1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia

72 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Tiến sĩ Lê Thị Hương Lan - Viện NgânHàng Tài Chính — Trường DH Kinh tế Quốc Dân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ emtrong suốt quá trình làm báo cáo.

Em xin chân thành cảm on các thầy cô Viện Ngân Hang Tài Chính — TrườngĐH Kinh tế Quốc Dân; anh chị Ban giám đốc; anh chị Phòng Thống kê Kế toán củaCông ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi dé giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ này.

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2020

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 2

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 2 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

MỤC LỤC

I9)09.)/09)0 01757 1DANH MỤC CHU VIET TAT ue.ccceccssssssscsscscsscecsececsesecsesecersucecssessrensarsucarsueasaveaseveee 4DANH MỤC CAC BANG BIEU VÀ SƠ DO\ escsssssssssssesssesssesssesssesssessuesssecssessseesses 5MO DAU 0“ 6CHUONG 1 NHUNG VAN DE CO BAN VE TAI SAN VA HIEU QUA SU DUNGTAI SAN TRONG DOANH NGHIỆP 2-2-5222 *‡EEt2EE£EEEEEEEEezrkerxerrxee 8

1.1 Các khái niệm, đặc điểm chính - - ¿+ eSx£EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrree 8

1.1.1 Khái niệm, phân loại tai sản trong doanh nghiỆp - -.- 5 555 55<<5<<5+ 8

1.1.2 Vai trò của tài sản đối với qua trình sản xuất, kinh doanh của doanh

ï13115 2212 ene cece eee ence eee nee eeseecsaeceeesseessesessestsessseeeteeeeeee LL1.2 Hiệu qua sử dụng tai sản của doanh nghiỆp - 5 5-5 +2 *++sk+seesseereee 12

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tai sản của doanh nghiỆp 121.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài san trong doanh nghiệp 13

1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 161.3.1 Các nhân tố chủ quan -2- ¿+ ©5£+E£+E£2EE+EE£EE£EESEEEEEEEEEEEErErrErrerrerree l61.3.2 Các nhân t6 khách quann - + 2© £+S£2EE2EE+EE+EE+EE£EEEEEtEEeEEerEerrerrerree 25CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DUNG TAI SAN TẠI CÔNG TY

TNHH ĐẦU TƯ & PHÁT TRIÊN THƯƠNG MẠI VƯƠNG GIA 282.1 Giới thiệu Công ty TNHH Đầu Tư & Phát Triển Thuong Mại Vương Gia 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty -2- 2 ©5z+cz+cz+s+ 282.1.2 Cơ cầu tô chức công ty - 25s EE2EESEEEEEEEEE7121211211211211 1111 crk 30

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của công ty .-cccccc c2 32

2.1.4 Thực trạng cơ cấu vốn của công ty - c2 nen 33

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 3

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Đầu Tư & Phát Triển

Thương Mại Vương I1a - 5 <1 TH TH HH Tu HT HH 34

2.2.1 Thực trạng tài sản của CONG ty - tk HH Hiệp 34

2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển

CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA SỬ DUNG TAI SAN TAI CONG

TY TNHH DAU TU & PHAT TRIEN THUONG MAI VƯƠNG GIA 553.1 Dinh hướng phát triển của Công ty TNHH Đầu tu & Phát Triển Thương Mai

VUONE GIa oe 55

_Toc4668872303.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung tai sản tại Công ty TNHH

Đầu Tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia 2: 2-55 ©52££E2Ecz+zccez 56

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng tai sản ngắn hạn của Công ty 57

3.2.2 Giải pháp nang cao hiệu qua sử dung tài sản dai han của Công ty 63

3.2.3 Một số giải pháp chung khác - 2-2 2 +E+£E£+E££EE2EE2EE+EEtEEerxersered 663.3 Kiến nghị với Nhà nưỚC ¿2-22 St +S£+EEt2EE£EEt2EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrkerrree 69KẾT LUẬN - 5c tt SE SE SE kE E111 E111 E111 1111111111111 111.1 EE xe 71DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - - + +E++E+E£EE+E£EE+EeEErEerereerererxee 73NHẬN XÉT CUA DON VỊ THỰC TẬP c7 2222222221222 sez 74

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 4

Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 4Chuyên Đề Tốt Nghiệp

DANH MỤC CHU VIET TAT

STT Nội dung chữ viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt

01 Bang phân bồ khấu hao BPBKH02 Bang phân bô tiền lương BPBTL

03 Bảo hiểm xã hội BHXH

04 Bao hiểm y tế BHYT

05 Can bộ công nhân viên CBCNV

06 Chỉ phí sản xuất chung CPSXC07 Chuyén khoan CK

08 Chi phi san xuat chung CPSXC

09 Gia tri gia tang GTGT

10 Mã số thuế MSTlãi Kính phí công đoàn KPCĐ

12 Nhân công trực tiếp NCTT

Trang 5

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 5 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

DANH MỤC BANG, SƠ ĐỎ

Bang 2.3 — Co cấu tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương

Mai Vuong Gia “4343 35

Bang 2.4 — Co cấu tai sản dài han cua Công ty TNHH Dau tu & Phát Triển Thương Mai

VUONY Gla 3Ÿ 38

Bảng 2.5 — Co cấu tài sản có định hữu hình của Công ty TNHH Dau tu & Phát Triển

Thương Mại Vương GI1a Ác S1 E11 TS HH HH HH HH, 41

Bang 2.6 — Hệ số hao mòn TSCDHH của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương

Mại Vương G1a - 0 TH TH HH HH HH HH HH HH 45

Bảng 2.7 — Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại Vương

Trang 6

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 6 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu

Một doanh nghiệp tỒn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau, Song mụctiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.

Đề thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, vấn đề sử dụng tài

sản trở thành một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tài chính Sử dụng tài

sản một cách hiệu quả giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường vớihiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và làm

tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu.

Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển bền vững cần phải có chiến lược và bước đi thích hợp Trước tình hình đó,vân đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng được đặc biệt quan tâm.

Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia hoạt động chủ yêutrong lĩnh vực sản xuất vật liệu cách nhiệt, thiết kế - tư vấn thi công các công trình.Trong những năm qua, công ty đã quan tâm đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản và đãđạt được những thành công nhất định Nhờ đó, khả năng cạnh tranh cũng như uy tín củaCông ty ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủquan, hiệu quả sử dụng tài sản vẫn còn thấp so với mục tiêu Thực tế đó ảnh hưởng tiêu

cực tới hiệu quả hoạt động của Công ty Trước yêu cầu đôi mới, dé có thể đứng vững và

phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là một

trong những vấn đề hết sức cấp thiết đối với công ty.

Từ thực tế đó, đề tài: “Nang cao hiệu quả sử dung tài sản của Công ty TNHH

Đầu tw & Phát Triển Ti hương Mai Vương Gia” đã được lựa chọn nghiên cứu.2 Mục đích nghiên cứu

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 7

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 7 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng tài sản của

doanh nghiệp.

- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Đầu

tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia.

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHHĐầu tư & Phát Triển Thương Mai Vương Gia.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tải sản hữu hình, tài sản thực của

doanh nghiệp.

- Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH Đầu tư &Phát Triển Thương Mại Vương Gia giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019.

4 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy

vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình viết chuyên đề: Phươngpháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Đầu

tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 8

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 8 Chuyên Dé Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE TÀI SAN VÀ HIỆU QUÁ SỬDUNG TAI SAN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Các khái niệm, đặc điểm chính

1.1.1 Khái niệm, phân loại tài sản trong doanh nghiệp1.1.LL Khái niệm tai sản của doanh nghiệp

Tài sản của doanh nghiệp là tất cả những gì có giá trị tiền tệ thuộc sở hữu củacác nhân, một đơn vị hoặc của Nhà nước; có thé được dùng để trả nợ, sản xuất ra hànghóa hay tạo ra lợi nhuận bằng cách nào đó Một tài sản có ba đặc tính không thể thiếu:lợi nhuận kinh tế có thé xảy ra trong tương lai; do một thực thé hợp pháp kiểm soát;thu được kết quả ngay từ hợp đồng kinh doanh hoặc giao dịch đầu tiên.

1.1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp

Tài sản có thể được phân chia thành nhiều nhóm theo từng tiêu thức khác nhau.

Căn cứ vào hình thái biểu hiện, tài sản bao gồm: Tài sản hữu hình và tài sản vô hình.

Căn cứ vào thời hạn sử dụng tài sản, tài sản của doanh nghiệp thường được chia thành

hai loại: tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Căn cứ vào tính chất tuần hoàn và luânchuyền, tài sản được chia thành: tài sản cố định và tai sản lưu động Căn cứ vào nguồn

hình thành, tài sản bao gồm: Tài sản được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu và tài sản được tài

trợ bởi vốn nợ Căn cứ vào quyền sở hữu tài sản, tài sản được chia thành: tài sản thuộcquyền sở hữu của chủ doanh nghiệp và tài sản thuê ngoài.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả lựa chọn tiêu thức phân loại tàisản căn cứ vào thời hạn sử dụng tài sản, kết hợp với hình thái vật chất của tài sản.

*Tài sản ngắn han

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 9

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 9 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Tài sản ngắn han là những tài sản mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyên

trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắn hạn gồm:

Tiền và các khoản tương đương tién Tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân

hàng và tiền đang chuyển Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạnkhông quá 3 tháng, có khả năng chuyên đổi dé dàng thành tiền và không có nhiều rủiro trong chuyên đổi thành tiền.

Tài sản tài chính ngắn hạn: bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán có thời hạn

thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc, kỳphiếu ngân hàng ) hoặc chứng khoán mua vào bán ra (cổ phiếu, trái phiếu) dé kiếm

lời và các loại đầu tư tài chính khác không quá một năm.

Các khoản phải thu ngắn hạn: Là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng,phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc

thanh toán dưới một năm.

Ton kho: Bao gồm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, sản phẩm dé dang.

Tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT đượckhấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác.

*Tài sản dài hạn

Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngăn hạn được xếp vào loại tài sản dàihạn Tài sản dài hạn bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động

sản đầu tư, các khoản tài sản tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác.

Các khoản phải thu dài hạn: là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải

thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanh

toán trên một năm.

Bat động sản dau tu: là những bat động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhàhoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu

hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích

thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 10

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 10 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hay cho các mục đích quản lý hoặc bán trong

kỳ hoạt động kinh doanh thông thường.

Một bat động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thoả mãn đồng thời haiđiều kiện sau:

- Chắc chăn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.

- Nguyên giá của bất động sản đầu tư phải được xác định một cách đáng tin cậy.

Nguyên giá của bất động sản đâu tư bao gồm giá mua và các chi phí liên quan

trực tiếp, như: phí dich vụ tư van luật pháp liên quan, thuế trước ba và các chi phí giao

dịch liên quan khác.

Tài sản cố định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho cáchoạt động của doanh nghiệp Tài sản cố định tại Việt Nam được xác định khi thỏa mãncác điều kiện:

_ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

_ Có thời gian sử dụng trên 01 năm trở lên;

_ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá tri từ 30

triệu đồng trở lên.

+ Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:

Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cô định có hình thái vật chất cụ thédo doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh như: Nhà cửa, vật kiến trúc, máymóc, thiết bị, phương tiện vân tải, thiết bị truyền dẫn

Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xácđịnh được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản xuấtkinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn

tài sản có định vô hình Thông thường, tài sản có định vô hình bao gồm: Quyền su

dung đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, bản

quyền, bằng sáng chế

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 11

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 11 Chuyên Dé Tốt Nghiệp

Phương pháp phân loại này giúp cho người quản lý thay được cơ cau dau tư vàotài sản cố định theo hình thái biểu biện, là căn cứ để quyết định đầu tư dài hạn hoặc

điều chỉnh cơ cầu đầu tư cho phù hợp và có biện pháp quan lý phù hợp với mỗi loại tài

sản có định.

Tài sản tài chính dài hạn: Là các khoản đầu tư vào việc mua bán các chứngkhoán có thời hạn thu hồi trên một năm hoặc góp vốn liên doanh bang tién, bang hién

vật, mua cô phiếu có thời hạn thu hồi vốn trong thời gian trên một năm và các loại đầu

tư khác vượt quá thời hạn trên một năm Có thể nói tài sản tài chính dài hạn là cáckhoản vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh, ngoài hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời hạn trên một năm nham tạo ra nguồn lợi

tức lâu dài cho doanh nghiệp.

- Các khoản góp vốn liên doanh: góp vốn liên doanh là một hoạt động đầu tư tàichính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác dé nhận kết quả kinhdoanh và cùng chịu rủi ro (nêu có theo tỷ lệ vốn góp) Vốn góp liên doanh của doanhnghiệp, bao gồm tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp kê cả vốn vay dai hạn dùng vào việc góp vốn kinh doanh.

Tài sản dài hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập

hoãn lại, tài sản dài hạn khác.

1.1.2 Vai trò của tài sản đối với quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpTrong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, có ba yếu t6 quantrọng quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp là: lao động sống; công cụ máymóc và nguyên vật liệu; trình độ khoa học kỹ thuật, khả năng tô chức quản lý của

doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung.

Doanh nghiệp phát triển nhanh hay chậm tùy thuộc vào việc sử dụng yếu tố lao

động, vốn và các yêu té tong hợp như thé nào.

Như vậy, có thé thấy tài sản của doanh nghiệp mà cụ thé là các công cụ, máymóc, thiệt bi, nguyên nhân vật liệu, tiên, có vai trò rat quan trong đôi với sự tôn tại

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 12

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 12 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

và phát triển của một doanh nghiệp Và để đánh giá khả năng cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp có cao hay không, doanh nghiệp có chỗ đứng trên thị trường hay không

thì bên cạnh việc đánh giá chất lượng, giá cả sản phẩm của doanh nghiệp, chắc chắnchúng ta phải xem xét đánh giá cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, quy trình công nghệsản xuất của doanh nghiệp đó như thé nào thực chất của van dé là xem xét tài sản

của doanh nghiệp đó.

Một doanh nghiệp khi mới được thành lập, phải tiễn hành mua sắm tài sản décó thé bat đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong quá trình sản xuất, kinh doanh dédam bảo hoạt động ôn định, doanh nghiệp phải duy trì, đảm bảo các máy móc thiết bịluôn ở trạng thái sử dụng được nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình, tránhtình trạng máy móc ngừng hoạt động sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất hoặc làmdừng sản xuất Bên cạnh việc duy trì hoạt động của máy móc, thiết bị, doanh nghiệpcòn phải mua nguyên, nhiên vật liệu để đảm bảo đầu vào cho sản xuất Khi đã hoạtđộng ôn định, các doanh nghiệp thường đầu tư, mua sắm thêm máy móc thiết bị nhằmthay thế những máy móc, thiết bị cũ không còn hoạt động hoặc đầu tư thêm dé mởrộng sản xuất kinh doanh của mình nhằm phát triển doanh nghiệp.

Tóm lại, trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp từ lúc mới hình thànhcho tới khi phát triển ôn định, tài sản là cơ sở vật chất luôn đóng vai trò quan trọng vàlà một yếu tố không thé thiếu của mỗi doanh nghiệp.

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiệncác mục tiêu của chủ thé và chi phí mà chủ thé bỏ ra dé có kết qua đó trong điều kiệnnhất định Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong

quan hệ với chi phi bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhấtđịnh, đồng thời cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thể nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 13

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay

đều phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế Đó là cơ sở để doanh nghiệp có thé tồn tại và

phát triển.

Hiệu quả kinh tế được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu xác định trong quá trình sảnxuất — kinh doanh.

Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối đahoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạodoanh nghiệp, song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhấtlà tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu Đề đạt được mục tiêu này, tất cả cácdoanh nghiệp đều phải nỗ lực khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả tài sản của

Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh trình độ, năng lực

khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá trình sản xuất - kinh doanhtiền hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp

1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản

-Hiệu suát sử dụng tông tài sản:

Doanh thu thuần

Hiệu suat sử dụng tông tai san= —: a R

-l Tông tài sản bình quân trong kỳ

Trong đó: Tông tài sản bình quân Toug ny 1a visu yuan ou uye Lua wiry, tái sản

có ở đầu kỳ và cuối kỳ.

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị đoanh thuthuần Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.

- Hệ sô sinh lợi tong tài san:

Lợi nhuận trước thuê và lãi vay

Tổng tài sản bình quân trong kỳ

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 14

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 14 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Hệ số sinh lợi tổng tài sản (ROA) =

Hệ số sinh lợi tổng tài san phản ánh một đơn vi tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vilợi nhuận trước thuế và lãi vay Chỉ tiêu này được sử dụng dé đo hiệu quả của việc tàitrợ cho các nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay Nếuchỉ tiêu này lớn hơn chi phí nợ thì đầu tư bang nợ có lợi cho doanh nghiệp hon đầu tư

bằng vốn chủ.

1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

- Hiệu suất sử dụng tài sản ngăn hạn

Doanh thu thuần

- Hệ số sinh lợi tài sản ngăn han

Lợi nhuận sau thuê

Hệ số vò hang tồn kho= ——— Tan` Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho làsố lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyên trong kỳ

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 15

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 15 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

- Hệ số kỳ thu tién bình quân

Hệ số kỳ thu tiền bình quân = — Cáckhoảnphảithu _Doanh thu bình quân một ngày

(Doanh thu bình quân một ngày = Tổng doanh thu / 360)

Chỉ tiêu này được sử dụng đề đánh giá khả năng thu tiền trong thanh toán của

doanh nghiệp.

1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản đài hạn

- Hiệu suất sử dụng tài sản đài hạn

„ Doanh thu thuần

Hiệu suât sử dụng TSDH = — — —_

TSDH bình quân trong kỳ

Trong đó: TSDH bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSDH có ở đầu kỳvà cuối kỳ.

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong ky tạo ra bao nhiêu đơn vi

doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng cao.- Hệ s6 sinh loi tai san dai han

Loi nhuan sau thué

Hệ số sinh loi SDHE=_ ——————————————

TSDH bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSDH Nó cho biết mỗi đơn vị giátrị TSDH có trong kỳ dem lại bao nhiêu đơn vi lợi nhuận sau thuế.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sir dụng tài sản trong doanh nghiệp

Đề đánh giá hiệu qua sử dung tài sản, ngoài việc tính toán và phân tích cácchỉ tiêu trên, doanh nghiệp cũng cần hiểu rõ các nhân tố tác động tới hiệu quả sửdụng tài sản Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược và kế hoạch

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 16

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 16 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

phù hợp với từng giai đoạn dé có thé phát huy hiệu qua sử dụng tài sản một cáchtối đa giúp cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra.

1.3.1 Các nhân tô chủ quan

a Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân

Có thể nói, con người là nhân tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào Trong

hoạt động sản xuất — kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai trò quyết định đến hiệu

quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, đặc biệt là trình độ cán

bộ quản lý và tay nghề người công nhân.

Trước hết, về trình độ cán bộ quản lý: Trinh độ cán bộ quản lý thé hiện ở trìnhđộ chuyên môn nhất định, khả năng tô chức, quản lý và ra quyết định.

Nếu cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, khả năng tô chức,quản lý tốt đồng thời đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với tình hình củadoanh nghiệp và tình hình thị trường thì hiệu quả sử dụng tài sản cao, mang lại nhiềulợi ích cho doanh nghiệp Nếu khả năng tổ chức, quản lý kém, quyết định sai lầm thì tàisản sẽ không được sử dụng một cách hiệu quả dẫn đến doanh nghiệp có thé thua lỗ,thậm chí phá sản Như vậy, trình độ cán bộ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng đốivới việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Do đó, yêu cầu đối vớibộ phận này là rất cao, họ cần có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần tráchnhiệm cao, năng động, sáng tạo nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời cho

doanh nghiệp.

Thứ hai, về trình độ tay nghề của công nhân: bộ phận công nhân là bộ phận trựctiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên là nhân tố trực tiếp

sử dụng tài sản của doanh nghiệp Đối với công nhân sản xuất có tay nghề cao, có khả

năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo, tự chủ trong công việc, có ý

thức giữ gìn và bảo quản tài sản trong quá trình vận hành thì tài sản sẽ được sử dụng

hiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, hạ giá thành góp

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 17

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 17 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Ngược lại, nếu trình độ tay nghề

người công nhân thấp, không năm bắt được các thao tác kỹ thuật, ý thức bảo quản máy

móc kém sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, giảm tuổi thọ của

máy móc làm tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm Điều đó có thể làm giảmdoanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản giảm.

b T6 chức sản xuất - kinh doanh

Một quy trình sản xuất — kinh doanh hợp lý sẽ khắc phục được tình trạngchồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các khâu, góp phần tiết kiệm nguồn lực,tăng năng suất lao động, giảm chi phí bat hợp lý, ha giá thành sản phẩm, nâng

cao hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt, có nhiều giải phápthực hiện chiến lược phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của doanh nghiệp trong từng

thời kỳ và phù hợp với nhu cầu thị trường thì hiệu quả sử dụng tài sản sẽ cao.

Ngoài ra, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ cũng đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tiếpcận kịp thời với sự tiễn bộ của khoa hoc, công nghệ dé đổi mới trang thiết bị thì ségiảm được hao mòn vô hình của tài sản cố định, nâng cao chất lượng, đổi mới sảnphẩm, hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

c Đặc điểm sản xuất — kinh doanh

Đây là nhân tô có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp Doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau về ngành nghề kinh doanh sẽđầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác nhau Tỷ trọng tài sản ngắn hạnvà tài sản dai hạn khác nhau nên hệ số sinh lợi của tài sản cũng khác nhau Doanhnghiệp có đặc điểm hàng hoá khác nhau và đối tượng khách hàng khác nhau nênchính sách tín dụng thương mại cũng khác nhau dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu

khác nhau Như vậy, đặc điểm sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tác động

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 18

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 18 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

quan trọng đến hiệu quả sử dụng tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tài sản,

vòng quay và hệ số sinh lợi của tài sản.

d Nang lực quản lý tài sản của doanh nghiệp

Quản lý tài sản một cách khoa học, chặt chẽ sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử

dụng tài sản của doanh nghiệp.

Quản lý tài sản của doanh nghiệp được thé hiện chủ yếu trong các nội dung sau:

* Quản lý tiền mặt

Quản lý tiền mặt là quyết định mức ton quỹ tiền mặt, cụ thể là đi tìm bài toán tốiưu dé ra quyết định cho mức tồn quỹ tiền mặt sao cho tổng chi phí đạt tối thiêu mà van

đủ dé duy trì hoạt động bình thường của doanh nghiệp.

Việc xác định lượng tiền mặt dự trữ chính xác giúp cho doanh nghiệp đáp ứngcác nhu cầu về: giao dịch, dự phòng, tận dụng được những cơ hội thuận lợi trong kinhdoanh do chủ động trong hoạt động thanh toán chi trả Đồng thời doanh nghiệp có thểđưa ra các biện pháp thích hợp đầu tư những khoản tiền nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuậnnhư đầu tư chứng khoán ngắn hạn Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải có năng lực phântích và phán đoán tình hình trên thị trường tiền tệ, thực trạng tình hình tài chính củadoanh nghiệp, từ đó có sự lựa chọn dé đưa các quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn,làm giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vay ngắn

hạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản.

Quản lý tiền mặt hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

nói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản nói chung cho doanh nghiệp.

* Quản lý dự trữ, ton kho

Trong quá trình luân chuyển vốn ngắn hạn phục vụ cho sản xuất — kinh doanhthì hàng hóa dự trữ, tồn kho có ý nghĩa rất lớn cho hoạt động của doanh nghiệp, nó nhưtam đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu ky sản xuất — kinh doanh của

doanh nghiệp do các hoạt động này diễn ra không đồng bộ Hơn nữa, hàng hoá dự trữ,

tồn kho giúp cho doanh nghiệp giảm thiệt hại trước những biến động của thị trường.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 19

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 19 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Tuy nhiên, nếu dự trữ quá nhiều sẽ làm tăng chi phí lưu kho, chi phí bảo quản và gây ứ

đọng vốn Vì vậy, căn cứ vào kế hoạch sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp, khảnăng sẵn sàng cung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự đoán biến động của thị

trường, doanh nghiệp cần xác định một mức tồn kho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của

doanh nghiệp.

* Quản lý các khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu hay còn gọi là tín dụng thươngmại là một hoạt động không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp Do đó, trong các

doanh nghiệp hình thành khoản phải thu.

Tín dụng thương mại giúp cho doanh nghiệp day nhanh tốc độ tiêu thụ sảnphẩm, thu hút khách hang, tăng doanh thu bán hàng, giảm chi phí tồn kho của hànghóa, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hạn chế hao mòn vô hình.Tuy nhiên, tín dụng thương mai cũng có thé đem đến những rủi ro cho doanh nghiệpnhư làm tăng chi phí quản lý, chi phí đòi nợ, chi phí bù đắp cho vốn thiếu hụt, làm tăngchi phí nếu khách hàng không trả được nợ.

Do vay, các nhà quản lý cần so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm déquyết định có nên cấp tín dụng thương mại không cũng như phải quản lý các khoản tíndụng này như thé nào dé đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất.

Nội dung chủ yếu của chính sách quản lý các khoản phải thu bao gồm: Phân tíchkhả năng tín dụng của khách hàng, phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị,

theo dõi các khoản phải thu.

* Quản lý các khoản dau tư tài chính dài hạn

Kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động đầu tư tài chính dài hạn chính là tổngmức lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổngchi phí hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Ngoài việc so sánh theo hướng

xác định mức biên động tuyệt đôi và mức biên động tương đôi chỉ tiêu tông mức lợi

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 20

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 20 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn, còn phân tích sự biến động tổng

mức lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố:

- Tổng doanh thu hoạt động đầu tư tài chính dài hạn.

- Mức chí phí dé tạo ra một đồng doanh thu từ hoạt động dau tư tài chính dài

* Quản lý tài sản có định

Dé dat được các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản có định, doanh nghiệp phảixác định quy mô và chủng loại tài sản cần thiết cho quá trình sản xuất — kinh doanh.Đây là vấn đề thuộc đầu tư xây dựng cơ bản, đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹcàng các quyết định về đầu tư dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy trình phân tích dựán đầu tư Nếu mua nhiều tài sản cố định mà không sử dụng hết sẽ gây ra sự lãng phívốn, song nếu phương tiện không đủ so với lực lượng lao động thì năng suất sẽ giảm.

Trên cơ sở một lượng tài sản cố định đã mua sắm, một mặt doanh nghiệp phải tận dụngtối đa thời gian và hiệu suất của máy, thực hiện an toàn, tiết kiệm trong vận hành máy,cố găng khấu hao nhanh dé sớm đổi mới và áp dụng các tiến bộ khoa hoc kỹ thuật tiêntiến, hiện đại Điều đó sẽ tạo tiền dé cho doanh nghiệp luôn luôn được đổi mới theohướng tích cực, hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của

thị trường, mang tính cạnh tranh cao.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 21

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 21 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho thấy khấu hao có tác động

lớn đến các chỉ tiêu Do đó, doanh nghiệp cần xác định phương pháp tính khấu hao tài

sản cô định cho thích hop.

Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất — kinh doanh, do chịu nhiều

tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị giảm dần về giá tri,

hay còn gọi là hao mòn Có hai loại hao mòn TSCĐ là hao mòn hữu hình và hao mòn

vô hình.

- Hao mòn hữu hình là loại hao mòn do quá trình sử dụng và do tác động của

môi trường, hình thái vật chất của TSCD bị mài mòn, biến dang, gãy, vỡ, hỏng

- Hao mòn vô hình là loại hao mòn do tiến bộ của khoa học công nghệ, một loạimáy móc, thiết bị mới ra đời ưu việt hơn làm TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi thời.

Do TSCD bị hao mòn như vậy, doanh nghiệp cần tạo lập quỹ dé thu hồi, tái đầutư vào tài sản mới, doanh nghiệp cần trích khấu hao cho TSCD Trích khấu hao TSCDlà việc tính chuyển một phan giá trị của TSCĐ tương ứng với phần hao mòn vào giáthành sản phẩm va sẽ thu hồi được phan giá trị đó thông qua tiêu thụ sản pham.

Việc xác định mức trích khâu hao là công việc tương đối phức tạp Trước tiên,doanh nghiệp phải xác định tốc độ hao mòn của tài sản Điều này rất khó khăn do xác

định hao mòn hữu hình đã khó, xác định hao mòn vô hình còn khó hơn, nó đòi hỏi sự

hiểu biết, khả năng dự đoán của doanh nghiệp Khi đã xác định được mức độ hao mòn,doanh nghiệp cần phải cân nhắc đến các yếu tố sau:

- Tình hình tiêu thụ sản phẩm do TSCD đó chế tạo trên thị trường Do tình hìnhtiêu thụ tác động trực tiếp đến giá bán sản phẩm đồng thời cho biết lượng cầu sản phẩmcủa doanh nghiệp là bao nhiêu và hoạt động của TSCD sé ở mức công suất nào và kéo

theo nó hao mòn ở mức độ nào.

- Nguồn vốn đầu tư cho TSCD là vốn chủ sở hữu hay vốn vay.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 22

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 22 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

- Ảnh hưởng của thuế đến việc trích khấu hao Do việc trích khấu hao ảnh

hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và

ảnh hưởng đến thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp.

- Quy định của Nhà nước trong việc tính khấu hao: Nhà nước có quy định quảnlý trong việc trích khấu hao TSCD như phương pháp tính khẩu hao, thời gian sử dụng

định mức của TSCD, tác động trực tiếp đến mức trích khẩu hao hàng kỳ của doanhnghiệp.

Việc lựa chọn được phượng pháp tính khấu hao TSCD thích hợp là biện phápquan trọng dé bảo toàn vốn cô định và cũng là một căn cứ quan trọng dé xác định thờigian hoàn vốn đầu tư vào tài sản cô định từ các nguồn tài trợ dài hạn Thông thường cócác phương pháp khấu hao chủ yếu sau:

- Phương pháp khấu hao đường thang:

Phương pháp này có ưu điểm là cách tính đơn giản, dễ hiểu Mức khấu hao

được tính vào giá thành sản pham ôn định, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm.

Nhưng phương pháp này không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế củaTSCD vào giá thành sản phẩm trong các thời ky sử dụng TSCD khác nhau, khả năngthu hồi vốn đầu tư chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bắt lợi của

hao mòn vô hình.

- Phương pháp khẩu hao theo số du giảm dan

Thực chat của phương pháp này là đây nhanh mức khấu hao TSCD trong những

năm đầu sử dụng và giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sử dụng Phương pháp này

có ưu điểm là phản ánh chính xác hơn mức độ hao mòn TSCD vào giá trị sản phẩm,nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư mua sắm TSCD trong những năm dau sử dụng, hanchế ảnh hưởng của hao mòn vô hình Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp cóTSCD chịu ảnh hưởng nhiều của hao mòn vô hình như thiết bị tin hoc, thiết bị điệnTóm lại, mục đích của việc tạo lập quỹ khấu hao là để tái đầu tư, thay thế, đồimới TSCĐ Khi TSCĐ chưa được khấu hao hết, chưa được thay thé bằng TSCD mới

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 23

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 23 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

thì khấu hao được tích luy và doanh nghiệp có quyền sử dụng số khấu hao luỹ kế chohoạt động sản xuất — kinh doanh của mình Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nước, việcsử dụng số khấu hao luỹ kế cần tuân thủ đúng các quy định về chế độ quản lý tài chính

hiện hành của Nhà nước.

Đối với TSCD, bên cạnh việc xác định phương pháp khẩu hao thích hợp thì dénâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, doanh nghiệp cũng cần thường xuyên tiến hànhđánh giá, kiểm kê TSCĐ Điều này giúp cho nhà quản lý nắm được chính xác số TSCDcủa doanh nghiệp, tình hình sử dụng cũng như giá trị thực tế của tài sản đó.

Đánh giá TSCĐ là việc xác định lại giá trị của TSCD tai một thời điểm nhấtđịnh Việc đánh giá chính xác giá trị của TSCD là căn cứ dé tính khấu hao nhằm thuhồi vốn Qua đánh giá và đánh giá lại TSCD còn giúp cho người quản lý năm được tinhhình biến động về vốn của doanh nghiệp để có biện pháp điều chỉnh thích hợp như:chọn hình thức khẩu hao phù hợp, thanh lý, nhượng bán tài sản dé giải phóng vốn

Đánh giá TSCD gồm những nội dung sau:

- Xác định giá ban đầu của TSCD: giá ban đầu của TSCĐ là giá mua và những

chi phí khác kèm theo.

Cách đánh giá này giúp cho doanh nghiệp thấy được số tiền vốn đầu tư mua samTSCD ở thời điểm ban đầu, là căn cứ dé xác định số tiền phải khấu hao dé tái sản xuất

giản đơn TSCĐ.

- Xác định giá đánh giá lại TSCD: giá đánh giá lại TSCD là giá của tài san tại

thời điểm kiểm kê đánh giá Giá đánh giá lại của TSCĐ có thé cao hơn hoặc có théthấp hơn giá ban đầu của nó.

Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình cụ thể như: tình hình biến động giá trênthị trường, quan hệ cung cầu trên thị trường về loại tài sản đó, xu hướng về tiễn bộ kỹthuật trong ngành người quản lý đưa ra quyết định xử lý tài sản một cách chuẩn xác

như điều chỉnh mức khấu hao hoặc phương pháp khấu hao, thanh lý, nhượng bán dé

đôi mới TSCD, hiện dai hoá TSCD thông qua sửa chữa lớn

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 24

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 24 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

e Công tác thẩm định dự án

Công tác thẩm định dự án và đặc biệt là thẩm định tài chính dự án có vai trò rấtquan trọng đối với hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả

sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Nếu công tác thâm định tài chính dự án được thực hiện theo một quy trình chặtchẽ với đội ngũ cán bộ thâm định có trình độ chuyên môn vững vàng thì dự án sẽ được

đánh giá một cách chính xác về mức độ cần thiết của dự án đối với doanh nghiệp, quy

mô của dự án, chi phi, lợi ích của dự án mang lại và cả những rủi ro có thé gặp phảitrong tương lai Điều này giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đầu tư đúng đắngóp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thuvà tăng lợi nhuận làm cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số sinh lợi tổng tài sảntăng Ngược lại, công tác thâm định tài chính dự án không hiệu quả sẽ dẫn đến nhữngquyết định đầu tư sai lầm hoặc doanh nghiệp có thể bỏ qua các cơ hội đầu tư do dự ánbị đánh giá sai Quyết định đầu tư sai lầm sẽ dẫn đến hiệu quả nghiêm trọng Nếu đầutư quá nhiều, không đúng hướng, hoặc đầu tư không đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãngphí vốn, làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nếu đầu tư quá ít không đápứng đủ nhu cầu thị trường, từ đó có thể bị mất thị trường, giảm khả năng cạnh tranh.

Tất cả các đều này đều dẫn đến tài sản không được khai thác một cách triệt để và làm

giảm hiệu quả sử dụng tài sản.

f Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn

Vốn là điều kiện không thé thiếu được dé một doanh nghiệp được thành lập vàtiễn hành các hoạt động sản xuất — kinh doanh Vốn là nguồn hình thành nên tài sản Vì

vậy, khả năng huy động vốn cũng như vấn đề cơ cấu vốn sẽ có ảnh hưởng lớn đến hiệu

quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp có khả năng huy động vốn lớn sẽ là cơ hội để mở rộng quy

mô sản xuất — kinh doanh, da dang hoá các hoạt động đầu tu làm tăng doanh thu cho

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 25

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 25 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

doanh nghiệp và từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản Bên cạnh đó, nếu doanh

nghiệp duy trì được cơ cau vốn hợp lý thì chi phí vốn sẽ giảm, góp phan làm giảm chiphí kinh doanh, tăng lợi nhuận và do đó hệ số sinh lợi tổng tài sản sẽ tang.

1.3.2 Các nhân tô khách quana Môi trường kinh té

Nhân tố này thể hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế trong đó các doanh

nghiệp tiễn hành hoạt động sản xuất — kinh doanh như: chu kỳ phát triển kinh tế, tăngtrưởng kinh tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, các

chính sách tài chính — tín dụng của Nhà nước.

Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển kinh tế, tăng trưởngkinh tế sẽ quyết định đến nhu cầu sản phẩm cũng như khả năng phát triển các hoạt

động sản xuất — kinh doanh của các doanh nghiệp.

Hệ thống tài chính - tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp và các chính sách tài khoá củachính phủ có tác động lớn tới quá trình ra quyết định sản xuất — kinh doanh và kết quahoạt động của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì hiệu quả sử dụng tài sản thựccủa doanh nghiệp sẽ khó có thể cao được do sự mất giá của đồng tiền Ngoài ra, chínhsách tài chính - tiền tệ cũng tác động lớn đến hoạt động huy động vốn cũng như hiệu

quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp.

Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, doanh nghiệp còn chịu tác động của thịtrường quốc tế Sự thay đổi chính sách thương mai của các nước, sự bất 6n của nềnkinh tế các nước tác động trực tiếp đến thị trường đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp.

Như vậy, những thay đổi của môi trường kinh tế ngày càng có tác động mạnh

đến hoạt động sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những

thuận lợi đồng thời cả những khó khăn Do đó, doanh nghiệp phải luôn đánh giá và dựbáo những thay đổi đó để có thể đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm tranh thủ

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 26

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 26 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

những cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môi trường kinh

b Chính trị - pháp luật

Trong nên kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước là hết sức quan trọng Sự can

thiệp ở mức độ hợp lý của Nhà nước vào hoạt động sản xuất — kinh doanh của doanhnghiệp là cần thiết và tập trung ở các nội dung như: duy trì sự ôn định kinh tế, chínhtrị; định hướng phát triển kinh tế, kích thích phát triển kinh tế thông qua hệ thống phápluật; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.

c Khoa học — công nghệ

Khoa học — công nghệ là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất laođộng và trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nóiriêng Sự tiễn bộ của khoa học — công nghệ sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nângcao năng lực sản xuất, giảm bớt chi phí, tăng khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, tiến bộkhoa học — công nghệ cũng có thể làm cho tài sản của doanh nghiệp bị hao mòn vôhình nhanh hơn Có những máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ mới chỉ nằm trêncác dự án, các dự thảo, phát minh đã trở nên lạc hậu trong chính thời điểm đó.

Như vậy, việc theo dõi cập nhật sự phát triển của khoa học — công nghệ là hếtsức cần thiết đối với doanh nghiệp khi lựa chọn phương án dau tư dé có thé đạt đượchiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất — kinh doanh của mình.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 27

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 27 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

giá cả nguyên vật liệu đầu vào cùng với sự sụt giảm về sỐ lượng sản phẩm tiêu thụ sẽlàm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nếu thị trường đầu ra sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm của doanhnghiệp có chất lượng cao, giá bán hợp lý, khối lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thì sẽ

làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Thị trường tài chính là kênh phân phối vốn từ nơi thừa vốn đến nơi có nhu cầu.

Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền và thị trường vốn Thị trường tiền là thị

trường tài chính trong đó các công cụ ngăn hạn được mua bán còn thị trường vốn là thịtrường cung cấp vốn trung hạn và đài hạn Thị trường chứng khoán bao gồm cả thịtrường tiền, là nơi mua bán các chứng khoán ngăn hạn và thị trường vốn, nơi mua bán

các chứng khoán trung và dài hạn Như vậy thị trường tài chính và đặc biệt là thị

trường chứng khoán có vai trò quan trọng trong việc huy động vốn, mở rộng quy môsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu thị trường chứng khoán hoạt động hiệuquả sẽ là kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu các doanhnghiệp tập trung quá nhiều vào đầu tư chứng khoán sẽ dẫn đến tình trạng cơ cấu tài sảnmắt cân đối làm gián tiếp giảm hiệu quả sử dụng tài sản.

e Đối thủ cạnh tranh

Đây là một yếu tô ảnh hưởng đến khả năng tồn tai, phát triển của doanh nghiệp.Nhân tố cạnh tranh bao gồm các yếu tố và điều kiện trong nội bộ ngành sản xuất cóảnh hưởng trực tiếp đến quá trình — kinh doanh của doanh nghiệp như khách hàng, nhàcung cap, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế Các yếu tố này sẽ quyết địnhtính chất, mức độ cạnh tranh của ngành và khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 28

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 28 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY

TNHH ĐẦU TƯ & PHÁT TRIEN THƯƠNG MẠI VƯƠNG GIA

2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Đầu Tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ & PHAT TRIEN THƯƠNG MẠI VƯƠNG GIAMã số thuế: 0104221109

Địa chỉ: Số 78F, ngõ Văn Hương, phó Tôn Đức Thắng, Phường Hàng Bột, Quận

e Dién thoại: 0466744738 - Fax: 0435161138

« Gidm đốc: VUONG QUOC THỊNH

Sau khủng hoảng những năm 2008, nền kinh tế Việt Nam phát triển khá mạnh, từ

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 29

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 29 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

đó nhu cầu vật liệu cách nhiệt nhà ở tăng mạnh cả về số lượng và chất lượng Rất nhiều

khu chung cư mọc lên, nhiều công ty được xây dựng dẫn đến vật liệu cách nhiệt ngàycàng thiếu hụt mà thị trường chưa cung cấp kịp thời Nhận thấy thị trường vật liệu cáchnhiệt thiếu hụt nên anh Vương Quốc Thịnh đã thành lập công ty kinh doanh vật liệu

cách nhiệt và lay tên là Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thuong Mai Vương Giado anh làm giám đốc, duoc sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 23/10/2009.

Ban đầu, công ty chủ yếu thực hiện chức năng sản xuất và cung cấp các sản phẩm

cách nhiệt như: vật liệu chống nóng, vật liệu chống nóng cách nhiệt Hầu hết nhữngsản pham được thiết kế đa dạng phong phú về kiểu dáng, mẫu mã do khách hang củacông ty lúc bấy giờ chỉ là những công ty lớn và người dân có nhu cầu về vật liệu cáchnhiệt cao Thị trường chủ yếu là Hà Nội, CBCNV lúc này của Công ty chỉ có khoảng

20 người.

Do nhu cầu của khách hàng ngày càng cao Quan điểm về nhu cầu xây dựngkhông chỉ ở mà phải đạt tiện nghi tối đa, đáp ứng mọi nhu cầu về công năng thẩm mỹ.Đầu tư chỉ phí cho sản xuất vật liệu cách nhiệt dần chiếm nhiều kinh phí hơn xây dựngcơ bản công trình Nhận thức được điều này công ty đã phát triển thêm rất nhiều sảnphâm mới có mẫu mã và chất lượng cao hơn phong cách hiện dai, tính năng thẩm my

được đây lên cao nhất.

Hiện nay công ty đó có một của hàng tại Số 206A, Nguyễn Trãi, Trung Văn, TừLiêm, Hà Nội dé trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm của Công ty.

Sau 7 năm thành lập và phát triển, công ty đã lớn mạnh hơn rất nhiều, tuy vẫncòn non trẻ nhưng đã có bước đầu chú trọng phát triển đội ngũ, công nhân lành nghềdé có thé năm bắt được kinh nghiệm sản xuất ra những sản phâm dat chat lượng tươngđương với sản phẩm ngoại nhập và đạt chất lượng tiêu chuẩn mà công ty đã đặt ra.

Thực tế các chủng loại về hàng hoá với sự đa dạng về mẫu mã, màu sắc, giá cả cạnhtranh nên luôn được thị trường chấp nhận và hiện đang được sử dụng trên toàn miền

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 30

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 30 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Bắc Vì vậy doanh nghiệp luôn được khách hàng tín nhiệm giao thầu cung cấp vật liệu

cách nhiệt những công trình lớn.

Cuối năm 2009 thành lập xưởng chế biến vật liệu cách nhiệt.

Hơn 7 năm khởi đầu và một chặng đường cũng rất dài về phía trước công ty đóphát triển thành một Công ty có uy tín ở miền Bắc nói riêng cũng như cả nude nói

2.1.2 Cơ cau tô chức công ty

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Sơ đồ 2.1: Ban lãnh đạo Công ty

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám sản

Kinh tê Kinh doanh xuât

Phòng tổ Phòng tài Phòng kế Phòng kỹ Phòng sản

chức hành chính kê hoạch thuật xuât

chính toán

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính.

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận tại Công ty.

- Bộ máy quản lý tổ chức của Công ty tương đối gọn nhẹ, theo kiều trực tuyến.Giám đốc lãnh đạo chung và chỉ đạo toàn Công ty Ban giám đốc bao gồm: 1 giám đốc,1 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, 1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 1 phó giámđốc phụ trách nội chính Giám đốc Công ty đứng đầu bộ máy quản lý là người chịu

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 31

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 31 Chuyên Dé Tốt Nghiệp

trách nhiệm chung về mọi mặt sản xuất, đời sống cán bộ công nhân viên Công ty.Giám đốc trực tiếp chỉ huy thông qua các trưởng phòng hoặc giám đốc các phân xưởng

của Công ty.

-Phòng kế hoạch: Theo dõi, đôn đốc, thực hiện kế hoạch, chuẩn bị để giám đốcký các hợp đồng kinh tế, giúp đỡ Giám đốc dé ra nhiệm vụ sản xuất cho từng phânxưởng, theo dõi thực hiện các hợp đồng sản xuất, quản lý kế hoạch, vật tư, phương

Đảm bảo thực hiện đầy đủ, chính xác thống kê, ké toán và hạch toán toàn bộ sản xuất

kinh doanh của công ty.

e Hướng dẫn nghiệp vụ và giám sát việc thực hiện kế toán tài chính của các đơn vi

trong công ty.

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 32

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 32 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

e Đảm bảo thực hiện day đủ, nghiêm túc, kịp thời đối với các nguồn thu.

e Đảm bảo kip thời và chủ động việc đóng góp day đủ các loại thuế và nghĩa vụ

đối với nhà nước.

Phòng sản xuất:

- Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, t6 chức điều hành thực hiện đạt kế

hoạch sản xuất, đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giám đốc điều

- Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của công ty

kip thời, nhanh chóng, đúng quy trình, quy định.

- Quản lý quy trình sản xuất, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp công nghệ và kỹthuật sản xuất mới nhằm tối ưu hóa hiệu quả sản xuất.

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty

- Qua hơn 7 năm thành lập, Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại

Vương Gia Tuy còn có nhiều khó khăn, cũng như hạn chế Nhưng Công ty cũng đã cónhiều hoạt động nồi bật cũng như thành tích đáng ghi nhận trong hoạt động sản xuất

kinh doanh của mình như:

- Công ty chủ yếu sản xuất và cung cấp các sản phẩm cách nhiệt như: vật liệu

chống nóng, vật liệu chống nóng cách nhiệt và kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương

- Ngoài ra, Công ty cũng đã có nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để sản xuất vật

liệu cách nhiệt cao cấp như: vật liệu chống nóng cát tường AI, vật liệu cách nhiệtchống nóng cát tường A2 phục vụ cho nhu cầu xuất khâu của Công ty đạt tiêu chuân và

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 33

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 33 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

chất lượng cao Có khả năng cạnh tranh với các Công ty lớn trong nước cũng như các

nuớc trong khu vực.

2.1.4 Thực trạng cơ cấu vốn của Công ty

Bang 2.1: Cơ cấu vốn của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại

Vương Gia

Dyvt: triệu đồng

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Chỉ tiêu Tỷ Tỷ TỷGiá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2017-2019 của Công ty TNHH Dau tư & Phát

Triển Thương Mại Vương Gia)

Qua bảng trên cho thấy tông nguồn vốn của công ty có chiều hướng tăng trong 3năm, đặc biệt tăng mạnh nhất vào năm 2018 với mức tăng 39,5% so với năm 2017 vàđạt giá trị cao nhất trong 3 năm là 271.053 triệu đồng Mức tăng mạnh trong tong

nguồn vốn của 2018 chủ yếu đến từ mức gia tăng của vốn chủ sở hữu dat 40.183 triệu

đồng va nợ ngắn hạn tăng 31.441 triệu đồng, còn nợ dài hạn tăng tương đối thấp chỉ

dat 5.148 triệu đồng Năm 2019, mức giảm trong tổng nguồn vốn so với 2018 là

10,17% đến từ nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu, ngược lại nợ dài hạn vẫn tăng thêm

8,8% so với năm 2018 và chiếm ty trọng trong tổng nguồn vốn dan tăng lên Tổng nợ

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 34

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 34 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

chiếm tỷ trọng trong tông nguồn vốn là 49,6% (2017), 49% (2018) và 52,6% (2019)cho thấy viéc gia tăng dan nguồn vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và đầu tư tài

sản của Công ty đến từ vốn vay nợ nhưng vẫn được duy trì có kiểm soát tỷ trọng hợp

Bảng 2.2: Vốn ngắn hạn ròng tại Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương

Mại Vương Gia

Qua bảng trên, 3 năm liên tiếp 2017-2019 vốn ngăn hạn ròng của công ty luôn

được giữ ở mức dương cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn và việc kiểmsoát tài sản ngắn hạn tốt của bộ máy quản lý công ty Tuy nhiên vốn ngắn hạn ròng có

chiều hướng giảm rõ rệt của năm 2018 và 2019 so với năm 2017 từ mức 40.085 triệuđồng (2017) xuống chỉ 1.837 triệu đồng (2018) và 5.451 triệu đồng (2019) cho thấyviệc sử dung nợ ngắn hạn dé dau tư cho tài sản ngắn hạn đang ở mức cao nhưng vẫnđược kiêm soát ở mức hợp lý và 6n định dé đảm bao tài chính lành mạnh cho công ty

trong ngắn hạn đáp ứng các hoạt động của công ty.

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Đầu Tư & Phát Triển

Thương Mại Vương Gia

2.2.1 Thực trạng tài sản của công ty

2.2.1.1 Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 35

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 35 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Đề tiến hành hoạt động kinh doanh, việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn là hết sứccần thiết Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng và có sự biến đổi nhanh chóng

trong tổng tài sản của doanh nghiệp Quy mô và cơ cấu trong tài sản ngắn hạn phụ

thuộc vào nhiều yếu tô và nó sẽ có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và

hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng của doanh nghiệp.

Đối với Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia, trong

những năm qua, quy mô và cơ cấu của tài sản ngắn hạn đã có sự thay đổi, nó phụ thuộc

vào chiến lược phát triển của công ty và sự tác động của môi trường kinh doanh.

Bảng 2.3 — Cơ cau tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển

Thương Mại Vương Gia

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ Giá trị | Tỷ Giá trị Tỷtrọng trọng trọng

3 Các khoản phải

„ 8.245 8,48 5.748 6,36 7.422 8,69thu khác

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Trang 36

Trường DH Kinh Tế Quốc Dân 36 Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong ba năm, các khoản phải

thu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 50%), tiếp đó là tiền và cáckhoản tương đương tiền Hàng tồn kho và tai sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tytrọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn Tuy nhiên, tỷ trọng của từng loại có sự

thay đổi qua các năm.

Trước hết, tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng tăng nhẹ qua

ba năm Năm 2017, tổng lượng tiền và các khoản tương đương tiền là hơn 25 tỷ

SVTH: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Thị trường chứng khoán

Ngày đăng: 29/06/2024, 01:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Ban lãnh đạo Công ty - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia
Sơ đồ 2.1 Ban lãnh đạo Công ty (Trang 30)
Bảng 2.2: Vốn ngắn hạn ròng tại Công ty TNHH Đầu tư &amp; Phát Triển Thương - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH Đầu tư & Phát Triển Thương Mại Vương Gia
Bảng 2.2 Vốn ngắn hạn ròng tại Công ty TNHH Đầu tư &amp; Phát Triển Thương (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN