Ảnh hưởng của Phật giáo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam

MỤC LỤC

PHẬT GIAO VA TIN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở VIỆT NAM

Trúc Lam Dai Đầu Da (vua Trần Nhân Tông) đặt ở tháp Hué Quang - Yên Tu,. với nếp áo mang đậm phong cách của phái Tiểu Thừa. Nh- vậy, trong một ngụi chựa Việt, ta cú thể thấy rừ sự kết hợp của. nhiều tông phái, hệ phái Phật giáo trong việc thờ phụng cũng nh- thực hiện các nghi lễ. - Sự dung hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác. Việt Nam là một trong những quốc gia có đặc điểm “tam giáo đồng. có cùng | mục đích): đó là Phật giáo, Dao giáo và Nho giáo. Cơ sở tin ng- ống dân gian của ng-ời Việt Nam vừa dựa trên niềm tin nh- một biện pháp bảo trọng cuộc sống (của mỗi cá nhân, gia đình và cả cộng đồng) mong đ- ợc yên lành (có thờ có thiêng, có kiêng có lành), vừa còn nh- một yếu tố hỗ trợ thêm trong quá trình sản xuất để mong muốn thu đ-ợc mùa màng bội thu đồng thời còn nh- một ph- ơng thức để thực hành và giáo huấn đạo đức, luân lý. Việc thờ sinh thực khí còn thể hiện ở việc thờ các loại cột (cột đá tự nhiên hoặc cột đá đ- ợc tạc ra, có thể có khắc chữ dựng tr- ớc cổng đền miếu,. đình chùa) và các loại hốc (hốc cây, hốc đá trong các hang động, các kẽ nứt. trên đá), nh- ở chùa Dạm - Bắc Ninh có một cột đá hình sinh thực khí nam - linga - có khắc nổi đôi rồng thời Lí (nay dựng tại v- ờn của Bảo tàng Mỹ thuật. Việt Nam), hay ng- dân ở Khánh Hòa lại có tục thờ một kẽ nứt lớn trên một.

TÍNNG GONG DÂN GIAN TRONG CHUNG

Biểu hiện qua giáo lý của Phật giáo

Bên cạnh sự dung hợp giữa giáo lý Phật giáo với triết lý âm dương, phồn thực trong tín ngưỡng dân gian của người Việt với mong muốn cầu “quốc thái dân an, trăm dân no đủ” thì giáo lý Phật giáo còn bổ sung cho truyền thống yêu nước, tinh thần tôn sư trọng đạo”, đạo hiểu “uống nước nhớ nguồn” trong đời sống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thờ Thành hoàng của người Việt. Phật điện xuống các vi trí khác nhau trong chùa nói lên quan niệm giản di văn hoá ng-ời Việt về ngôi bậc của các vị thần, vì thực ra, với họ, họ không quan tâm lắm đến ngôi vị của các vị thần này và d- ờng nh- các vị Thần - Phật càng gần gũi bao nhiêu thì càng giúp ích cho họ nhiều hơn bởi xét đến cùng, tôn. Tương ứng với mỗi tang thì sự nhận thức trong tín ngưỡng dân gian tồn tại một dang cứu rỗi và dang cứu rỗi trở thành một phạm trù tâm linh trong tôn giáo của tầng nhận thức thứ hai, khi phát triển cao hơn nó lại là những luận lý để làm sáng tỏ những vấn đề đang đặt ra của triết lý giải thoát.

Vì vậy, trong giáo lý và thờ tự ở các chùa đồng băng Bắc Bộ, khi có sự hỗn dung với tín ngưỡng dân gian và thờ các vị thánh, thần trong Phật điện cũng không nằm ngoài ý nghĩa trên, và mỗi quan hệ này ngày càng được phát huy một cách tích cực khi tinh than nhập thế trong giáo lý đạo Phật “Bắt ly thế gian” được chú trọng, gắn liền với hoạt động tâm linh của người dân Bắc Bộ. Nghỉ lễ trong tín ngưỡng thờ thần mạnh mẽ đã tác động vào nghỉ lễ Phật giáo Việt Nam bằng cách bién một số nhà sư trở thành Than thánh được tôn thờ ở một số chùa như: Từ Đạo Hạnh (Chùa Láng), Minh Không, Giác Hải (chùa Lý Triều Quốc Sư), Dương Không Lộ (chùa Keo), Nguyễn Bình An (chùa Bồi Khê, chùa Tram Gian). Đồng thời do mối quan hệ biện chứng giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian ngay từ đầu nên ngày lễ Phật Đản cũng là ngày lễ hội của một số chùa Tứ Pháp cầu mưa như Chùa Dâu (tỉnh Bắc Ninh), chùa Thứa (tỉnh Hưng. Yên), chùa Thái Lạc.. Bởi vậy, dân gian có câu:. “Dù ai di đâu về đâu. Hé trông thấy tháp chùa Dâu thì vẻ. Dù ai buôn bán trăm nghề. Nhớ ngày mông 8 thì về hội Dâu”. Và đây là các chùa thờ Phật, các nữ thần Tứ pháp cũng đã trở thành Phật Bà, nên việc lay ngày Phật Dan làm ngày lễ hội cũng không có gi đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đã lưu ý rằng, gần với ngày này, nhiều hội làng đã được mở trong vùng đồng bằng Bắc Bộ. “Mong bảy hội Khám?) Mong tám hội Dâu.

