
12
Trang 17ngôi hoàng đế đã triệu tập các vị cao tăng để định rõ phẩm trật cho tăng già Vua Lê Đại Hành cử những phái đoàn sang Trung Quốc thỉnh kinh để về
truyền bá Phật pháp Đặc biệt, vua Dinh Tiên Hoàng và vua Lê Dai Hành đã trọng dung và phong th- Ong cho những nhà s- có công giúp vua lo việc triều
chính.
Phật giáo đặc biệt phát triển ở thời Lý và thời Trần Lúc này, trong
n- ớc, từ vua quan đến thứ dân đều tôn sùng Phật giáo, t- t-ởng của Phật giáo
đ- oc lấy làm một hệ t- t- Ong xã hội và chính sách ngoại giao Chùa tháp đ- oc
xây dựng nhiều, kể cả những vùng biên c- ơng hẻo lánh và nơi c- trú của các dân tộc thiểu số Thién uyén tập anh còn ghi lại vai trò của các thién s- thời
Lý: Khi vua Thái Tổ lên ngôi, th- ờng mời s- Da Bảo vào cung hỏi han về đạo,
ân lễ rất hậu Đến cả việc chính sự trong triều, s- đều đ-ợc tham dự quyết
định Nh-ng từ khoảng giữa thế kỷ XIV, Phật giáo bat đầu b- ớc vào thời kỳ suy thoái do nhiều nguyên nhân khác nhau: tầng lớp ủng hộ Phật giáo mạnh
mé là quí tộc họ Trần mất dan uy lực chính trị và kinh tế bởi chế độ sở hữu
ruộng đất kiểu điền trang thái ấp khá phổ biến đã bắt đầu tan rã Trong khi đó,
Nho giáo với chế độ khoa cử đang dần thắng thế Các quan lại xuất thân từ Nho học bắt đầu nắm các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà n- ớc Suốt một
thời gian dài, nền học thuật n- ớc nhà chủ yếu nằm trong tay các nhà s- nay
d-oc thay thế Mặt khác, đến lúc này số ng-ời xuất gia đã quá đông, l-ợng
tăng đồ trong các ngôi chùa rất lớn (có lúc “quá nửa số dân trong n-ớc là
s-sai” - theo lời sử gia Lê Văn H-u), nhiều tiêu cực trong cửa chùa nảy sinh đã
ảnh h-ởng không nhỏ tới đời sống xã hội Vì thế, đến “năm 1396, khi Hồ
Quý Ly ra lệnh sa thải tăng đồ, bắt những người dưới 50 tuổi phải hoàn tục”
[12, tr.189] thì Phật giáo đã thực sự kết thúc vai trò chi phối của mình trên
chính tr- ờng Sang thé ky XV, Phật giáo càng bị hạn chế nặng nề hơn, ngoài
việc cuối năm 1429 tập trung s- sai bắt khảo khí, việc xây dựng chùa cũng bi triều đình xem xét khat khe, nhất là sự kiện năm 1437, đại đô đốc Lê Ngân
13
Trang 18bị tội “vì thờ Phật Quan Âm để cầu mong cho con gái mình là Huệ phi đ- ợc
vua yêu” [12, tr.350] đã giáng một đòn nặng nề vào Phật giáo Việc Lê Ngân
bị tội là bởi lý do khác, thờ Phật chỉ là cớ, nh- ng rõ ràng đó là một biểu hiện
cho thấy Phật giáo không còn đ-ợc triều đình tôn sting nữa Và, đến cuối
năm 1461, khi vua Lê Thánh Tông ra lệnh cấm xây thêm chùa quán và cấm
“những người bói toán, đạo Thích ở trong nước từ nay về sau không được trò
chuyện trao đổi với người trong cung và hậu đình” [12, tr.403], thì Phật giáo
không còn vai trò đối với tầng lớp thống trị nh- thời kỳ tr- ớc nữa mà chỉ còn
những ảnh h- ong nhất định trong dân gian.
Nh- ng từ thế ky XVI, sau khi nhà Mạc soán ngôi nhà Lê, chiến tranh
xảy ra liên miên làm cho đời sống của nhân dân khốn khổ, chính quyển suy
yếu, Nho sĩ suy thoái khiến niềm tin của các nhà chính trị, trí thức vào Nho
giáo ngày càng bị lung lay, thì, nh- một tất yếu, Phật giáo vốn vẫn tiềm tàng
trong giới bình dân lại có chiều h- 6ng h-ng khởi, nhất là trong vùng kiểm
soát của nhà Mạc Thêm vào đó, cảnh chiến tranh, loạn li kéo dài với những
nỗi thống khổ trién miên, những nỗi ngang trái, oan khuất đã khiến con ng- di
tìm đến với tư tưởng, tình cảm của đạo Phật Theo Nguyễn Lang thì, “trong
đau khổ cùng cực, ng- ời ta lại quay trở về với đạo Phật - một đạo lấy đức từ bi
làm gốc và kỹ thuật trị thế chi là thứ yếu” [25, tr.114] Các chúa Trịnh cũng
nh- các chúa Nguyễn đều không phải là những ng- ời học Phật uyên thâm và
có ý chí tu học nh- các vua Trần, nh- ng đã quy h-ớng về đạo Phat va lấy đó
làm nơi n- ong tựa tinh thần, lấy sự ủng hộ Phật giáo để tạo dung công đức và
uy thế cho dòng họ Kết quả là khắp các vùng Hải D-ơng, Kinh Bắc, Son
Tây , các ngôi chùa cũ đ- ợc trùng tu, mở rộng, chùa mới đ- ợc xây dựng khá
nhiều Và, khoảng giữa thế ky XVII, một số cao tăng từ Trung Hoa đã qua Dai
Việt để hành đạo sau một thời gian dài vắng bóng, cũng là một nguyên nhân
dẫn tới sự phát triển trở lại của Phật giáo ở thế kỷ XVII.
14
Trang 19Thời kỳ nhà Nguyễn cũng nh- thời kỳ Pháp thuộc, Phật giáo lại suy vi, cho nên những năm m- ơi của thế kỷ XX, khá nhiều nhà s- và nhân sỹ trí thức
có tinh thần dân tộc và mến đạo, đứng ra vận động chấn h- ng Phật giáo, Phat
giáo từ đó mới bắt đầu khởi sắc Cũng từ đây, một bộ phận Phật giáo đi vào hoạt động có tổ chức, một số tổ chức Phật giáo và một số cơ sở đào tạo tăng ni
lần I- ot ra đời.
Sau 1954, đất n-ớc bị chia cắt, tình hình Phật giáo ở hai miền có sự
khác nhau: Ở miền Bắc, năm 1958, “Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam” ra
đời đã quy tụ giới Phật giáo miền Bắc trong một tổ chức duy nhất, vừa hoạt
động tôn giáo vừa hoạt động yêu n ớc Ở miền Nam, trong những năm 1954
-1975, một bộ phận nhỏ Phật giáo ở miền Nam bị chi phối bởi những khuynh
h-ớng tiêu cực, song đại đa số tăng ni, Phật tử vẫn đứng về phía dân tộc, tích cực h- Ong ứng, ủng hộ và tham gia cách mạng Chính những nỗ lực cũng nh-
đóng góp của đông đảo tăng ni, Phật tử đã duy trì đ-ợc ảnh h-ởng của Phật
giáo với dân tộc.
Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất n- ớc hoà bình, độc lập, thống nhất đã
tạo cơ duyên rất thuận lợi cho giới Phật giáo thống nhất các tổ chức hệ phái trong tổ chức chung, một vấn đề đã đặt ra từ nhiều năm Sau hai năm chuẩn bị, tháng 11 năm 1981, Đại hội đại biểu thống nhất Phật giáo đã long trọng tổ chức
tại Thủ đô Hà Nội Đại hội đã lập ra Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thông qua Hiến ch-ơng và Ch- ong trình hoạt động của Giáo hội và bầu ra “Hội đồng Chứng minh”, “Hội đồng Trị sự” là cơ quan lãnh đạo của Giáo hội.
1.1.2 Đặc điểm của Phát giáo Việt Nam
Trên b- ớc đ- ờng truyền bá và hội nhập, Phật giáo luôn cố gắng thực hiện
hai điều: khế lý và khế cơ Khế lý là nói về mặt t- t-ởng, dù ở thời gian và
không gian nào, giáo lý Phật giáo vẫn hợp với chân lý, t- t-ởng vẫn luôn phong
phú, sâu sắc ma van giữ đ- oc ban chất của mình cho dù t- t- ởng xuyên suốt chỉ
có một, đó là sự giải thoát Tên gọi có thể khác nhau nh-ng giáo lý là một nền
15
Trang 20tảng xuyên suốt mà đệ tử Phật thực hành theo Nhờ có khế cơ nên sự truyền bá
Phật giáo tuỳ theo phong tục, tập quán của mỗi quốc gia mà vẫn không hề mất
đi bản sắc của Phật giáo là ứng hợp với mọi tầng lớp và căn cơ chúng sinh.
Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam đã đ- ợc các vị thién s- ng- di Việt ban địa hoá khiến Phật giáo hoà quyện vào tín ng- ống, truyền thống, văn hoá
của ng-ời Việt, tạo nên những sắc thái riêng biệt, đặc sắc của Phật giáo Việt
Nam Nhờ có sự thích ứng khá nhuần nhuyễn này mà những tinh hoa của giáo
lý Phật giáo tìm d- oc môi tr- Ong thích hợp để nở hoa kết trái Sức mạnh của Phật giáo thể hiện ở khả năng hoà đồng, tính khoan dung và tinh thần dân chủ,
bình đẳng.
Có thể nêu ra một số đặc điểm của Phật giáo Việt Nam nh- sau:
Thứ nhất, tính dung hop:
- Dung hợp giữa Phật giáo và tín ng- ống dân gian.
Có thể thấy rằng việc Phật giáo kết hợp với tín ng- ống dân gian là một
đặc điểm của Phật giáo Việt Nam.
Nh- ta đã biết, Phật giáo tôn thờ các vị Phật, Bồ tát trong chùa, còn tín
ng- ống truyền thống Việt Nam lại thờ phụng các vi thần trong đền, miếu va thờ Mẫu trong phủ; nh-ng trong hầu hết các ngôi chùa (nhất là chùa ở miền
Bắc hiện nay), ngoài t- ong Phật, Bồ tát còn có nhiều các loại t- ong khác
nh-t- ong Thần, nh-t- ong Thánh, nh-t- ong Mẫu Nhiều nhà nghiên cứu đã thống nhất
cho rằng: ở thời kỳ ch-a có sự ảnh h-ởng của Phật giáo, những vi thần phổ biến nhất trong đời sống tâm linh của ng-ời Việt cổ chính là 4 hiện t- ong của
tự nhiên, đó là: mây, m-a, sấm và chớp (thần Mây, thần M-a, thần Sấm và
thần Chớp) Các vị thần này th- ong đ- ợc thờ trong những ngôi đền Khi Phật giáo du nhập vào đất Việt va cùng với ảnh h- Ong của chữ Hán, 4 vị than nay
đ- ợc Phật hoá và đ- ợc thờ trong chùa Trong thần tích về Tứ pháp, ta thấy hết
sức rõ nét sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng- ỡng truyền thống Hòn đá cầumưa “có đáng hình một sinh thực khí nam” từ khởi thủy đến nay vẫn còn
16
Trang 21trong chùa Dâu với danh hiệu Đức Thạch Quang (Phật) Các phụ tính thiêng
liêng của thần trở thành các Phật: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện
Và tất cả dù có uy vũ đến đâu cũng phải chịu tôn xưng Man Nương là tổ, dùrằng thờ Bà nay chỉ còn là chùa làng Hơn nữa, từ “Buddha” được phiên âmHán — Việt là Phật đà, gọi tắt là Phật thay thé dan từ “But” Từ “But” chỉ còntrong tín ngưỡng dân gian Trong đó Trời — Phật — Than gan liền và hòa đồnglàm một Người Việt thường có câu “cầu trời khan Phật” hoặc “lay trời, layPhật” những khi gặp khó khăn, bat trắc Đức Phật trong Phật giáo dân gian đãmang nét đặc trưng của một vị thần quyền năng Đó là hình ảnh ông Bụt trongnhững câu chuyện cổ tích thường xuất hiện lúc con người đau khổ dé giúp họ
Con trong nghệ thuật điêu khắc, các pho t- ong Tứ pháp đều đ-ợc điêu khắc
theo tiêu chuẩn của một pho t- ong Phật, nghĩa là đủ 32 hdo t- ớng, ngồi trên
toà sen, đầu đội mũ tỳ I- hay thất Phật
Ngoài ra, các vị anh hùng dân tộc cũng đ-ợc đ-a vào thờ trong chùa.
Thậm chí, đa số các chùa còn để cả bia hậu, bát nhang cho các linh hồn đã
khuất Điều này cho thấy sự hoà hợp một cách rất tự nhiên giữa Phật giáo và
tín ng- ống là một yêu cầu và một thực tế tất yếu ở Việt Nam.
- Tổng hợp giữa các tông phái Phật giáo.
Trong quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo chia ra nhiều tông phái khác nhau Sự phân chia này không phải do mâu thuẫn về tổ chức hay sự tranh
giành về quyền lợi địa vị trong tăng chúng, mà do sự khác nhau ít nhiều về
kinh điển hay giáo thuyết Tuy nhiên, khi du nhập vào Việt Nam, các tông
phái này th- ờng hoà quyện với nhau, làm nên một nét đặc sắc của Phật giáo
Việt Nam Ví dụ nh-: các nhà s- đều đ- ợc gọi là thién s- (theo Thiền tông),
hàng ngày ngồi toa thién để tu tập, tinh tam để suy nghĩ, để thấy đ- ợc tâm,
tính va dat tới giác ngộ, làm trí tué bừng sáng; song các thién s- này vẫn tụng
niệm (niệm hồng danh Đức Adidà Phật và các vị Phật khác) tr-ớc ban thờ
Phật có chuông m6, đèn nhang (theo cách tu tập của Tinh Độ tông), và trong
17
Trang 22gần nh- tất cả các ngôi chùa ở miền Bắc Việt Nam, t- ợng Phật Adiđà th- ờng
là pho t- ong Phật có kích th- ớc lớn nhất đ- oc bài trí trong Phật điện, và câu
“Nam vô A Di đà Phật” đã trở thành câu cửa miệng của mọi Phật tử khi đến
chùa Bên cạnh đó, những bộ kinh nh- Vô ]- ong thọ, Quán vô I|- ong thọ va A
Di Đà - kinh của tông phái Tịnh Độ - cũng hết sức phổ biến trong các ngôi
chùa Việt.
T-ơng tự nh- vậy, lịch sử Phật giáo Việt Nam ghi lại khá nhiều các thiền s- có pháp thuật và tài thần thông biến hoá, giỏi sử dụng bùa chú, ấn
quyết của Mat tông, nh- Thién s- Van Hạnh, Từ Dao Hạnh, Nguyễn Minh
Không, Nguyễn Giác Hải Và cho đến tận ngày nay, việc trì chú, kết ấn, thực
hiện những nghi thức hay sử dụng kinh sách (kinh Kim C- ơng) của Mật tông
vẫn khá phổ biến.
Rộng hơn nữa, ta có thể thấy có sự ảnh h- ởng qua lại giữa 2 phái của Phật giáo là Đại Thừa và Tiểu thừa Không chỉ có những điểm chung về kinh
sách, giáo lý hay giới luật vốn từ thời khởi phát, mà cả sau này - khi đã chính
thức chia thành 2 hệ phái, ta vẫn có thể thấy sự kết hợp trên pho t- ợng tạc đức
Trúc Lam Dai Đầu Da (vua Trần Nhân Tông) đặt ở tháp Hué Quang - Yên Tu,
với nếp áo mang đậm phong cách của phái Tiểu Thừa.
Nh- vậy, trong một ngôi chùa Việt, ta có thể thấy rõ sự kết hợp của
nhiều tông phái, hệ phái Phật giáo trong việc thờ phụng cũng nh- thực hiện các nghi lễ.
- Sự dung hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác.
Việt Nam là một trong những quốc gia có đặc điểm “tam giáo đồng
nguyên” (ca 3 tôn giáo có cùng | gốc) và “Tam giáo đồng quy” (cả 3 tôn giáo
có cùng | mục đích): đó là Phật giáo, Dao giáo và Nho giáo Ba tôn giáo này
trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác con ng- ời,
Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau của con ng-ời Trong nhiều thế kỷ, hình anh
“Tam giáo tổ sư” với Thích Ca Mau Ni ở giữa, Lão Tử ở bên trái, Khong Tử ở
18
Trang 23bên phải đã in sâu vào tâm thức mọi ng- ời Việt Đặc điểm này đ- ợc biểu hiện ngay trong tiểu sử của nhiều vị thiển s- nổi tiếng trong lịch sử Phật giáo Việt
Nam nh- thién s- Từ Dao Hạnh, Nguyễn Minh Không, D-ơng Không Lộ,
Nguyễn Bình An Ở đó, ta thấy có sự kết hợp không chỉ giữa Phật giáo với
tín ng- ống dân gian mà còn cả giữa Phật giáo với Đạo giáo trong từng chi tiết
liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của những thiền s- này Sự kết hợp ấy
nhuần nhuyễn đến mức, chúng ta khó có thể nhận ra, đâu là ảnh h-ởng của
Phật giáo (Mật tông), đâu là Đạo giáo hay tín ng- ống bản địa Cũng t- ơng tự
nh- vậy, trong các ngôi chùa hiện nay th- ờng có bộ t- ong Ngọc Hoàng - Nam
Tao - Bắc Dau đặt tại chính điện Các tín đồ Phat tử cũng quen thuộc tới mức
d- Ong nh- mặc định, đó là t- ong của Phật giáo, mà ít ng- ời biết rằng, đó vốn
là những nhân vật trong thần điện của Đạo giáo Và, cả những dịp lễ “cầu an,
giải sao” mà các chùa thực hiện vào những dịp đầu năm lại cũng cơ bản là bởi ảnh hưởng của Đạo giáo với bộ “cửu diệu tinh quân” và các vi than khác.
- Phật giáo Việt Nam có sự kết hợp giữa đạo và đời.
Có thể thấy rằng mặc dù là một tôn giáo xuất thế nh-ng vào Việt Nam
Phật giáo lại trở nên nhập thế Tĩnh thần “nhập thế” này đã trở nên quen thuộc
và trở thành tôn chỉ của Phật giáo thời Trần Cũng nhờ có tinh thần nhập thế
-sự kết hợp giữa Đạo và Đời ấy mà quân và dân Đại Việt thời Trần đã 3 lần
chiến thắng giặc Nguyên - Mông - đế quốc hùng mạnh nhất thời bấy giờ Cũng hiếm có tôn giáo nào mà các cao tăng, các vị tu hành lại tham gia nhiều nh- thế vào việc giải quyết và gánh vác các công việc xã hội Từ những vấn đề
lớn lao của xã hội nh- đ-ờng h-ớng phát triển, chính sách ngoại giao, đồng
hành cùng dân tộc, tham gia Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp đến những
công việc đời th- ờng, hàng ngày của chúng sinh nh- giúp đỡ ng- ời nghèo, vấn chuyện học hành, thi cử cho các học sinh, lập các Tuệ Tĩnh d- ong, các
t-trạm xá để chữa bệnh cho dân, xây dựng nhà tình nghĩa Các tăng, ni hay
cộng đồng tín đồ Phật giáo đều có những việc làm thiết thực mang ý nghĩa nhân
19
Trang 24văn sâu sắc nh- h-ởng ứng các hoạt động của Uy ban trung - ong Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam trong việc phát động xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ quỹ Vì ng- ời nghèo, tham gia cùng toàn dân cứu trợ đồng bào bị thiên tai, bài
trừ mê tín, hủ tục và các tệ nạn xã hội v.v với tâm nguyện “phục vụ chúng
sinh là cúng dàng chư Phật” và phương châm “Phật pháp bất ly thế gian giác”
(Phật giáo không bao giờ xa rời cuộc sống thế gian).
Thậm chí, ngay từ những chi tiết nhỏ nhất trong nghi lễ Phật giáo cũng
trở thành một ph- ơng tiện hữu ích trong cuộc sống hàng ngày Ví dụ nh- tiếng
chuông chùa: trong tiém thức ng- ời dân Việt Nam, gắn với ngôi chùa là tiếng
chuông, tiếng trống Nó vừa là yếu tố tâm linh lại là ph- ong tiện xác định
canh giờ trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của ng- ời dân.
Thứ hai, tính hài hoà dmd ong
Đây cũng là một đặc điểm đặc tr-ng của Phật giáo Việt Nam bị ảnh
h- Gng của phong cách t- duy nông nghiệp, Đối tượng thờ cúng trong các ngôi
chia thường có đầy đủ tính âm — đương như: Trời — đất; Tiên — rồng; Ong
đồng- Bà đồng Tuy nhiên, cũng do ảnh hưởng của văn minh nông nghiệp
nên đối tượng thờ cúng có phan thiên về nữ tính Một nhân vật đã trở nên hết
sức quen thuộc với ng-ời Việt Nam là Phật Bà Quan Âm/Quan Âm Bồ tát
Nh-ng khi đến Việt Nam, hình dáng duy nhất của Ngài là t- ớng nữ, dù đ- ợc
tac ở nhiều t- thé, cách thức khác nhau Ta có thể tìm đ-ợc nhiều cách thức
biểu hiện của Ngài nh-: Quan Âm chuẩn đề, Quan Âm toạ sơn, Quan ÂmNam Hải, Quan Am Thị Kính và tất cả đều ở dạng nữ - một ng- di phụ nữ
với nét mặt hiền hậu mà ta có cảm giác đã gặp đâu đó trong cuộc sống th- ờng
nhật và hết sức gần gũi Ngoài ra, ng-ời Việt còn có những vị Phật riêng của
mình nh-: Man N-ơng Phật Mẫu, Quan Âm Diệu Thién/ba chúa Ba và có
lẽ, không có quốc gia nào trên thế giới lại gọi những nhân vật trong thế giới
Phật giáo bằng ngôn từ hết sức bình dân nh ng cũng rất thân mật: Phật Ông
-Phật Bà.
20
Trang 25Thứ ba, tính linh hoạt
Đặc tính này được nhà Phật gọi là: “Tuỳ duyên bất biến, bất biến mà
vẫn tuỳ duyên” nghĩa là tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể mà người ta có thể tu,
giải thích Phật giáo theo các cách khác nhau, nh- ng vẫn không xa rời giáo lý
cơ bản của nhà Phật Vì thế, ở Việt Nam việc theo đạo Phật có thể ở mọi nơi, mọi lúc Phật trong tâm nên ng- ời tu hành có thể không cần lên chùa mà vẫn
là Phật tử (thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa).
Việc Phật giáo kết hop với các tôn giáo khác và tín ng- ống dân gian
cũng là một biểu hiện sinh động tính linh hoạt của Phật giáo Ngôi chùa th- ờng
là nơi thể hiện sự dung hợp giữa Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo và các hình thức
tín ngưỡng dân gian trong xu thế “hoà nhi bất đồng” Chính điều nay làm cho
Phật giáo Việt Nam trở thành điển hình của tính khoan dung tôn giáo.
1.1.3 Vai trò của Phát giáo trong đời sống xã hội Việt Nam
Phật giáo là một hệ thống triết học uyên thâm, t- t-ởng rộng lớn, lý
luận phong phú với bao thế hệ tu sĩ hoang pháp, hành dao Vì vậy, nói tới
vai trò của Phật giáo trong xã hội tr- ớc hết là nói tới một nên văn hoá Việt đã
từng thấm đẫm t- t-ởng bình đẳng, trí tuệ, từ bi, phải nói tới chân dung của
những vị cao tăng âm thầm hay hiển t- ong hoá thân cứu độ đời Có những
triều đại lich sử đã lấy chính Phat giáo làm t- t-ởng chỉ đạo cho hành động,
cho triết lý sống và là nền tảng cho mọi mặt của xã hội để phát triển đi lên Có thể thấy rõ vai trò của của Phật giáo thể hiện trong xã hội qua những nội dung
cơ bản sau:
* Tạo ra cho ng- ời Việt một đời sống tâm linh sâu sắc và h- ớng thiện
Có thể khẳng định nhiều lĩnh vực trong đời sống tinh thần và tâm linh
ng-ời Việt Nam thể hiện sâu sắc sự ảnh h- ởng của giáo lý Phật giáo Giáo lý Phật giáo có nhiều điểm gần gũi với tâm t-, tình cảm ng-ời Việt Nam và
mang những ý nghĩa nhân văn sâu sắc, có giá trị trong đời sống xã hội Trước
hết, đó là việc luôn h- ớng con ng-ời v-ơn tới những giá trị tốt đẹp, l-ơng
21
Trang 26thiện, diệt trừ mê lầm, tà kiến, những ham muốn trái đạo lý và cố chấp để tự
hoàn thiện ban thân mình trong quan hệ với mọi ng- ời va xã hội.
Phật giáo luôn đề cao tinh thần nhân ái, vị tha, khuyên con ng- ời sống
phải có lòng từ - bi - hi - xả Luôn vị tha, sẵn sàng giúp đỡ, hy sinh để đem
niềm vui đến cho ng- ời khác Đó là tình th- ơng đã v- ợt qua đ- ợc những cám
dỗ, bon chen của cuộc sống đời th- ờng, nó là tình th- ong không vụ lợi, đầy
đạo đức và trách nhiệm với đồng loại Nhiều nhà s- Việt Nam không những
uyên thâm về Phật pháp mà còn am t- ờng về thế học Họ là những con ng- ời
đức độ, từ bi, thấm nhuần giáo lý của đức Phật Họ luôn tỏ rõ cái tâm trong
sáng, luôn làm điều thiện, điều nhân đức nên họ đã quy tụ đ- ợc nhiều ng- ời
dân tin theo Phật pháp Họ đã thổi vào dân chúng một luồng sinh khí mới, tạo
ra đời sống tâm linh h- ớng thiện và lành mạnh của các Phật tử khi đến chùa.
Ngũ giới, thập thiện, bát quan trai giới, Bồ Tát giới là những giới luật của
Phật giáo và cũng chính là những chuẩn mực h-ớng con ng-ời đến với cái
thiện, tránh xa cái ác Chính t- t- ong từ bi, hi xa của Phật giáo làm trong sáng
đời sống tinh thần, trong đó có đời sống tâm linh cua Phật tử Việt Nam tr- ớc
áp lực của cuộc sống Những t- t-ởng khoan dung, hoà bình, khuyến thiện,
ngừa ác cua Phật giáo có những tác dụng nhất định trong việc thức tỉnh l- ong
tri con ng- Oi để h- ớng tới hoà bình và hạnh phúc, dem lại sự an lạc cho tam
hồn Đạo đức mà đức Phật dạy cho chúng sinh là phải tự lực phấn đấu, là từ bi,
vô ngã, vị tha Bản chất của đạo đức thể hiện qua hành vi g- ong mẫu và mô
phạm của con người: “Phật giáo luôn khuyến khích chúng sinh tự mình “tự
giác” để nêu gương, “giác tha” cho người khác Giúp mọi người đến với chân
lý và nhân tính” [3, tr.16] T- t-ởng bác ái, cứu nhân độ thế, vị tha cua Phật
giáo có tác dụng bồi đắp, làm phong phú thêm đạo lý nhân ái trong tâm hồn
ng-ời Việt Tư tưởng “Lục hoà” thể hiện thái độ dung hoà của Phật giáo cũng
giúp cho xã hội luôn mong muốn h- ớng tới lối sống hài hoà, đoàn kết, vị tha.
22
Trang 27* Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc trong quá trình dựng n- ớc và
giữ n- OC
Trong lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của nhà n- ớc Việt Nam, chúng
ta gặp không ít những giai đoạn lịch sử mà Phật giáo có vai trò rất quan trọng.
Không ít các vị danh tăng Việt Nam đã đ- ợc các triều đình phong kiến trọng
dụng, trở thành trụ cột cho nhà vua trong quá trình trị n-óc nh- Dai
s-Khuông Việt, Quốc s- Vạn Hạnh, Thiền sư Đỗ Pháp Thuận, Đức Điều Ngự
Trần Nhân Tông với vai trò chính trị có những ảnh h- ởng rất rõ nét đến tiến trình lịch sử dân tộc “Trong một số thời kỳ lịch sử, Phật giáo phát huy anh
hưởng như một “nguồn động lực” thúc đẩy sự phát triển, thậm chí còn chi
phối t- t-ởng va học thuật, văn hoc và nghệ thuật của đất n-ớc nh- hai triều
đại Lý va Trần” [3, tr I6].
Đồng hành cùng dân tộc Việt, Phật giáo có cơ hội phát huy t- t-ởng
đoàn kết của mình, tạo ra một sợi dây liên kết để cả dân tộc đồng lòng trong
công cuộc bảo vệ và xây dựng đất n- dc Nhìn lại lich sử dân tộc ta sẽ thấy rõ
điều đó Đầu tiên phải kể đến là việc Phật giáo đã góp phần đào tạo nên một
tang lớp trí thức cho xã hội - những nhà s- nh- ng lại am t- ờng Nho giáo Theo
chân các quan lại Hán khi sang đô hộ, chữ Hán và Nho giáo đ- ợc du nhập vào
n- 6c ta từ những năm đầu công nguyên, nh- ng vì d- Gi một ph- ong thức giao lưu văn hóa cưỡng chế nên phản ứng chống “Hán hóa” của người dân Việt khá
mạnh mé và kết quả là, trong suốt thời Bắc thuộc, Nho giáo ch- a có một chỗ
đứng thực sự trong xã hội bình dân Việt, nó chỉ có ảnh h- ong nhất định đến
tang lớp trên của xã hội Còn chữ Hán, do chủ tr- ong không đào tạo trí thức ng-ời Việt mà chủ yếu là d-a ng- ời Hán sang làm quan cai trị, nên trong gần
2 thế kỷ tr- ớc công nguyên, số ng- ời biết chữ chỉ đếm trên đầu ngón tay Một
số quan lại Hán Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp tuy có dạy học ng cũng hầu
nh-không phổ cập chữ Hán; vì vậy, đến tr- 6c thế kỷ thứ VII, ch- a thấy xuất hiện một tang lớp trí thức ng- ời Việt Có thể nói, chủ trương này của chính quyền
23
Trang 28đô hộ cho đến tr- ớc thời D- ờng đã phần nào hun đúc ý thức độc lập dân tộc của các thiền s- Việt Nam, va, tang lớp trí thức đầu tiên của ng-ời Việt chính
là các trí thức Phật giáo Sang thé ky VII - VIII, nhiều tăng sĩ Việt Nam vừa
uyên thâm Phật giáo lại giỏi cả tiếng Phạn và tiếng Hán, đã tham gia chú giải
kinh Phật Từ khi đất n- ớc độc lập (năm 939), đến các triều đại Đinh, Lê rồi
Ly Trần, Phật giáo đứng tr- Gc một vận hội mới day thách thức khi n- ớc nhà
b- ớc sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ H- ớng đi của Phật giáo cũng thay đổi để
đáp ứng nhu cầu lịch sử dân tộc đặt ra, từ một nền Phật giáo chức năng theo
xu h- 6ng hội nhập thời đại dần dần đã chuyển sang một nên Phật giáo thé sự.
Các thiển s- đã sát cánh các vị vua và quan lại triều đình để hoạch định chính
sách quốc gia với hai nhiệm vụ chiến I-ợc: tái thiết đất n- 6c và đối phó các cuộc chiến tranh vệ quốc có nguy cơ xảy ra th- Ong trực Phật giáo chủ động
đứng trên vũ đài chính trị, mục đích là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
trong thời kỳ đầu đất n- ớc mới độc lập: thiền s- Pháp Thuận đã dùng hình ảnh
bó đũa để chỉ cho sự đoàn kết, thực chất cũng là quan điểm chủ tr- ong của
dân tộc ta, khi mọi ng-ời dân biết kết hợp từng sợi dây, từng chiếc đũa thì
không có một thế lực nào cắt ly sức mạnh đoàn kết của dân tộc Quan điểm
của Ngài là ván n- 6c ngắn dài tùy thuộc vào lòng dân Ng-ời lãnh đạo phải biết nắm lấy lòng dân, biết đoàn kết với dân thì vận mệnh của triều đình sẽ dài
lâu ở giai đoạn này, các thiền s- chính là tầng lớp trí thức trụ cột cho chính
quyền độc lập đầu tiên của n- 6c Việt Thiền sư Ngô Chân L-u là người đã có
nhiều công sức đóng góp cho một quốc gia mới độc lập của Hoàng đế Đinh
Tiên Hoàng mà công sức ấy đã được ghi nhận: “phàm việc quân việc nước của
triều đình sư đều dự vào” như Đại Việt su ký toàn th- đã chép lại Sự ghi nhận
của triều đình với ông thể hiện rõ ràng khi vua Dinh đích thân phong cho ông
là Tăng thống và ban hiệu là Khuông Việt đại s- (nhà s- giúp n- ớc Việt) Con
Lê Dai Hành, khi lên ngôi đã mời thiền s- Pháp Thuận và thiền s- Van Hạnh
vào triều đình làm cố vấn chính trị.
24
Trang 29Sang thời Lý, Phật giáo đ- ợc xem nh- quốc giáo Việc Lý Công Uẩn lên
ngôi, lập nên v- ong triều Lý có công rất lớn của thiền s- Vạn Hạnh Có lẽ vì thế nên lúc này ở trong n- ớc, từ vua quan đến thứ dân đều tôn sùng Phật giáo.
T- t-ởng từ bi, bác ái của đạo Phat đ- oc lấy làm hệ t- t- Ong xã hội, ngay ca
những sách l-ợc đối nội và đối ngoại của triều Lý cũng đ-ợc dựa trên tinh
than này Đặc biệt, sang thời Trần, tinh thân “nhập thế” của Phật giáo được
quan tâm hơn và phát huy ở một tầm cao mới Chính điều đó đã góp phần giúp
quân dân nhà Trần đã làm nên những chiến công hiển hách - 3 lần chiến thắng
giặc Nguyên - Mông - kẻ thù mạnh nhất bấy giờ.
Từ sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Phật giáo Việt Nam thực
hiện chính sách đoàn kết đồng bào l- ong - giáo và đoàn kết giữa các tôn giáo
mà Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi Tăng ni Phật giáo Việt Nam đã dốc lòng
cùng nhân dân cả n- 6c tham gia, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc để
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Từ khi đất nước thống nhất trọn vẹn, Phật giáo
Việt Nam thống nhất, d- ới sự lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tăng
ni các tỉnh, thành trong cả n- ớc không ngừng cố gắng phấn đấu theo tôn chỉ mới mà Giáo hội dé ra cho phù hợp với su phát triển của đất nước: “Dao pháp
- Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.
Nếu trong chiến tranh, nhiều tăng sĩ đã cởi áo cà sa sắn sàng nhập thế
cầm vũ khí cùng dân tộc đánh giặc giữ n- ớc thì trong thời bình họ lại là những
ng- Oi nhiệt thành và mãn cán, cống hiến trọn đời mình để h- ớng dan tu tập, giảng dạy, phổ biến giáo lý Phật giáo giúp cho Phật tử tạo lập d- oc lối sống
chân — thiện - mỹ, biết cách nhìn nhận và giải quyết những khó khăn trong
cuộc sống một cách l- ong thiện va tinh tiến nhất, chi dẫn cho họ ý nghĩa đích
thực của cuộc đời và đạt đ- ợc hạnh phúc, an vui trong khó khăn, vất vả Điều
này đ-ợc thể hiện rõ nhất qua những hoạt động của Phật giáo h-ớng vào
những sự cứu giúp, hỗ trợ rất cụ thể cho các họat động xã hội, cho con ng- ời:
hàng trăm bà mẹ Việt Nam anh hùng, hàng chục nghìn trẻ mồ côi đ- ợc nuôi
25
Trang 30d- ống và giúp đỡ, hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa đ- ợc xây dựng và hàng trăm
tỷ đồng thu đ-ợc mỗi năm từ sự quyên góp của hơn 14.000 cơ sở thờ tự Phật giáo trong cả n- ớc đã phần nào chia sẻ và làm dịu bớt những thiệt hại, nhọc nhan của ng- oi dân khi gặp khó khăn, hoạn nạn; những hoạt động khác nh- :
mở lớp tu tập cho thanh thiếu niên ở các vùng, miền trong cả n- ớc, hoạt động
tiếp sức, t- vấn mùa thi hay cầu nguyện cho học sinh, sinh viên đã vừa có ý
nghĩa thiết thực đối với các em học sinh, cho các bậc phụ huynh trong việc
định h- ớng nghề nghiệp va lua chọn tr- ờng thích hop cho con em mình, lại
vừa thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến thế hệ trẻ.
Vậy là, dù ở bất kể c-ơng vị nào hay thời điểm lịch sử nào, các tăng ni
Phật giáo cũng luôn lấy mục đích phục vụ sơn hà, xã tắc, phục vụ nhân sinh làm nền tảng cho ph- ơng pháp tu hành, hoằng d- ơng chính pháp, qua đó Phật
giáo Việt Nam đã vạch ra một con đ- ờng mới đi đến giác ngộ thông qua việc cứu nhân, độ thé hàng ngày Trên con đ- ờng ấy, tâm con ng- ời ngày càng
khai mở để đạt đến Phật tâm.
* Góp phần tạo nên sự phong phú, da dạng cho kiến trúc và lễ hội ở
Việt Nam
Giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của Phật giáo đ- ợc kết tinh rõ nhất
trong không gian văn hoá truyền thống của những ngôi chùa.
Với một hệ thống chùa tháp có mặt ở hầu khắp các địa ph- ơng trong cả n- ớc, từ Bắc vào Nam, từ thành thị đến nông thôn, Phật giáo đã trở thành một
bộ phận không thể thiếu của nền văn hoá Việt Nam Thật khó hình dung nổi
nên văn hóa cua chúng ta sẽ nh- thế nào nếu thiếu đi những ngôi chùa Phật
giáo Nó làm giàu, làm đẹp, làm phong phú thêm nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc của dân tộc ta.
Rất nhiều ngôi chùa d- oc xây dựng trong một phong cảnh thiên nhiên
hùng vĩ và trữ tình, có tính chuẩn mực, hệ thống và tổng hợp, gắn bó hữu cơ
giữa kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và cảnh trí thiên nhiên tạo thành những danh
26
Trang 31lam thắng cảnh nổi tiếng cả n-ớc nh- chùa Thầy, chùa Tây Ph-ơng, chùa
H- ong, chùa Yên Tử, chùa Thiên Mu, Ngũ Hành sơn, núi Bà Den, núi Sam
Cùng với những ngôi chùa thuần Phật, ở Việt Nam còn xuất hiện những
loại kiến trúc khác như chùa “tiền Thần, hậu Phật”, “tiền Phật hậu Thánh”,
góp phần làm phong phú thêm các loại hình kiến trúc tín ng- Gng - tôn giáo
nói riêng, kiến trúc dân gian truyền thống nói chung.
Trong nhiều ngôi chùa đã hình thành nên những không gian văn hoá
truyền thống điển hình, nơi diễn ra những sinh hoạt, văn hoá Phật giáo, các
nghi thức tôn giáo nh- : Lé Vu Lan, Lễ Phật đản, dan tràng giải oan, chạy đàn cầu m-a, cầu an giải hạn, tụng kinh niệm Phật hàng ngày v v Ngoài phần nghi lễ Phật giáo, trong lễ hội còn có sự kết hợp nhiều hình thức văn hoá nghệ
thuật độc đáo khác nh- nghệ thuật sân khấu (điển hình nhất là chèo) gắn với các Phật thoại, các vị Bồ tát, các vị Tổ của Phật giáo Việt Nam hay các tích
truyện giàu tính nhân văn, khuyến thiện, trừng ác v.v tạo nên những hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần rất phong phú Chính nhờ sự kết hợp giữa lý
trí và tình cảm, giữa trí tuệ và cảm xúc, nhờ những hình t- ợng nghệ thuật vừa
khái quát vừa mang tính biểu tr-ng mà không gian văn hoá trong chùa Phật
luôn có tác dụng giáo dục to lớn trong nhận thức và tình cảm của các Phật tử đến chùa.
Mặt khác, “nhìn từ góc độ mỹ thuật, ta thấy nhiều ngôi chùa xứng đáng
d-oc tôn vinh với t- cách là các bảo tàng nghệ thuật nh-: chùa Mia, chùa
Một Cột, chùa Trăn Gian, chùa Tây Ph- ơng, chùa Bút Tháp, chùa Phổ Minh,
chùa Thiên Mu, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Khleang ” [3, tr 19] Trong mỗi
ngôi chùa này đều có rất nhiều pho t- ong Phật mà mỗi pho t- ong là một tác
phẩm điêu khắc hoàn chỉnh đ- ợc sắp xếp theo trật tự để có thể chuyển tải lịch
sử t- t-ởng Phật giáo Nhiều pho t-ợng Phat đẹp nổi tiếng có tuổi đời hàng trăm hoặc hàng nghìn năm tuổi, thể hiện nghệ thuật điêu khắc của cha ông ta
nh- : t-ong A Di Da ở chùa Phật Tích - Bắc Ninh, t- ong Tuyết Son ở chùa Tây
27
Trang 32Ph-ơng - Hà Nội, t-ong Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Bút Tháp - Bắc
Ninh, chùa Mễ Sở - H-ng Yên, bộ t- ong La hán chùa Tây Ph- ong v.v Cái
đẹp hài hoà, thanh thoát, sự uy nghiêm nh- ng thật gần gũi của các pho t- ong
đã lôi cuốn, lay động bao tâm hồn của các thế hệ ng-ời Việt Nam Nhiều
ng- Oi tới chùa là để chiêm ng- ỡng t- ong Phật Nhiều ng- ời trở nên tu nhân,
tích đức hơn tr- ớc cái nhìn soi thấu của đức Phật qua hình ảnh các pho t- ợng.
* Góp phần điêu chỉnh các hành vi xã hội theo chuẩn mực của đạo đức
Từ bi, hi xả, cứu khổ, cứu nan là những bộ phận hợp thành t- t- ởng và
hành vi đạo đức Phật giáo Nó cũng là những biểu hiện cao th- ợng về đạo đức
trong điều kiện xã hội n- ớc ta hiện nay khi cơ chế thị trường đã “vô tình” góp
phần làm phát triển chủ nghĩa cá nhân, tính bàng quan và thói ích kỉ ở một số
cá nhân.
Với ph- ơng châm “dù xây chín bậc Phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người” hay “Tu đâu cho bằng tu nhà Thờ cha kính mẹ mới là chân
tu”, đức Phật luôn kêu gọi tín đồ của mình hãy hành đạo vì lợi ích cho quần
sinh, vì long th- ong t-ởng cho đời, vì lợi ích, vì an lạc cho ch- thiên và cho
loài ng- 61.
Ngũ giới, Thập thiện, Lục độ, của Phat giáo là những giới luật va
chuẩn mực h- ớng con ng- ời đến với cái thiện, tránh xa cái ác Ngũ giới gồm:
không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống
r- ou Thập thiện là không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói
đối, không nói lời thêu dệt, không nói hai chiều, không ác khẩu, không tham
lam, không thù hận, không si mê; cùng với các nguyên tac từ bi, nhẫn nhục
28
Trang 33và lời khuyên thực hành giới, định, tuệ của Phật giáo cho đến nay vẫn phù hợp với những giá trị đạo đức của con ng- Oi.
Trong lịch sử Việt Nam, những lời khuyên dạy về đức hiếu sinh, vị tha
của Đức Thích Ca đã ảnh h- ởng lớn đến t- t- ởng và chính sách cai trị của các
vị vua, đặc biệt là thời Lý - Trần Vua Lý Thái Tổ vừa lên ngôi đã: “Xuống
chiếu cho những kẻ trốn tránh đ-ợc về quê cũ, đại xá thuế khoá cho dân,
không truy thu đối với những ng- ời mồ côi, goá chồng, già yếu thiếu thuế lâu
năm Lại cấp quần áo, l-ơng thực, thuốc men cho về quê cũ đối với những
ng- Oi lính dân tộc ít ng- Oi bị bắt tr-ớc đó Vua Lý Thái Tông xót cảnh quân
Chiêm Thành thất trận “máu nhuộm gươm giáo, xác chất đầy đồng” bèn
xuống lệnh cho quan quân không đ- ợc giết bay ng- ời Chiêm Thanh trong lúc binh đao Vua Lý Thánh Tông vừa tức vị cũng xuống chiếu phát chăn, cấp
cơm ngày hai bữa cho phạm nhân, miễn một nửa tiền thuế cho dân đang phải
chịu rét đậm [ I1, tr.360, 407, 416] Có một nhận định chung là: các vị vua đầu
nhà Trần đều là những người “khoan dung đại độ”, “trung hiếu nhân thứ” hoặc
“nhân từ hoà nhã” [12, tr.7; 42; 64].
Phương châm của Phật giáo Việt Nam là “Phật pháp bất ly thế gian giác” tức là trực tiếp tham gia vào cuộc sống xã hội Vì thế, đạo đức nhân văn
Phật giáo là h- ớng con ng- ời đến những hành động tu thân, giúp đời một cách
cụ thể, thiết thực chứ không dừng ở việc tụng kinh, gõ mõ để trở thành Phật, hoặc mong đ- ợc sự gia hộ của Bồ tát để có đ- ợc những lợi ích tầm th- ờng của
bản thân, hoặc cúng dàng đức Phật bằng những việc xây chùa, dựng tháp Hay
nh- quan niệm làm việc thiện và cứu khổ cứu nạn của Phật giáo Việt Nam
trong khi đất n-ớc bị xâm l-ợc đã d-oc thể hiện bằng hành động đánh giặc
cứu n- 6c.
Don giản hon, qua những buổi giảng kinh lễ Phật ở chùa, t- t- Ong từ bi,
bác ái của Phật giáo dan thấm vào tâm trí mỗi con ng- ời, h-ớng họ đến cái
29
Trang 34thiện, biến thành quan điểm và hành động của họ trong cuộc sống, và trở
thành lối sống.
* Đáp ứng nhu cầu tôn giáo cho quảng đại quần chúng, tín đồ Tr- ớc đây và hiện nay, các ngôi chùa vẫn phát huy đ- ợc vai trò tích cực của mình trong việc đáp ứng nhu cầu tín ng- ống, văn hóa tinh thần của nhân
dân Trong đó, có nhiều ngôi chùa hay quần thể di tích Phật giáo trở thành
những trung tâm văn hóa vùng, đáp ứng nhu cầu tín ng- ống, tham quan van
cảnh của nhân dân cả n-ớc và du khách n-ớc ngoài, nh- khu di tích danh
thắng chùa H- ơng, khu di tích danh thắng Yên Tử, Thiền viện Tây Thiên, các
ngôi chùa Khmer, v.v
Trong nhân dân vẫn lưu truyền câu nói “trẻ vui nhà, già vui chùa” Ngày nay, không chỉ có ng- ời già mới năng đến chùa mà trong những ngày lễ hội,
ngày sóc, vọng rất đông ng- di đi lễ chùa thuộc ở các lứa tuổi, đặc biệt là tầng
lớp thanh niên Điều này có những tác dụng về mặt giáo dục nhất định, bởi vì
đến với ngôi chùa là đến với không gian tâm linh tôn nghiêm, thành kính, từ
đó mỗi ng- ời đều tìm thấy cho mình những nhu cầu tinh thần cần thiết Đối
với thế hệ trẻ, đây thực sự là cơ hội tốt để họ gìn giữ một hình thức sinh hoạt văn hoá tốt đẹp của cha ông, góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam, điều mà chúng ta vẫn th- ờng lo lắng trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện
nay.
Ngày nay, trong tâm thức của ng- ời Phật tử Việt nam luôn hiện hữu hai
Đức Phật Một đức Phật biểu t- ong cho trí tuệ, cho sự giác ngộ và một đức
Phật quyền năng mà gần gũi, phù trợ cho đời sống của nhân dân và dân tộc,
tạo nên một bản sắc khác biệt của Phật giáo Việt Nam Phật giáo hội nhập với
văn hoá Việt Nam trong hơn hai nghìn năm qua đã từng b- ớc khẳng định vai
trò to lớn trong lịch sử, đáp ứng nhu cầu về đời sống tâm linh, đời sống tinh
than của ng- Oi Việt.
1.2 Vài nét về tin ng Ong dân gian
30
Trang 351.2.1 Cơ sở hình thành tín ng ống dân gian Chúng ta đều biết rằng, con ng- ời, ngoài những nhu cầu về đời sống vat
chất còn có một nhu cầu không thể thiếu về đời sống tinh thần Đó là nhu cầuthiết yếu cho quá trình duy trì và phát triển sự sống của con người Trong
cuộc sống của mình, ở buổi đầu sơ khai, do ch-a hiểu biết hết và khó lý giải
nhiều hiện t- ong trong thiên nhiên và xã hội, vi thế đi đến lệ thuộc và sự sợ
hãi các yếu tố tự nhiên đã khiến con ng- ời tìm đến và xây dựng nên những
biểu t- ong thần linh để cầu cúng với mong muốn đ- oc che chở, đ- oc giúp đỡ, đ- ợc an ủi để v- ợt qua những khó khăn và bất trắc của cuộc sống Chính từ đó
tín ng- ống dân gian hình thành và phất triển Mặt khác, trong công cuộc dựng
n- 6c và giữ n- ớc đã xuất hiện những con ng- ời có công với n- ớc nên việc biết
ơn va thờ cúng những ng- ời này lại là một hình thức nữa làm phong phú các
hình thức của tin ng- ống dân gian Cơ sở tin ng- ống dân gian của ng-ời Việt
Nam vừa dựa trên niềm tin nh- một biện pháp bảo trọng cuộc sống (của mỗi
cá nhân, gia đình và cả cộng đồng) mong đ- ợc yên lành (có thờ có thiêng, có
kiêng có lành), vừa còn nh- một yếu tố hỗ trợ thêm trong quá trình sản xuất
để mong muốn thu đ-ợc mùa màng bội thu đồng thời còn nh- một ph- ơng
thức để thực hành và giáo huấn đạo đức, luân lý.
Vi vậy, ở Việt Nam, cũng giống với một số tôn giáo, tín ng- ống của ng-ời Việt ngoài mục đích cầu cho nhân khang vật thịnh, thoả mãn tâm linh còn muốn đạt tới mục đích giải thoát con ng- ời, h- ớng con ng- ời đến chân,
thiện, mỹ Chính niềm tin vào sự màu nhiệm của thánh thần, vào sự hoàn hảo
tuyệt đối khó tìm thấy trong cuộc sống thực tại đã giúp con ng-ời có đ-ợc
niềm tin, ý chí và nghị lực để v- ợt qua những khó khăn của cuộc sống, làm
nhiều điều thiện, tránh điều ác Điều đó cho thấy, tín ng- ỡng của ng-ời Việt
không chỉ là sự mê tín hay cuồng tín, nó không chỉ có ý nghĩa phồn thực mà còn có ý nghĩa đạo đức, mà cơ sở của nó là sự trọng lễ, sự nhớ ơn, biết ơn và
sự báo đáp “Người nông dân thờ cúng các thần Mây, M-a, Sấm, Chớp vì
31
Trang 36các thần nay đã đem n-ớc (yếu tố quan trọng hàng đầu cho sản xuất nông
nghiệp) nên ng- ời nông dân đã nhớ ơn các vị thần và thể hiện bằng việc thờ
cúng, tế tự” [44, tr.13] Ngoài ra, để suy tôn những ng- ời đã giúp cho cuộc
sống đ- ợc yên bình, ngăn chặn những nguy cơ từ các lực l-ơợng siêu nhiên va
cả con ng-ời nên ng-ời Việt còn thờ cả những ng- ời có công giúp dân, giúp n-ớc, các vị thần, trong đó có cả thần ác, các t-ớng giặc bị chết trận và cả
những con vật có sức mạnh chuyên làm hại ng- 61.
1.2.2 Khái niệm tín ng ống và tín ng ống dân gian
Cũng giống như tôn giáo, tín ngưỡng là một hiện tượng lịch sử xã hội, rađời, tồn tai, phát triển gan liền với lịch sử phát triển của nhân loại
Theo quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen tín ngưỡng thường đượchiểu theo nghĩa tín ngưỡng tôn giáo, tức là niềm tin vào lực lượng siêu nhiêntheo những nguyên tắc thực hành tôn giáo nhất định Qua các tác phẩm kinhđiển, C Mác, Ph Ăngghen khăng định: Tín ngưỡng là một yếu tố của đờisống xã hội, hơn nữa là sản phẩm của lịch sử xã hội do con người sáng tạo ra.Tín ngưỡng là một bộ phận của ý thức xã hội, phản anh tồn tại xã hội và chỊu
sự quy định của tồn tại xã hội Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào sự
ton tại và sự cứu giúp của một thực thể siêu nhiên nao đó được thé hiện qua
hệ thống nghi lễ
Theo từ nguyên học, thuật ngữ tín ngưỡng hay niềm tin (belief/believetrong tiếng Anh) có thé được hiểu là tự do về ý thức (conscience) hay tự do vềniềm tin tôn giáo (Croyance religiouse) Nếu hiểu theo nghĩa thứ nhất thì tínngưỡng bao trùm lên cả tôn giáo, còn hiểu theo nghĩa thứ hai thì tín ngưỡngchỉ là một bộ phận quan trọng cau thành nên tôn giáo Như vậy, dù hiểu theocách nào cũng không thê tách rời tôn giáo tín ngưỡng với nhau Tín ngưỡng
được hiêu nôm na theo dân gian là đức tin hay niêm tin và sự ngưỡng mộ, hay
32
Trang 37ngưỡng vọng Còn trong khoa học với các văn bản pháp quy thì tín ngưỡng
được hiểu là niềm tin hay đức tin tôn giáo
Trong lịch sử tồn tai và phát triển của xã hội loài ng-ời, con ng-ời đã
sáng tao và tin theo nhiều tín ng- ống khác nhau Có rất nhiều quan niệm khác
nhau về tín ng- ống.
Có quan niệm cho rằng: “Tín ngưỡng là lòng ngưỡng mộ, mê tín đối với
một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa” [1, tr 283] Quan điểm khác thì lại coi: “tín
ngưỡng là sự tin theo một tôn giáo thờ cúng, một loại thần thánh” [69, tr 105].
Sách Từ điển tiếng Việt lại quan niệm “tín ngưỡng là tin theo một tôn giáo nào đó” [70, tr 960] Một trong những quan điểm cụ thể và sát hợp nhất cho rằng:
“tín ngưỡng là một biểu hiện của ý thức về một hiện tượng thiêng, một sức
mạnh thiêng do con ng- ời t- ong t- ong ra hoặc do con ng- ời suy tôn, gan cho
một hiện t- ợng, một sức mạnh chỉ cảm thụ đ- ợc mà ch- a nhận thức đ- ợc Tín
ng- ống là một sản phẩm văn hoá của con ng- ời đ- oc hình thành tự phát trong
mối quan hệ của con ng-ời với chính minh với ng-ời khác và với giới tự
nhiên” [44, tr 7] Theo Ti điển tôn giáo, tín ngưỡng được hiểu: “Tín ngưỡng
là lòng tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào một lực lượng siêu nhiên, thầnbí; lực lượng siêu nhiên đó có thể mang hình thức biểu tượng là “Trời”,
“Phật”, “Chúa”, “Thánh”, “Thần”, hay một sức mạnh hư ảo, huyền bí, vô hình
nào đó tác động đến đời sống tâm linh của người ta, được con người tin là có
thật và tôn thờ” [16, tr 634-635].
Nh- vậy, một cách chung nhất có thể hiểu tín ng-6ng là niềm tin, sự
ng- ống mộ đối với một đối t- ong siêu nhiên nào đó có ảnh h- ong, chi phối
đến đời sống sinh hoạt của con ng-ời Nó là niềm tin vào những điều linh
thiêng, vào sức mạnh huyền bí, vi đại mà con ng- ời chỉ có thể cảm nhận bằng
trực giác chứ khó có thể nhận thức d- oc bằng lý tính Tín ng- ống nh- một hệ thống niềm tin mà con ng- ời tin vào để giải thích thế giới và tạo ra sự an ủi,
33
Trang 38cảm giác bình an cho cá nhân và cộng đồng Và tín ng- 6ng là một hình thức
biểu hiện của văn hoá.
Về mối quan hệ giữa tín ng- ống va tôn giáo cũng có nhiều quan điểm khác nhau Có quan điểm cho rằng: tín ng- ống và tôn giáo là một và đều gọi
chung là tôn giáo, tuy nhiên có sự phân biệt giữa tôn giáo nguyên thuỷ, tôn
giáo dân tộc, tôn giáo địa ph- ơng và tôn giáo thế giới Những quan điểm khác
lại cho rằng hai hiện t- ợng này không phải là một Tín ng- ống có tr- ớc và là
nền tảng để hình thành tôn giáo, nói cách khác, tôn giáo là sự phát triển của
tín ng- ống Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ng- ống thể hiện ở một số điểm nh- : tôn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển đ- ợc truyền thụ qua giảng dạy
và học tập ở các tu viện, thánh đ- ờng, học viện có hệ thống thần điện, có tổ
chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nh- nha thờ, chùa,
thánh đ- ờng Nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh
và con ng-ời Còn tín ng- dng chủ yếu mới là su sùng tín, nó nằm trong tam
thức con ng-ời trong sinh hoạt dân dã và đ-ợc biểu hiện ra chủ yếu trong
phong tục, tập quán sinh hoạt nên nó ch- a có hệ thống giáo lý mà mới chi là
các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Tín ng- ỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian Trong tín ng- ống có sự hoà nhập giữa thế
giới thần linh và con ng- ời Nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán Tín ng- ống
phát triển đến một mức độ nào đó có thể thành tôn giáo.
Có quan điểm lại cho rằng: “tín ngưỡng có thể xem là đồng nghĩa với
các khái niệm: tôn giáo nguyên thuỷ, tôn giáo sơ khai, tôn giáo tự nhiên” [44,
tr.7].
Có lúc tín ng- ống d- oc hiểu như tôn giáo Nh-ng điểm khác biệt giữa
tín ng-ỡng và tôn giáo ở chỗ, tín ng-ðỡng thiếu tính hệ thống, ít lý luận và mang tính dân tộc nhiều hơn Nh-ng chúng lại giống nhau ở chỗ cơ sở của
chúng đều là niềm tin của con ng-ời vào cái siêu nhiên - cái đối lập với cái
trần tục, cái hiện hữu Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội của
34
Trang 39mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi địa ph- ong mà niềm tin vào cái thiêng sẽ thể
hiện ra d- ới các hình thức tôn giáo, tín ng- ống cụ thể khác nhau Chẳng hạn
nh- niềm tin vào đức Chúa, đức mẹ đồng Trinh của Kitô giáo, niềm tin vào đức Phật của Phật giáo, niềm tin vào thánh, thần của tín ng- Gng thờ Thành
Hoàng, đạo thờ Mẫu
Nh- vậy, tin ng- ống dân gian là một loại hình sinh hoạt tinh thần, ra
đời và phát triển cùng với đời sống con ng- ời từ thuở sơ khai Ñó không han
là một tôn giáo, bởi ở đây mới chủ yếu là là sự sùng bái trong tâm thức của
con ng-ời trong sinh hoạt dân dã và đ-ợc biểu hiện chủ yếu qua các phong tục, tập quán sinh hoạt chứ ch- a đ- ợc thể chế hoá hay trở thành giáo luật Với
quan niệm cho rằng bất cứ vật gì cũng có linh hồn nên ng- ời x-a đã thờ rất
nhiều thần linh, với c- dân nông nghiệp là những sự vật có liên quan đến nông
nghiệp nh- : mặt trời, mặt trăng, đất, rừng, sông, núi, m- a, gió, sấm, chớp
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ng- ống Ng- ời dân Việt nam
có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ng- ống từ lâu đời Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt nam đều có những tin ng- ỡng riêng gắn liền với
đời sống kinh tế và tâm linh của mình.
Tín ng-ống Việt Nam còn đ- ợc gọi là tín ng- ống truyền thống hay tín
ng- ống dân gian Đây là tín ng- ống của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt
Nam và vì vậy, cũng giống nh- các bộ phận khác của văn hoá Việt Nam, nó
đều mang những đặc tr-ng của văn minh nông nghiệp Tín ng- Gng dân gian
Việt Nam chủ yếu dựa trên sự tôn sting các lực l- ong siêu nhiên, lòng biết on
và ng-ống mộ với anh hùng dân tộc, ng- di có công với n-ớc nh-ng đồng
thời nó cũng thể hiện trong đó sự bất lực của con ng- Oi trong việc lý giải,
nhận thức và quan hệ với các hiện t- ong trong tự nhiên và xã hội Đối với
ng-ời Việt Nam, tôn sùng thần thánh cũng là một loại tín ng- ống Và chính từ tâm thức tôn sùng đó, đã hình thành nên các phong tục, tập quán và nghi lễ
thờ cúng tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu và nghi lễ phồn thực.
35
Trang 401.2.3 Một số đặc điểm của tín ng ống dân gian Việt Nam
ĐÐ-ợc hình thành ở một quốc gia có nhiều dân tộc với nền kinh tế nông
nghiệp trồng lúa n- ớc là chủ yếu và ng- ời dân đa số là xuất than từ nông dân
nên những biểu t- ợng thần linh của ng- ời Việt ra đời từ rất sớm, tr- ớc khi các
tôn giáo xuất hiện và phát triển ở Việt Nam Tín ng- ống dân gian Việt Nam là
sản phẩm của văn hoá ng- ời Việt Nam trong mối quan hệ với tự nhiên, với xã
hội Vì vậy, giống nh- các bộ phận khác của văn hoá Việt Nam đều mang
những đặc tr-ng của văn minh nông nghiệp, là tín ng-Gng văn minh nông
nghiệp, nó đ- ợc thể hiện qua các đặc điểm sau:
- Tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên: thể hiện ở tín ng- ống
sùng bái tự nhiên.
- Hài hoà âm d- ơng: thể hiện ở các đối t- ợng thờ cúng: Trời - Đất, Tiên
- Rồng, Ông đồng - Bà đồng
- Đối t- ong tín ng- ống phần nhiều là phụ nữ: Ví dụ: hệ thống tứ pháp ở
miền Bắc thờ bà Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện; Cửu Thiên huyền
nữ; Bà chúa Liễu Hạnh; Diêu Trì thánh Mẫu v.v Tín ng- 6ng này bắt nguồn
từ chế độ mẫu hệ từ thời nguyên thuỷ Ng- di Việt gọi các nữ thần tự nhiên là
Mau - mẹ với niềm tôn kính về kha năng che chở của ng- ời mẹ cho những đứa
con khỏi mọi tai hoa của thiên nhiên Có thể nói tục thờ Mẫu là sự thể hiện sự
kết hop một cách hai hoa một tín ng- ống rất da dạng, là sự tích hợp của nhiều
than nh- một sự nhân cách hoá lực l-ợng tự nhiên ảnh h- Ong quyết định đến đời sống của c- dân nông nghiệp: trời, n- ớc, rừng núi, đất gọi là thờ Tứ phủ.
Tam toà thánh Mẫu, Tứ phủ thánh linh là những tên gọi quen thuộc của
ng-ời Việt dùng để gọi các nữ thần: Tam toà là chỉ ba vị Mẫu/Mẹ cai quản 3
miền: miền Trời (Thiên phủ) là Mẫu Th- ợng Thiên (Mẫu đệ Nhất), miền Rừng núi (Nhạc phủ) là Mẫu Th- ong Ngàn (Mẫu đệ Nhị) và miền N- 6c (Thuy/Thoai
phủ) là Mẫu Thoải (Mẫu đệ Tam); còn Tứ phủ là có thêm miền Đất đai (Địa
phủ) do Mẫu Địa cai quản quản lý đất đai Từ các vị Mẫu (vốn là các nữ thần tự
36