1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoa Nam Logistics giai đoạn 2023 - 2027

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHUYEN DE THUC TAP

LOGISTICS GIAI DOAN 2023-2027

Ho tên sinh viên : Bùi Thị Hồng Ngân Mã sinh viên : 11193655

Số điện thoại : 0971.955.417

Chuyên ngành : Kinh doanh quốc tế

Láp : Kinh doanh quốc tế 61A Hệ : Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thu Nga

Hà Nội — 04/2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoa Nam Logistics

giai đoạn 2023-2027” là thành quả của riêng cá nhân em sau quá trình thực hiện

nghiêm túc dựa trên sự hướng dẫn tận tình của giảng viên TS Nguyễn Thu Ngà.

Nội dung của bài báo cáo gồm các số liệu, minh chứng và kết quả nghiên cứu là

hoàn toàn trung thực, minh bạch, khách quan và không có sự gian lận hay sao chépnào Em hoàn toàn xin chịu mọi trách nhiệm theo kỷ luật và quy định của Nhàtrường nêu có bât kỳ sai phạm nào.

Sinh viên thực hiện chuyên đề Bùi Thị Hồng Ngân

Trang 3

DANH MỤC BANG, HