Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khâu, Công ty TNHH thời trang Remmy đã đạt được những thành công nhất định trên thị trường kinh doanh nhậpkhẩu thiết bị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
DE TAI:
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU CUA
CONG TY TNHH THOI TRANG REMMY
Ho và Tên sinh viên : PEN TARACHANKAKRIKA
Mã sinh viên : 11207806
Chuyên ngành : KINH DOANH QUOC TE
Lớp : Kinh doanh quốc tế 62B
Hệ : CHÍNH QUY
Thời gian thực tập : ĐỢI KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023
Giảng viên hướng dẫn : Ths ĐÀO HUONG GIANG
HÀ NOI, 2023
Trang 2LOT MỞ ĐẦU 5£°e< +4 9.4 E7E4.4.077441 9794197941 0E14pnrkd 1
CHƯNG | 5 << 5G << 43339 101 0.0 0 000 40.40.4400 0 E8 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH NHAP KHẨU
VÀ HIỆU QUAE KINH DOANH NHAP KHẨU CUA 4
CÁC DOANH NGHIỆP <2 s£se©ESs£E+se©EsseExse2xseorssersseovseore 4
1.1 Tổng quan về kinh doanh nhập khẫu . 5s s<sesses 4
1.1.1 Khái niệm về kinh doanh nhập khiẩM 55c StccSEStcEvErtsrererees 41.12 Các đặc điểm cơ bản của kinh doanh nhập khiẩM cccccccccccee 51.1.3 Vai trò của kinh doanh nhập khẩu -2- scs+ce+ce+sczeecceẻ 61.1.4 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu - 2 s+cs+se+s+s>ce+ 71.2 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
ốc 11
1.2.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 111.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 2 2-52 12
1.2.2.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiỆU Qua 55555 <<<<< S2 12
1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của
//2/7/1/8/1-4/1252 E0 0007n5886 13
1.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh
nghiỆp 00G G9 9.9.9 00.0 0004.0804 0909009080040690908009089040809408096 14
1.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tổng hợp 14
1.3.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu bộ phận 16
1.4 _ Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp
- ÔÔỒỐÔỐỐ 17
1.4.1 Biện pháp tăng doanh thu nhập khiẩu -5- 5 s+ce+ce+s2 171.4.2 Biện pháp giảm chi phí nhập khẩM - 2 + s©s+cs+ce+rzxzes 181.4.3 Nhóm biện pháp tim cách dé toc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc
độ tăng Chỉ jDiÍ, ch HT TH HH Hà HT TT nh 18
1.5 Cac nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khấu 18
1.5.1 Nhân tô bên ngoài doanh nghiệp -.- 2: c-5e+5e+eecererererrses 181.5.2 Nhân tổ bên trong doanh nghiỆp e cà SccSsSSSSiissseereseeesrs 21
2.1 Khai quát chung về Công ty TNHH thời trang Remmy 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thoi trang
42/1/80 00n0Ẽ7086«e 4ä4 - 23
CÔNG TY TNHH THỜI TRANG REMMY 2- 22 5¿+s+czz+cx2 23
Trang 32.1.4 Két quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH thời trang Remmy
từ năm 2019 đến 2022 : c++c+++t+EE+tttEEkttrtEktrttrrtrtrtrtrrrrrkrrrirk 282.2 Phân tích các nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh nhập khâu tại
Công ty TNHH thời trang Remmy giai đoạn 2019 -2022 - 30
2.2.1 Nhân tố khách Quan cessesscsscecsessesssessessesssessecsessesssessessesssessessessesavesseeses 30
2.2.2.Các nhân to từ phía thị Irường trong NƯỚC -5-©5c©5z©cs+csccsez 332.2.3 Các nhân t6 chủ qMAII 5-5525 SE£+E‡EEEEEEESEEEEEEEEEEEErrkrrkervee 37
2.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH thờitrang Remmy từ năm 2019 đến 2(2/2 -s- s2 2s sessessessessessesse 41
2.3.1 Kết quả kinh doanh hàng hóa nhập khẩu -2- s52 41
2.3.1.1 Tổng quan tình hình kinh doanh nhập khẩu của của Công ty giai
;/1/1920/722//207070n0n886 4I
\Bang 2.3.Tình hình kinh doanh nhập khâu của Công ty giai đoạn 2019
-021 42
2.3.1.2 Tình hình kinh doanh nhập khẩu của của Công ty theo cơ cấu
doanh thu từng sản phẩm giai đoạn 2019-2022 -c -<<+s+++ 43
2.3.1.3 Tình hình kinh doanh nhập khẩu của của Công ty theo kim ngạchnhập khẩu giai đoạn 2019-2022 2+ + ck+EE+E+E2EEESEEEEEEEErrrrrree 442.3.1.4 Tình hình kinh doanh nhập khẩu của của Công ty theo thị trường
E4/⁄18./2.18920/6.2/2200nnn008 45
2.3.2.Các biện pháp Công ty sử dung dé nâng cao hiệu quả kinh doanhnhập khiẩhU -5c- 5252 SE‡EEEỀEEEE 112121221 1111121121121 472.3.2.1 Biện pháp tăng doanh thu nhập khẩu +5 s+cs+cs+c+ce2 472.3.2.2.Biện pháp giảm chỉ phí nhập khẩu 2 25+ s+cs+ce+c+x+se+ 492.3.2.3.Nhóm biện pháp tim cách dé tốc độ tăng doanh thu nhanh hon tốc
độ tăng Chỉ jDhÍ ch nh HH TT HH HH HT TT TH 52 2.3.3 Các chi tiêu đánh giá nâng cao hiệu qua kinh doanh nhập của Công
ty TNHH thoi trang Remmy giai đoạn 2019 -2022 - «« s«+++s+ 52
2.3.3.1 Phân tích các chỉ tiêu tổng hỢpD - 2 2©5e+c+Eececsererzrscee 52
2.3.3.2 Phân tích các chỉ tiêu bộ phẬN «+ s-s se ssseeeseeeseeres 54 2.4.1 Những mặt dat QUOC HT rry 58
2.4.2 Những tôn tại, hạn Chế - + + e+t‡EềEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkerrvee 602.4.3 Nguyên nhân của những tôn tạihạn chế - se csecereererrree 61
0:1019)i6E777 65
GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU CUA
CÔNG TY TNHH THỜI TRANG REMMY GIAI DOA 2023 -2025 65
3.1 Các cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của Công ty TNHH thời trang Remmy 65
BLD CO m 65 L2 is ae 65
Trang 43.2 Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu củaCông ty TNHH thời trang Remmy đến năm 2025 2-5 s5 66
3.2.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Công ty 663.2.2 Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 673.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty
'TTNHH thời trang Remy - <5 5 9 99.9699 968998984958948 896 68
3.3.1.Giải pháp về đây mạnh hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị truong683.3.2.Năng cao hiệu qua sử dung vốn trong kinh doanh nhập khẩu —_ 71
3.3.3 Tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơ cấu hàng
nhập khâu ¿22 2 St+SE2ESEE£EE2E122127171121121171711211 111121 E1xtxe 723.3.4 Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ¿-¿-©+¿+c++2zxvrxrerxsrxrrrre 73
kì co 8h 75
4500079000015 ƯRẬ} 77DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.2- 2-52 se ©s<essessee 78
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE
Bảng 2.5: Co cau mặt hàng nhập khẩu của Công ty TNHH thời trang Remmy giai
đoạn 2019- 2022 SH SH ST Km nen KH nà ki hệt 48
Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khâu thiết bị vật tư của Công ty giai đoạn
2020-"02 nee e eden eee eee e nent eet e eet ee tebe ea ene ee eneneeaenene eae 49
Bang 2.7: Cơ cấu thị trường nhập khâu của Công ty TNHH thời trang Remmy giai
S(9:1IAIWAN.)/Paaiaaiiiiiẳẳiiẳáẳồẳồàỗặẳá enieteaes 50
Bảng 2.8: Kết quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH thời trang Remmy
2019-2022 TS ene ee tenets eens ea TH kh nà tk nà kh 56
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu hiệu qua sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2020-2022 58
Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng lao động -<- 59
Bang 2.11: Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu của Công ty TNHH thời trang
1= 61 HINH VE
Hình 2.1 Tang trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2019-2022 29
Hình 2.2 Ty lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2019-2022 38
Hình 2.3 Tỷ gia VND/USD giai đoạn 2020-2022 39
Hình 2.4: Cơ cau nhập khẩu năm 2022 .-c c2 s+> se 53
Hình 3.1 Dự kiến doanh thu nhập khẩu tới năm 2025 - - 71
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIET TAT
: Giấy chứng nhận đăng ký thuế
: Hoạt động kinh doanh
: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
: Trach nhiệm hữu hạn
: Kết quả
: Xuất nhập khâu
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay, nền kinh tế thế giới đang trở nên toàn cầu hóa, hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp không còn bị hạn chế trong phạm vi một quốc gianữa Nhập khẩu và xuất khẩu là hai hoạt động quan trọng trong thương mại quốc
tế Bất kì một quốc gia nào trên thế giới cũng không thể tự sản xuất đáp ứng mọinhu cầu trong nước, bởi không một quốc gia nào có đủ tiềm năng về tất cả các mặthàng, lĩnh vực Trong xu hướng đó, hoạt động ngoại thương chiếm vị trí quan trọng
và có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội và quá trìnhhội nhập vào nền kinh tế khu vực và thé giới Ngoại thương tạo điều kiện cho mỗi
nước tận dụng các nguồn lực bên ngoài kết hợp với nội lực dé tạo thành sức mạnh
thúc đây nền kinh tế nước nhà
Sau hơn 30 năm đổi mới, phát triển đất nước và trong bối cảnh toàn cầuhóa, khu vực hóa, hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ thì hoạt động nhập khẩu
đóng vai trò vô cùng quan trọng đề thúc đây quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển
đổi mô hình tăng trưởng, ôn định kinh tế vĩ mô Trong những năm gần đây, có rất
nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào lĩnh vực này Là một doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khâu, Công ty TNHH thời trang
Remmy đã đạt được những thành công nhất định trên thị trường kinh doanh nhậpkhẩu thiết bị xây dựng và điện tử viễn thông Với mục tiêu trở thành doanh nghiệplớn mạnh trong nước, Công ty đã và đang nỗ lực hết mình dé duy trì và phát triểnhoạt động kinh doanh, phát huy những lợi thế để đáp ứng nhu cầu thị trường tốt
hơn Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Công ty TNHH thời trang Remmy vẫn
còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu và giải quyết hợp lý dé có thé nâng cao hiệuquả kinh doanh nhập khẩu Các nguồn lực sẵn có chưa được Công ty sử dụng mộtcách tối ưu Bộ máy quản lý còn thiếu sự nhạy bén, linh hoạt Việc xác định cơ cầu
vốn chưa hợp lý của công ty đã làm bỏ lỡ một số cơ hội kinh doanh do nguồn vốn
hạn hẹp, xoay vòng vốn không kịp, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, phải mat khá nhiềuchi phí thuê mượn Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường gay gắt hiện nay, việcnâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là hết sức cấp thiết đối với Công ty trong
việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Chính vì vậy nên tác giả đã lựa
Trang 8chọn dé tài: “ NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH NHAP KHẨU CUACÔNG TY TNHH THỜI TRANG REMMY ” làm chuyên đề thực tập của mình.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1.Mục dich nghiên cứu:
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
của Công ty TNHH thời trang Remmy.
2.2.Nhiém vụ nghiên cứu:
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khâu của Công ty
TNHH thời trang Remmy trong giai đoạn 2020-2022
- _ Từ đó, đề xuất phương hướng và giải pháp dé nâng cao hiệu quả kinh doanhnhập khâu của Công ty đến năm 2025
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh
nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâucủa Công ty TNHH thời trang Remmy giai đoạn 2020-2022 và đề xuất giải pháp
đến 2025
4 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, hình, từ viết tắt, tài liệu thamkhảo, chuyên đề được trình bày làm 3 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và hiệuquả kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty
TNHH thời trang Remmy giai đoạn 2019 -2022
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty
TNHH thời trang Remmy giai đoạn 2023 -2025.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng kinh doanh
XNK-Công ty TNHH thời trang Remmy đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trongquá trình nghiên cứu thực tập đạt kết quả tốt Xin chân thành cảm ơn cô giáo
hướng dẫn Đào Hương Giang đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình xây dựng và
hoàn thiện chuyên đề này
Trang 9Mặc dù đã có nhiều cé găng nhưng do van dé đặt ra phức tạp trong khi quỹ
thời gian nghiên cứu hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong sự đóng góp
ý kiến nhận xét của thầy, cô giáo
Xin trân trọng cảm ơn !
Trang 10CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH NHAP KHẨU
VÀ HIỆU QUAE KINH DOANH NHẬP KHẨU CUA
CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về kinh doanh nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm về kinh doanh nhập khẩu
Có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh Kinh doanh là việc
thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục dich sinhlợi Tiến hành bất cứ một hoạt động kinh doanh nào cũng có nghĩa là tập hợp các
phương tiện, con người và đưa họ vào hoạt động sinh lợi cho doanh nghiệp
Kinh doanh thương mại là một lĩnh vực của hoạt động kinh doanh, đó chính
là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông Theo nghĩa rộng, kinh doanh
thương mại là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay tô chức kinh tếvào lĩnh vực mua ban hàng hóa nhằm tìm kiếm lợi nhuận Theo nghĩa hẹp, kinh
doanh thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh
vực phân phối và lưu thông hàng hóa Theo luật thương mại thì các hành vi thương
mại bao gồm : mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại,
ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, gia công thương mại, đấu giáhàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáothương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa và hội chợ triển lãm thương mại Hoạtđộng kinh doanh thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau
Theo phạm vi hoạt động, bao gồm: kinh doanh thương mại nội địa (nội thương),
kinh doanh thương mại quốc tế (ngoại thương), thương mại khu vực, thương mạithành phó, nông thông, thương mại nội bộ nghành
Kinh doanh thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các
nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ
xã hội và phản ánh sự phụ tlhuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất
hàng hóa riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới
Kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm hai lĩnh vực chính là kinh doanh nhậpkhâu và kinh doanh xuất khâu Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là hoạt động đầu
4
Trang 11tư tiền của, công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào việc nhập khẩu hàng
hóa dé tiêu thụ trong nước, xuất khâu sang nước khác, đầu tư kinh doanh với
mục tiêu lợi nhuận.
Trong hoạt động kinh doanh nhập khâu, mục đích của việc nhập khâu hàng hóa
có thé là dé tiêu thụ trong nước, xuất khâu sang nước khác, đầu tư phát triển sản xuắt
và sản phâm nhập khâu có thé là hàng hóa hay dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ, hàng hóa
vô hình Tại bài viết này, xin đề cập đến lĩnh vực kinh doanh nhập khâu hàng hóa màtrong đó hàng hóa nhập khâu được dùng dé đáp ứng thị trường trong nước
1.1.2 Các đặc điểm cơ bản của kinh doanh nhập khẩu
+ Hoạt động kinh doanh nhập khẩu gắn với việc mua bán hàng hoá qua biên
giới quốc gia, do đó nó chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như luật của nước
người mua, luật của nước người bán và luật pháp quốc tế Nên đòi hỏi các bêntham gia trong quan hệ mua bán này phải thoả thuận nguồn luật nào điều chỉnh cácquan hệ trong hoạt động mua bán của họ, để khi tranh chấp phát sinh sẽ thuận lợi
trong việc giải quyết các tranh chấp này
+ Hoạt động kinh doanh nhập khâu gắn với các hợp đồng kinh tế Hai bênkhi thực hiện quan hệ mua bán này phải đàm phán, thoả thuận và ký kết với nhaucác hợp đồng kinh tế Trong đó hợp đồng này nêu rõ quyền lợi , trách nhiệm củacác bên trong quan hệ mua bán nếu bên nào không thực hiện không đúng các tráchnhiệm nêu trong hợp đồng thì hợp đồng sẽ là co sở pháp lý dé bên kia khiếu kiệnđối tác trước cơ quan pháp luật, để buộc đối tác phải thực hiện đúng các tráchnhiệm của họ như đã thoả thuận trong hợp đồng.
+ Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu các bên có thể thực hiện nhiềuphương thức thanh toán khác nhau như chuyên tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ, Điều này phụ thuộc vào thoả thuận của các bên trong hợp đồng Nhưng phươngthức được áp dụng phổ biến trong hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu là phương
thức tín dụng chứng từ
+ Đồng tiền trong thanh toán là ngoại tệ với it nhất một bên hoặc cả hai bên
Thường sử dụng các ngoại tệ mạnh như USD, EURO, AUD,
+ Hai bên có thể sử dụng nhiều điều kiện giao hàng khác nhau như : Giao tại
nhà máy (nhóm E), giao cho người vận tải đầu tiên (FCA), hàng xếp dọc lan can
tau (FAS), chi phí và bảo hiểm đến tận chân công trình (nhóm C: CPT, CIP), rủi
ro đến tận chân công trình, chi phí đến tận chân công trình trừ thué( nhóm D :
5
Trang 12DAF, DDU, DDP), Nhưng các phương thức được sử dụng phổ biến hiện nay làFOB, CIP, việc lựa chọn phương thức nào là phụ thuộc vào điều kiện và thoả thuận
của các bên.
+ Hoạt động nhập khẩu được thực hiện trên địa bàn đa quốc gia nên nó chỊu
tác động từ nhiều môi trường kinh doanh như môi trường kinh tế, chính trị, luật
pháp, văn hoá của các bên khác nhau Do đó phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu vàcách ứng phó của các bên với nhau cho hợp lý dé quan hệ làm ăn diễn ra thuận lợi
+ Hoạt động nhập khẩu gan liền với các hoạt động như vận tải, giao nhận,bảo hiểm, thanh toán, quốc tế Day là những yếu tố không thé thiếu trong việcthực hiện hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
1.1.3 Vai trò của kinh doanh nhập khẩu
1.1.3.1 Đối với Nhà nước
Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ tạo ra sự giao lưu kinh tế giữa cácquốc gia, góp phần phát triển các quan hệ kinh tế, thương mại giữa các quốc gia
và tận dụng được lợi thế so sánh của mình
Cung cap cho nước nhập khẩu các mặt hàng mà nước đó chưa sản xuất được,
hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng nhu cầu về giá cả, chất lượng, mẫumã, góp phần làm da dang các mặt hàng trong nước
1.13.2 Đối với Doanh nghiệp
Việc kinh doanh nhập khâu các hàng hoá từ nước ngoài với giá cả, chấtlượng, mẫu mã tốt hơn gây ra áp lực buộc các doanh nghiệp trong nước phải đôimới công nghệ, hạ thấp chi phí và có các biện pháp thu hút khách hàng Điều nàygiúp doanh nghiệp trong nước tăng năng lực cạnh tranh đối với hàng nhập ngoại
dé tìm chỗ đứng cho mình ở thị trường trong nước cũng như nước ngoài
Đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, thông qua hoạt động nhậpkhẩu họ có thê thực hiện hoạt động kinh doanh dé kiếm lời
1.1.3.3 Đối với người tiêu dùng
Thông qua nhập khâu, các mặt hàng trong nước trở nên đa dạng hơn, đo đó
người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn các mặt hàng hơn và giá cả cũng cạnh
tranh hơn.
