1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long

104 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHUYEN DE THUC TAP DE TAI:

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU TAI CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN THUONG MAI

XUAT NHAP KHAU NAM LONG

Sinh vién: Nguyễn Thị Phuong

Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế

Hà Nội, tháng 04 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP DE TAI:

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU

XUAT NHAP KHAU NAM LONG

Sinh vién: Nguyễn Thi Phương

Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế

Lớp: Kinh doanh quốc tế 61A

Mã sinh viên: 11194254

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bích Ngọc

Hà Nội, tháng 04 năm 2023

ii

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long” là chủ đề em lựa chọn dé nghiên cứu và làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Dé hoàn thành chuyên dé thực tập này, lời đầu tiên em xin gửi lời cảm on sâu sắc tới TS Nguyễn Bích Ngọc là giảng viên của Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp để em hoàn thiện chuyên đề thực tập này Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô của Viện Thương mại

& Kinh tế quốc tế nói chung, Bộ môn Kinh doanh quốc tế nói riêng đã truyền đạt

cho em các kiến thức nền móng đầu tiên cũng như những kiến thức chuyên sâu về ngành Kinh doanh quốc tế Cuối cùng, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thé nhân viên tại Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long đã

tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu để em có thê hoàn thành tốt chuyên đề thực

tập của mình.

Do thời gian thực tập không nhiều cũng như kiến thức của em còn nhiều

hạn chế nên chuyên đề chắc chăn không tránh khỏi những thiếu sót Vì thế, em

mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để em hoàn thiện tốt công việc

học tập và trang bị kiến thức thực tế phục vụ cho công việc sau này.

Hà Nội, ngày I1 tháng 04 năm 2023

iii

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin được cam đoan chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu của riêng em, được thực hiện dưới sự chỉ dẫn của TS Nguyễn Bich Ngọc cùng sự hỗ trợ thông tin số liệu từ các anh chị trong Công ty TNHH Thương mại XNK Nam

Long Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực, xuất phát từ tình hình

Trang 5

09809 00 iii LOT CAM DOAN osessssssssssssccssssssssssesssssssssssesscssesesssscsssssssssssssssssssssssessssnesessssees iv

0.9 J:809/9:70 00177 vii

DANH MỤC HÌNH 2- 5° se sEEsEEseEseEsEsxersereerserserserssrre viii

DANH MUC TU VIET TAT u csccssssssssessesscssssssssssessessessssssssssssssssessessesssssssesseess ix LOT MO DAU wassscsssssssssssssssssssssscssssssssssssesssssesssssssessssesssssesssssesssssssessssesssssessssneeesss 1 1 Lý do lựa chon 7720 1

2 Đối tượng và phạm vi ngÌiÊH CUU eecscec e< se ©se£eessSssExeexeereetssrreereee 2

3 Mục tiêu nghiÊH CỨIH «sc << họ TT The 2(an 1s na na 2

5 Ket CU CHUVEN de TNnnnn nnss 3

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH

NHAP KHAU CUA DOANH NGHIP <5 <5 s1 1019689656 4

1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp 4 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh COGMN c5 5S +svvsseeeeeees 4 1.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khiẩu -cccccccccsrsrsrses 6 1.1.3 Cac chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

1.2 Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở doanh

1.2.1 Khái niệm về hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập

1.2.2 Ý nghĩa, vai trò của hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập ý ME 12 1.2.3 Các nội dung nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 15 1.2.4 Các nhân tổ tác động tới hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh

12718317; 8EPP0PẼ0578A5Aeeea 18

1.2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH

NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHAP KHẨU

NAM LONG GIAI DOAN 2020 - 2()22 G5 GcH ngu 890856 34

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Xuất Nhập khẩu Nam

I0 1 =. 34

Trang 6

2.1.1 Giới thiệu chung VỀ CONG fy - 5c ềEềEkEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerrrsree 34

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của CON F\ ccccccks+skE+sekeserseeeesses 35

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty 35 2.1.4 Các nguồn lực của CONG fy c¿- 5c Et‡EEEEEEEEEEEEEEEEkerkerrrrree 36

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

của Công ty TNHH Thương mại Xuât Nhập khâu Nam Long 36

2.2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệpD + ¿+52 +se+e+ce+csrzrszcez 38 2.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp +2 2© ©s+ce+cseczcscez 44

2.3 Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2020 — 2022 46

2.3.1 Các mặt hàng nhập KNGU ccecccccceccessesseessessessesssessessessesssessecsessesssesseeses 46 2.3.2 Thị trường nhập khiẩh -¿- ¿5c +keEeEkEEkEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrrrrrkee 48 2.4 Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty giai

2.4.3 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty

TNHH Thương mại XNK Nam LOINE - 5c SiEsseseeereseeree 58

2.4.4 Đánh giá chung về hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Xuất Nhập khẩu Nam Long giai đoạn 2020

-VI⁄ZădŨ 68

CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU CUA CONG TY TNHH THUONG MAI XUAT NHAP KHAU NAM

LONG DEN NAM 2027 wiscssssssssssssssssssssssssssssssssscsssssssessssesssssessssssssssssessssesssens 744 3.1 Dinh hướng đây mạnh hoạt động kinh doanh va nang cao hiệu qua kinh doanh nhập khẩu của công ty đến năm 2027 2- 2-2 ssss2s 74

3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh doanh của công ty đến 2027 74 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH

Thương mại Xuất Nhập khẩu Nam Long đến 2027 - 77 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu kinh doanh nhập khẩu - 77 3.2.2 Nhóm giải pháp giảm chi phí trong kinh doanh nhập khẩu 81 3.2.3 Một số giải pháp kiến nghị với Nhà NUCC rescessceccessessesssessessessesseesseeses 84

vi

Trang 7

Bảng 2.4 Cơ cấu, tỷ trọng giá trị các mặt hàng nhập khâu của Công ty TNHH

Thương mại XNK Nam Long giai đoạn Sị 48

Bảng 2.5: Cơ cấu các mặt hàng nhập khâu của Công ty TNHH Thương mại XNK

Nam Long giai đoạn 2020 — 2022 - SH SH eee nh nhà sa 49

Bảng 2.6: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH

Thương mại XNK Nam Long giai đoạn 2020 — 2022 56

Bang 2.7: Bang théng ké mua sam trang thiét bi cua Cong ty TNHH Thuong mai

XNK Nam Long giai đoạn 2020 - 2022 - << << <<: 57

Bảng 2.8: Hệ thống chỉ tiêu tông hợp của Công ty TNHH Thương mại XNK Nam

Long giai đoạn 2020 -222 - - SH HH nh nh nh na 59

Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Thương mại XNK

Nam Long giai đoạn 2020-2022 -.- c2 22s xa 65

Vil

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Thuong mại XNK Nam

Hình 2.1: Kim ngạch nhập khâu của Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long

giai đoạn 2020 — 2Ú22 Q2 een SH SH SE HE n En nh ng nha 47

Hình 2.2: Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Thương

mại XNK Nam Long giai đoạn 2020 — 2022 -. -c <+ 60

Hình 2.3: Tỷ suất sinh lời của doanh thu nhập khâu của Công ty TNHH Thương

mại XNK Nam Long giai đoạn 2020-2022 cà se 61

Hình 2.4: Tỷ suất lợi nhuận nhập khâu theo chi phí của Công ty TNHH Thương

mại XNK Nam Long giai đoạn 2020-2022 - cà 62

Hình 2.5: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn chủ sở hữu Công ty TNHH Thương

mại XNK Nam Long giai đoạn 2020-2022 -c c2 2s 63

Hình 2.6: Tỷ suất lợi nhuận nhập khâu theo tổng tài sản của Công ty TNHH

Thương mại XNK Nam Long giai đoạn 2020-2022 -. ‹- 63

Hình 2.7: Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động của Công ty TNHH Thương mại XNK

Nam Long giai đoạn 2020-2022 Ăn eens nh vs 66

Hình 2.8: Số vòng quay vôn lưu động nhập khẩu của Công ty TNHH Thuong mai

XNK Nam Long giai đoạn 2020-2022 c- cà si G7

Hình 2.9: Chu kỳ vốn lưu động nhập khẩu của Công ty TNHH Thương mại XNK

Nam Long giai đoạn 2020-2022 c2 SE nh nh hy 69

Vili

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIET TAT

ROS Return On Sale - tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ROE Return On Equity - lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROA Return on Assets - ty số lợi nhuận ròng trên tài sản

ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc

gia Đông Nam A

APEC Asia-Pacific Economic Cooperation - Diễn dan Hợp tác Kinh

tê châu A — Thai Bình Duong

AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực mau dich tu do ASEAN

WTO World Trade Organization - Tổ chức Thuong mại Thế giới

Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-PacificCPTTP Partnership - Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiên bộ xuyên

Thái Bình Dương

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ICD Inland Container Depot - cảng cạn hay cảng nội dia

ECVN Công thương mại điện tử Việt Nam

1X

Trang 10

LOI MỞ DAU

1 Lý do lựa chọn dé tài

Toàn cau hóa là quá trình mà các quốc gia trên thế giới hội nhập và tương

tác với nhau trong lĩnh vực kinh tế Việt Nam đang tích cực tham gia vào quá trình này bằng cách thúc đây các chính sách và chiến lược thương mại mở cửa Trong bối cảnh này, hoạt động xuất nhập khẩu được coi là nhân tố mà mỗi nước đặt lên

hàng đầu trong việc đánh giá kết quả của tiến trình hội nhập quốc tế.

Mở rộng quy mô hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những cách hiệu

quả để các công ty, doanh nghiệp có thê phát triển kinh doanh của mình, đồng thời đóng góp những thành tích vào sự phát triển chung của Việt Nam Việc mở rộng hoạt động này giúp các doanh nghiệp tiếp cận được các thị trường mới, mở rộng

tệp khách hàng tiềm năng và tăng doanh số bán hàng Tuy nhiên, một vấn đề không thé không tránh khỏi đó chính là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt đến từ các doanh nghiệp lớn và nhỏ trên toàn thế giới Dé có thể duy trì được hoạt động kinh doanh tốt, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cần tập trung vào mở rộng hoạt động xuất nhập khâu, mà còn cần cải tiến quy trình tổ chức kinh doanh của mình để đạt hiệu quả cao và duy trì bền vững.

Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long với nhập khẩu ngành hàng chủ lực là lông vũ, đồ chơi trẻ em, trang trí nội thất không năm ngoài xu thé đó Với mặt hàng lông vũ hiện nay là một sản phâm quan trọng trong ngành thời trang, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất áo khoác và giày dép Thứ hai, đồ chơi trẻ em là một ngành công nghiệp phát triển rất nhanh chóng Với sự tăng trưởng dân số và nhu cầu giáo dục của các gia đình, nhu cầu cho đồ chơi trẻ em cũng tăng lên Cuối cùng, sản phẩm trang trí nội thất cũng là một lĩnh vực phát triển rất nhanh chóng trong thời gian gần đây Với sự phát triển của ngành xây dựng theo những xu hướng mới và nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm trang trí nội thất như đèn trang trí, tranh treo tường, đồ gia dụng, v.v cũng đang được ưa chuộng.

Trải qua hơn 6 năm hoạt động và phát triển, Nam Long đang từ từ phát triển trong lĩnh vực nhập khâu hàng hóa và đang có những bước phát triển tích cực Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh nhập khẩu, công ty cần lưu ý đến những hạn chế còn tồn tại dé cải thiện hiệu quả kinh doanh nhập khâu, tạo cơ hội phát triển cho

Trang 11

doanh nghiệp trong bồi cảnh nên kinh tế thé giới bị chi phối bởi nhiều nhân tố khác nhau, trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mới.

Từ thực trạng nêu trên kết hợp với quá trình thực tập tại Công ty TNHH

Thương mại XNK Nam Long, em đã nghiên cứu, tìm hiểu và quyết định chọn lựa dé tài: “Nang cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Thuong

mại XNK Nam Long” làm chuyên đề thực tập của mình.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu của Công

ty TNHH Thương mại XNK Nam LongPhạm vi nghiên cứu:

- Khong gian nghiên cứu: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập

khẩu tại Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long.

- Thoi gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khâu trong giai đoạn đoạn năm 2020 - 2022 và kiến nghị giải pháp đến

năm 2027.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của chuyên đề là tập trung phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long Từ đó, đề xuất các giải pháp cho doanh nghiệp va Nhà nước dé khắc phục các van đề hiện tại và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH

Thương mại XNK Nam Long.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất, tóm tắt và hệ thông cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh nhập khâu và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Thứ hai, tong quan, giới thiệu chung về Công ty TNHH Thuong mại XNK

Nam Long, phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu của

doanh nghiệp.

Trang 12

Thứ ba, từ việc phân tích nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Công ty

TNHH Thương mại XNK Nam Long, đề xuất các kiến nghị để nâng cao hiệu quả

hoạt động này trong tương lai.

5 Kết cau chuyên đề

Chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

công ty doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công

ty TNHH Thương mại XNK Nam Long giai đoạn 2020-2022.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

Công ty TNHH Thương mại XNK Nam Long đến năm 2027.

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NÂNG CAO HIỆU QUA

KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

Theo khoản 21 Điều 04 Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã công bố: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản pham hoặc cung ứng dich vu trên thi trường nhằm mục đích tìm kiếm sự sinh lời” Đối với nền kinh thế thị trường mở như hiện nay, mục tiêu chính của hầu hết các doanh nghiệp là làm sao để có thé mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho công ty Đề đạt được mục tiêu đó, các loại hình

doanh nghiệp cần lên kế hoạch và thực hiện các chiến lược kinh doanh được đưa ra phù hợp với hoàn cảnh và tình hình thay đổi của môi trường kinh doanh Đồng thời, họ cần tối ưu hóa sử dụng nguồn lực của minh dé đảm bảo hiệu quả kinh doanh Các hoạt động kinh doanh cần được kiểm tra, phân tích và đánh giá thường

xuyên dé đảm bao rang chúng đang diễn ra một cách hiệu quả và đem lại kết qua

tốt nhất cho doanh nghiệp.

Hiệu quả là mức độ đạt được kết quả mong muốn với số lượng tài nguyên

bỏ ra là thấp nhất “Hiệu qua là sự so sánh kết qua dau ra và yếu tố nguồn lực dau vào ” Sự so sánh này vừa mang tinh chất tương đối, vừa mang tính chất tuyệt đối.

Doanh thu, lợi nhuận tường được coi là kết quả đầu Trong khi đó các yếu tố nguồn

lực đầu vào có thể là một hoặc nhiều tiêu chí như lao động, tài sản, chi phí hay

nguôn vôn.

Hiện nay, có nhiêu quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh và dướiđây là một sô khái niệm được các nhà nghiên cứu đưa ra như sau:

Quan điểm thứ nhất, của Adam Smith (1776) đưa ra quan điểm: “Hiệu quả - Kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Theo định nghĩa này, có thể nhận thấy ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh tương đương

với kêt quả kinh doanh và định nghĩa hiệu quả kinh doanh dựa hoàn toàn vào lượng

doanh thu từ việc bán sản phẩm Tuy nhiên, quan điểm nay có hạn chế là yếu tô chi phi đã không được tính đến, gây khó khăn trong việc phân biệt rõ ràng giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh.

Trang 14

Quan điểm thứ hai, Paul A Samuelson, trong cuốn Kinh tế học xuất bản năn 1948 đã viết: “Hiệu quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực

của nền kinh tế dé thỏa mãn nhu cau, mong muốn của con người” Theo nhận định trên, Paul A Samuelson chỉ ra được đặc điểm nỗi bật của hiệu quả đó chính là phương thức tối ưu hóa các nguồn lực Nhưng quan điểm của nhà nghiên cứu này

chưa thể đưa ra được cách xác định hiệu quả kinh doanh.

Quan điểm thứ ba, tac giả Phan Quang Niệm (2008) cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về với

chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó” Quan điểm chuyên môn được dé cập phía trước đã chỉ ra mối liên kết quan trọng giữa doanh thu và chỉ phí trong hoạt động

kinh doanh, cho phép đánh giá lợi nhuận hoặc lỗ của doanh nghiệp Tuy nhiên,

quan điểm này chưa thé phản ánh mối tương quan giữa chi phí sử dụng và kết qua

thu được, một yếu tố quan trọng khác đề đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu.

Quan điểm thứ tư, theo Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh

tế Quốc dân: “Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực dé đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định Chi các doanh nghiệp kinh doanh mới nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và vì thế mới cần đánh giá hiệu quả kinh doanh” Hiệu quả kinh doanh luôn liên quan đến khái niệm lợi nhuận, có công thức tính bằng ty lệ giữa kết qua đạt được và chi phí phải bỏ ra dé đạt được kết quả đó Tuy nhiên, dé đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, yếu tố quản lý sản xuất đóng vai trò quan trọng (Trương Bá Thanh, 2009).

Quan điểm thứ năm, ông Nguyễn Văn Phúc (2016) đã đưa ra nhận định: “Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa

kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp thu được với chi phí hoặc nguồn lực bỏ ra dé

đạt được kết quả đó, được thê hiện thông qua các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của

doanh nghiệp” Tại đây chúng ta cần phải phân biệt rõ giữa hai khái niệm đó là kết quả kinh doanh với hiệu quả kinh doanh Kết quả kinh doanh thường được tinh toán dựa trên các chỉ tiêu như tổng doanh thu, lợi nhuận, tong sản lượng tiêu thụ

trong một khoảng thời gian xác định Trong khi đó, hiệu quả kinh doanh phản ánh

mức độ sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, được tính bằng tỷ lệ giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.

Quan điểm thứ sáu, theo Dương Thu Minh (2017): “Hiệu quả kinh doanh

là một đại lượng so sánh: So sánh giữa dau vào va dau ra, so sánh giữa chi phí kinh

Trang 15

doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được” Hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế được tổng hợp lại nhằm phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất Cùng với sự áp dụng khéo léo, tư duy có chiến lược của các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lý thuyết và tình huống thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất để tối ưu lợi nhuận một cách tốt nhất.

Như vậy, có thê kết luận rằng: “Hiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa kết quả

đầu ra với các yêu tố, nguồn lực đầu vào dé tạo ra kết quả đó” Trong đó, các yếu tô va nguồn lực đầu vào quan trọng bao gồm vốn, tài sản, lao động và chỉ phí Các kết quả đầu ra quan trọng được đo lường bằng tổng doanh thu, lợi nhuận và giá trị tong sản

lượng tiêu thụ Việc sử dụng các nguồn lực đầu vào hiệu quả sẽ gitip tối đa hóa các kết

quả đầu ra, đảm bảo tăng trưởng và lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong quá trình hoạt

động, việc quản lý, tối ưu hóa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào là yếu tố quan

trọng đối với sự thành công của một doanh nghiệp.

1.12 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu với mục tiêu tăng lợi nhuận, và dé đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khâu trong quá trình nhập khâu hàng hóa, doanh nghiệp cần có cái nhìn tổng quan về quá trình nhập khẩu, đánh giá các mục tiêu được đề ra ban đầu, những thành tựu và xác định những hạn chế cần khắc phục và cải thiện Điều này giúp doanh nghiệp tôi ưu hóa

được quy trình kinh doanh, đảm bảo các hoạt động tại công ty diễn ra không gián

đoạn Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khâu là cần thiết để giúp doanh nghiệp năm bắt được các thời cơ kinh doanh, cạnh tranh hiệu quả và đáp ứng yêu

câu của khách hàng.

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanhh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực, trình độ của tô chức, quan lý của doanh

nghiệp dé đạt được mục tiêu kinh tế — xã hội, các mục tiêu riêng của doanh nghiệp đã được xác định, lên kế hoạch từ trước Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao nhất khi lợi nhuận gia tăng với kết quả đạt được là tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiéu.

Về mặt định tính, phạm trù phản ánh trình độ doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình trong quá trình nhập khẩu dé đáp ứng được nhu cầu của thị trường

Trang 16

và đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã lên kế hoạch từ trước, đó là hiệu

quả kinh doanh nhập khẩu.

Một cách định lượng, chỉ số thé hiện mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh

khi nhập khẩu và chi phí phát sinh từ việc nhập khẩu trong các điều kiện nhất định

được coi là hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Căn cứ vào phạm vi xác định hiệu qua, Dé đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp cần sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân loại thành hai loại:

- _ Hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp

- Hệ thống chỉ tiêu bộ phận

Dựa vào các loại chỉ tiêu này, vào mỗi kỳ đánh giá, công ty sẽ có những

nhận xét và đưa ra các quyết định kịp thời dé điều chỉnh phương án kinh doanh dé

có thê thích ứng với những biến động trong hoạt động kinh doanh Sự kết hợp giữa các chỉ tiêu tong hợp và chỉ tiêu bộ phận là cần thiết dé đánh giá một cách khách quan nhất về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Việc phân tích chi phí tổng hợp và chi phí bộ phận là không thé thiếu đối với bat kỳ công ty nào bởi nó là các yếu tô quan trọng dé công ty cân nhắc, xem xét điều chỉnh quy trình hoạt động nội bộ dé

nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

1.1.3.1 Hệ thống các chỉ tiêu tổng hop

* Chỉ tiêu về lợi nhuận nhập khẩu

Chỉ tiêu này đo quy mô hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Nó biểu thị thành quả cuối cùng của cả quá trình kinh doanh, từ đó doanh nghiệp

sẽ có các quyết định sử dụng nguồn lợi nhuận này dé tái đầu tư, mở rộng hoặc thu

hẹp quy mô kinh doanh hoặc nâng cao mức sống của lao động, công nhân viên

chức Chung quy lại là dé đưa ra các quyết định phù hợp đề phát triển và nâng cao

lợi thế của mình Lợi nhuận càng cao lợi thế càng lớn và ngược lại.

Lợi nhuận = Doanh thu — Chỉ phíTrong đó:

Trang 17

- Loi nhuận là khoản lợi nhuận kiếm từ nhập khẩu được tính toán trong một

thời kỳ kinh doanh

- _ Doanh thu là khoản tiền công ty bán được hàng nhập khẩu ở thị trường nội địa sau khi khấu trừ các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu, hàng bán bị trả lại Doanh thu bán hàng nhập khẩu là chỉ tiêu quan trọng cho ta biết quy mô hoạt động nhập khẩu của công ty, ta sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả bán hàng nhập khẩu.

- Chi phí là tổng tat cả những chi phí cho hoạt động nhập khẩu hàng hóa của công ty bắt đầu từ quá trình đặt mua hàng cho đến khi kết thúc quá trình

bán hàng và chính sách bảo hành hàng hóa như chi phí mua hàng, chi phí

nộp thuế, chi phí lưu thông, chi phi bảo hiểm hàng hóa,

* Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu

ROS (Return on Sales) là chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nhập khẩu ROS biểu thị hệ số cho biết số tiền lãi

được tạo ra khi có doanh thu.

ROS càng cao thì doanh nghiệp càng hiệu quả trong hoạt động nhập khẩu, tức lợi nhuận thu được từ doanh thu nhập khẩu càng lớn Điều này giải thích cho khả năng tối ưu các hoạt động kinh doanh và cách thức quan lý chi phí hiệu quả

dé có thé tạo ra lợi nhuân lớn nhất Tuy nhiên, dé tang ROS, doanh nghiệp cần phải

đảm bảo sản phâm/dịch vụ luôn đạt chất lượng tốt nhất, giảm thiểu rủi ro và chi

phí không cần thiết, đồng thời tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới.

- Tỷ suất sinh lời chi phí nhập khẩu = + cm ma asan

Ty suất sinh lời chi phí nhập khẩu là một chỉ số tài chính quan trọng dé đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí trong hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tinh bằng tỷ số giữa lợi nhuận nhập khẩu với tổng chi phí nhập khẩu trong kỳ, cho biết với một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Khi chỉ số cao thì cho thấy doanh nghiệp biết cách quan lý chi phí nhập khẩu tốt, tối ưu hóa chi phí và đạt được lợi nhuận cao từ hoạt động nhập khẩu.

Trang 18

Điều này hỗ trợ cho doanh nghiệp đạt được sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường,

tăng cường khả năng thanh toán nợ và phát triển bền vững trong tương lai Tuy nhiên, dé tăng tỷ suất sinh lời chi phí nhập khâu, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm

các nguồn cung ứng hàng hóa và dịch vụ với giá cạnh tranh, đồng thời quản lý chỉ

phí và rủi ro hiệu quả dé dam bảo lợi nhuận cao nhất.

Lợi nhuận nhập khẩu

- Tỷ suất sinh lời của vẫn chủ sở hữu (ROE) = Vấn chú sé hữu

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE - Return on Equity) là một chỉ

tiêu rất quan trọng để đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận của một công ty bằng vốn chủ sở hữu đầu tư vào công ty đó Chỉ tiêu này được tính theo tỷ lệ giữa lợi nhuận nhập khẩu trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, cho biết mỗi đơn vị vốn doanh nghiệp đầu tư thì sẽ thu lại được bao nhiêu lợi nhuận.

ROE cao biểu thị mức sinh lợi nhuận của vốn chủ sở hữu lớn, tức doanh nghiệp nhập khâu càng hiệu quả Doanh nghiệp đã biết phân phối nguồn vốn chủ sở hữu dé phân bổ vào các hoạt động kinh doanh khác nhau dé tối ưu hóa nguồn lãi phục phục duy trì cho mọi vấn đề công ty Mặt khác, để tăng ROE, công ty cần

phải biết các để sử dụng và quản lý vốn chủ sở hữu hiệu quả, không ngừng mở

rộng các điều kiện kinh doanh mới dé tăng doanh thu, đồng thời tối ưu hóa chi phí

và rủi ro đê đảm bảo lợi nhuận cao nhât cho vôn chủ sở hữu.2 Ấn cv N2 ok wee Lợi nhuận nhập kha

- Tỷ suat sinh lời của tong tài sản (ROA) = ==——

Tông tài sản

Tỷ suất sinh lời của tông tài san (ROA - Return on Assets) là một chỉ số dé

theo dõi khả năng lợi nhuận được tạo ra từ tài sản công ty sở hữu Chỉ tiêu này

được tính bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận nhập khẩu và tổng tài sản của doanh nghiệp ROA càng cao thì cho thay doanh nghiệp sử dụng vốn dé dau tư vào hoạt động nhập khẩu hiệu quả, đạt được lợi nhuận cao trên tổng tài sản Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng tối ưu hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý chi phí hiệu quả dé tăng cường lợi nhuận Tuy nhiên, dé tăng ROA, doanh nghiệp

cần phải quản lý tài sản và nợ phải thu hiệu quả, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới dé tăng doanh thu, đồng thời tối ưu hóa chỉ phí và rủi ro dé dam bảo lợi nhuận cao

nhat trên tông tai sản.

- Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu

Trang 19

Tổng doanh thu nhập khẩu tính bằng bản tệ (VNĐ)Tỷ suất ngoại tệ nhập khâu = —— ————- ——

"x ° Tông chi phí nhập khẩu tính bang ngoại tệ nhập

Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là một chỉ số kinh tế quan trọng cho biết hiệu quả sử dụng ngoại tệ trong hoạt động nhập khâu của doanh nghiệp.

Nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khâu lớn hơn tỷ giá hối đoái được Nhà nước quy định bang văn bản, có thé rút ra kết luận răng cho thay doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ trong hoạt động nhập khẩu hiệu quả Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có khả năng tối ưu hóa chi phí và tăng cường lợi nhuận bằng cach sử dụng ngoại

tệ đê mua hàng hóa và dịch vụ với giá rẻ hơn.

Tuy nhiên, để tăng tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải quản

lý rủi ro hối đoái cân thận, tìm kiếm các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ chất lượng và giá cả hợp lý, đồng thời tối ưu hóa quản lý tài chính để đảm bảo hiệu quả

sử dụng ngoại tệ trong hoạt động nhập khẩu 1.1.3.2 Hệ thông các chỉ tiêu bộ phận

1.1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Ty suát sinh lời của von lưu động nhập khẩu = ————° ° Von lưu động nhập khẩu

Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận nhập khâu và vốn lưu động

nhập khẩu, cho biết một đồng vốn lưu động chi cho hoạt động nhập khẩu sẽ tạo ra

bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.

Nếu tỷ số này cao, điều này cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động để đầu tư vào hoạt động nhập khẩu hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận Điều này cũng

cho thấy doanh nghiệp đã tìm cách tối ưu hóa vốn lưu động, quản lý tài chính và

chi phí hiệu qua để đạt được lợi nhuận cao nhất từ hoạt động nhập khẩu.

Dé tăng tỷ suất sinh lời của vốn lưu động nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải

đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn lưu động, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới dé tăng doanh thu, đồng thời tối ưu hóa quản lý tài chính và chi phí để đảm bảo sử

dụng vốn lưu động hiệu quả.

Dé hiệu rõ hơn về toc độ luân chuyên von lưu động, xem xét các chỉ tiêu

dưới đây:

10

Trang 20

Aas 4 A ˆ Zz Tổng doanh thu nhập khả

Chỉ tiêu này có công thức tính bằng tỷ số giữa tổng doanh thu nhập khẩu và vốn lưu động nhập khẩu, đại lượng này biểu thị trong một năm vốn lưu động quay

mây vòng.

Nếu số lần quay vòng của vốn lưu động nhập khẩu cao, thi đây là một dau hiệu cho thấy công ty đã sử dụng vốn lưu động hiệu quả dé đầu tư vào các hoạt

động liên quan đến nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, và do đó đã tạo ra doanh thu

lớn trong một thời gian ngắn Điều này thể hiện công ty đã tận dụng tài nguyên

vôn lưu động một cách hiệu quả của mình tôi ưu đê thu vê được doanh thu cao.

Chu kỳ kinh doanh (360 ngày)

Vòng quay vốn lưu động nhập khẩu

- Chu kỳ vốn lưu động nhập khẩu =

Chỉ tiêu này có công thức tính là tỷ số giữa một chu kỳ kinh doanh (thường

được tính là 360 ngày) chia cho vòng quay vốn lưu động nhập khâu Chỉ số này là đại lượng biểu trưng cho dé véng lưu động quay được một vòng thì sẽ cần bao

nhiêu thời gian.

Nếu chu kỳ vốn lưu động nhập khâu ngắn, điều này cho thấy tốc độ luân

chuyển của vốn lưu động trong hoạt động nhập khẩu nhanh, vốn lưu động được sử

dụng hiệu quả hơn và doanh nghiệp đạt được lợi nhuận cao trong thời gian ngắn.

Điều này cũng cho thấy doanh nghiệp đã tìm cách tối ưu hóa vốn lưu động, quản lý tài chính và chi phí hiệu quả dé đạt được chu kỳ vốn lưu động nhập khẩu ngắn.

1.1.3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao độngv ⁄ A ` A Téng doanh thu nhậ khẩu

Chỉ tiêu này được tinh bằng ty lệ giữa tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu và tổng số lao động của công ty Chỉ số này đánh giá khả năng tạo ra doanh thu

của mỗi lao động trong một thời kỳ kinh doanh.

Nếu năng suất lao động bình quân cao, điều này cho thấy doanh nghiệp sử dụng lao động và tài nguyên hiệu quả, các quy trình sản xuất và kinh doanh được

tôi ưu hóa, tạo ra nhiêu sản phâm và dịch vụ với chi phí thâp hơn.

II

Trang 21

+ ÂU + Nà 2 A Lợi nhuận nhập khẩu

- Tỷ suất sinh lời của lao động = T — —

° Tông số lao động

Ty suât sinh lời của lao động được tính toán theo ty sô giữa lợi nhuận nhậpkhâu và tông sô lao động làm việc tại công ty Chỉ sô này biêu thị lợi nhuận được

tạo ra bởi mỗi công nhân trong chu kỳ kinh doanh của công ty là cao hay thấp.

Nếu tỷ số này cao, ngầm hiểu công ty đã biết tối ưu sử dụng nguồn tài

nguyên nhân lực, biết cách quan trị quỹ tài chính và chi phí tốt, qua đó tạo ra các

giá trị ý nghĩa, mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp.

1.2 Co sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở doanh

1.2.1 Khái niệm về hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp là sử dụng những công cụ, biện pháp nhằm cải thiện tối đa về nguồn lực, nâng cao trình độ của tô chức, vận dụng những phương thức quản lý tốt của doanh nghiệp dé đạt được mục tiêu kinh tế — xã hội, các mục tiêu dé ra được lên kế hoạch sẵn, với lợi nhuận gia

tăng tối đa và chi phí bỏ ra là tối thiêu.

12.2 Ý nghĩa, vai trò cia hoạt động nâng cao hiệu qué kinh doanh nhập khẩu

1.2.2.1 Vai trò của hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

* Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đáp ứng được những yêu cầu cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.

Trong điều kiện hội nhập mở với nhiều điều kiện thúc đây sự toàn cầu hóa

như như hiện nay, môi trường cho các hoạt động kinh doanh ngày càng da dang vamở rộng với các cơ hội mới và lớn hơn Tuy vậy song hành với nó là những thách

thức vô cùng lớn mà các doanh nghiệp phải đối mặt Chính vì vật, khi kinh tế thế giới càng mở, sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế đó càng diễn ra khốc liệt và gay gắt hơn, kinh doanh nhập khẩu cũng trở nên khó khăn và rủi ro hơn Vì vậy dé

có thể tồn tại trong một thế giói đó, chiến lược được đặt ra về van đề nâng cao hiệu

quả kinh doanh luôn được phải đặt lên vi trí ưu tiên, từ đó mới có thé ton tại, đứng vững và nâng cao vị thé trong một môi trường day thử thách và cạnh tranh gat gao

từ nội địa và nước ngoài.

12

Trang 22

Khi tham gia vào lĩnh vực nhập khẩu, đối với mỗi doanh nghiệp, công ty thì hiệu quả kinh doanh không chỉ là cơ sở dé đánh giá chất lượng mà qua đó còn thé hiện trình độ quản lý kinh doanh, tận dụng nguồn lực của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần quản lý hàng hóa nhập khâu ở đa quốc gia và thường có giá trị lớn Vì vậy chỉ cần có một sai sót nhỏ trong khâu vận hành và quan lý cũng có thé gây ton thất rất lớn đến doanh nghiệp và đất nước.

Ngoài ra, khi hiệu quả kinh doanh được chú trọng sẽ là nhân tố thúc đây sự

cạnh tranh và tiến bộ kinh doanh Qua đó giúp mở mang, phát triển nền kinh tế, là

phương tiện tái đầu tư kinh doanh, áp dụng các tiễn bộ về khoa học kỹ thuật, quy trình công nghệ mới, góp phần thực hiện sách lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đât nước.

* Sự thiếu hụt nguồn lực yêu cầu doanh nghiệp tăng cường hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Mọi nguồn lực trong doanh nghiệp đều có sự giới hạn ở mức nhất định, vậy

việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi phải khai thác một cách chọn lọc và tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp Đối với nền kinh tế

hiện nay, việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, nguồn nguyên vật liệu một cách tối ưu nhất cho sản xuất kinh doanh chính là đạt được hiệu quả trong kinh doanh nhập khâu Doanh nghiệp cần nhanh nhạy nam bắt thời co, áp dụng những đổi mới khoa học một cách hợp lý, tiên tiễn hiện đại trên thế giới sẽ đóng góp vao việc cải thiện hiệu quả kinh doanh, qua đó góp phần nâng cao đời sông của nhân dân và sự phát triển bền vững, thịnh vượng cho đất nước.

* Hỗ trợ nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh than cho lao động trong

doanh nghiệp.

Đối với các khía cạnh liên quan đến hiệu quả lao động của cá nhân người lao động nói chung như: lương, thưởng, phúc lợi xã hội giúp khuyến khích, động viên, nâng cao tinh thần người lao động làm việc có động lực, hăng say, hiệu quả, có nhiều đóng góp và sự gắn bó lâu dai với công, góp phan thúc day đáng ké cho

sự duy trì các hoạt động phát triển doanh nghiệp trong một khoảng thời gian dài.

Hiệu quả kinh doanh nhập khâu càng cao thì chất lượng đời sống lao động

sẽ ngày một phát triển, giúp tăng thu nhập nhờ những chính sách khen thưởng, hỗ

trợ, tạo thêm nhiều việc làm mới, quy mô công ty mở rộng và thu thút thêm nhiều

13

Trang 23

nhân tài hơn Trong bối cảnh Việt Nam như thời điểm hiện nay, đời sống lao động

mặc dù có nhiều cải thiện đáng kể hơn so với thời kì trước, song khi so sánh với

các nước trong khu vực vẫn có sự chênh lệch đáng kể Bởi vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh và hoạt động nhập khẩu là VIỆC hết sức thiết thực, vô cùng quan trọng

và cân thiệt cho nhu câu của xã hội hiện dai.

Như vậy, đối với cá thể nhỏ như công ty hay một đất nước rộng lớn thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu giữ một vai trò vô cùng quan trọng Dé hiệu quả có thé

đạt được như mong muốn, công ty cần có các kế hoạch và chiến lược phát triển cụ

thé, hoàn thành từng bước các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra trong các thời ky dé đáp ứng được điều kiện hiện thời của công ty và hoàn cảnh đất nước và xã hội.

1.2.2.2 Ý nghĩa của hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng to lớn đối với đất nước, là một yếu tố quan trọng giúp cân bang cán cân thanh toán quốc tế, tăng ty

lệ người dân có việc đê làm, đóng góp vao sự vững bên của nên kinh tê quôc gia.

Bat ké một doanh nghiệp nào thành lập, thì mục tiêu hàng đầu là có doanh thu và kinh doanh có lãi Đã xác định kinh doanh là phải tạo ra lợi nhuận, muốn có lãi tat yếu kinh doanh phải thật hiệu quả Đó còn là nền móng cơ bản dé công

ty có thé mở rông quy mô lên một tam cao mới Các hình doanh nghiệp này có những đặc điểm tương tự như các doanh nghiệp khác, đều chịu sự cạnh tranh gay

gắt và khốc liệt khi tham gia vào nền kinh tế mở như hiện nay Tất cả điều đó tựu chung lại kết luận việc kinh doanh hiệu quả có ý nghĩa sống còn đối với mỗi công

Đề kinh doanh nhập khẩu được diễn ra hiệu quả thì việc nhập khẩu cần phục vụ tốt khâu lưu thông hàng hóa, và thị trường nội địa được phát triển, phục vụ đời sông nhân dân, tiết kiệm ngoại tệ trong việc nhập khẩu Việc doanh nghiệp tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu, không chỉ sinh lời cho bản thân doanh nghiệp, mà

còn tiêt kiệm chi phí cho nên kinh tê quôc dân, và duy trì được mức giá ôn định.

Nâng cao hiệu quả nhập khẩu đồng nghĩa với việc tìm hiểu các phương thức có thể giảm thiểu đối đa các loại chi phí đầu vào, qua đó có thé ha giá thành bán

sản phâm hoàn thiện tới người tiêu dùng cuối cùng với mục đích duy nhất là đủ

sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, vẫn có thé lưu thông hàng hóa của

14

Trang 24

doanh nghiệp tới khách hàng, doanh số bán cao và cải thiện được khả năng sinh

lời trên lượng vốn bị giới hạn.

1.2.3 Các nội dung nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 1.2.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Vốn luôn được các nhà quản trị lưu tâm bởi nó tác động trực tiếp tới nguồn tiền phục vụ cho quá trình kinh doanh Bởi có vốn, doanh nghiệp mới được thành lập, cần vốn dé duy trì các hoạt động kinh doanh, cần vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh Do đó, để hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được cao, công ty cần phải hiểu được cách thức vận hành của nguồn vốn và cách để có thé tận dụng nguồn

vôn triệt đê và hiệu quả cao.

Đề vốn được sử dụng một cách thông minh, đầu tiên công ty cần chủ động xây dựng huy động được vốn, hay nói cách khác phải gia tăng được nguồn vốn của công ty Nếu doanh nghiệp huy động được vốn càng lớn, thì cánh cửa mở ra cho các hoạt động kinh doanh càng hấp dẫn hơn Đồng nghĩa, doanh nghiệp cùng lúc có thê kinh doanh nhiều lĩnh vực, hay đồng thời thực hiện nhiều dự án, nhiều hoạt động kinh doanh Điều này giúp cho hiệu quả kinh doanh càng cao vì tăng được

nguôn vôn và lợi nhuận.

Một số phương án giúp doanh nghiệp gia tăng được nguồn vốn của doanh nghiệp: như vốn nội bộ công ty, vốn vay, vốn đầu tư, vốn liên kết, chiếm dụng vốn hợp pháp từ đối tác Tuy nhiên, khi huy động đủ vốn duy trì hoạt động kinh

doanh, thì quy trình quản lý, tận dụng, sử dụng vốn đạt hiệu quả cao là một điều

tất yêu cần được xem xét kỹ lưỡng Nếu doanh nghiệp quan ly, sử dụng vốn không

hiệu quả gây ra ton thất, thua lỗ, kinh doanh xuống dốc thì hậu quả nghiêm trong, dẫn tới nợ nan, hoặc dẫn tới ngừng hoạt động Vì vậy doanh nghiệp cần lưu tâm

tới những van đê thiệt yêu sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp cần ước tính số vốn lưu động cần thiết ở mức tối thiểu dé có thé bao quát hết tất cả khía cạnh kinh doanh trong chu kỳ tiếp theo Điều này có thé được thực hiện bằng cách theo dõi các chỉ tiêu tài chính trong cơ

sở đữ liệu và xác định số vốn lưu động cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần dự báo nhu cầu và những thay đổi

có thị trường dé có kế hoạch huy động vốn phù hợp.

15

Trang 25

Thứ hai, doanh nghiệp cần nhanh nhạy trong việc khai thác các nguồn tài trợ von kinh doanh và lưu động Công ty có thể tận dụng tối da các loại nguồn vốn như vốn chiếm dụng, vay vốn từ ngân hàng, hợp tác đầu tư liên doanh, kết nối vốn và các phương thức khác Nếu sử dụng tốt các nguồn vốn này với mục đích cụ thê, doanh nghiệp sẽ có thé phân bổ nguôn lực tài chính theo từng bộ phận kinh doanh

và sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh cao.

Thứ ba, doanh nghiệp cần thực hiện việc quản lý nghiêm ngặt các nguồn tài

chính có thể sử dụng hợp pháp Việc quản lý các nguồn tài chính phải được tuân

thủ theo một quy trình khắt khe, nhằm đảm bảo răng các khoản vốn được sử dụng

đúng mục đích và không gây ra các vấn đề vi phạm đạo đức và phi phạm pháp luật.

Thứ tw, trong trường hợp doanh nghiệp chưa đủ vốn lưu động, công ty có

thể tìm kiếm các nguồn tài trợ khác từ bên ngoài Các nguồn tài trợ này có thể bao gồm vốn vay từ ngân hàng, các công ty tài chính, phát hành cô phiếu, trái phiếu và các phương thức khác Tuy nhiên, doanh nghiệp cần có những quyết định thấu đáo

về yếu tô lãi suất của các nguồn tài trợ này dé tránh ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh

doanh của doanh nghiệp.

Thứ nam, bảo toàn vôn và tăng cường vốn lưu động có ý nghĩa quyết định

dé doanh nghiệp duy trì hoạt động và tăng trưởng bền vững Tương tự như vốn cố định, việc bảo toàn vốn lưu động liên quan đến việc bảo vệ sức mua của nó Điều đó có nghĩa là giá trị của nguồn vốn không được giảm sút theo thời gian Bằng cách bảo toàn giá trị của vốn lưu động, các doanh nghiệp có thé đảm bảo rằng ho có đủ tiền cần thiết dé trang trải các mục tiêu ngắn hạn và gia tăng các cơ hội tăng

Thứ sáu, bang cách phân tích các chỉ số tài chính như vòng quay tổng vốn lưu động, hiệu suất sử dung dir liệu, tỷ lệ số nợ và các chỉ số khác, những người đứng đầu doanh nghiệp có thê xác định các lĩnh vực có thê tối ưu hóa việc sử dụng

vôn, dân đên tăng lợi nhuận.

Về mặt nguyên tắc, quản lý vốn lưu động rất đơn giản, nhưng trên thực tế,

đây là một việc rất phức tạp, đòi hỏi các nhà quản lý đứng đầu doanh nghiệp phải

có cả kiến thức lý thuyết và kinh nghiệm thực tế Quản lý vốn lưu động đòi hỏi nhiều kỹ năng bao gồm việc hiểu các số liệu tài chính, dựa vào đó dé có thé phán

đoán và đưa ra các quyêt định chiên lược giúp sử dụng vôn tôi ưu, hiệu quả cao.

16

Trang 26

Quản lý tài chính phải sở hữu “nghệ thuật” sử dụng vốn, bao gồm sự kết hợp giữa kinh nghiệm, khả năng phán đoán và óc sáng tạo Điều này đòi hỏi khả

năng đánh giá tài chính dựa trên các thông tin và dữ liệu có sẵn, thông tin thị trường,

đánh giá rủi ro và xác định các cơ hội tiềm năng phát triển Đông thời họ cũng cần phải có khả năng tư vấn và đưa ra các quyết định đúng dan về van dé tái chính, dau tư và quản lý nguồn vốn lưu động dé có thể duy trì và đảm bảo sự thành công dài hạn của công ty trong nền kinh tế thị trường khốc liệt và cạnh tranh cao.

1.2.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng nguôn nhân lực.

Đội ngũ nhân viên của mỗi công ty luôn được coi là tài sản quý giá và cần được trân quý nhất Bởi chỉ khi đội ngũ nhân viên có trình độ và kỹ năng tốt thì doanh nghiệp mới tỒn tại và phát triển được Đặt biệt trong môi trường khi cần

phải tiếp xúc với nhiều yếu tố quốc tế như nhập khẩu thì vai trò của con người luôn đóng vai trò ưu tiên Các doanh nghiệp biết cách khai thác và sử dụng hợp lý đội ngũ này sẽ giảm được đáng ké chi phí vận hành doanh nghiệp, năng suất lao động

được cải thiện và lợi nhuận được tạo ra bởi các cá nhân này sẽ cao Do đó, dé nang cao hiệu qua kinh doanh nhập khâu, doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng vào yếu

tô nguôn nhân lực.

Các doanh nghiệp thường chú trọng cải tiến công tác quản trị nguồn nhân

lực trong đó việc cải thiện đội ngũ nhân viên với chất lượng làm việc cao và năng

suất là yếu tô đầu tiên trong quá trình nâng cao hiệu quả sử dung nguồn nhân lực Nếu quản trị tốt, công ty có thê khai thác tối đa tiềm lực của mỗi người và cá nhận hóa năng lực của mỗi nhân viên Điều này giúp tạo dụng một hệ thống bài bản, có kiến trúc, tránh tình trang trùng lặp và chồng chéo, giúp công ty có thé linh hoạt

ứng biến với những tình huống xảy ra bat ngờ, không được dự báo từ trước.

Hơn nữa, nếu tôn chỉ của công ty luôn luôn trong tâm phát triển nhân sự là điều cốt yếu thì công ty sẽ trì đội ngũ lao động chuyên nghiệp và hiệu quả Một lực lượng lao động chất lượng cao sẽ ít mắc phải những sai lầm cá nhân có thê dẫn đến tổn thất, thiệt hại và các chi phí không chính đáng khác cho công ty Mở rộng

các chương trình đào tạo đội ngũ và phát triển năng lực chuyên môn nhằm nâng cao kỹ năng và kiến thức của nhân viên có thể giúp doanh nghiệp nuôi dưỡng một lực lượng lao động có tay nghề và năng lực cao, có kha năng thích ứng mọi yêu

câu đê hoàn thành công việc và tạo ra kêt quả vượt trội.

17

Trang 27

Tóm lại, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng là ưu tiên hàng đầu góp phần vào sự phát triển và thành công bền vững của mỗi doanh nghiệp Đề điều này trở thành hiện thực, các doanh nghiệp cần tập trung vào việc cải thiện các hoạt động quản lý nguồn nhân lực và đầu tư vào việc phát triển lực lượng lao động dé nâng cao kỹ năng và kiến thức của họ Bằng cách đó, các công ty có thé cải thiện năng suất tông thé, giảm chi phí và cuối cùng là tăng khả

năng sinh lời.

1.2.3.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị

Các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới và cải tiến các thiết bị phù hợp với các tiêu chuẩn công nghệ hiện đại trong xã hội, dé hoạt động hiệu quả Đối với các

doanh nghiệp nhập khẩu, việc nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị đặc biệt quan

trọng vì nó cho phép các công ty làm việc hiệu quả và nhanh chóng qua sự trợ giúpcủa máy móc.

Trong lĩnh vực nhập khẩu, việc nâng cấp kho bãi, phương tiện vận chuyền là

điều tối quan trọng dé doanh nghiệp vận hành trơn tru, hiệu quả, tránh những thất

thoát, rủi ro phát sinh thêm chỉ phí, lãng phí thời gian Bằng cách đầu tư vào việc

hiện đại hóa thiết bị và cơ sở vật chất, các công ty có thể đảm bảo rằng các nguồn

lực của được sử dụng một cách tôi ưu, nâng cao năng suât và lợi nhuận tông thê.

Tóm lại, việc duy trì các thiết bị và phương tiện hiện đại là điều cần thiết dé

hoạt động hiệu quả và tránh những rủi ro tốn kém Nâng cấp thiết bị là một giải

pháp quan trọng để đảm bảo rằng các doanh nghiệp tồn tại và có khả năng cạnh

tranh vượt trội trong môi trường kinh doanh thay đổi và phát triển nhanh như hiện

1.2.4 Các nhân tô tác động tới hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.2.4.1 Các yếu tô bên ngoài doanh nghiệp

* Nhóm yếu tô về kinh tế

Đôi với nên kinh tê hiện nay, các lĩnh vực kinh doanh đêu đang phải đôimặt với nhiêu yêu tô kinh tê vi mô và vĩ mô, tác động trực tiép đên tình hình kinh

doanh của mỗi doanh nghiệp Do đó dé có thé dé các hoạt động kinh doanh của

18

Trang 28

doanh nghiệp diễn ra trơn tru, tránh các rủi ro không đáng có xảy ra, mỗi doanh

nghiệp cần thực hành và lưu tâm đến các vấn đề dưới đây:

e Sw biến động của tỷ giá hối đoái

Ngoại tệ thường được xem là trung gian thanh toán trong các hợp đồng mua bán ngoại thương và những thay đổi về tỷ giá hối đoái có thé có tác động đáng kể

đến chi phí kinh doanh Khi tỷ giá hối đoái của ngoại tệ tăng lên, doanh nghiệp phải tra đắt hơn khi mua hàng hóa bằng ngoại tệ đó Do đó một điều tất yếu một phần sẽ dẫn đến tăng chỉ phí và lợi nhuận bị giảm cho doanh nghiệp Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái của ngoại tệ giảm, doanh nghiệp sẽ ít tốn kém hơn khi mua hàng hóa bằng dong tiền đó.

Đề có thê giảm thiêu rủi ro liên quan đến những thay đổi trong ty giá, các công ty luôn phải sẵn sàng dự phòng nhiều phương án khác nhau điền hình như phòng ngừa rủi ro, sử dung hợp đồng kỳ hạn hoặc quyền chọn tiền tệ dé khóa tỷ giá hoặc giảm tác động của biến động tiền tệ gây ra Những chiến lực này có thể giúp doanh nghiệp có các hệ thống quản lý tốt hơn dòng tiền của họ và giảm bớt sự không chắc chắn liên quan đến thương mại quốc tế.

Nhìn chung, việc sử dụng ngoại tệ trong các hợp đồng kinh doanh quốc tế là một quy trình phức tạp đòi hỏi phải xem xét cần thận nhiều yếu tố, bao gồm cả rủi ro tiềm ấn và lợi ích của các phương pháp tiếp cận khác nhau dé quản lý rủi ro tiền tệ.

e Các quan hệ kinh tế quốc tế

Từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay, Việt Nam đã tích cực tham gia các tô chức kinh tế mang tầm quốc gia như ASEAN (1995), APEC (1997), ký hiệp định

thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ, AFFTA (2006), WTO (2007) Vinh dự tham

gia trở thành thành viên của các tổ chức này phan nào đã giúp cho các đơn vị kinh doanh tại Việt Nam những lợi thế khác biệt như:

Giảm bét rào cản thương mại: Việc trở thành thành viên của các tổ chức như ASEAN, APEC và WTO có thể giúp giảm bớt các rào cản thương mại, giúp các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa đến và đi từ các nước thành viên khác dé dàng và giảm bớt chi phí hơn Điều này có thé dẫn đến tăng khối lượng giao dịch hàng hóa và lợi nhuận cho các doanh nghiệp Việt Nam.

19

Trang 29

Gia tăng hợp tác kinh tế: Các tổ chức này thường tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với các đối tác nước ngoài trong các dự án chung, chia sẻ kiến thức và chuyên môn cũng như tiếp cận các thị trường mới Điều này giúp tăng cường đôi mới và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Hưởng các chính sách ưu đãi: Nhiều tổ chức kinh tế quốc tế đưa ra các

chính sách ưu đãi cho các nước thành viên như hạ thấp thuế quan, giảm thuế,

khuyến khích đầu tư Các doanh nghiệp Việt Nam có thé tận dụng các chính sách nay dé giảm chi phí, tăng lợi nhuận.

Tiếp cận thông tin và nguồn lực dồi dào: Tư cách thành viên trong các tổ chức kinh tế quốc tế có thé giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thông tin và

nguôn lực có giá trị, chang hạn như nghiên cứu thị trường, dir liệu thương mai và

các chương trình đào tạo Điều này có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam cập

nhật thông tin và cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

Tắt cả những điều trên đều ảnh hưởng đến kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tiếp xúc với các cơ hội kinh doanh và hợp tác với các đơn vị trên toàn thế giới.

e Hé thống giao thông vận tải và liên lạc

Sự tiến bộ nhanh chóng của mạng lưới giao thông vận tải và hệ thong thông tin liên lạc đã đóng góp lớn vào việc cải thiện hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp Điều này giúp đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian và cập nhật các hoạt động nhập khẩu trong thời gian thực Các doanh nghiệp hưởng lợi tân dụng dé tăng tốc độ quay vòng vốn và rút ngắn thời gian quay vòng vốn kinh doanh bằng cách nhanh chóng hoàn thành khâu nhập khâu Đồng thời, việc nâng cấp hệ thong giao thông và thông tin liên lạc cũng giúp giảm thiểu các rủi ro về tai nạn, hư hỏng và mat mát hàng hóa trong quá trình vận chuyên, giảm bớt các chi phí không cần thiết Điều này giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh

doanh nhập khâu của mình hơn.

e _ Hệ thống ngân hàng tài chính

Hệ thống ngân hàng tài chính hiện nay đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế, bao gồm lĩnh vực kinh doanh nhập khâu Ngân hàng cung

cấp các khoản tín dụng cho doanh nghiệp để có vốn thực hiện hoạt động kinh

20

Trang 30

doanh, và lãi suất cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ phí của doanh nghiệp Ngoài

ra, hệ thống ngân hàng tài chính còn giúp các đơn vị thanh toán chi phí hợp đồng

một cách dễ dàng, chính xác và nhanh chóng, giúp đảm bảo tính an toàn cho các

giao dịch tài chính.

Ngoài những lợi ích đã nêu ở trên, hệ thống ngân hàng tài chính còn là đơn vị trung gian hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu đưa ra các giải pháp xử lý các vấn dé về tiền tệ và rủi ro thị trường Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dich vụ

thanh toán quốc tế, doanh nghiệp có thể sử dụng loại dịch vụ này của ngân hàng dé thực hiện các giao dịch mua bán hàng hóa với các đối tác nước ngoài, giảm thiểu rủi ro mat tiền và tiêu cực hóa các tác động của biến động tỷ giá Nếu hiểu biết của doanh nghiệp còn hạn ché, công ty có thé ký các hợp đồng sử dụng dịch

vụ tài chính khác dé quản lý rủi ro thị trường, bảo vệ cho hoạt động kinh doanh

của mình trước các biên động của thị trường và giá cả.

Hơn nữa, hệ thống ngân hàng tài chính còn có một danh mục các dịch vụ thương mại đa dạng liên quan đến tư vấn thuế, tài chính chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp, giúp họ tối ưu hoá tài chính và quản lý rủi ro tài chính một cách hiệu quả Các dịch vụ này bao gồm các chương trình quản lý tài chính, tư vấn đầu

tư, tai trợ von, quan lý rủi ro tín dụng, và quản lý tài san.

Tóm lại, hệ thống ngân hàng tài chính là một mắt xích không thể thiếu liên kết các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp Cac đơn vi này đã

tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp với hàng loạt dịch vụ tài chính, đáp ứng được yêu

cầu giải quyết các khó khăn kinh doanh quốc tế, giúp quản lý rủi ro thị trường va tài chính, hỗ trợ quản lý tài sản và tối ưu hóa tài chính.

e Những biến động của thị trường trong và ngoài nước

Khi thị trường thé giới và trong nước có những thay đổi, các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng cả trực tiếp và gián tiếp Những ảnh hưởng này thường đi kèm với

sự tác động về giá cả, sản lượng và chat lượng hàng hóa.

Đối với các doanh nghiệp nhập khâu tại Việt Nam, các yếu tố đầu vào sẽ là ảnh hưởng của biến động thị trường quốc tế, quan trọng nhất là giá cả hàng hóa Còn thị trường đầu ra sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với những đối thủ cùng phân

khúc trong thị trường nội địa.

21

Trang 31

Những tác động này sẽ gây áp lực lên mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi khả năng

thích ứng cao, linh hoạt và kiên định trước những bất ôn của môi trường kinh

* Nhóm yếu tô về chính sách

Bên cạnh những ảnh hưởng của yếu tố kinh tế đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, chúng ta không thê bỏ qua yếu tổ về chính sách Day có thé là những chính sách kiểm soát và quản lý của mỗi Chính phủ đối với các quốc gia khác nhau trên thế giới Họ sẽ có các phân tích và đánh giá phù hợp để đưa ra những quy định cụ thê đối với mỗi quốc gia đối tác trong van dé xuất nhập khẩu dé bảo vệ quyền lợi của các công ty/doanh nghiệp của đất nước minh.

Mỗi quốc gia đều có các công cụ dé kiểm soát và quản lý hoạt động nhập khẩu, trong đó hai công cụ phô biến là thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu.

Mặc dù áp dụng các biện pháp này một phan sẽ bảo vệ được nén tiêu dùng hàng nội địa trong nước nhưng trái lại sẽ tác động tiêu cực đến doanh nghiệp kinh doanh

nhập khẩu va dẫn đến các khó khăn cho doanh nghiệp này.

e Thuế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là khoản tiền phải trả khi hàng hóa hoặc sản pham được nhập khâu từ một quốc gia vào quốc gia khác Thuế này được tính dựa trên giá trị của hàng hóa hoặc sản phẩm và có thê được áp dụng dé bảo vệ sản xuất trong nước hoặc dé kiểm soát thương mại với các quốc gia khác Thuế nhập khâu thường được thu bởi chính phủ và có thể ảnh hưởng đến giá cả của hàng hóa hoặc sản phẩm, làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận cho các doanh nghiệp nhập khâu Việc áp dụng thuế nhập khẩu cũng có thê gây tranh cãi và gây khó khăn trong thương lượng thỏa thuận thương mại giữa các quốc gia.

Công ty kinh doanh trong lĩnh vực nhập khâu luôn phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thuế nhập khẩu Nếu thuế này tăng cao, chỉ phí nhập khẩu sẽ tăng, giá trị của máy móc và hàng hóa nhập khẩu sẽ tăng, làm giảm tính cạnh tranh so với các hàng hóa trong nước và làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty Ngược lại, nếu thuế nhập khâu giảm, chi phí nhập khẩu sẽ giảm, giá bán ra trên thị trường nội địa sẽ giảm, tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và khuyến khích công ty nhập khâu.

22

Trang 32

e Han ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là số lượng hàng hóa tối đa được quy định bởi Nhà

nước cho phép nhập khâu trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một

năm) Hạn ngạch nhập khẩu không dem lại thu nhập cho ngân sách Nhà nước, nhưng nó thường được áp dụng dé bảo vệ sản xuất trong nước bằng biện pháp giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa được nhập khẩu bán ra tại thị trường nội địa.

Bởi vì số lượng hàng nhập khẩu bị giới hạn, giá cả bán ra trên thị trường nội địa

sẽ tăng lên, cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chuyên nhập hàng

nhập khẩu bán và tat yếu làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hạn ngạch nhập khẩu có hai tác động tiêu cực Thứ nhất, ngân sách Nhà

nước sẽ bị thiệt hại vì lượng hàng hóa nhập khẩu bị giới hạn Lượng hàng hóa khan hiếm dẫn đến việc hàng hóa bán ra trên thị trường cao hon mức thông thường Thứ hai, do chính sách hạn chế nhập khẩu nên chỉ có một lượng hàng hóa giới hạn nhất định được nhập khẩu lưu thông trên thị trường, không có nhiều đối thủ cạnh tranh

nên hạn ngạch nhập khẩu có thể gây ra tình trạng độc quyền hàng hóa Điều này

ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, bởi phải trả giá cao dé có quyền sử dụng hàng hóa phổ thông.

Hạn ngạch nhập khẩu theo nguyên tắc sẽ làm giới hạn lượng hàng hóa chính

thông được phép nhập khâu vào một quốc gia, làm tăng giá bán so với thương mại tự do vì lượng cung ứng ra thị trường thấp Mặc dù doanh nghiệp có thê có lợi

nhuận cao từ việc bán hàng nhập khẩu với giá cao trên thị trường nội địa, nhưng trong tầm nhìn dai hạn, hạn ngạch nhập khẩu sẽ kìm hãm sự tăng trường của doanh

nghiệp nói chung Tuy nhiên, hạn ngạch nhập khâu sẽ giúp các đơn vị kinh doanh

xác định được trước số lượng hàng hóa nhập khẩu cho mỗi giai đoạn kinh doanh, dựa và đó dé có các kế hoạch phân phối hàng hóa trên thị trường.

Ngoài hai chính sách ké trên, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này còn phải đối mặt với các điều lệ quốc tế và tập quán quốc tế liên quan đến vận tai và thanh toán quốc tế như UCP, công ước viên, incoterm 2010 Việc nắm vững

tất cả các thông tin liên quan đến luật quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp không vi phạm đến quy tắc được quy ước sẵn, không bị cắm hoặc giới hạn nhập khẩu các loại mặt

hàng cụ thê, giúp cho mọi hoạt động trao đổi quốc tế được diễn ra suôn sẻ, tránh các rủi ro không đánh có, đóng góp vào sự ôn định của doanh nghiệp Vì vậy, các

doanh nghiệp nhập khâu cân phải năm rõ các quy định của các điêu ước và tập

23

Trang 33

quán này, đồng thời đảm bảo được toàn bộ nhân viên làm việc trực tiếp trong lĩnh vực giao thương quốc tế nam vững các quy định được ban hành Điều này sẽ giúp

các doanh nghiệp có một môi trường làm việc an toàn hơn, đồng thời tăng cường sự tin tưởng và hợp tác với các đối tác quốc tế, thúc đây sự phát triển và tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp nhập khẩu.

* Nhóm yếu tô về cạnh tranh

Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế đã trở nên rất mở và không ngừng phát triển Do đó cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi trong mọi lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ là một thách thức mà còn là một cơ hội dé các

doanh nghiệp phát triển và đạt được thành công.

Các doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị phần lớn và có khả năng cạnh tranh nổi bật, họ sẽ tận dụng mọi cơ hội dé tăng trưởng doanh thu và tạo ra lợi nhuận nhiều Nếu thị phần không lớn, các công ty có thể nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình băng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao Ngược lại,

nếu công ty không đủ khả năng sánh vai cùng các doanh nghiệp khác hoặc kinh doanh kém hiệu quả sẽ gặp khó khăn trong việc phân phối hàng hóa của mình đến

với khách hàng Nếu hàng hóa không được tiêu thụ, công ty không có nguồn thu, lợi nhuận giảm sút, đối mặt với rủi ro về dòng tiền, nếu khéo dài trong một khoảng thời gian sẽ dẫn đến phá sản.

Và càng đặc biệt hơn, sự cạnh tranh càng khốc liệt đó tồn tại do đó là một

thị trường toàn cầu, hàng hóa nhiều chủng loại, mẫu mã với giá thành rẻ Khi đứng

trước một hợp đồng nhập khẩu xác định, doanh nghiệp cần phải xem xét kĩ lưỡng nên nhập loại hàng hóa nào, chất lượng như thế nào, giá cả bao nhiêu, và nên nhập từ đối tác nào Đề liệu xem sản phẩm đó có thé cạnh tranh được với các sản phẩm

đang có trên thị trường hay không.

Tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải đối mặt với hai góc độ cạnh tranh quan trọng Đầu tiên là cạnh tranh nội bộ trong nước, đây là thị trường khi ngày càng nhiều doanh nghiệp tương

tự xuất hiện kinh doanh cùng một chủng loại sản phẩm và được phân phối bán ra

trên cùng một vùng miền và phân khúc địa lý Khi đó, sự cạnh tranh sẽ được tập trung chủ yếu vào giá cả Thứ hai, đó là cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ là doanh nghiệp nước ngoài Họ có thê phân phối hàng hóa được trực tiếp sản xuất

bởi doanh nghiệp, do đó họ cạnh tranh được về giá, về chất lượng sản phẩm, họ nỗ 24

Trang 34

lực tìm cách dé mở rộng thị phần và kéo được nhiều khách hàng trung thành, từ đó gây ra lượng hàng hóa bán ra của doanh nghiệp nhập khâu giảm đáng kẻ.

Đứng tước những khó khăn trên, bản thân mỗi doanh nghiệp cần tự lực hiểu

rõ được năng lực nội tại của mình, xác định được đường lối kinh doanh đúng đắn

dé hiệu quả kinh doanh tối ưu Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần am hiểu các chính sách và nhận hỗ trợ của nhà nước dé cải thiện năng lực cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của mình.

1.2.4.2 Các nhân té bên trong doanh nghiệp * Nhóm yếu tô vỀ con người

Đội ngũ nhân viên được coi như tài sản quan trọng của doanh nghiệp, bởi

con người vận hành và ra mọi quyết định kinh doanh Dé doanh nghiệp đi lên, sở hữu một đội ngũ lao động có trình độ và chất lượng cao luôn là nỗ lực của mỗi công ty đạt được Chính vì vậy, trình độ quản lý của doanh nghiệp cùng với chất lượng nguồn nhân lực là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp.

e Trình độ quản lý của doanh nghiệp

Hệ thong tổ chức quan ly doanh nghiệp chặt chẽ, không chồng chéo, tân

dụng được hết tiềm năng của nhân viên là một phần đóng góp vào thành công của

doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu bao gồm nhiều hoạt động phức tạp, nhiều quy trình khó đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhà quản lý phải có đầy đủ trình độ dé giám sát và điều hành các quy trình sản xuất, tiếp thị, bán hàng và quản lý tài chính Nếu doanh nghiệp có quy trình tổ chức đạt chuẩn sẽ đảm bảo mọi giai đoạn công việc

diễn ra theo đúng trình tự công việc một cách nhanh chóng, thuận lợi Tận dụng và

sử dụng tối ưu năng lực của nhân viên là một trong những yếu tố quan trọng giúp

cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Khi nhân viên được đảo tạo và sử dụng đúng

cách, họ sẽ có khả năng thực hiện công việc một cách nhanh chóng và chính xác

hơn, từ đó giảm thiêu lượng lỗi phát sinh và hợp lý hóa thời gian cho công việc e Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Con người cũng chính là đối tượng, chủ thể trực tiếp thực hiện các hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp

đối mặt với nhiều thách thức, trong đó các dé sở hữu đội ngũ nhân sự chất lượng 25

Trang 35

là một bài toán cần được đầu tư xây dựng Nhân lực cần có trình độ chuyên môn

cao, trách nhiệm với công việc, phong cách làm việc chuyên nghiệp, khả năng sử

dụng ngoại ngữ linh hoạt, hiểu biết về thị trường trong và ngoài nước, và có khả năng nam bắt cơ hội kinh doanh là những phẩm chat của một nhân sự doanh nghiệp tìm kiếm Ngoài ra, họ cũng cần có kiến thức về văn hóa dé tương tác và làm việc

hiệu quả với các đôi tác quôc tê.

Dé sở hữu một đội ngũ nhân viên thực lực, hiệu suất làm việc xuất sắc,

doanh nghiệp cần đặt mục tiêu va việc quan tâm và đầu tư vào huấn luyện, nâng cao kỹ năng cho lao động dé trang bi đầy đủ kiến thức gia nhập kinh doanh da quốc gia Việc chỉ ngân sách cho các hoạt động ý nghĩa này cũng giúp tăng khả

năng giữ chân nhân viên tài năng và phát triển sự nghiệp của họ trong doanh nghiệp Điều này không chỉ nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn giúp tạo dựng một môi

trường nơi nhân viên cảm thay được trân trong, công hiên và làm việc hét mình.

* Yêu tô về nguồn vốn, tài chính, cơ sở vật chất của doanh nghiệp

Trong hoạt động nhập khâu, tài chính của doanh nghiệp sẽ thé hiện quy mô

hoạt động của doanh nghiệp và sức mạnh cạnh tranh của nó trên thị trường Tiềm

lực tài chính này được biểu hiện thông qua cách doanh nghiệp phân bé các nguồn vốn, tiền vào các loại như vốn chủ sở hữu, vốn đi vay hay vốn góp đề duy trì nâng

cao hoạt động kinh doanh.

Công ty sở hữu một nguồn vốn lớn, hay một khả năng tài chính mạnh mẽ thể nhảy vào nhiều lĩnh vực kinh doanh cùng một lúc, với quy mô rộng và tạo uy tín, sự tin tưởng cho đối tác Nó thể hiện sức mạnh của sự cạnh tranh, gitp ứng phó kip thời và linh hoạt với các tinh huống trong kinh doanh Ngược lại, nếu doanh nghiệp có nguồn tài chính eo hẹp, vốn nhỏ sẽ gặp nhiều trở ngại trong mua

bán, giao dịch ngoại thương và không tạo dựng được sự tin tưởng trong thanh toán

của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất là tài sản và công cụ của doanh nghiệp, bao gồm các công

trình, văn phòng, nha kho, xe cộ, phương tiện vận chuyền và các trang thiết bị khác

cần thiết để thực hiện các hoạt động kinh doanh Nếu làm việc trong môi trường được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại sẽ giúp cho nhân viên làm việc hiệu quả

hơn và giảm tình trạng gián đoạn công việc Qua đó giúp tăng năng suất hoạt động

việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm Cơ sở vật chất đạt chuẩn là một tiêu chí

giúp công ty ghi điểm trong mắt khách hàng và nhân viên, tạo dựng được niềm tin

26

Trang 36

tưởng do đó mối quan hệ hợp tác sẽ được lâu dài hơn Tuy nhiên sở hữu cơ sở vật chất tốt sẽ đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và vận hành cao, do đó cần tìm hiểu that kỹ

phương thức sử dụng an toàn, và thường xuyên bao trì dé các thiết bị có thé hoạt động đúng công suất, tiết kiệm chi phí sửa chữa không đáng có.

* Uy tín của doanh nghiệp

Uy tín của doanh nghiệp là một thước đo vô hình trong quá trình gây dựng

hình ảnh và tạo nên chỗ đứng của doanh nghiệp trong một thương trường đầy khốc liệt và cạnh tranh Sự uy tín giúp tạo dựng thương hiệu kinh doanh, là điểm tạo dựng lòng tin với khách hàng, là cầu nối cho các mối quan hệ kinh doanh chất lượng Kinh doanh trong một môi trường khi mà cạnh tranh là yếu tố không thể thay đi, thì uy tín là một vũ khí quan trong đem lại nhiều lợi thế cho công ty như

tăng doanh số bán hàng, khéo léo tiếp cận khách hàng tiềm năng và chuyền đổi họ thành khách hàng trung thành, và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng hiện tại Ngoài ra uy tín của doanh nghiệp còn giúp đơn vị thu hút được nhiều nhân tài,

tạo niêm tin yên tâm cho đôi tác và nhà đâu tư, giúp nâng cao giá trị của mình.

Thời gian và sức lực của doanh nghiệp là hai yếu tố cần đầu tư dé có thé

xây dựng được uy tín Đề đạt được một mức độ uy tin dang ké, doanh nghiệp cần

phải chắc chắn rang sản phẩm cung cấp trên thị trường dat đúng tiêu chuẩn quy định, quá trình chăm sóc khách hàng luôn được ưu tiên, đáp ứng được mọi nhu cầu

và mong đợi của khách hàng Ngoài ra phải giữ được sự liêm chính, và kinh doanhcó đạo đức.

Tom lại, tạo dựng được sự uy tín là một kim chỉ nam trong mọi hoạt động

kinh doanh Muốn tôn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực sự tín nhiệm của mình đối với khách hàng, và luôn được đặt lên trên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh doanh.

1.2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 1.2.5.1 Các biện pháp tăng doanh thu kinh doanh nhập khẩu

* Xây dựng chiến lược kinh doanh nhập khẩu

Đây là quá trình lên kế hoạch và trién khai các chương trình về nhập khẩu sản pham từ nước ngoài vào nước sở tại dé bán ra thị trường địa phương Chiến

lược này bao gôm các bước như nghiên cứu thị trường, chọn sản phâm, tìm kiêm

27

Trang 37

nhà cung cấp, đàm phán hợp đồng, xây dựng hệ thống vận chuyền và quảng bá

thương hiệu.

Chiến lược kinh doanh nhập khẩu luôn luôn là việc làm mỗi doanh nghiệp

đều phải thực hiện mang tính chất dài hạn, bởi nó sẽ ảnh hưởng đến mọi hoạt động

kinh doanh Chiến lược này sẽ bao gồm chiến lược liên quan đến mở rộng danh mục hàng hóa, mở rộng danh sách nhà cung cấp với sản phẩm có giá cả rẻ hơn hoặc sản phâm có chất lượng tốt Sản pham nhập ngoại giúp giảm chi phí sản xuất và kinh doanh Doanh nghiệp có khai thác ưu điểm về chi phí thấp và nguồn lực

của quốc gia xuất khâu đề đàm phán và mua được sản phâm với giá tốt hơn Ngoài ra, việc nhập khẩu sản phẩm từ các quốc gia khác giúp đảm bảo nguồn cung cấp

liên tục và ôn định, giảm thiêu rủi ro và tăng tính cạnh tranh.

Doanh nghiệp muốn áp dụng chiến lược kinh doanh nhập khẩu thành công

cần phải đầu tư sức lực vào công cuộc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm nhà cung cấp chất lượng Việc lên kế hoạch kỹ càng sẽ giúp doanh nghiệp khai thác hiệu

quả các ưu thé về chi phí và nguồn lực của các quốc gia xuất khâu dé giảm số tiền vân hành và kinh doanh, đồng thời đảm bảo nguồn cung cấp liên tục và ôn định Từ đó, doanh nghiệp có thể tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường.

* Tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh và tệp khách hàng mục tiêu

frong nước

Đề phạm vi hoạt động được mở rộng và khách hàng mục tiêu trong nước gia tăng, công ty có thê áp dụng quy trình sau:

1 Tìm kiếm các kênh phân phối mới: Không chỉ dựa vào các kênh phân phối truyền thông như các cửa hàng bán lẻ, cần tìm kiếm các kênh phân phối mới

như mạng lưới bán hàng trực tuyến, thị trường bán buôn và các đại lý.

2 Mở rộng danh mục sản pham và dịch vụ: Mở rộng danh mục sản phâm va

dich vụ dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thu hút khách hàng mới.

3 Tập trung vào khách hàng tiềm năng: Xây dựng tệp khách hàng mục tiêu và tập trung vào các khách hàng có tiềm năng đề tăng doanh số bán hàng 4 Quảng bá thương hiệu: Tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu đề tăng

tính nhận thức về thương hiệu và thu hút khách hàng mới.

28

Trang 38

Đề tăng doanh thu và lợi nhuận ngoài biện pháp gia tăng doanh số bán, công ty có thê nghiên cứu mở bán thêm các loại hàng hóa mới, và tìm kiếm thêm các khách hàng Dé doanh nghiệp không bi phụ thuộc vào nguồn thu đến từ một loại

hàng hóa thì mở rộng chủng loại còn giúp doanh nghiệp giảm áp lực cạnh tranh,

khám phá thêm nhiều cơ hội kinh doanh tiềm năng hơn Chiến lược này cần mang tinh dai hạn, công ty cần nghiên cứu kỹ trước khi triển khai Bên cạnh đó, mở rộng

phạm vi hoạt động còn giúp tăng tính đột phá và sáng tạo trong doanh nghiệp, đặc

biệt trong bôi cảnh thị trường ngày cảng cạnh tranh.

* Tang cường, mở rộng và củng cô quan hệ với các doi tac nước ngoài

Tăng cường, mở rộng và tăng cường liên kết với các đối tác quốc tế là một

quá trình quan trọng trong việc tạo ra quan hệ hợp tác tốt và bền vững với các đối

tác quốc tế Qua đó có thé gia tăng số lượng thị trường nhập khẩu, cạnh tranh tốt hon, tạo ra các cơ hôi kinh doanh hap dẫn Các hoạt động có thé bao gồm:

1 Tham gia vào các triển lãm và hội chợ kinh doanh quốc tế: Tham gia các sự kiện này giúp doanh nghiệp tìm kiếm các đối tác tiềm năng đồng thời tăng

cường sự hiện diện và định vị của mình trên thương trường Tham gia các

sự kiện này cũng cung cấp cho các một góc nhìn mới cho doanh nhân về xu

hướng và thị trường quốc tế, học hỏi từ các doanh nghiệp thành công, và

xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các tô chức quốc tế Việc tham gia các sự kiện quốc tế còn giúp nâng cao khả năng đàm phán và ký kết các thỏa

thuận với đôi tác quôc tê.

2 Tim kiếm đối tác phân phối và nhà cung cấp: Mở rộng và xây dựng mạng lưới đối tác phân phối sẽ giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp bao phủ được

thị trường nhanh hơn, trong khi đó tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với nha

cung cấp sẽ dam bảo được nguồn cung của hàng hóa được ổn định Hai nhân tố này luôn phải được đặt ở thế cân bằng bởi nếu thiếu hụt nhà cung

cấp thì công ty sẽ không có hàng dé bán, ngược lại nếu nhà phân phối không

chịu hợp tác thì hàng hóa của doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng tắc nghẽn, không tiêu thụ được dẫn đến tồn kho và ảnh hưởng đết chất lượng và chi

phí vận hành doanh nghiệp.

3 Tạo dựng mối quan hệ dài han: Đây được coi là hoạt động bồi dưỡng quan

hệ khách hàng nước ngoài thường xuyên, giúp doanh nghiệp tăng sự tintưởng và sự ôn định trong các quan hệ thương mại quôc tê.

29

Trang 39

Việc tăng cường, mở rộng hợp tác chặt chẽ với các đối tác nước ngoài mở

ra một cánh cửa mới trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mỗi doanh nghiệp.

Mỗi đối tác sẽ như một mắt xích trong tổng hòa mối quan hệ rộng lớn của doanh nghiệp Nếu chú trọng xây dựng, doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi từ việc có thê được chiết khấu lớn trong nhập khẩu hang hóa, làm việc dé hơn với đối tác nêu có sự cô phát sinh, nếu hợp tác dai lâu, hai bên sẽ tiết kiệm thời gian hơn trong qua

trình tìm hiêu và làm việc về sau.

Với tât cả những ưu điêm khi giữ được môi quan hệ tôt đẹp với các đôi tác,

công ty sẽ có những tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh của minh.

* Nghiên cứu phát triển, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhập khẩu mới

Một trong những phương thức giúp doanh nghiệp lớn mạnh hơn là tìm kiếm các cơ hội kinh doanh khác biệt thông qua quá trình nghiên cứu phát triển sản phẩm và tung ra thị trường các sản pham khác biệt mới mẻ thu hút người mua Thị yếu của khách hang thay đổi theo từng chu kỳ, mùa vụ, do vậy dé có thé thích ứng

được với những đổi thay liên tục như vậy, doanh nghiệp cần mày mò, nghiên cứu

hành vi người tiêu dùng dé cho ra đời các loại sản phẩm mang tính độc đáo, sáng

tạo, luôn giữ vững được vị thé có thé tiêu thụ tốt hơn khi so sánh với các nhà bán

hàng nội địa khác Các hoạt động trong quá trình này bao gồm:

1 Cập nhật sự thay đôi thường xuyên của thị trường và những biến đổi trong

hành vi mua sắm của khách hàng: Tìm hiéu thị trường địa phương, nhu cầu

của khách hàng dé đưa ra các sản phâm phù hợp và mang tính cạnh tranh.

2 Tìm kiêm nhà sản xuât cung ứng và đôi tác tại nước ngoài: Tìm kiêm các

đối tác cung cấp tại nước ngoài dé đưa ra các sản phẩm nhập khâu mới.

3 Phát triển hệ thông Logistics và quản lý sản phẩm: Thiết laao hệ thống giao

hàng va quản lý sản phẩm dé chắc chan răng sản phẩm được vận chuyền va

quản lý một cách hiệu quả.

Đa dạng hoá các sản phẩm nhập khẩu thông qua nghiên cứu và phát triển luôn phải năm trong kế hoạch kinh doanh dài hạn của mỗi doanh nghiệp, giúp đạt được lợi thế cạnh tranh vượt trội, mang lại giá trị khác biệt, tính năng nôi bật, chất

lượng tốt hơn hoặc giá cả thấp hơn.

1.2.5.2 Các biện pháp giảm chỉ phí trong kinh doanh nhập khẩu

30

Trang 40

* Giảm thiểu tình trạng chiếm dụng vốn của công ty, huy động vốn để kinh

Giảm thiêu tình trạng chiếm dụng vốn của công ty và huy động vốn dé kinh doanh là quá trình thiết yếu để giúp doanh nghiệp quản lý vốn và tìm kiếm các nguồn vốn dé đầu tư và phát triển doanh nghiệp Các nội dung trong quá trình này

bao gôm:

1 Quản lý vốn: Điều chỉnh chi phí và tối ưu hóa việc sử dụng vốn đề đảm bảo trong mọi tình huống công ty vẫn đủ tài chinh dé duy trì hoạt động, nếu nhìn về mặt tích cực, công ty tân dụng vốn đề phát triển kinh doanh Trong quá trình này, cắt giảm các khoản gây ra lãng phí, không mang lại giá trị cho công ty Những người đứng đầu doanh nghiệp phải có các sách lược hợp

thời dé đưa ra quyết định sử dụng vốn thông minh.

2 Két hợp các nguôn vôn: Có các loại von khác nhau như von chủ sở hữu,von vay, von dau tư từ đôi tac, von cô phân hóa, Doanh nghiệp cân hiéu

rõ môi loại vôn sẽ phù hợp cho hoạt động kinh tê nào của công ty đê có thê

kết hợp các dòng vốn hợp lý.

3 Tạo ra lợi nhuận: Có nhiều hoạt động dé tạo ra lãi, đó là duy trì các hoạt

động tạo ra lợi nhuận ở thời điểm hiện tại, phân phối sản phâm mới, mở

rộng tệp khách hàng tiềm năng và trung thành, luôn hoạt động với tôn chỉ chất lượng tốt, giá cả hợp lý đáp ứng mọi yêu cầu của người mua hàng.

Ngoài ra cân có các chiên lược vé von, dòng tiên.

Việc trên giúp doanh nghiệp dam bảo sự ồn định về tài chính, tăng khả năng

thanh toán các khoản nợ và đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

* Giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu, bảo quản và hạ giá thành sản phẩm

Một trong những yếu tố quan trọng khác có thể nâng cao năng suất kinh doanh nhập khâu, lợi nhuận tăng thêm cho doanh nghiệp đó là cắt giảm chỉ phí sản phẩm, quá trình bảo quản hàng hóa và cuối cùng là giá cả hàng hóa bán ra giảm.

Các hoạt động trong quá trình này bao gồm:

I Tìm kiếm và hợp tác các đối tác cung cấp có giá thành thấp hơn: Đây là cách giúp tiết kiệm chi phí Dé thực hiện điều này, doanh nghiệp có thể tìm

kiêm các đôi tác cung câp ở các quôc gia hoặc khu vực có chi phí tạo ra

31

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w