1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty TNHH Vietlinkhair

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

Có 8 8 8K oR KEK

DE TAI: NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH XUAT KHAU

TAI CONG TY TNHH VIETLINKHAIR

Sinh vién : Nguyễn Thi Hong Hanh

Ngành :— Kinh doanh quốc tế

HA NỘI - tháng 4 — 2023

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

oie os 2 2K os 2 oo ok

để s¬-: TẾ >

CHUYỂN DE THỰC TAP

DE TÀI: NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH XUẤT KHẨU

TẠI CÔNG TY TNHH VIETLINKHAIR

Nguyễn Thi Hong Hạnh Kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế 61A

Ths Dao Huong Giang

Trang 3

LOI CAM ON

Trước tiên, em xin phép được bay tỏ lòng biết on đến tat cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong khoảng thời gian bắt đầu từ khi học tập tại trường đến khi nghiên cứu và hoàn thành dé tài này.

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Dao Hương Giang - người đã trực

tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này trong

thời gian qua.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo và các anh chị giắm đốc,

quản lý và nhân viên công ty TNHH Vietlinkhair đã tạo điều kiện thuận lợi cho

em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty Cuối cùng em

xin cảm ơn các anh chị bộ phận Kế toán của công ty TNHH Vietlinkhair đã giúp

đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt

nghiệp này.

Do trình độ còn nhiều hạn chế và lần đầu đi thực tế còn gặp nhiều bỡ ngỡ nên bài báo cáo của em còn nhiều sai sót Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của

thay cô Em xin chân thành cảm on!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty TNHH Vietinkhair” là kết quả từ sự cố gắng của em trong suốt

thời gian học tập tại trường và thực tập tại Công ty TNHH Vietlinkhair Trong

chuyên đề các dẫn chứng, số liệu được thu thập và tìm hiéu một cách chính xác.

Trong quá trình viết báo cáo, em đã tham khảo một số tài liệu có liên quan đã được liệt kê trong “Danh mục tài liệu tham khảo” dé đảm bảo tính chính xác và thuyết phục của các kết luận và đề xuất được đưa ra trong chuyên đề dưới sự góp ý của Ths Đào Hương Giang - giảng viên Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tất cả các thông tin được trích dẫn từ các tài liệu tham khảo đều được ghi rõ và tuân thủ đúng quy định về bản quyền và tác giả.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam két trên.

Sinh viên thực hiện(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

MỤC LỤC

098/9 0005 i

0909969700777 .) ii

MUC LUỤCC 0 G5 G5 9 Họ Họ 0 0 0.00 000 00000096 iii DANH LUC CÁC TU VIET TẮTT s-s< se ©ssssesssessevsserssersesssers vi 0.9 J:809/9:7 002177 vii

DANH MỤC HINH G G S9 9.9.1 0 0009.0009 00040080968909 890 viii DANH MỤC BIEU ĐỒ 2 5£ 5< 52s ESsEseEsSExsESserserserssesserserssrse viii J908 (967100757 1

1 Lý do lựa chọn đề tài ¿- +52 222k E2 9 E2112112112111 1111111 xe 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU <5 +5 + 3£ + E++eEEseeereeeereeeres 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên COU oo css essessessessessesesessessessessesseseeseess 2 5 Kết cấu chuyên đề - 22 s 2k 2x2 2E1E2171121121171211211211 1121 11eeErcre 2 CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NANG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH XUẤT KHẨU 2-2 5° ©s£©ss£ss£SsssseEssezssesserssersserse 4 1.1 Tổng quan về xuất khâu - ¿+ + +£++++Ex+EEt£E+EEtrkerxrrerreerxee 4 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu -¿- 5¿©c+2+++cxSrxrzrxerkeerkerred 4 1.1.2 _ Các hình thức xuất khẩu - ¿2 + +++£+£++£xerxezxzrserxee 4 1.1.3 Vai trò xuất khẩu -¿+2s+ck+2E2EEEEEEEEEE2EEEEEEECEErrrerree 5 1.2 Tống quan về nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 8 1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh xuất khâu -: s- 8 1.2.2 Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu 9

1.2.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 9

1.2.4 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 10

1.3 Các nhân tô tác động đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 11

1.3.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp - 11

1.3.2 Nhóm các nhân tô bên trong doanh nghiệp -: 12

Trang 6

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khâu 14

1.4.1 Các chỉ tiêu định tính ¿-+¿©-++2+++cxzrxezrxerxeerxeerxee 141.4.2 Cac chỉ tiêu định lượng - + Sck + k*ssseresereeeeersek 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG NÂNG CAO HIEU QUA KINH DOANH

XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH VIETLINKHAIR GIAI ĐOẠN

2020-2022 0.9000 0 00.1000 0000 91.0104.0100096090090090 22

2.1 Tổng quan về CONg ty - + + ©x++£+E+£Ek£EEtEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkeee 22

2.1.1 Thông tin chung - <1 HH ng ct 22

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triên 2 ¿2 s2 s+s+sz+se2 22

2.1.3 Cơ cấu tổ chức ccccccckrerrrrrktirrrrtrirrrrrrrirrrrrriirrrer 23

2.1.4 Chức năng, nhiệm vVụ c5 S33 3S vvrreeeresrrrrrerree 23

2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tai công ty

TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 - - x2 +vE+sssesssserek 25

2.2.1 Nhân tô bên ngoài doanh nghiỆp 2 25c + s+s+£z+zzzse2 25 2.2.2 Nhân tổ bên trong doanh nghiệp 2-2 2 + s+cs+£s+c+zse2 27 2.2.3 Kết quả kinh doanh xuất khâu của Công ty TNHH Vietlinkhair giai

Goan 2020-2022 0010100577 32

2.2.4 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu đối

với công ty TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 -«++ 37

2.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty

TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 5c 3c * stress 38

2.4 Đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu tại công ty

TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 - 25c 32+ *+vsssserssersexrs 452.4.1 Những mặt dat ẨượcC Ăn SS ng 45

2.4.2 Những ton tại, hạn chế -¿- ++c++E+EtzEeEEeEEeEkerkerxrrrrree 48 2.4.3 Nguyên nhân của nhưng tôn tại, hạn chế -. : - 49

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH XUẤT KHAU TẠI CONG TY TNHH

VIETLINKHAIR GIAI DOAN 2023-2(028 - 5< cscssesssessees 523.1 Phan tích cơ hội và thách thức - «5555 + + ceesseeeeres 52

iv

Trang 7

3.1.1 Cơ hỘi Ăn HT HH HH HH HH Tiệp 52

3.1.2 Thách thỨc - - 5 2+ kg ng ng nưệp 523.2 Giải pháp cho doanh nghiỆp - 5 <5 + 21k irrseeeeree 53

3.2.1 Thứ nhất, tối ưu hóa hệ thống và quy trình quan lý kho 53

3.2.2 Thur hai, tang cường hoạt động marketing, quảng cáo trên các trangmạng xã hội và san thương mại điện tỬ - 55+ <++++ecsseeseess 54