Nhập khẩu giúp người tiêu dùng trong nước có cơ hội mua được các mặt
hàng trong nước chưa sản xuât được hoặc đã sản xuât nhưng chưa đáp ứng được
6
Trang 13yêu cầu về chất lượng, giá cả Nói cách khác, nhập khẩu làm đáp ứng tốt hơn nhu
cầu của người tiêu dùng
1.14 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa có thé được phân chia thành nhiềuhình thức khác nhau tùy theo tiêu thức dùng dé phân loại Việc phân loại các loạihình kinh doanh nhập khâu sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể xác định được nhữngthế mạnh và điểm yếu của loại hình kinh doanh đang được áp dụng, từ đó có thểphát huy thế mạnh, khắc phục và hạn chế những nhược điểm đề tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường.
1.1.4.1 Theo mức độ chuyên doanh
“+ Kinh doanh chuyên môn hóa
Hình thức doanh nghiệp chỉ chuyên kinh doanh một hoặc một nhóm hàng
hóa có cùng công dụng, trạng thai hoặc tính chất nhất định Chăng hạn kinh doanhxăng dau, kinh doanh sách báo Loại hình kinh doanh này có ưu điểm:
e Do chuyên sâu theo nghành hàng nên có điều kiện năm chắc được thông
tin về người mua, người bán, giá cả thị trường, tình hình hàng hóa và dịch vụ nên
có kha năng cạnh tranh trên thị trường, có thé vươn lên thành độc quyền kinh
doanh.
e Trình độ chuyên môn hóa ngày càng được nâng cao, có điều kiện dé tăng
năng suất và hiệu quả kinh doanh, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật Đặc biệt là
các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên dụng tạo ra lợi thế lớn trong cạnh
tranh.
e Có khả năng đào tạo được những cán bộ quan lý giỏi, các chuyên gia va
nhân viên kinh doanh giỏi, có những kiến thức vững chắc đối với nghành hàng mà
công ty kinh doanh.
Bên cạnh đó, loại hình kinh doanh này cũng có những nhược điểm nhất định, đó là :
e Trong điều kiện cạnh tranh — xu thé tat yếu của kinh tế thị trường, thì tính
Trang 14Doanh nghiệp kinh doanh nhiều hàng hóa có công dụng, trạng thái, tính chất khácnhau, kinh doanh không lệ thuộc vào hàng hóa hay thị trường truyền thống, bất cứ hànghóa nào có lợi thế là kinh doanh Đây là loại hình kinh doanh của hộ tiểu thương, cửahàng bách hóa tông hợp, các siêu thị Loại hình kinh doanh này có ưu điểm :
e Hạn chế được một số rủi ro kinh doanh do dễ chuyên hướng kinh doanh
e Vốn kinh doanh ít bị ứ đọng do mua nhanh, bán nhanh và đầu tư vốn chonhiều nghành hàng, có khả năng quay vòng nhanh, bảo đảm cung ứng đồng bộhàng hóa cho các nhu cầu
e Có thị trường rộng, luôn có thị trường mới, việc đối đầu với cạnh tranh đãkích thích tinh năng động, sáng tạo va đòi hỏi sự hiểu biết nhiều của người kinhdoanh, có điều kiện phát triển các dịch vụ bán hàng
Nhược điểm của loại hình kinh doanh này là :
¢ Khó trở thành độc quyên trên thị trường và ít có điều kiện tham gia liênminh độc quyên
¢ Do không chuyên môn hóa nên khó đào tạo, bồi dưỡng được các chuyên
gia ngành hàng.
s* Loại hình kinh doanh đa dạng hóa:
Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nhưng bao giờ cũng cónhóm mặt hàng kinh doanh chủ yếu có cùng công dụng, trạng thái hoặc tính chất.Đây là loại hình kinh doanh được nhiều doanh nghiệp ứng dụng, nó cho phép phát
huy ưu điểm và hạn chế được nhược điểm của loại hình kinh doanh tổng hợp
1.1.4.2 Theo ching loạt hàng hóa kinh doanh
s* Loại hình kinh doanh tư liệu sản xuất
Đối tượng kinh doanh là các sản phẩm phục vụ hoạt động sản xuất như máymóc trang thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất Đặc điểm của loại hình kinh doanh
này là :
e Tại Việt Nam, hiện nay, tư liệu san xuất đang là mặt hàng được khuyến
khích nhập khẩu nhằm phát triển sản xuất trong nước, phục vụ xuất khẩu, thé hiện
ở mức thuế thấp hơn hoặc miễn thuế đối với loại hàng hóa này, việc nhập khẩukhông hạn chế về số lượng, các ưu đãi trong vay vốn kinh doanh
e Thi trường tiêu thụ tư liệu sản xuất dua vào sản xuất và phục vụ sản xuất.Quy mô thị trường phụ thuộc vào quy mô và trình độ tô chức sản xuất của khu vực
8
Trang 15thị trường đó Do đó, quy mô và cơ cấu thị trường phụ thuộc vào trình độ phát triển
sản xuất của một quốc gia
© Người mua chủ yếu là các đơn vị sản xuất, khối lượng hàng hóa trong mỗilần giao dich thường lớn và có thé cung cấp lâu dài thành từng chuyến
e Người mua biết nhiều về tính năng và giá trị sử dụng của các sản phâmkhác nhau, có yêu cầu khá cao đối với quy cách và nơi sản xuất hàng hóa
e Kinh doanh tư liệu sản xuất cần đồng bộ, ngoài việc cung cấp thiết bị chính
còn cần đầy đủ phụ tùng, linh kiện, đối với một số sản phẩm có tính chất chuyêngiao công nghệ, nhà kinh doanh còn phải cung cấp các chuyên gia hướng dẫn lắp
đặt, sử dụng va dao tạo người sử dụng cho người mua.
s* Loại hình kinh doanh tư liệu tiêu dùng:
Hàng tiêu dùng là các sản phẩm phục vụ mọi nhu cầu cho cuộc sống của con
người, bao gồm các sản phẩm như hàng đệt may, đồ điện gia dụng, thực phẩm,
lương thực, bách hóa pham M6i loại hang hóa lại rất đa dạng và phong phú vềchủng loại, mẫu mã, chất lượng sản phẩm Thị trường hàng tiêu dùng thường cónhững biến động lớn và phức tạp, có những đặc điểm sau:
e Hiện nay, hàng tiêu dùng không phải là mặt hàng được khuyến khích nhập
khẩu nhằm mục đích phát triển sản xuất trong nước Do đó, các doanh nghiệp kinh
doanh hàng tiêu dùng gặp phải một số cản trở như : danh mục hàng nhập khẩu chịu
sự quản lý của bộ Thương mại, các cơ quan chuyên nghành, mức thuế cao, hạnngạch nhập khẩu, quản lý ngoại tệ, hạn chế trong tín dụng ngân hàng (buộc doanh
nghiệp phải ký quỹ 100% khi mở L/C)
e Đối tượng người tiêu dùng phong phú: bao gồm đủ mọi tầng lớp dânchúng, với những nghành nghé, trình độ, khả năng tài chính khác nhau dẫn đến
sự đa dạng trong nhu cầu đối với các loại hàng hóa
¢ Người mua thường mua với khối lượng không lớn, phạm vi tiêu thụ rộngkhắp, phân tán trên mọi khu vực địa lý gây ra những khó khăn và tốn kém cho việc
vận chuyền, phân phối, bảo quản.
e_ Sức mua thường có những biến đổi lớn : những sự thay đổi trong đời sống
của người dân như mức lương hạ, giá của một số sản phẩm thiết yếu tăng, môi
trường chính trị biến động thường dẫn đến những biến đổi lớn trong quy mô và
cơ câu tiêu thụ.
Trang 161.1.4.3 Theo phương thức kinh doanh nhập khẩu
s* Nhập khẩu trực tiếp:
Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệpkinh doanh nhập khẩu, trong đó, doanh nghiệp phải trực tiếp làm mọi khâu của quátrình kinh doanh nhập khâu, như tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng, thựchiện hợp đồng và phải bỏ vốn dé tô chức kinh doanh nhập khẩu
Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàntoàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình Độ rủi ro của hình thức nhậpkhẩu trực tiếp cao hơn song lại dem lại lợi nhuận cao hơn so với các hình thức khác
%* Nhập khẩu úy thác:
Nhập khẩu ủy thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trongnước có vốn ngoại tệ riêng và nhu cầu nhập khẩu một số lại hàng hóa nhưng lạikhông có quyền tham gia hoặc không có khả năng tham gia hoặc tham gia không
đạt hiệu quả, khi đó sẽ ủy nhiệm cho các doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao
dịch trực tiếp và tiến hành nhập khâu theo yêu cầu của mình Thương nhân nhận
ủy thác không được sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ Thương mại cấp cho
minh đề nhận ủy thác nhập khâu.
s* Nhập khẩu hàng đổi hang:
Nhập khâu hàng đổi hàng cùng trao đôi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của
buôn bán đối lưu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khâu Phương tiện
thanh toán trong hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hóa Mục đích
từ hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khâu vừa xuất khẩu
được hàng hóa ra thị trường nước ngoài Người nhập khẩu đồng thời cũng là người
tai nơi tái xuat.
10
Trang 17Hàng hóa vừa phải làm thủ tục nhập khẩu vừa phải làm thủ tục xuất khâu sau đó.Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hang hua cú thé được phân chia thành nhiều hỡnhthức khỏc nhau tùy theo tiờu thức dựng dé phon loại Việc phân loại các loại hìnhkinh doanh nhập khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp có thé xác định được những thémạnh và điểm yếu của loại hỡnh kinh doanh đang được op dụng, từ đú cú thé phothuy thế mạnh, khắc phục và hạn chế những nhược điểm dé tăng khả năng cạnh
tranh trờn thị trường.
1.2 Ly luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp là một phạm trù phản ánh
chất lượng của hoạt động kinh doanh nhập khâu trong phạm vi doanh nghiệp Hiệu
quả kinh doanh nhập khẩu là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa sự vận động củakết quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu với chi phí tạo ra kết qua đó
Kết quả của hoạt động kinh doanh nhập khâu là toàn bộ những thành quả mà
doanh nghiệp thu được sau một quá trình kinh doanh như: sản lượng, giá trị hàng
hóa, doanh thu tiêu thụ hàng nhập khẩu, "
Còn chi phí của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là biểu hiện bằng tiền củatat cả các khoản chi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí tiềnlương, thuê mặt bằng kinh doanh, chi phí bán hàng, chi phí giao dịch
Do đó, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp đạt được hiệu quảcao nhất khi kết quả đạt được là tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu
Quan niệm này phản ánh mối quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả đạt
được và chi phí phải bỏ ra dé đạt được kết quả đó Việc xem xét mối quan hệ đó
cho biết một đơn vị chỉ phi tang them tạo ra được bao nhiêu đơn vi kết quả Tuynhiên, quan niệm này còn nhiều bat cập, đó là chỉ xét tới phần kết qua và chi phítăng them mà không đề cập đến kết quả và chỉ phí ban đầu Do vậy quan niệm này
chỉ đánh giá được hiệu qua của hoạt động bé sung mà không đánh giá được toàn
bộ hiệu quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
nhập khẩu được so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra
Quan niệm này phản ánh hoạt động kinh doanh nhập khẩu chính là lợi nhuận
thu được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mối quan hệ bản chất của
II
Trang 18hoạt động kinh doanh nhập khâu đã được đề cập đến, có cả kết quả và chỉ phí bỏ
ra dé đạt được kết quả đó Tuy nhiên, quan niệm này chưa thể hiện được tươngquan về lượngvà về chất giữa kết quả và chi phí Điều đó thé hiện khi các hoạtđộng kinh doanh cùng tạo ra một mức lợi nhuận, nhưng thời gian dé đạt mức lợinhuận đó, quy mô của các hoạt động kinh doanh là khác nhau, như vậy chưa thểnói được rằng hoạt động kinh doanh giữa các hoạt động đồ là giống nhau được
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là mỗi quan hệ giữa sự vận động của kếtquả với sự vận động của chỉ phí đồng thời phản ánh trình độ sử dụng các nguonlực sản xuất
Quan niệm này đã phản ảnh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất
của doanh nghiệp thông qua mối tương quan về lượng và về chất giữa kết quả và
chi phí, sự vận động của kêt quả và sự vận động của chi phi.
1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
1.2.2.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối: phạm trù chỉ lượng hiệu quả của từng phương
án, từng thời kỳ kinh doanh, từng doanh nghiệp bằng cách lấy chênh lệch giữa kếtquả kinh doanh và chỉ phí tạo ra kết quả đó
Tổng lợi nhuận = Tổng kết quả - Tổng chi phíHiệu quả kinh doanh tương đối: phạm trù phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực sản xuất của doanh nghiệp
Hi = KQ/CP hoặc H2= CP/KQ Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu qua
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp: Hiệu quả kinh doanh được tính chung cho
toàn doanh nghiệp, chó các bộ phận trong doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận: là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho từng bộ
phận của doanh nghiệp hoặc từng yếu tố sản xuất
Căn cứ vào thời gian mang lai hiệu qua
Hiệu quả trước mắt: là hiệu quả kinh doanh được xét trong khoảng thời gianngắn, mang lại ngay khi thực hiện hoạt động kinh doanh
Hiệu quả lâu dài: là hiệu quả được xét trong khoảng thời gian dài, mang lại
sau khi thực hiện hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất định
12
Trang 19Căn cứ vào đối tượng xem xét hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh trực tiếp: hiệu quả do chính việc thực hiện hoạt động
kinh doanh đó mang lại.
Hiệu quả kinh doanh gián tiếp: hiệu quả do một hoạt động kinh doanh khác
nhu cầu của xã hội bay nhiêu Hoạt động nhập khẩu đã là cách tốt nhất hiện nay dé
tang mức thỏa mãn nhu cau của người tiêu dùng do hàng hóa được nhập về nhiều
và trên thị trường hiện nay có đa dạng hơn về chủng loại các mặt hàng
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là nhân tố tác động tích cực đến quá trình
sản xuất, kinh doanh dịch vụ của cả nền kinh tế Tại sao lại có thể nói như vậy
là do nhập khẩu tăng sẽ làm cho hàng hóa tự sản xuất trong nước buộc phải cải
tiến kỹ thuật, sử dụng mẫu mã hình thức ưu mắt hơn thì mới có thé cạnh tranh được
với hàng hóa nhập ngoại Đồng thời, hoạt động kinh doanh dich vụ trong nướccũng sẽ phát triển hon do những sản phẩm phục vụ cho kinh doanh dich vụ đượccung cấp day đủ, tiện nghỉ và hiện đại hơn
Hoạt động nay còn làm tang nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông quaviệc đóng thuế nhập khẩu Theo số liệu thống kê, nguồn thu thuế nhập khẩu luônchiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách nhà nước Góp phan tao việc lam chomột bộ phận người lao động, giảm gánh nặng thất nghiệp cho xã hội Hiện nay,một bộ phận lớn người lao động đang làm việc trong lịnh vực nhập khẩu và cáclĩnh vực liên quan khác như thuế quan, ngân hàng,
+ Đối với doanh nghiệp: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu giúp cho các
doanh nghiệp tang doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập và dam bảo được
việc làm cho cán bộ công nhân viên Hàng hóa nhập về và được tiêu thụ sẽ làm
tăng doanh thu cho doanh nghiệp và với việc tính toán hợp lý giữa chi phí bỏ ra và
doanh thu đạt được sẽ tạo ra mức lợi nhuận đáng kề cho doanh nghiệp và từ đó
13
Trang 20doanh nghiệp sẽ có thêm một khoản đôi dư dé trả lương cho cán bộ, tăng lươnggiúp cho người lao động đảm bảo hơn được chất lượng cuộc sống.
Đề đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu thì các cán bộ phải thay đổi tư duy theo
hướng chuyên môn hóa đề đáp ứng được quan hệ quốc tế mới có hiệu quả trongvấn đề kinh doanh nhập khâu Các doanh nghiệp cần chú trọng vấn đề tạo chữ tín
Các phòng ban phải tự vận động để nâng cao nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu,tăng thêm sự hiểu biết về luật pháp, thông lệ trong thương mại quốc tế Chínhnhững yếu tố bắt buộc đó đã làm cho trình độ của các cán bộ được nâng cao
Cơ sở vật chat cũng phải thay doi với điều kiện của hoạt động kinh doanh
nhập khẩu theo hướng tốt hơn Dé doanh nghiệp được cấp giẫy phép nhập khẩunhất là đối với các mặt hàng được phẩm, thì buộc các doanh nghiệp phải có các
xưởng đạt tiêu chuẩn GMP, các máy tính nối mạng, Như vậy, dé có hoạt độngnhập khẩu buộc các doanh nghiệp phải có cơ sở vật chất hiện đại hơn từ đó doanhnghiệp sẽ có hướng sản xuất hàng hóa với tiêu chuẩn tốt hơn
+ Đối với người tiêu dùng: Hoạt động kinh doanh nhập khâu giúp dam bảođược quyền lợi của người tiêu dùng Người tiêu dùng có thé lựa chọn mặt hàngtheo ý muốn Họ có thêm nhiều sự lựa chọn, có thé dùng mặt hàng tốt nhất với
cùng một giá thành.
+ Đối với người lao động: Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu củadoanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động Thông qua việc kinh
doanh nhập khẩu có hiệu quả sẽ nâng cao được mức lương của người lao động
trong doanh nghiệp từ đó giúp họ thỏa mãn được các nhu cầu về vật chất cũng nhưtinh thần Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn đòi hỏi người lao độngphải học tập và nâng cao kiến thức về xuất nhập khẩu, sự biến động tỷ gid, từ
đó làm tăng kiến thức về nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho người lao động
1.3 Cac chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh
nghiệp
1.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tong hop
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tong hợp tuyệt doi
Trong thực tế, dé xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, trước tiên
người ta thường chú ý đến lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính
tong hợp phan ảnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận giúp cho
14
Trang 21doanh nghiệp có thê tồn tại trên thị trường và tái sản xuất mở rộng hoạt động kinh
doanh Tối đa hoá lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp Chỉtiêu lợi nhuận của hoạt động kinh doanh nhập khẩu được tính toán như sau:
LNok = DTak— CPak Trong đó:
LNox: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
DT;x: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
CPai: Chi phí hoạt động kinh doanh nhập khâu
Tuy nhiên, lợi nhuận mới chỉ phản ánh đựơc lượng hiệu quả thu đựơc từ
hoạt động kinh doanh mà chưa phản ánh được trình độ sử dụng các chi phí,
nguồn lực sản xuất đề tạo ra hiệu quả đó
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tương đối
Các chỉ tiêu kinh doanh nhập khẩu tương đối bao gồm các chỉ tiêu vềdoanh lợi của vốn kinh doanh nhập khẩu, doanh lợi theo chi phí kinh doanhnhập khẩu, doanh lợi của doanh thu bán hàng nhập khẩu
+ Doanh lợi của vẫn kinh doanh nhập khẩuDvkp(%) = (Lợi nhuận từ hoạt động nhập khâu / Vốn kinh doanh nhập khẩu)
x 100%
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị chỉ phí được bỏ vào hoạt động kinh
doanh nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận từ hoạt động đó Dựavào chỉ tiêu này doanh nghiệp có thé đánh giá được sức sinh lợi của mỗi đơn vịvốn kinh doanh Chỉ tiêu này được sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu khác dé doanhnghiệp có thé dua ra quyết định có nên bỏ thêm vốn vào hoạt động kinh doanhnhập khẩu nữa hay không
+ Doanh lợi theo chỉ phí kinh doanh nhập khẩuDep (%) = (Lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu / Tổng chi phí nhập khẩu) x 100%
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị chỉ phí được bỏ vào hoạt động kinhdoanh nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đơn vi lợi nhuận từ hoạt động đó Dựa
vào chỉ tiêu này có thé biết được trình độ sử dụng chi phí của doanh nghiệp ở mức
nào Việc tính toán chỉ tiêu này kết hợp so sánh với chỉ tiêu của các kỳ kinh doanh
trước sẽ cho biết doanh nghiệp nên tăng thêm hay giảm bớt chi phí cho hoạt động
kinh doanh nhập khâu
15
Trang 22+ Doanh lợi của doanh thu bán hàng nhập khẩu
Dpr ( %) = (Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu / Tổng doanhthu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu) x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đơn vi doanh thu từ hoạt động kinh doanh
nhập khẩu có bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Việc nghiên cứu chỉ tiêu này cho biết
khi doanh thu tăng lên hoặc giảm đi thì lợi nhuận sẽ thay đồi theo chiều hướng
nào dé có biện pháp thích hợp nham nâng cao mức doanh lợi cho doanh thu, từ
đó nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.3.2 Chi tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu bộ phận
Hiệu quả sử dụng vốn
+ Hiệu quả sử dụng vốn cô định nhập khẩuHvcp = Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu / Vốn có định
đầu tư vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị vốn cô định bỏ vào hoạt động kinh doanhnhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu này cho biết việc
sử dụng vốn cô định trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp đã
hợp lý và mang lại hiệu quả hay chưa.
+ Hiệu quả sw dụng von lưu động nhập khẩu
- Sức sinh lợi của vốn lưu động nhập khẩu
EvLp = Lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu / Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị vốn lưu động được đầu tư vào hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
- SỐ Vòng quay cua vốn lưu động nhập khẩu
Lvrp = Tổng doanh thu thuần từ hoạt động nhập khẩu / Vốn lưu động bình
quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị vốn lưu động đầu tư vào hoạt động kinhdoanh nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đơn vị doanh thu hoặc thể hiện số vònluan chuyền vốn lưu động trong một kỳ kinh doanh nhất định Nếu số vòng quay
càng nhiều thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tăng lên
+ Hiệu quả sử dụng toàn bộ vẫn đầu tư vào hoạt động kinh doanh nhập
khẩu
16
Trang 23Dé phan ánh hiệu qua sử dung toàn bộ vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh
nhập khâu, người ta thường dùng chỉ tiêu số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanhnhập khẩu
Lvxp = Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu / Vốn đầu tư vào hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanhnhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đơn vị doanh thu, thé hiện số vòng luân chuyên
của vốn nhập khẩu
Hiệu quả sử dụng lao động nhập khẩu
+ Nang suất lao động bình quânW= Doanh thu thuần từ hoạt động nhập khẩu / Số lượng lao động bình quân
của kỳ kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết bat cứ bình quân một người lao động tham gia vào hoạt
động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu cho doanh nghiệp
Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
+ Mức sinh loi của lao động bình quân
ELp = Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu / Số lượng lao độngbình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một người lao động tham gia vào hoạt động
kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
1.4.1 Biện pháp tăng doanh thu nhập khẩu
Con đường đầu tiên và cơ bản mà mọi doanh nghiệp thường nghĩ tới để nângcao hiệu quả kinh doanh Biện pháp tăng doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải có
gang tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn hoặc bán hàng hóa với mức giá cao hon
trước đây Do đó, yêu cầu doanh nghiệp việc cải thiện khâu sản xuất hay chất lượng
đầu vào dé có thé sản xuất ra được các sản phâm có chat lượng tốt hơn trước đây,
hoặc phải đây mạnh chiến lươc marketing như thay đổi mẫu mã đa dạng và hấp
dẫn, day mạnh xúc tiễn bán hang dé khách hàng biết nhiều đến sản phẩm và chấpnhận sản phẩm, hay mở rộng đoạn thị trường mục tiêu hay tìm kiếm các thị trường
mới nhăm tiêu thụ được nhiêu sản phâm hơn nữa.
17
Trang 241.4.2 Biện pháp giảm chi phí nhập khẩu
Cũng rat quan trọng dé có thé nâng cao hiệu quả kinh doanh Giảm chi phí
tức là doanh nghiệp có được mức chênh lệnh giữa doanh thu và chi phí cao hơn,
hoặc có thé bán sản phẩm với giá thấp hơn trước và cạnh tranh hơn do đó mà cóthê bán được nhiều hàng hóa hơn Giảm chỉ phí đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý
và sử dụng các yếu tô sản xuất một cách khoa học, hợp lý
1.4.3 Nhóm biện pháp tim cách để tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ
tăng chỉ phí
Kinh doanh trong điều kiện sản xuất lớn khó có thé giảm được tổng chi phí
do sản lượng tăng quá lớn Bên cạnh đó, chi phí đầu vào của sản xuất ngày càng
có chiều hướng tăng Do đó việc giảm chỉ phí là rất khó khăn đối với doanh nghiệp.Trong trường hợp này doanh nghiệp phải tìm mọi cách dé tốc độ tăng của doanh
thu phải lớn hơn tốc độ tăng của chi phí, làm cho mối tương quan giữa doanh thu
và chi phí theo chiều hướng có lợi Và dé đảm bảo điều này đòi hỏi doanh nghiệpphải sử dung các yếu tố sản xuất một cách tiết kiệm và hợp lý, tránh lãng phí
1.5 Cac nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
1.5.1 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
Nhân tố khách quan là những nhân tố nam ngoài kha năng kiểm soát củadoanh nghiệp Doanh nghiệp không thé tác động làm thay đổi nó mà chỉ có théhiểu, tuân thủ và đưa ra những phương án ứng xử của mình sao cho tận dụng đựợctối đa những thuận lợi do nhân tố khách quan mang lại cũng như hạn chế tối thiểunhững bat lợi do nhân tố khách quan do tác động đến hoạt động của doanh nghiệp
Nhân tố khách quan không chi tác động tới một doanh nghiệp mà có thé tác
động tới một ngành, một nhóm doanh nghiệp.
Những nhân tố khách quan được xem xét ở đây là những nhân tố thuộc môi
trường kinh doanh như môi trường chính trị, luật pháp, kinh tế.
“+ Môi trường chính trị, luật pháp
Doanh nghiệp nhập khâu thực hiện hoạt động nhập khẩu không chỉ tuân thủ
luật pháp nước nhập khâu, nước xuất khẩu mà cả luật pháp, công ước quốc tế Nếumôi trường luật pháp có các chính sách tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu như thuế,
18
Trang 25hạn ngạch, thì doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi cho hoạt động của mình Do
đó giúp doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh.
Mặt khác nếu các chính sách luật pháp có tính ồn định thì tạo thuận lợi chodoanh nghiệp trong việc ra các quyết định kinh doanh do am hiểu được môi trường
luật pháp Còn nếu các chính sách luật pháp thường xuyên thay đổi mà doanh
nghiệp lại không dự báo được thì có thể đưa ra những quyết định kinh doanh sailầm Do đó làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường chính trị cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Chang hạn như quan hệ kinh tế đối ngoại giữa nước nhập và nước xuấtkhẩu được xây dựng trên quan hệ tốt đẹp thì cũng tạo thuận lợi cho các doanhnghiệp hai nước trong quan hệ làm ăn Còn nếu quan hệ đối ngoại giữa hai nước ởtrong tình trạng xấu, chăng hạn chính phủ một nước ra lệnh cắm vận, hoặc hạn chếcác quan hệ làm ăn với nước kia thì gây bat lợi cho doanh nghiệp nhập khâu Do
đó làm giảm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
Môi trường chính trị của một nước có nhiều đảng phái, khi một đảng phái
khác lên nắm chính quyền lãnh đạo, ban hành những chính sách mới Điều này có
thé gây thuận lợi hoặc bat lợi cho doanh nghiệp , do đó ảnh hưởng đến hiệu qua
kinh doanh của doanh nghiệp.
s* Môi trường kinh tế
— Quan hệ kinh tế quốc tế
Một nước khi tham gia vào các liên kết kinh tế thế giới (WTO) hay liên kết
kinh tế khu vực thì nước đó phải áp dụng các chính sách thuế quan ưu đãi hơn đốivới các quốc gia là thành viên, tuân thủ các quy định chung của khối Do đó chang
hạn một doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá từ một nước là thành viên của khối liên
kết trong đó thì doanh nghiệp nhập khâu sẽ chịu mức thuế quan thấp hon > giá cảhàng hoá sẽ thấp hơn Điều này tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Chính sách thuế quanChính sách thuế quan của chính phủ là nhân tố có tác động rất lớn đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chính phủ áp mức thuế cao một mặt hàngnào đó thì dẫn đến giá cả của loại mặt hang này được nhập vào trong nội dia sẽ cao
hơn nhiều so với giá trị thực của nó Do giá cao nên lượng cầu mặt hàng này sẽ
19
Trang 26giảm đi Dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khâu trong việc kinh doanh
loại mặt hàng này trong nước.
- Hàng rào phi thuế quanHàng rào phi thuế quan là hàng rào bảo hộ của chính phủ bằng các quy định
như các tiêu chuân kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Điều này làm
cho hàng hoá của một nước bên ngoài muốn nhập khâu vào trong nước thì phảiđáp ứng các các tiêu chuẩn này thi mới có thé thâm nhập thành công Mặt khác, déđáp ứng các tiêu chuẩn này thì doanh nghiệp sản xuất phải tốn kém nhiều chỉ phí
hơn dé hàng hoá của họ có thé đáp ứng các tiêu chuẩn Do đó giá hang hoá của họ
sẽ cao hơn khi chịu các hàng rào phi thuế Điều này có thể làm cầu giảm và làm
giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
— Sự biến động của thị trường
Nếu thị trường có sức cung hàng hoá tăng mà cầu lại không tăng tương ứngthì các doanh nghiệp kinh doanh sẽ cạnh tranh trong môi trường khốc liệt hơn Nếu
các doanh nghiệp có biện pháp cạnh tranh khôn khéo thì có thé chiếm được một
lượng thị phần lớn và trụ lại được, còn những doanh nghiệp không có những biện
pháp cạnh tranh hiệu quả có thể bị đào thải khỏi thị trường
- Sự biến động của ty giá hối đoái
Nếu tỷ giá hối đoái được xác định ở mức đồng nội tệ có giá tri tăng thì giá tri
hàng hoá nhập khẩu sẽ có giá trị giảm đi tương ứng Do đó sẽ tạo thuận lợi cho cácdoanh nghiệp nhập khâu từ bên ngoài
Nếu tỷ giá hối đoái được xác định ở mức đồng nôi tệ có giá trị thấp hơn thì
làm lợi cho các doanh nghiệp xuất khâu hàng hoá ra bên ngoài và gây bất lợi chohàng hoá nhập khẩu
Do đó tỷ giá hối đoái là nhân tố có ảnh hưởng tới các doanh nghiệp có hoạtđộng kinh doanh quốc tế
— Hệ thống tài chính ngân hàngNguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp một phần lớn là phụ thuộc vàonguồn vốn vay từ ngân hàng Do đó nếu hệ thống ngân hàng phát triển sẽ là nguồncung vốn quan trọng cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh Songdoanh nghiệp họ chỉ vay vốn khi họ dự tính răng họ kinh doanh sau khi trả lãingân hàng họ vẫn có lãi Do đó mức lãi suất ngân hàng áp dụng có ảnh hưởng lớn
20
Trang 27đến quyết định của của doanh nghiệp là có vay hay không hay vay với giá trị bao
nhiêu Nếu mức lãi suất ngân hàng tăng cao thì các doanh nghiệp sẽ phải chịu áplực lớn khi thực hiện hoạt động kinh doanh từ nguồn vốn vay Khoản trả lãi vaylớn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp > ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
— Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc
Nếu nhà nước đầu tư xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng cầu cảng, đường
xá tốt thì sẽ giảm chi phí cho doanh nghiệp trong việc nhập hàng, vận chuyên hàng
về thời gian cũng như tiền bạc Do đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao
hiệu quả kinh doanh và ngược lại.
Thông tin là yếu tô sống còn với các doanh nghiệp kinh doanh trong giai đoạn
hiện nay Hệ thống thông tin tốt giúp doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác một
cách dễ dàng, cũng như quảng bá về doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài Điều
này tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
1.5.2 Nhân tổ bên trong doanh nghiệp
+ Trình độ quản lý
Nếu doanh nghiệp có những nhà quản lý giỏi biết khen thưởng kỷ luật hợp
lý, đúng thời điểm thì sẽ động viên khuyến khích người lao động làm cho ngườilao động trong doanh nghiệp phát huy được hết năng suất, hiệu quả công việc Do
đó nâng cao được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.
Trình độ quản lý còn thê hiện ở việc những nhà quản lý co khả năng dự báo,năm bat được thông tin, sự thay đồi từ môi trường bên ngoài cũng như trong doanhnghiệp dé đưa ra những phương án, quyết định kinh doanh dé tận dụng được cơ
hội cũng như giảm thiêu được những khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp trong những giai đoạn khác nhau.
+ Nguồn nhân lựcNguôn nhân lực luôn là yếu tố then chốt của mỗi doanh nghiệp Nếu doanh
nghiệp có được những ngưới lao động có kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ vững, tận
tinh, hăng say với công việc thì điều này sẽ là yếu tố thuận lợi dé doanh nghiệp
khai thác và tận dụng tối đa được các nguồn lực của mình trong việc tạo ra giá tri
gia tăng cho doanh nghiệp Song động lực của người lao đông trong doanh nghiệp
21
Trang 28phụ thuộc rất lớn vào các chính sách quản trị nhân lực như tiền lương, tiền thưởng,
trợ cấp, Do đó các chính sách quản lý của doanh nghiệp có vai trò quan trọngtrong việc tạo ra và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo hiệu quả kinh doanh
cho doanh nghiệp.
+ Khả năng huy động vốnHoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào vốn tự có
mà cả nguồn vốn vay từ bên ngoài, vốn huy động từ cổ phiếu Nếu doanh nghiệp
có kha năng huy động vốn tốt sẽ tìm kiếm được nhiều cơ hôi làm ăn cũng như giữchữ tín với ban hang trong các thương vụ kinh doanh thé hiện ở kha năng thanh
toán.
Nếu doanh nghiệp có khả năng huy động vốn tốt thanh toán cho bạn hàng
sớm họ có thể được hưởng các chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán Do
đó doanh nghiệp có thé được hưởng mức giá thấp hơn, điều này tạo thuận lợi cho
doanh nghiệp.
+ Hệ thống thông tin của doanh nghiệp
Hệ thống thông tin của doanh nghiệp thê hiện ở việc doanh nghiệp tìm đượcnhững nguôn tin dé tìm kiếm được bạn hàng, cũng như nắm bắt được những thayđổi của chính sách vĩ mô, sự biến động của thị trường Điều này giúp doanh nghiệp
ra được các quyết định kinh doanh đúng đắn tận dụng được cơ hội nâng cao được
hiệu quả kinh doanh.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt như phòng làm việc, hệ thống
máy móc, thiết bị trang bị cho nhân viên hiện đại tạo điều kiện cho người lao động
làm việc hiệu qua > nâng cao được hiêu quả kinh doanh và ngược lại.
Hệ thống nhà xưởng máy móc hiện đại tạo ra năng suất lao động cao, chấtlượng sản phẩm tốt, giá thành hạ tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc nâng
cao khả năng cạnh tranh
22
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOAH
NHAP KHẨU CUA CONG TY TNHH THỜI TRANG REMMY GIAI
ĐOẠN 2019 - 2022
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH thời trang Remmy
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thời trang Remmy
CÔNG TY TNHH THỜI TRANG REMMY
Tên quốc tế REMMY FASHION COMPANY LIMITED
Tên viết tắt REMMY FASHION CO., LTD
Mã số thuế 0106478822
Địa chỉ Số 107 phố Hoàng Ngân, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Người đại điện PHẠM THANH SƠN
Ngày hoạt động 2014-03-11
Quản lý bởi Chi cục Thuế Quận Thanh Xuân
Loại hình DN Công ty trách nhiệm hữu hạn ngoài NN
Tình trạng Đang hoạt động (đã được cấp GCN DKT)
Công ty TNHH thời trang Remmy được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu
tư số 0106478822 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/03/2014 với số
vốn điều lệ ban đầu là 3.500.000.000 (Ba tỷ năm trăm triệu đồng)
Giai đoạn 2014 -2016 công ty trải qua thời kì đầu bước vào kinh doanh cònnhiều khó khăn, phải thách thức đối mặt với những thách thức của cơ chế thị
trường, Công ty đã từng bước đi lên và ngày càng phát triển Do sự nhanh nhạy
nắm bắt được nhu cầu của thị trường và với đặc điểm là doanh nghiệp thương mại
có chức năng lưu thông phân phối hàng hoá trên thị trường
Giai đoạn 2017 -2019 Công ty đã thực hiện phương châm kinh doanh của
Công ty là duy trì những chuẩn mực quốc tế cao nhất về kỹ thuật cũng như tính
chuyên nghiệp, đồng thời đóng vai trò tư vấn đối với hoạt động chuyên môn của
khách hàng.
Từ năm 2020 đến nay Công ty xây dựng thương hiệu thời trang Remmy trên
thị trường trong và ngoài nước, Công ty đặc biệt chú ý đội ngũ nhân viên bán hàng
và nhân viên kinh doanh với việc trang bị kiến thức chuyên sâu về sản phẩm may
mặc thời trang của Công ty cung cấp đồng thời trang bị những kiến thức và nghệ
23
Trang 30thuật bán hàng, tác phong làm việc chuyên nghiệp Ngoài mức lượng có định công
ty còn trản thêm lương tính trên phần trăm doanh thu bán hàng, với chính sáchthiết thực như vậy Công ty đã khuyến khích nhân viên làm việc hiệu quả hơn và
nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty
Trải qua hơn 9 năm xây dựng và trưởng thành, với sự chỉ đạo và quản lý
trực tiếp của Ban Giám đốc cùng với sự nỗ lực cố gắng của toàn thé cán bộ côngnhân viên đã giúp Công ty đạt được những thành tựu bước đầu
- Thứ nhất: Sản phẩm của Công ty không chỉ có mặt ở thị trường trong
nước mà đã có mặt trên nhiều thị trường nước ngoài như: Hà Lan, Pháp, Mỹ, HànQuốc, khăng định thương hiệu của Công ty trên thị trường quốc tế
- Thứ hai: Các chỉ tiêu hàng năm đề ra đều hoàn thành theo kế hoạch, thậmchí còn hoàn thành vượt mức kế hoạch Trong năm 2008, khủng hoảng kinh tế diễn
ra trên toàn thé giới và với đặc thù là một doanh nghiệp may xuất khẩu Công ty đãgặp rất nhiều khó khăn nhưng với sự lãnh đạo của Ban Giám đốc cùng với sự cốgăng của tập thể cán bộ công nhân viên nên Công ty đã vượt qua được khủng hoảng
dé tiếp tục phát trién
- Thứ ba: Doanh thu của Công ty năm nay cao hơn năm trước, số lượng vàchất lượng sản phẩm được nâng cao Đời sống của cán bộ, công nhân viên ngàymột ồn định, thu nhập bình quân ngày một tăng
- Thứ tư: Do nhu cầu về sản phẩm của Công ty trên thị trường ngày mộttăng nên Công ty đã đầu tư và mở rộng thêm một số cơ sở sản xuat
> Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty có chức năng hoạt động theo đúng ngành nghề kinh doanh
Đề thực hiện tốt chức năng của mình, Công ty TNHH thời trang Remmy đãchủ động trong giao dịch, đàm phán, kí kết và thực hiện các hợp đồng mua bán xuấtnhập khâu Từ đó, bảo toàn vốn và kinh doanh có lãi, đưa Công ty trở thành một đơn
vị vững mạnh trong lĩnh vực kinh doanh Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với
Công ty hiện nay là:
- Xây dựng và tô chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh nhằm thực hiện
mục đích và nội dung đăng kí hoạt động của Công ty.
- Nghiên cứu khả năng nhu cầu thị trường nhằm giải quyết những vướng mắc
trong kinh doanh của Công ty.
- Công ty có nhiệm vụ quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của
mình đông thời tự tạo ra các nguôn vôn cho kinh doanh, đâu tư mở rộng quy mô
24
Trang 31Doanh nghiệp, tự đổi mới thiết bị, đảm bảo kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ
với ngân sách Nhà nước.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chât lượng các
mặt hàng Công ty đang kinh doanh nhằm tăng cường cạnh tranh và mở rộng thị
trường tiêu thụ.
2.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Công ty TNHH thoi trang Remmy
Cơ cấu tô chức bộ máy của công ty được phân chia theo chức năng, nhiệm
vụ từ cao xuống thấp, được phân chia thành các phòng ban riêng biệt Do vậy có
thê phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng ban, dễ dàng trong việc
quản lý các bộ phận.
Bộ máy quan lý của công ty có thé biểu diễn bang sử dụng sơ đồ sau:
Hình 1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH thời trang Remmy
chính tra chất Xuât may Kê Kỹ
kế toán lượng nhập mặc hoạch thuật
(KCS) khau ,
Gia công san pham Quan ly don hang Đóng gói hang hoa
Nhân xét:
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sw)
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức ta thấy, Công ty được chia thành 2 mảng riêng
biệt về Tài chính và Sản xuât nên thiêu sự liên kêt đông bộ giữa các phòng ban
25
Trang 32trong cùng công ty.
Phó Giám đốc Tài chính quản lý các phòng: Hành chính nhân sự, Tài chính
kế toán, Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), Xuất nhập khau(XNK) Tuy nhién,
sự liên kết giữa các bộ phận này thì không chặt chẽ, mỗi phòng có một vai trò và
trách nhiệm khác nhau Phó giám đốc tài chính có liên hệ gần nhất với phòng Tàichính - kế toán dé giải quyết trực tiếp các công việc thuộc chuyên môn, còn đốivới những phòng khác thường là trưởng phòng có vai trò chuyên môn nhiều hơn,Phó Giám đốc chỉ thực hiện trách nhiệm quản lý trên cơ sở tiếp thu từ các trưởng
phòng.
Phó Giám đốc Sản xuất quản lý: Trung tâm may mặc, phòng Kế hoạch và
phòng Kỹ thuật Các phòng này có sự liên kết chặt chẽ với nhau vì các kế hoạch
sản xuất được phòng Kế hoạch lên lịch sản xuất, Trung tâm may mặc sẽ làm việctheo lịch sản xuất đã đề ra, còn phòng Kỹ thuật thì chịu trách nhiệm đảm bảo cácmáy móc, thiết bị trong Trung tâm may mặc hoạt động tốt Như thế, Phó Giám đốc
Sản xuất năm rõ hoạt động của các phòng mình quản lý, nên có vai trò và trách
nhiệm gần nhất đối với tất cả các phòng
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
« Giám đốc: Quan lý và là người đại diện cho toàn Công ty
"_ Phó Giám đốc tài chính: Thực hiện các chức năng kiểm soát sau khi cóquyết định (bằng văn bản) của Giám đốc
- _ Kiểm soát hoạt động quản lý, điều hành Công ty
- _ Kiểm soát hoạt động tài chính và ghi chép số sách
= Phó Giám đốc sản xuất:
- Quan lý và kiểm soát việc kinh doanh và sản xuất của Công ty
- Lap kế hoạch và quản ly mọi hoạt động sản xuất của Công ty
=" Phòng Hành chính nhân sự:
- _ Kiểm soát các vấn đề thuộc về hành chính
- Tuyền dụng nhân sự cho các vi trí, bộ phan
- _ Kiểm soát văn thư và các giấy tờ gửi tới Công ty
« Phòng Tài chính - Kế toán:
- Thuc hiện mọi chế độ hạch toán kế toán,
- _ Thống kê theo quy định nhà nước,
26
Trang 33- _ Kiểm tra lập chứng từ số sách kế toán,
- _ Tổng kết tài sản năm tình hình tài chính của Công ty,
- Nién độ kế toán của Công ty bắt dau từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12
dương lịch hàng năm.
= Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS):
- Kiém tra vật tư, nguyên vật liệu đầu vảo
- Kiểm tra và quản ly chất lượng sản phẩm đầu ra cũng như toàn bộ quá
trình sản xuất
= Phòng Xuất - Nhập khẩu: Quản ly, theo dõi toàn bộ hoạt động xuất nhậpkhẩu của Công ty Liên hệ với Ngân hang trong và ngoài nước nhằm tiến hành thuhồi tiền hàng xuất khẩu và thanh toán tiền hàng nhập khẩu cho đối tác
= Phòng Kế hoạch:
- Xây dựng chính sách và mục tiêu kinh doanh từng thời ky theo chiến lược
chung, nghiên cứu, đề xuất các phương án xúc tiến thương mại và mở rộng thị
trường tìm kiếm khách hàng, đàm phán và ký kết các hợp đồng thương mại, chăm
sóc và lo dịch vụ hậu mãi cho khách hàng.
- Trên cơ sở các hợp đồng thương mại được ký kết, phòng kế hoạch lên lịch
làm việc cho các phòng ban Xác định thời điểm nhập hàng, xuất hàng, tham gia
tư van cho phòng kinh doanh về thời hạn của các hợp đồng
=" Trung tâm May mặc:
- Quản lý đội may mẫu và xưởng may.
- Đưa ra các sản pham mẫu cho đối tác lựa chọn va cho ý kiến
- Đóng góp ý kiến cho phòng kinh doanh mua nguyên vật liệu may các sảnphẩm
- Chịu trách nhiệm cung cấp hàng may mặc xuất khâu theo hợp đồng đã ký
đảm bảo số lượng và chất lượng
= Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về máy móc, thiết bi trong khu văn
phòng và toàn bộ xưởng may.
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Với truyền thống sản xuất hàng may mặc xuất khâu nên sản phẩm của công
ty rất đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã, kích cỡ với những chỉ số kĩ
27
Trang 34thuật khác nhau Mặt hàng chính của công ty chủ yếu là áo Jacket, áo thun, đầm,
quan âu, quan áo thé thao
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH thời trang Remmy từ
năm 2019 đến 2022
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thời trang Remmy qua
các năm được thế hiện tại bảng 2.1 dưới đây
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm không ngừng tănglên Năm 2021, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 116.682 triệu đồng,đạt tốc độ phát triển 29,46% so với năm 2020 Năm 2022, doanh thu tăng mạnh
đạt tốc độ tăng 33,47% Tốc độ phát triển bình quân cả thời kì 2020-2022 đạt 30%.Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh ngày càng phát triển và quy mô mở rộng
hơn so với trước.
Theo bảng 2 1 trang bên ta thay Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng khôngngừng tăng lên Năm 2020 lợi nhuận sau thuế của công ty mới chỉ đạt mức 14.159triệu đồng thì năm 2021 đã đạt 15.406 triệu đồng Năm 2022, lợi nhuận sau thuếcủa công ty tăng vượt bậc so với năm 2021, tăng lên 19.598 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng lợi nhuận là 21,39% Nguyên nhân của sự tăng trưởng lợi nhuận sau
thuế đến từ sự tăng trưởng của doanh thu (như đã phân tích ở trên) và chi phí đượckiểm soát một cách hiệu quả Mặc dù công ty tăng cường mở rộng quy mô kinhdoanh, tuy nhiên công ty lại kiểm soát được các chi phí bán hàng va chi phí quản
lý do công ty thực hiện tiết kiệm chi phí không cần thiết, tập trung các chi phí bán
hàng vào các hạng mục đem lại hiệu quả cao Điều này làm chỉ phí của công tyđược kiểm soát và có tỷ lệ tăng nhỏ hơn han so với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Do vậy điều này làm tăng lợi nhuận sau thuế của công ty
28
Trang 35Bang 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thời trang Remmy
Nguồn: Báo cáo tài chính cúa Công ty TNHH thời trang Remmy từ năm 2019 đến năm 2022
29
Trang 36Kết quả hoạt động kinh doanh tăng lên liên tục nên chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp cũng tăng lên hay doanh nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn cho ngân sách
Nhà nước Năm 2020, công ty nộp ngân sách cho Nhà nước là 3.155 triệu đồng thì năm
2022 con số này là 4.519 triệu đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2020 Nộp ngân sách tăng
là tín hiệu tích cực cho thấy sự đóng góp của công ty với nền kinh tế của đất nước
2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh nhập khấu tại
Công ty TNHH thời trang Remmy giai đoạn 2019 -2022
2.2.1 Nhân tô khách quan
2.2.1.1 Hệ thống pháp luật và các yếu tô chính trị quốc té
Môi trường chính trị của một quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh
doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng Sự ôn định về mặt chính trị sẽ giúp
cho mối quan hệ giữa hai bên được thưc hiện Chính vì vậy, trước khi đặt quan hệ với
đối tác, Công ty TNHH thời trang Remmy luôn tìm hiểu và tuân thủ các quy định củachính phủ các nước liên quan, tập quán và luật pháp quốc tế liên quan trực tiếp hay giántiếp đến hoạt động nhập khẩu Công ty luôn lựa chọn các thị trường nhập khẩu có nềnchính trị ôn định và hệ thống luật pháp có sự hỗ trợ cho việc kinh doanh nhập khẩu làcác thị trường nhập khẩu lớn trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Ban, Bởinếu nhập khâu hàng hóa từ một thị trường có nền chính trị không ổn định, suốt ngày baoloạn với chiến tranh thì hàng hóa sẽ không được bảo đảm an toàn dé cap bén, va khihàng hóa đã không được nguyên ven thi tat nhiên doanh thu của công ty sẽ không còn,việc kinh doanh nhập khẩu sẽ không có hiệu quả và ngược lại
2.2.1.2 Hệ thông pháp luật và các chính sách thương mại quốc tế
Hệ thống pháp luật quốc tế cũng có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanhnhập khâu của Công ty TNHH thời trang Remmy Nếu luật pháp các nước nhập khẩuđược quy định một cách rõ ràng, công bằng thì sẽ giúp công ty ít gặp rủi ro về mặt pháp
lý Nhưng nếu pháp luật không được chặt chẽ thì Công ty sẽ rất có thê bị đối tác lợi dụng
các kẽ hở của luật pháp dé lừa lọc và kinh doanh hàng hóa chất lượng kém, hàng nhái,
Khi đó, Công ty sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng đưa ra, làm giảm doanh
thu và ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của Công ty
Chính sách thương mại của các quốc gia có thé làm hạn chế hoặc tạo điều kiệnthuận lợi cho nhập khẩu từ thị trường đó Một quôc gia có chính sách thương mại tự do
sẽ giúp cho hoạt động nhập khẩu của công ty từ thị trường quốc gia đó được thực hiện
một cách dễ dàng hơn và thường mang lại hiệu quả kinh tế cao Ngược lai, một quốc gia
30
Trang 37có chính sách thương mại khắt khe thì sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho công ty khi thực
hiện nhập khẩu từ thị trường này
Thị trường nhập khẩu lớn nhất của Công ty TNHH thời trang Remmy là TrungQuốc - một nước đàm phán gia nhập WTO, có nghĩa vụ thực hiện các cam kết về tiếpcận thị trường và tuân thủ các quy định của WTO Đối với thương mại hàng hoá, Trung
Quốc đã cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan ở mức mà rất ít nước có thê thực hiệnđược Nhờ vậy, chi phí nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc thấp hơn so với các nướckhác Một trong những thị trường nhập khẩu lớn khác của Công ty TNHH thời trangRemmy đó là Nhật Bản, quốc gia này đã áp dụng biện pháp khuyến khích và ưu đãi cho
các nhà xuất khẩu như: miễn giảm thế cho các công ty xuất nhập khẩu; thông qua các
ngân hàng phát triển của Nhật Bản và ngân hàng xuất nhập khâu Khi được miễn giảmthuế, tức là chi phí hàng nhập khâu sẽ rẻ hơn, nên lợi nhuận sẽ nhiều hơn và đó sẽ là dauhiệu khả quan cho hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty
2.2.1.3 Các quan hệ quốc tế
Hoạt động nhập khẩu được thực hiện trong một khung cảnh rộng lớn là nên kinh
tế thế giới, thị trường quốc tế, đối tượng hợp tác rất đa dang Việc mở rộng các mối quan
hệ chính tri ngoại giao sẽ tao điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh phát triểnnhững bạn hàng mới Khi các quan hệ quốc tế đã hình thành thì rất thuận lợi cho cáchoạt động thương mại và cụ thể ở đây là hoạt động nhập khẩu Khi hoạt động kinh doanhthuận lợi thì chắc chắn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng sẽ được nâng cao Thực tế,
đã có rat nhiều tô chức kinh tế khu vực và kinh tế thế giới như WTO, ASEAN, AFTA Các tô chức này luôn tạo điều kiện cho các nước trong khối giao lưu và mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm Hiện tại, Việt Nam đã gia nhập các tô chức kinh tế lớn như
ASEAN (năm 1995), ASEM (năm 1996), APEC (1998), WTO (2006), TTP (2020) Nhờ
đó, Công ty TNHH thời trang Remmy sẽ được hưởng rất nhiều chính sách ưu đãi nên
có thể tiếp cận và khai thác những nguồn lực có lợi cho kinh doanh nhập khẩu và không
phải chịu tác động của các rào cản thương mại Thêm nữa, Công ty khi tiếp cận đượcthêm nhiều thị trường thì có thé tìm kiếm được những nhà cung cấp giá rẻ hơn, giúpgiảm chỉ phí kinh doanh đề tăng thêm hiệu quả kinh doanh của Công ty
Nhiều năm nay, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam
nói chung và Công ty TNHH thời trang Remmy nói riêng Quan hệ thương mại giữa
Việt Nam va Trung Quốc có lẽ đang ở trong 'thời kỳ hoàng kim' khi trong giai đoạn
2019-2022, cả hai nước đã đạt được nhiều kỷ lục về tỷ lệ kim ngạch xuất-nhập khẩu và
31
Trang 38vốn đầu tư, theo như báo cáo của Đại sứ quán Nhờ vậy, việc nhập khâu hàng hóa từ
Trung Quốc được tạo điều kiện thuận lợi hơn, là tiền đề cho hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu của Công ty TNHH thời trang Remmy được phát trién
Ngày 5/5/2020, Việt Nam đã chính thức ký Hiệp định Thương mại tự do (FTA)
với Hàn Quốc Đây là hiệp định có ưu đãi về thuế quan cao nhất trong những hiệp định
Việt Nam đã ký kết Sau khi FTA Việt Nam - Hàn Quốc được ký kết, 90-95% các dòng
thuế xuất, nhập khẩu sẽ giảm về 0% Tưc là sẽ có hàng nghìn hàng hóa từ Hàn Quốc sẽ
được giảm hoặc miễn thuế khi xâm nhập vào Việt Nam So với FTA giữa ASEAN va
Hàn Quốc thì FTA Việt Nam - Hàn Quốc có mức độ ưu đãi cao hơn nhiều và các quy
định về xuất xứ của nhiều mặt hàng cũng được nới lỏng, thuế giảm nhanh và sâu Việc
này sẽ giúp Công ty TNHH thời trang Remmy nhập khẩu nguyên liệu từ Hàn Quốc dé
sản xuất có thêm ưu thế, giảm được giá thành giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh nhập
khâu Các DN Hàn Quốc cũng liên tục đến Việt Nam tìm kiếm thi trường, thông qua hộichợ triển lãm, nhượng quyền thương hiệu, hợp tác kinh doanh Có thé thấy, DN HànQuốc dù luôn sản xuất theo hướng công nghiệp hiện đại, quy mô lớn (gia dụng, điện tử,điện may ) va déu duoc khang dinh vé chat luong san pham và mức độ an toàn Qua
đó, Công ty TNHH thời trang Remmy có thể biết tiếp cận nhiều sản phẩm của Hàn Quốc
và chất lượng của nó, nhờ vậy có thé quyết định nhập khẩu được những sản phảm chatlượng cao với mức giá hợp lý, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng từ đó giúp tăng trưởnglợi nhuận cho công ty và kinh doanh nhập khẩu hiệu quả hơn
2.2.1.4 Ảnh hưởng của tình hình kinh tế — xã hội thế giới
Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng, vì vậy màmỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nước ngoài đều có những ảnh hưởngnhất định đến hoạt động kinh tế trong nước Hoạt động nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếpquan hệ với các chủ thé ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tô ở
nước ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách nhập
khẩu, tình hình lạm phát, tỷ giá hối đoái, thất nghiệp hay tăng trưởng và suy thoái kinhtế của các nước đều ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH
thời trang Remmy.
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến
lược hướng ngoại, day mạnh nhập khâu Ty giá hối đoái có ảnh hưởng tới khả năng sinh
lời của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Khi đồng nội tệ mất giá thì hoạt động nhậpkhâu không có lợi và so với trước, Công ty sẽ phải chi nhiều tiền hơn cho một đơn vị
32
Trang 39hàng hóa Giá vốn hàng bán sẽ tăng lên và làm giảm lợi nhuận của Công ty khiến hiệu
quả kinh doanh nhập khẩu bị giảm sút Ngược lại, khi đồng nội tệ tăng giá thì hoạt độngnhập khẩu lại trở nên có hiệu quả hơn
Sự biến động của thị trường nhập khẩu cũng tác động rất lớn tới hiệu quả kinhdoanh nhập khâu của Công ty TNHH thời trang Remmy, nhất là thị trường sản phẩm
may mặc và thị trường nguyên liệu đầu vào của ngành may mặc Nếu nguyên liệu đầu
vào của sản phẩm nào đó trở nên khan hiếm thi thị trường sản phâm sẽ biến động về giá
cả, lượng hàng hóa cung ứng, thậm chí cả chất lượng Điều này khiến lợi nhuận củacông ty bị giảm đi và lượng hàng nhập khẩu không đủ dé đáp ứng cho khách hàng Nhưvậy sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty Dé duy trì và phát triển thì Công tycần liên tục theo dõi và cập nhật xu hướng biến động của thị trường nhập khẩu dé kip
thời đưa ra những chiến lược hợp ly nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khâu cho
công ty.
2.2.2.Các nhân tô từ phía thị trường trong nước
2.2.2.1.Môi trường kinh tế
a) Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế
2022 đã đạt 6,81%, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây Với tốc độ tăng trưởng nàycàng khang định năm nay Việt Nam là một nền kinh tế nhiều tiềm năng, thu hút nhiềunhà đầu tư nước ngoài Như vậy, Công ty TNHH thời trang Remmysẽ có thêm nhiều cơ
33
Trang 40hội kinh doanh hơn trong tương lai để gia tăng lợi nhuận và đây mạnh hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu của mình.
và tăng nhẹ lên 2,05% vào năm 2020 Tỷ lệ lạm phát cao làm cho đồng tiền trở nên mat
giá khiến hoạt động hạch toán kinh doanh bị vô hiệu hóa Hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu của công ty sẽ bị thay đổi Nếu công ty có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ
có nguy cơ phá sản rat lớn Yếu tố lạm phát làm tăng giá von hang bán của Công ty khiếnlợi nhuận giảm sút và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng vì vậy mà giảm theo Tới
năm 2022, lạm phát của Việt Nam giảm đều và chỉ còn 1,41% Lạm phát giảm dần giúp Công ty chi tiêu ít hơn cho giá hàng hóa, chi phí vận chuyền, kho bãi, từ đó có thé giúp tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
34