Chùa ở đồng bằng Bắc Bộ phần lớn là chùa Đại Thừa (Mahayana) bởi vậy mà chính điện cũng như các tòa nhà khác trong chùa có rất nhiều tượng Phật (Buddha); Bồ Tát (Bodhisattva) cùng với tượng các thiên thần Phật giáo khác, các tượng thờ trong chùa nhìn chung rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Đặc biệt, trong những thập niên gần đây khi sự phát triển của Phật giáo nhăm đáp ứng yêu cầu xã hội, đáp ứng nhu cầu tâm linh cho tín đồ, quần chúng nhân dân thì hình thức phối thờ thần, thánh dần được chú trọng hơn, đồng thời sử dụng làm “phương tiện” để đưa con người đến với chân lý giải thoát của Phật. Ngay cả trong nghỉ lễ của họ, khi họ làm những nghỉ thức riêng biệt của Phật giáo, hay Đạo giáo, hay Không giáo, thì cách lý giải riêng của họ cũng rất thường khi gần giống với cách lý giải của tôn giáo dân gian hơn là với các lý giải của hệ thống tôn giáo có những nghỉ thức ấy..và vì tôn giáo dân gian quá dễ thay đổi và quá linh hoạt cho phép có những lý giải cá nhân, nên họ không làm cho người ta nghĩ rằng họ thuộc về tôn giáo khác với người thế tục, và không để mất đi sự tiếp xúc với những.

Phật giáo dân gian được hình thành bằng sự kết hợp này, chắc chắn rằng việc dung hòa với tín ngưỡng dân gian ban dia của người Việt ở đồng bang Bắc Bộ là một không gian không có sự ngăn chia, và ở đây cũng không phải là ngoại lệ khi mối quan hệ này đạt đến đỉnh cao của nó dưới thời Lý - Tran.

Xu hướng biến đỗi va một số giải pháp phát huy những giá trị văn hóa trong mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Do đó, sự hỗn dung giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở đồng băng Bắc Bộ hiện nay không chỉ mang trong mình một ý nghĩa nhất định của van dé tâm linh, tín ngưỡng mà còn mang cả dấu ấn lich sử, văn hóa của vùng đất xưa vùng châu thé sông Hong. Song, cũng cần lưu ý một điểm là trong những nét đặc trưng cơ bản của tín ngưỡng dân gian người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, và của Phật giáo với các tín ngưỡng của tôn giáo khác là có tính khoan dung, hòa đồng, vì Dân tộc, Quốc gia, xây dựng cuộc sống “tốt đời đẹp đạo” đó là điểm gặp gỡ chung. Vì vậy, để góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta cần có những chủ trương, chính sách cụ thể cho Phật giáo nhằm phát huy những giá trị văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo một cách lành mạnh nhất.

Mở rộng trùng tu, xây dựng mới nhiều chùa chiền, với quy mô rộng lớn hon, gan với trang bị các thiết chế văn hóa dé phục vu cho các hoạt động lễ hội; quan tâm dau tư dé bảo tồn và gìn giữ các di tích văn hóa, các ngôi chùa cô; hướng dẫn tham gia các hoạt động nhân đạo từ thiện. Từ đó đã tạo được sinh khí phan khởi, động viên tín đồ Phật giáo tham gia thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư theo tinh thần “tốt đời đẹp đạo”, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội. Năm là, Dé phát huy một cách tốt nhất những giá trị văn hóa Phật giáo trong mối quan hệ với tín ngưỡng dân gian của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiên nay, trước những nhu cầu mới của xã hội thì Phật giáo cần phải có những cải biến cho phù hợp.

Ngược lại, tín ngưỡng dân gian khi có sự dung hội với Phật giáo, một mặt cải biến bản thân mình, tiếp nhận tinh hoa văn hóa tiên tiến của thời đại nhưng vẫn giữ được bản sắc, căn tính văn hóa dân tộc, mặt khác tạo cơ sở, tạo cơ hội cho Phật giáo được phổ biến, truyền tải những tư tưởng, giáo ly của minh trong đời sống người dân, giúp Phật giáo - từ một tôn giáo vốn có truyền thống gan bó với dân tộc nay lại còn gắn bó thắt chặt hơn, trở gần gũi, gắn bó và quen thuộc. Điều đó xuất phát từ chính nguyên tắc “khế cơ khế lý” (hướng tới gắn kết, khế ước dân chúng dựa trên những giáo ly của nhà Phật), va từ bi của đạo Phật cần tương thích tối đa với cư dan văn hóa, tín ngưỡng dân gian bản địa của quốc gia nơi nó truyền vào.