3.2.3 Thứ ba, mở rộng hệ thống đối tac oe eeseeseesesseeseesseesees 55

3.2.4 Thứ tu, tăng cường kiểm soát chất lượng và chủ động trong khâu chuẩn bị hàng xuất khâu - 2 ¿+ ©E+SE+EE+EE£EE2EEEEEEEEEEEEErrkrrkrreee 55

3.2.5 Thứ năm, đào tạo trình độ nghiệp vụ cho nhân viên kinh doanh 56

3.2.6 Thứ sáu, đồng bộ hóa trình độ, tay nghề của công nhân 57

3.3 Kiến nghị với Chính phủ -¿- ¿2 <+EE+EE+£EE+EE+EEeEEerEerrxrrxerxee 58

3.3.1 Hỗ trợ đầu tư nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tóc 58 3.3.2 Hỗ trợ đào tạo và phát triển nhân lực ¿-s-s+c+s+x+zezszxez 58 3.3.3 Hỗ trợ chi phí vận chuyền, giảm thuế quan đối với các mặt hàng tóc 1017) 0 59 3.3.4 Hỗ trợ công tác thị trường và tư van doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu mặt hàng tÓC - ¿- 2 252 E+EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEE12111171 1111111 1eeU 60

3.3.5 Hoan thiện hệ thống chính sách, quy định về hoạt động xuất khâu

mặt hàng tóc sang thi trường QUOC fÊ - 2+ 13+ EseEreeesrsereree 60

PHAN KẾT LUẬN 5< 5< ©s<ssevseEseEeeEtstrserserserrsrrserssrssrrsrrserssrsee 61

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2-2 s2 ©ssecssessse 62

Trang 8

DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

STT| KÝ HIỆU Ý NGHĨA

1 TNHH [Trach nhiệm hữu hạn

2 |CNH-HĐH |Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa

3 CNH Công nghiệp hóa4 FOB Freight on Board

5 GDP |Tổng sản phẩm quốc nội

6 NXB |Nhà xuất ban

vi

Trang 9

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Cơ cau nguồn vốn của cơng ty TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022

¬ Ơ 28

Bang 2.2: Cơ cau nhân sự của cơng ty TNHH Vietlinkhair năm 2022 29 Bang 2.3: Tổng kim ngạch xuất khâu tĩc của cơng ty TNHH Vietlinkhair năm

2020, 2021 Va 2022 oo .ậ 33

Bang 2.4: Kết quả kinh doanh theo cơ cầu mặt hàng xuất khâu của cơng ty TNHH

Vietlinkhair giai t(.iì020/2)02202GGCỤỤIIaaaa 34

Bảng 2.5: Kết qua kinh doanh theo cơ cấu thị trường xuất khâu của cơng ty TNHH

Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 - - 2 55 +11 v1 ng ng ngư 36

Bảng 2.6: Bang thé hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận xuất khẩu tĩc cơng ty

TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 G6 2+ E23 k*91 119 E2 1181111 key 38

Bang 2.7: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của cơng ty TNHH Vietlinkhair giai

Bảng 2.12: : Sức sinh lời của một đồng vốn lưu động tại cơng ty TNHH

Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 - c3 3E 3231333111311 E111 43

Bảng 2.13: Số vịng luân chuyên vốn lưu động trong năm tại cơng ty TNHH

Vietlinkhair giai t(.ii0202)22022ỀGỢGŒDIIIadaadd 44

Bảng 2.14: Năng suất trung bình của một lao động tại cơng ty TNHH Vietlinkhair

80s ìi020/2020//2200ẺẼ01777 4134 44

vii

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Logo công ty TNHH Vietlinkhalr - 5 5555335 **+svvsseersseerss 22

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tô chức công ty TNHH Vietlinkhair - 23

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Sự gia tăng doanh số ở ba thị trường chính của công ty TNHH

Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022 - 5 5+ S3 k1 vn ng gi 47

viii

Trang 11

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế quan trọng của một quốc gia, giup tang

trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống người dân, đồng thời

mở rộng thị trường cho các sản phẩm trong nước Việt Nam là một trong những

quốc gia có nền kinh tế dang phát triển nhanh nhất trong khu vực Đông Nam A, và xuất khâu đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước Ngoài ra, Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do với các đối tác quan trọng như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, giúp mở rộng thị trường

xuât khâu cho các sản phâm của Việt Nam.

Ngành xuất khẩu tóc của Việt Nam cũng là một trong những ngành có tiềm năng phát triển mạnh mẽ với giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD trong vài năm trở lại đây Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu tóc với rất nhiều những công ty lớn nhỏ Trong số

đó, công ty TNHH Vietlinkhair là một trong những công ty trẻ trong lĩnh vực này

và đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu như vấp phải sự canh tranh từ các đối thủ trong nước và nước ngoài, kiểm soát chi phí sản xuất, vận chuyên hay vấn đề về marketing quảng bá sản phâm và thương hiệu Do đó, việc nghiên cứu cách nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu

tại công ty sẽ giúp đưa ra các giải pháp hữu ích giúp công ty phát trién bền vững trong thời gian tới Vì vậy nên tôi lự chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty TNHH Vietlinkhair” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của

2 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của đề tài là đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu tại công ty TNHH Vietlinkhair, từ đó giúp công ty tăng cường

cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đạt được mục tiêu phát triển bền vững.

Các nhiệm vụ nghiên cứu được dặt ra như sau:

Thứ nhất, hệ thông hóa các lý thuyết cơ bản về xuất khâu, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khâu.

Thứ hai, tìm hiểu chung về công ty TNHH Vietlinkhair, lĩnh vực và các mặt hàng kinh doanh, quá trinh hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của các

1

Trang 12

nhân sự trong công ty và các kết quả kinh doanh mà công ty thực hiện trong giai đoạn 3 năm 2020-2022 thông qua thu thập số liệu từ các phòng ban trong công ty

Thứ ba, phân tích tình hình kinh doanh xuất khâu của công ty TNHH Vietlinkhair trong thời gian qua: Dé nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh

doanh xuất khẩu của công ty TNHH Vietlinkhair, việc phân tích tình hình kinh

doanh xuất khâu của công ty trong thời gian qua là điều cần thiết Từ đó, ta có thé đánh giá được những diém mạnh và điểm yếu của công ty, cũng như định hướng

cho nghiên cứu giải pháp phù hợp.

Thứ tư, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu dựa

trên việc phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty TNHH Vietlinkhair, nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Những giải pháp này sẽ bao gồm các hoạt động cải tiến sản phẩm, phát triển thị trường, tăng cường quản lý sản xuất và xuất khâu, nâng cao năng lực cạnh tranh

của công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

s* Đối tượng nghiên cứu: Dé tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

tại công ty TNHH Vietlinkhair” sẽ tập trung vào nghiên cứu thực trạng hiệu

quả kinh doanh tại công ty TNHH Vietlinkhair.

s* Phạm vi nghiên cứu:

e Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài là thực tiễn hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty Vietlinkhair trong giai đoạn ba năm từ

2020-2022 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

trong giai 5 năm tới (2023-2027)

e Phạm vi về thị trường: Tat cả các thị trường của công ty

e Phạm vi về mặt hàng: Tat cả các mặt hàng tóc của công ty 5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài hai các phần “Lời cảm ơn”, “Lời cam kết”, “Danh mục các từ viết tắt”, “ “Lời mở đầu” và “Kết luận”, kết cấu của chuyên dé sẽ được phân thành các phan

chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu

Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty TNHH

Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022

Trang 13

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

tại công ty TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2023-2027

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH XUÁT KHẨU

1.1 Tổng quan về xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu nói một cách đơn giản nhất là việc buôn bán một sản pham hay dich vụ ra thị trường nước ngoài dé thu ngoại tệ, xuất khẩu thuần túy là một chức

năng của hoạt động thương mại.

Theo quy định tại điều 28 Luật thương mại 2005 về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc dua vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu

vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu

Trong kinh doanh, hoạt động xuất khâu diễn ra dưới hai hình thức là xuất

khâu trực tiép và xuât khâu gián tiép.

Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài Dé thâm nhập thi trường xuất khâu quốc tế qua xuất khẩu trực tiếp, có hai hình thức mà các công ty thườn sử dụng là:

- Truc tiếp xuất khẩu: Khi tham gia hoạt động xuất khẩu, ban đầu công ty có thể thành lập một bộ phận chuyên về xuất khẩu dé quản lý các nhiệm vụ liên quan đến xuất khâu và giúp cho nhân viên làm quen với các loại chứng từ xuất khâu Khi khối lượng công việc và giao dịch tăng lên, công ty sẽ lập ra các phòng xuất khâu dé việc xuất khẩu hàng hóa trực tiếp đến thị trường

nước ngoài được đảm bao

- Dai diện bán hàng: Là hình thức bán hàng không dùng danh nghĩa của người

bán mà dùng danh nghĩa của người ủy thác dé nhận lương va hoa hồng dựa

trên giá trị hàng hóa bán được Khi các công ty xuất khâu đạt được thành

công nhất định, họ sẽ thường đặt đại diện của mình tại thị trường quốc tế dé cung cấp dịch vụ chất lượng tốt hơn cho khách hàng và theo dõi kết quả

kinh doanh.

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi các công ty xuất khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ thông qua trung gian, tức là thông qua người thứ ba Các trung gian

chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và

Trang 15

công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Mặc dù không sản xuất hàng hóa, các trung gian này giúp đỡ công ty xuất khẩu trong việc tiếp cận thị trường nước ngoài.

- Daily (Agent): là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khâu thực hiện một hay một số hoạt động nào đó ở thị trường nước ngoài.

- _ Công ty quản lý xuất khâu (Export management company): là các tổ chức được ủy thác và chịu trách nhiệm quản lý công tác xuất khẩu hàng hóa.

Những công ty này có nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các thủ tục liên quan đến xuất nhập khâu và cung cấp các dịch vụ này cho các doanh nghiệp - Công ty chuyên doanh xuất khâu (Export trading company): là các công ty

có chức năng như nhà phân phối độc lập, kết nối các khách hàng nước ngoài

với các công ty xuất khâu trong nước dé xuất đưa hàng hóa ra nước ngoài

tiêu thụ.

- Daily giao nhận vận tải: là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyền và những hoạt động có liên quan đến xuất nhập khâu hàng hóa như khai báo hải quan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm.

1.1.3 Vai trò xuất khẩu

s%% Đối với nền kinh té quốc dân

Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước: Việt Nam đang đây mạnh công cuộc CNH-HĐH dat nước — con đường tất yêu dé khắc

phục tinh trạng nghéo đói, lạc hậu và chậm phát triển Máy móc, thiết bị kĩ thuật

và công nghệ tiên tiến hiện đại là động lực của quá trình nay Dé nhập khâu máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ tiên tiến chúng ta cần một số vốn rất lớn Trong đó nguồn vốn quan trọng nhất dé nhập khẩu, dé CNH dat nước là xuất khâu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.

Xuất khẩu có lợi cho điều chỉnh cơ cầu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát

triển: Điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa là phù hợp với xu thé phát triển của kinh tế thé giới và là sự lựa chọn tat yếu đối với nền kinh tế

Việt Nam Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyên dịch cơ cấu kinh tế.

Quan điểm thứ nhất cho răng xuất khâu chỉ là tiêu thụ những sản pham dư thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu tiêu thụ nội địa trong trường hợp nền kinh tế

con chưa phát triên như nước ta, sản xuât vê cơ bản chưa đủ tiêu dùng và nêu chỉ

Trang 16

thụ động trông chờ sự dư thừa của hoạt động sản xuất thì xuất khâu vẫn cứ ở quy

mô nhỏ, không có cơ sở tôn tại và phát triên.

Quan điểm thứ hai cho rằng tổ chức sản xuất dựa trên lợi thế so sánh của đất nước, lấy thị trường làm gốc, nhất là thị trường thế giới làm phương hướng

quan trọng, chỉ sản xuất những gi thị trường cần Quan điểm này xuất phát từ nhu

cầu của thị trường thế giới và tiềm năng, khả năng tổ chức sản xuất, hình thành

khu vực kinh tế hướng vào xuất khâu của đất nước Các thành phần kinh tế này phải có kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để hàng hóa có khả năng cạnh tranh và

mang lại lợi ích cho đất nước khi tham gia thị trường thế giới Điều này đã có tác động tích cực đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế và thúc đây sản xuất phát triển, đó

- _ Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác trong việc phát triển - _ Xuất khẩu giúp thúc day việc sản xuất, mở rộng được thị trường tiêu thụ, từ

đó dé phát triển kinh tế.

- _ Xuất khẩu giúp nâng cao khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất và năng

lực sản xuất nội địa

- _ Thông qua xuất khâu, hàng hóa của nước ta được tham gia và cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia khác vào thị trường quốc tế, thúc đây việc

tổ chức lại sản xuất và hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi với thị trường Vì vậy, xuất khâu được xem là một giải pháp mạnh mẽ để thúc day sự

chuyên dịch cơ câu kinh tê hiệu quả và có lợi hơn

Tăng thu nhập và đóng góp vào GDP: Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng

trong việc tăng thu nhập và đóng góp vào GDP (tông sản phâm quốc nội) của một quốc gia Khi các sản phâm được xuất khẩu, nó tạo ra nguồn thu nhập cho các doanh nghiệp và các công nhân, và các thu nhập này có thé dẫn đến tăng trưởng

kinh tê và nâng cao đời sông của người dân.

Việc xuất khẩu sản phẩm cũng giúp tăng doanh số và lợi nhuận của các

doanh nghiệp, cũng như tạo ra việc làm cho các công nhân trong các ngành sản

xuất Các thu nhập này sau đó sẽ được sử dụng cho các mục đích khác nhau, bao gồm đầu tư trong các ngành sản xuất khác, tiêu dùng cá nhân và chi tiêu công cộng.

Ngoài ra, xuất khẩu còn đóng góp vào GDP của quốc gia bằng cách tạo ra

giá trị gia tăng cho các sản phẩm Khi các sản pham được sản xuất và xuất khâu, giá trị của chúng sẽ bao gồm các thành phần như chỉ phí nguyên vật liệu, nhân

Trang 17

công, quản lý và vận chuyên Những giá trị này được tính vào GDP, tăng cường

nên kinh tê của quôc gia.

Tạo ra công ăn việc làm và giải quyết đời sống nhân dân: Xuất khâu đóng

một vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm và giải quyết đời sống

nhân dân Khi một quốc gia tăng cường xuất khâu, nó cũng đồng thời đây mạnh sản xuất và dịch vụ của các công ty trong nước đề đáp ứng nhu cầu của thị trường

quốc tế Việc tăng cường sản xuất này cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm trong

các ngành công nghiệp và dịch vụ.

Việc tạo ra nhiều việc làm có thể giúp giải quyết vẫn đề thất nghiệp và nâng cao chất lượng đời sống của người dân Ngoài ra, việc tăng cường xuất khẩu còn

có thể giúp các doanh nghiệp và người lao động trở nên chuyên nghiệp hơn và có thé cạnh tranh trên thị trường quốc tế Điều này có thé dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế bền vững và tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp và người lao

Xuất khẩu là cơ sở dé mở rộng và thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại

của nước ta.

Các quan hệ kinh tế đối ngoại bao gồm các mối liên kết về thương mại, kinh tế và khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia với nhau Các hình thức thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế có thé kê dé như xuất nhập khâu hàng hoá hữu hình, đầu tư quốc

tế, du lịch dịch vụ, xuất khẩu lao động, hợp tác khoa học kỹ thuật, hợp tác sản xuất,

hợp tác tài chính.

Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, là một phương tiện giúp thúc đây sự phát triển của nền kinh tế Việc nâng cao xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong thực hiện đây mạnh CNH-HĐH đất nước Hiện nay nhà nước đang triển khai các biện pháp khuyến khích các ngành kinh tế

hướng đến xuất khẩu (tuy nhiên không coi thị trường nội địavà sản xuất trong nước là không quan trọng), tạo động lực cho các doanh nghiệp tư nhân mở rộng xuất

khâu dé giải quyét van đê công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho dat nước.

% Đối với các doanh nghiệp

Xuất khẩu mở ra những thị trường rộng lớn hơn: giúp doanh nghiệp có cơ hội tiêu thụ hàng hóa, điều này đặc biệt quan trọng khi dung lượng thị trường nội

địa còn hạn chế như ở nước ta cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đến từ

các công ty nước ngoài.

Trang 18

Nâng cao chất lượng sản phẩm: Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng của thị trường quốc tế Điều này tao động lực dé các doanh nghiệp tăng cường nghiên cứu và phát triển, đưa ra sản phẩm tốt hơn và cạnh tranh hơn trên thị trường.

Nâng cao khả năng quản lý: Xuất khâu buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh đến từ khắp nơi trên thế giới Vì vậy, doanh nghiệp

luôn phải nâng cao khả năng quản lý để tăng năng lực cạnh tranh, giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Mở rộng các mối quan hệ: Xuất khâu giúp doanh nghiệp có được thêm

nhiều mối quan hệ trên thị trường quốc tế Nhờ những mối quan hệ hợp tác đó để năm bắt và học hỏi kinh nghiệm trên thị trường quốc tế, bắt kịp được xu hướng và sự thay đổi của thị trường dé đưa ra chiến lược hiệu quả trong ngắn cũng như dài

1.2 Tổng quan về nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Có thé thấy hiệu quả luôn được sử dụng một cách rộng rãi trong tất cả các

lĩnh vực như: kinh tế, kỹ thuật hay xã hội Trong khoa học và quản lý kinh tế thì hiệu quả được hiểu là quan hệ so sánh tối ưu giữa đầu vào và dau ra, nghĩa là lợi ích cao nhất thu được với một chỉ phí cố định cho trước hoặc đạt được kết quả cố định với chi phí thấp nhất Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm về hiệu quả, chúng ta xem xét đến hiệu quả kinh doanh, một thuật ngữ phổ biến trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Tuy nhiên, từ trước đến nay, có không ít những quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh.

Trên cơ sở xem xét những khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh,

chúng ta có thê xây dựng lên một khái niệm đầy đủ về hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu thị mối quan hệ giữa chỉ phí đã bỏ ra với kết quả thu được từ chi phí đó, đồng thời nó phản ánh được khả năng sử dụng

các nguồn lực sản xuất cũng như trình độ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp dé đạt được các mục tiêu kinh tế và xã hội ở mức cao nhất với chi phí thấp nhất có

Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, hoạt động

kinh doanh cùng với việc đang bị hạn chê các nguôn lực đâu vào, việc nâng cao

8

Trang 19

hiệu quả kinh doanh là rat quan trọng dé đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Vấn đề này không chỉ có ý nghĩa mang tính quyết định cho các doanh nghiệp mà còn là một van dé trọng yếu của nền kinh tế toàn cầu và các quốc gia Do đó, nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp mà còn có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc gia và

đên đời sông của người lao động.

Xuất phát từ hiểu biết về hiệu quả kinh doanh chúng ta có thê xem xét đến hiệu quả kinh doanh xuất khâu: “Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là khả năng của một doanh nghiệp hoặc tô chức dé tao ra lợi nhuận hoặc giá tri gia tang từ việc xuất khâu hàng hóa hoặc dịch vụ sang các thị trường nước ngoài Hiệu quả kinh

doanh xuất khâu được đo lường bằng nhiều chỉ số khác nhau, bao gồm doanh thu,

lợi nhuận, khả năng cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất hiệu quả, chi phí sản xuất và vận chuyên, khả năng tiếp cận thị trường và thị trường tiềm

năng, độ tin cậy và uy tín của sản pham và thương hiệu, và sự đôi mới sản phâm”.

1.2.2 Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là quá trình tối ưu hóa các hoạt động kinh doanh nham dat được mục tiêu tăng trưởng doanh SỐ, tăng cường độ tin cậy và uy tín của thương hiệu trên thị trường xuất khẩu, giảm chi phí va tăng năng suất sản xuất, đồng thời cải thiện chất lượng sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.

1.2.3 Sự can thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Xu hướng chung của thế giới hiện nay là hội nhập, thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hóa hay dịch vụ thị trường của các doanh nghiệp đã không ngừng

được mở rộng vì những lợi ích to lớn từ hoạt động này mang lại Nhưng thị trường

tiềm năng đồng nghĩa với nó là tiềm an những rủi ro Vì vậy dé tận dung cơ hội và giảm thiểu rủi ro thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu của các doanh nghiệp đang trở nên vô cùng cấp bách.

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu rất cần thiết vì nó mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và cả quốc gia, bao gồm:

Tăng doanh số và lợi nhuận: Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu giúp doanh nghiệp tiếp cận được các thị trường mới, mở rộng đối tác và tăng doanh só,

từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiép.

Trang 20

Tạo ra nhiêu việc lam và tăng thu nhập: Kinh doanh xuất khẩu tao ra cơ hội việc làm cho nhiều người, đặc biệt là trong các ngành sản xuất, vận tải và dịch vụ liên quan Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ tăng năng suất sản xuất, giảm chỉ phí sản xuất, từ đó giúp doanh nghiệp có thê tăng lương và thu nhập cho

nhân viên.

Tăng độ tin cậy và uy tín của thương hiệu: Việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh xuất khẩu giúp doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm và dich vụ, tạo

dựng được một thương hiệu với mức độ uy tín và tin cậy nhất định trong ánh mắt

của các bạn hàng, đôi tác cũng như trên thị trường quôc tê.

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước: Kinh doanh xuất khâu đóng

góp lớn vào GDP của đất nước và thúc đây sự phát triển kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khâu giúp tăng giá trị xuất khâu, đóng góp tích cực vào việc thúc đây sự phát triển kinh tế của đất nước.

Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế: Nâng cao hiệu quả

kinh doanh xuất khẩu giúp doanh nghiệp cải thiện khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đưa sản phâm và dịch vụ đến với nhiều khách hàng tiềm năng trên thế giới.

1.2.4 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Dé nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp cần thực

hiện một sô biện pháp cụ thê như sau:

Nghiên cứu và phân tích thị trường: Đề đưa ra chiến lược kinh doanh phù

hợp với thị trường xuất khâu, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và phân tích thị trường một cách kỹ lưỡng, đánh giá cạnh tranh, quy mô thị trường , nhu cầu

của khách hàng, xu hướng tiêu dùng, chính sách, quy định pháp lý và rào cản

thương mại.

Nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng để tăng cường độ tin cậy và uy tín của thương hiệu trên thị trường xuất khâu Do đó, các doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, cải tiễn công nghệ sản xuất, áp dụng các tiêu chuân chất lượng cao và thử nghiệm các quy

định về an toàn và bảo vệ môi trường.

Tối uu hóa quy trình sản xuất: Tôi ưu hóa quy trình sản xuất giúp giảm chi

phí sản xuất, tăng năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp

10

Trang 21

cần nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản xuất hiệu quả, đồng thời quản lý nguồn lực một cách khoa học và chuyên nghiệp.

Xây dựng hệ thống phân phối và tiếp cận khách hàng hiệu quả: Các doanh

nghiệp cần có một hệ thống phân phối và tiếp cận khách hàng hiệu quả dé tiếp cận

được thị trường và khách hàng tiềm năng Các doanh nghiệp có thể xây dựng một

mạng lưới đại lý, hợp tác với các đối tác kinh doanh địa phương hoặc phát triển kênh bán hàng trực tuyến.

Tham gia các chương trình hỗ trợ xuất khẩu: Các chương trình hỗ trợ xuất

khẩu của Chính phủ và các tô chức kinh tế quốc tế cung cấp hỗ trợ tài chính, tư vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các hoạt động xuất khẩu.

Các doanh nghiệp có thê tìm hiểu và tham gia

1.3 Cac nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 1.3.1 Nhóm các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp là những yếu tố không được doanh

nghiệp kiểm soát trực tiếp và có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những yếu tố này bao gồm các yếu tố môi trường kinh doanh, chính

trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và công nghệ Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có

thé góp phan tạo ra cơ hội hoặc thách thức đối với doanh nghiệp và có thé ảnh

hưởng đến khả năng tạo ra lợi nhuận và tăng trưởng của doanh nghiệp Những yếu tố này thường được quan sát, phân tích và đánh giá dé giúp doanh nghiệp đưa ra chiến lược phù hợp với môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai.

Biên động ty giá: Sự biên động của tỷ giá cũng ảnh hưởng đên giá cả và lợinhuận cua các doanh nghiệp xuât khâu Nêu giá tri dong tiên của quôc gia xuâtkhâu giảm so với đông tiên của đôi tác thương mại thì giá cả của sản phâm xuât

khẩu sẽ tăng lên, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Chỉnh sách thương mai của các nước: Các chính sách thương mai của các

nước có thê ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất khâu Chăng hạn, các biện pháp bảo hộ thương mại như thuế nhập khâu, hạn chế nhập khẩu có thể làm giảm nhu cầu cho sản phâm xuất khẩu của một doanh nghiệp.

Tình trạng kinh tế của các quốc gia khác: Nền kinh tễ của các quốc gia khác có thé anh hưởng đến nhu cau sản phẩm xuất khâu Nếu nền kinh tế của một số

quốc gia khác đang gặp khó khăn, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của họ có thé giảm.

11

Trang 22

Tình hình chính trị và xã hội: Tình hình chính trị và xã hội của các quôc giacó thê ảnh hưởng đên việc nhập khâu và xuât khâu Các biên động chính trị và xãhội có thê dân đên các hạn chê thương mại và các rủi ro khác.

Thay đổi yêu cau và chuẩn mực quốc tế: Thay đôi yêu cầu và chuẩn mực quốc tế có thé ảnh hưởng đến sản phẩm và dịch vụ xuất khẩu của doanh nghiệp Nếu các chuẩn mực thị trường quốc tế thay đồi, doanh nghiệp cần phải thích nghi

với các thay đổi nay dé duy trì hoạt động kinh doanh của mình.

Công nghệ và sáng tạo: Công nghệ và sáng tạo có thể làm thay đổi cách

thức sản xuất và cạnh tranh trên thị trường quốc tế Các doanh nghiệp cần phải đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để duy trì sự cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của

thị trường.

Đối thủ cạnh tranh: Sự cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu khác trong cùng ngành có thé làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Các doanh nghiệp

cần đưa ra các chiến lược cạnh tranh hiệu quả đề tăng cường định vị của mình trên thị trường quốc tế.

1.3.2 Nhóm các nhân té bên trong doanh nghiệp

La các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thé tác

động làm thay đổi nó dé cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của

Nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài chính bao gồm các nguồn tài chính nội bộ và ngoại bộ của doanh nghiệp như vốn chủ sở hữu, vốn vay, von dau tu truc

tiếp nước ngoài và các khoản phải trả khác Nguồn lực tài chính mạnh có thê giúp cho các doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động kinh doanh mới hoặc mở rộng quy mô sản xuất Ngoài ra nguồn lực tài chính còn giúp doanh nghiệp có thé đáp ứng được các yêu cầu về thanh toán và giảm thiểu rủi ro trong quá trình kinh doanh.

Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn lực tài chính không hiệu quả có thê dẫn đến sự lãng phí và làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cần có kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn lực này dé giúp cho doanh nghiệp có thé phát triển và tăng

trưởng trong thời gian dài

Nguôn nhân lực: Day là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu một cách đáng kể Nguồn nhân lực có thê được phân theo khu vực, bộ phận

làm việc; giới tính và trình độ học vấn Quản tri nhân sự có trách nhiệm tim kiếm,

tuyên chọn, sử dụng và đãi ngộ nhân viên Quản trị nhân sự hiệu quả có thê giúp

12

Trang 23

doanh nghiệp cải thiện ăng suất và hiệu quả của mình, dẫn đến tăng lợi nhuận và

cạnh tranh trên thị trường

Cơ sở vật chất: Bao gồm các yếu tô về hạ tang, trang thiết bị, máy móc, công nghệ, vận chuyên và kho bãi Một hạ tầng vận tải tốt sẽ giúp cho việc vận chuyền hàng hóa trở nên dé dàng hơn, giảm thiểu thời gian vận chuyền và chi phí

vận chuyền Hạ tầng viễn thông và Internet có tốc độ nhanh, ôn định, đảm bảo an toàn cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc giao tiếp và kết nối với khách hàng Sử dụng các trang thiết bị, máy móc, công nghệ tiên tiến sẽ giúp nâng cao năng suất sản xuất, giảm thiểu chi phí sản xuất và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Bên cạnh đó, kho bãi cần được quản lý và tổ chức tốt dé đảm bảo sản phẩm

được bảo quản tốt nhất, phân loại sản phẩm theo từng đợt và lưu trữ hàng hóa để

phục vụ cho việc xuât khâu.

Chat lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khâu Sản phẩm xuất khẩu cần đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh, độ

bên, độ tin cậy, và các yêu câu khác của thị trường đích.

Giá cả và chỉ phí sản xuát: Gia cả cạnh tranh và hiệu quả chi phí sản xuâtcũng là các yêu tô quan trọng ảnh hưởng đên kết quả kinh doanh xuât khâu Giá cảsản phâm xuât khâu cân phù hợp với giá cả thị trường và các đôi thủ cạnh tranh,

và đồng thời cần đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Quản lý sản xuất và vận hành: Quản lý sản xuât và vận hành hiệu quả giúpdoanh nghiệp cải thiện năng suât lao động, tôi ưu hóa quy trình sản xuât, và giảmchi phí sản xuât Điêu này giúp tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phâm xuât

khẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Marketing và phân phối: Marketing và phân phối sản phẩm xuất khẩu là

một yếu tố quan trọng giúp nâng cao nhận thức của khách hàng về sản phẩm và đây mạnh doanh số Doanh nghiệp cần xây dựng các chiến lược marketing và phân phối hợp lý dé đưa sản phẩm đến được người tiêu dùng một cách nhanh chóng và

hiệu quả.

13

Trang 24

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

1.4.1 Các chỉ tiêu định tính

Các chỉ tiêu định tính là những tiêu chuẩn không thê được thể hiện dưới dạng các số đo vật lý hoặc tiền tệ Khi đánh giá hiệu quả xuất khẩu, các doanh

nghiệp thường sử dụng các chỉ tiêu định tính sau:

Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường: là một mục tiêu đáng

chú ý của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu Dé dat được mục tiêu này, các doanh nghiệp cần tập trung vào việc thúc đây hoạt động xuất khẩu trên thị

trường, mở rộng sang các thị trường mới, xây dựng mối quan hệ với khách hàng nước ngoài và khai thác nguồn hàng cho xuất khẩu Những kết quả này sẽ giúp tăng cường quá trình xuất khẩu, đạt được lợi nhuận cao hơn và mở rộng khả năng

tiếp cận thị trường lớn hơn.

Kết quả về mặt xã hội: Các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu

không chỉ mang lại lợi ích cho chính mình mà còn cần phải đóng góp vào sự phát triển của đất nước và cộng đồng xã hội Vì vậy, trong quá trình kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc tạo ra lợi ích xã hội và tuân thủ các quy định của Nhà nước, bao gồm việc không xuất khâu các mặt hàng bị cắm và ưu tiên xuất khẩu các mặt hàng được Nhà nước khuyến khích Điều này giúp tăng cường sự phát triển bền vững của nền kinh tế và đảm bảo lợi ích của cộng đồng xã

1.4.2 Các chỉ tiêu định lượng

1.4.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tong hợp ¢ Chỉ tiêu kết quả xuất khẩu

Kết quả xuất khẩu thê hiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp, được biểu

hiện băng các chỉ tiêu như doanh thu xuất khẩu hoặc nhập khẩu, lãi hay lỗ Còn

hiệu quả xuất khâu là các chỉ tiêu tương đối nhằm so sán kết quả xuất khâu với các

khoản chi phí phải bỏ ra Các chỉ tiêu hiệu quả giúp chúng ta đánh giá được chất

lượng của hoạt động xuất khẩu.

Dé tính được các chỉ tiêu tương đối cần phải tính một số chỉ tiêu tuyệt đối

phản ánh kết quả của quá trình xuất khẩu:

« Tổng giá thành xuất khẩu là tong chi phí sản xuất hàng hóa xuất khẩu và

các chi phí mua và bán hàng xuât khâu.

14

Trang 25

¢ Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu là tổng thu nhập ngoại tệ của hàng hóa xuất khâu tính theo giá FOB.

« Thu nhập nội tệ của hàng hóa xuất khâu là số ngoại tệ thu được do xuất khẩu tính đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.

s* Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động

sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh

nghiệp, đê cải thiện và nâng cao đời sông của người lao động.

¢ Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được tinh bang công

Trong do:

TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khâu P: Giá cả hàng xuất khẩu

Q: Số lượng hàng xuất khâu

e Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là lượng dôi ra của doanh thu xuất khâu so với chỉ phí xuất khâu, được tính bằng công thức:

Lợi nhuận xuất khẩu = TR — TC

Trong đó:

TC: tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khâu

¢ Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

Hiệu quả của việc xuất khâu được xác định bằng cách so sánh số ngoại té

thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hoá xuất khâu đó.(Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

kinh doanh xuất khẩu)

© Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: là chỉ tiêu hiệu quả tương đôi có thé được tính

theo hai cách

- Ty suất lợi nhuận trên doanh thu: p= = *100%

- Ty suất lợi nhuận trên chi phí: p = = *100%

15

Trang 26

Trong đó:

p: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu P: Lợi nhuận xuất khẩu

TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu

TC: tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khâu

Nếu p>1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong kinh doanh xuất khẩu

Nếu p<l thì doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả trong kinh doanh xuất khâu

e Hiệu quả tương doi của việc xuất khâu

Trong đó:

Hx: Hiệu quả tương đối của việc xuất khâu

Tx: Doanh thu (bang ngoại tệ từ việc xuất khẩu)

Cx: Tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khâu, bao gồm cả việc vận

Dx: Doanh lợi xuất khẩu

Tx: Thu nhập bán hàng xuất khâu tính bang ngoại tệ được chuyên đổi ra tiền Việt Nam theo ty giá công bố của ngân hàng Ngoại thương (sau khi trừ mọi chi phí bằng ngoại tệ).

Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu.

e Ty suất ngoại tệ xuất khẩu

Là số lượng bản tệ bỏ ra dé thu được một đơn vi ngoại tỆ.

Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu < ty giá do ngân hàng Nhà nước công bố thi

nên xuât khâu và ngược lại.

1.4.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

16

Trang 27

s* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

© = Thứ nhất, chỉ tiêu sức sinh lời bình quân của một lao động IISLp = I /LB2

Trong do:

TI®2.p : Lợi nhuận bình quan do một lao động tạo ra trong kỳ.

Ir: Lợi nhuận ròng của kỳ tính toán.

LBQ: Số lao động bình quân của kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền Ý nghĩa:

- Cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.

- Chi tiêu này càng cao, càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả quỹ

tiền lương.

e_ Thứ hai, năng suất lao động.

NSPStp = K/LPS

Trong đó:

NS?9,p: Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán.

K: Kết quả của kỳ tính toán tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị Ý nghĩa:

- C6 thé tinh năng suất lao động bình quân năm, quý, tháng, ngày, ca, gid - Cho phép so sánh năng suất lao động cùng ngành.

- Chi tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.

e Tin ba, chỉ tiêu hiệu suất tiền lương

SSX =IIR/V1Ia /#⁄ TL

Trong đó:

SSXm, - Hiệu suất tiền lương của một kỳ tính toán.

Ig: Lợi nhuận ròng của kỳ tính toán.

YTL - tổng quỹ lương và tiền thưởng có tính chất lương trong kỳ.

17

Trang 28

Ý nghĩa:

- Cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.

- Chi tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lương - Ngoài ra có thé đánh giá thông qua các chỉ tiêu trung gian như hệ số sử dụng

thời gian lao động

“+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn có định và tài sản cố định e Thi nhất, sức sinh lời của 1 dong vốn có định.

IIPSvcp = IIạ/VCP

Trong đó:

II9vcp — Sức sinh lời của một đồng vốn cố định

lạ: Lợi nhuận ròng của ky tính toán.

SSXvep — Sức sản xuất của của một đồng vốn cô định.

TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu Ý nghĩa:

- _ Có thể so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.

- Chi tiêu này càng lớn, càng tốt.

© Thứ ba, hệ số tận dụng công suất máy móc, thiết bị.

18

Trang 29

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thường nhỏ hơn 1 và càng tiễn đến sát 1 càng tốt.

“+ Chỉ tiêu hiệu qua sử dung von lưu động và tài sản lưu động

e_ Sức sinh lời của I đồng vốn lưu động

IIPSvip = IIg/VLP

Trong đó:

HỀSv¡p — Sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động.

II: Lợi nhuận ròng của ky tính toán.

VIP ~ Vốn lưu động bình quân của kỳ tính toán.

SVYLĐ ~ Số vòng luân chuyên vốn lưu động trong năm TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khâu

VLP— Vốn lưu động bình quân của kỳ tính toán Ý nghĩa:

- Cho biết vốn lưu động quay được may vòng trong năm.

- Chi tiêu này càng lớn, càng tốt.

19

Trang 30

- _ Nghịch đảo của chỉ tiêu trên là chỉ tiêu số ngày bình quân của một kỳ luân chuyên vốn lưu động.

SNFC = 365/SVYIĐ

Trong đó:

SNLC - Số ngày bình quân của một vòng luân chuyền vốn lưu động.

SVYLĐ ~ Số vòng luân chuyên vốn lưu động trong năm «Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu

SVNVL= CPXDNvi/NVLPT

Trong đó:

SVNYL: — Số vòng luân chuyên Nguyên vật liệu trong kỳ (năm).

CPÉDNvi: — Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ.NVLPT ~ Giá trị nguyên vật liệu dự trữ của kỳ tính toán.

ZHHCB _ Tổng giá thành hàng hóa đã chế biến của kỳ (năm).

NVLPT ~ Giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong ky tính toán.

Ý nghĩa: Cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp s* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả góp vốn

e Doanh lợi vốn cô phan

20

Trang 31

DYCP = TỊCP, /CP

Trong đó:

DY? — Doanh lợi vốn cô phan.

TỊCPạ — Lợi nhuận ròng thu được từ đầu tư cô phiếu Vv? _ Vốn cô phần bình quân trong kỳ tính toán.

e Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán được xác định theo công thức:

VCF = (Sfpbn +} SiNi/365) x GP

Trong do:

GCP — Giá trị mỗi cổ phiếu.

S€Ppsw — Số cô phiếu có ở đầu năm.

Si — Số lượng cô phiếu phát sinh lần thứ i.

Nếu Si < 0 chứng tỏ lượng cô phiếu trong kỳ đã giảm.

Ni — Số ngày lưu hành cô phiếu phát sinh lần thứ i trong năm.

21

Trang 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH

XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH VIETLINKHAIR GIAI ĐOẠN

2.1 Tổng quan về công ty

2.1.1 Thông tin chung

Name: VIETLINK HAIR COMPANY LIMITED

Chủ tịch: Ông Ta Xuân Hai

Công ty TNHH Vietlink Hair được cấp giấy phép thành lập theo pháp luật

Việt Nam vào ngày 09/06/2017, tham gia vào việc xuất khâu mặt hàng tóc giả.

Sau hơn 5 năm hoạt động và phát triển, Vietlink Hair đã được biết đến trên thị trường quốc tế Với ưu thế xuất khâu các mặt hàng tóc, Vietlink Hair là một trong những công ty hang đầu Việt Nam đã giới thiệu sản phẩm tóc sản xuất tai nước ta ra thị trường thế giới Công ty có các sản phẩm được các nhà thiết kế tạo

mẫu tóc nồi tiếng cũng như các cửa hang salon tóc lớn trên thế giới tin dùng Cho đến nay công ty đã phát triển khá mạnh và xuất khẩu tới hơn 10 quốc gia trên toàn

thé giới, ké cả những thị trường khó tính như Mỹ, Anh, Pháp, Canada,

22

Trang 33

Do đặc thù là một công ty sản xuất nên cơ cấu tô thức của công ty được đơn giản hóa tối đa nhằm giảm chi phí hành chính cũng như tập trung hơn cho bộ phận

quản lý.

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu phân cấp quản lý,

theo chức năng và phân công công việc Lãnh đạo công ty tham gia phụ trách trực

tiếp từng cơ sở Cơ cau này nhằm giúp cho các phòng ban có thể hỗ trợ cho Ban Giám Đốc của Công ty vừa điều hành tốt vừa đảm bảo tính tuân thủ tại công ty Giám đốc là người quyết định công việc, các phòng ban chức năng giúp Giám đốc về chuyên môn, nghiệp vụ, chỉ huy hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty * Tổng giám đốc

Nhiệm vụ: Bao gồm VIỆC quyết định chiến lược và kế hoạch phát triển trung han, cũng như lập kế hoạch kinh doanh hàng năm cho công ty Ngoài ra, tông giám

23

Trang 34

đốc còn đảm nhiệm còn có thâm quyền quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư, với giới hạn được quy định trong Điều lệ của công ty Nhiệm vụ khác là giám

sát và chỉ đạo Giám đốc và các nhà quản lý khác trong hoạt động kinh doanh thường ngày của công ty, cũng như quyết định về cơ cấu tổ chức và quy chế quản

lý nội bộ của công ty.

s* Giám độc:

Nhiệm vụ: Quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty Giám đốc là

người đại diện pháp luật của công ty, ký kết các hợp đồng, lựa chọn mục tiêu chiến

lược, các giải pháp thực hiện mục tiêu của công ty và có các quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân viên của công ty.

Giám đốc công ty là người điều hành và quản lý công ty, giao dịch, ký kết hợp đồng với đối tác, là người có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước,

đồng thời cũng là người đại diện cho quyên lợi của cán bộ nhân viên trong công ty

theo đúng luật định.

* Phó giám đốc

Nhiệm vụ: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc; Chủ động và tích cực triển khai, thực

hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả

các hoạt động Khi Giám đốc đi văng, Phó giám đốc đứng ra điều hành công ty.

s* Bộ phận Nhân sự

Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, đôn đốc việc việc chấp hành điều lệ và kỷ luật lao động Bộ phận cũng giải quyết chế độ tiền lương, thưởng và các chế độ khác cho cán bộ, công nhân viên trong công ty; Tuyển dung, bố trí lao động theo yêu cầu của công việc cũng như tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy công ty trong từng thời kỳ, tổ chức xây dựng và xét duyệt mức lao động; Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ theo quy định.

s* Bộ phận Kế toán

Bộ phận này có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và định hướng công tác tài chính ngắn hạn của công ty, tổng hợp phân tích kết quả hoạt động tài chính, tính lương, lập báo cáo kế toán hàng tháng, quý, năm và kiểm tra, hướng dẫn cán bộ

nhân viên làm đúng thủ tục chứng từ hợp lệ thanh toán Ngoài ra, bộ phận còn lập

báo cáo, phản ánh hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính theo từng kỳ kế toán

24

Trang 35

nhăm xác định các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước, nghĩa vu đôi với từngcông nhân viên, cung câp báo cáo nội bộ theo yêu câu của giám đôc.

Bộ phận Kinh doanh

Nhiệm vụ: Thực hiện các hoạt động tìm kiếm, xúc tiến và phát triển mối quan hệ với khách hàng; nhận định và phát triển mối quan hệ với những khách hàng tiềm năng tư vấn bán hàng và đề ra những kế hoạch bán hàng; Thực hiện công tác tiếp cận thị trường, tìm kiếm khách hàng mới và mở rộng thị trường xuất khâu theo chiến lược công ty đã đề ra; Thường xuyên liên lạc, chăm sóc và duy trì

mỗi quan hệ tốt với khách hàng ; Thu thập và đánh giá thông tin phản hồi từ khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh; Lập kế hoạch kinh doanh dựa trên cơ sở báo

cáo thống kê định kì và thực tế thị trường, dé ra các biện pháp dé thực hiện kế

hoạch đó; Tham mưu và hỗ trợ cho Giám đốc trong việc lập chiến lược kinh doanh đồng thời thường xuyên lập báo cáo tình hình kinh doanh cho Giám déc.

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua kinh doanh xuất khẩu tại công ty

TNHH Vietlinkhair giai đoạn 2020-2022

2.2.1 Nhân tô bên ngoài doanh nghiệp

Biến động tỷ giá: Vì thị những thị trường hàng đầu của công ty TNHH

Vietlinkhair là Mỹ, Canada, Nigeria, Ghana và một số nước châu Âu, nên đồng

USD sẽ là đồng tiền chủ đạo ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty Nếu đồng USD tăng giá so với các đồng tiền khác, thì công ty có thé phải

tăng gid sản phâm dé đối phó với tác động của biến động ty giá Điều này có thể làm giảm sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế của công ty Nếu đồng USD giảm giá so với các đồng tiền khác, công ty có thê đối mặt với áp lực giảm giá bán sản phẩm từ đối tác xuất khẩu, làm giảm lợi nhuận của công ty Trong giai đoạn 2020-2022, đồng USD đã trải qua sự biến động khá lớn, tạo ra sự bat ồn trên thị trường tài chính toàn cầu Trong năm 2020, đồng USD đã tăng giá so với đồng tiền Việt Nam đến mức đỉnh điểm vào thang 3, do tác động của dịch Covid-19 đến thị trường tài chính toàn cau Tuy nhiên, sau đó đồng USD đã giảm giá đáng kê so với đồng tiền Việt Nam, đặc biệt là từ năm 2021 đến nay Điều này có tác động đáng kê đến giá thành sản phẩm khi xuất khâu sang các thị trường dùng đồng tiền khác, đặc biệt là thị trường Mỹ, Canada và châu Âu.

Chính sách thương mại của các nước: Các thay đôi về chính sách thuế có thể ảnh hưởng đến giá cả và lợi nhuận của công ty Vietlinkhair khi xuất khâu sản

25

Trang 36

phẩm Trong giai đoạn 2020-2022, Việt Nam đã ký kết và tham gia nhiều Hiệp định Thuong mại tự do (FTA) trong giai đoạn nay, bao gồm CPTPP và EVFTA Điều này đã tạo ra cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm của công ty, đặc biệt là

những sản phẩm được ưu đãi thuế nhập khẩu theo các hiệp định này Ngoài ra, chính sách thương mại của Việt Nam cũng hướng đến việc tăng cường quan hệ

thương mại với các thị trường khác, đặc biệt là các thị trường trong khu vực

ASEAN Việc mở rộng thị trường xuất khâu đến các thị trường này đã giúp cho

công ty đa dạng hóa khách hàng và giảm thiểu rủi ro khi phụ thuộc vào một thị

trường quá lớn Trong giai đoạn này, chính quyền Mỹ và Canada đã áp đặt thuế quan đối với một số mặt hàng nhập khâu từ Việt Nam và Trung Quốc, nhằm bảo vệ sản xuất trong nước Đồng thời, chính sách thương mại của Nigeria và Ghana cũng tác động đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty Ví dụ như Nigeria

đã áp đặt một số hạn chế và yêu cầu về chứng nhận cho việc nhập khẩu tóc từ Việt Nam, gây khó khăn cho công ty trong việc xuất khâu sản phẩm sang thị trường

Tình trạng kinh tế và điều kiện phát triển của các quốc gia: Đây là các thị trường lớn và có tiềm năng phát triển cho ngành tóc giả, đặc biệt là tóc giả thuộc loại đắt tiền Tuy nhiên, trong giai đoạn này, nền kinh tế của Mỹ và Canada bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, dẫn đến giảm sút nhu cầu tiêu dùng Tuy nhiên, khi

dịch bệnh được kiểm soát, nhu cầu của khách hàng tăng lên nhanh chóng và tạo cơ

hội cho Vietlinkhair để gia tăng doanh thu Các thị trường tiềm năng như châu Phi thường xảy ra một số vấn đề về kinh tế và chính trị, vì vậy công ty đã phải đầu tư sâu hơn để nghiên cứu hiểu rõ về văn hóa, tăng cường quảng bá và xây dựng thương hiệu tại các quốc gia này Về thị trường Châu Â, đây là thị trường tiềm năng với nhu cầu tiêu dùng cao cho sản phẩm tóc giả tuy nhiên, khu vực này cũng là một thị trường khó tính, có yêu cầu gắt gao về chất lượng hàng hóa cũng như hàng hóa nhập khẩu vào các quốc gia này sẽ được kiểm soát chặt chẽ hơn Sau những trục trặc, khó khăn khi xuất khâu tóc sang thị trường này,Vietlinkhair đã

nghiên cứu dé hiểu rõ hơn về các quy định thương mại quốc tế và đáp ứng các yêu

câu của khách hàng châu Âu về chat lượng và tiêu chuân san phâm.

Điều kiện về mạng, liên lac, giao thông cũng ảnh hưởng đến việc xuất khẩu tóc sang thị trường nước ngoài của Vietlinkhair Ví dụ như Mỹ là một quốc gia rất phát triển, việc thực hiện và vận chuyên các đơn hàng khá đơn giản, thậm chí có thể kiểm tra độ xác thực về địa chỉ giao hàng trên mạng internet Còn thị trường châu Phi, nơi giao thông kém phát triển nên việc vận chuyển và mở rộng thị trường

26

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN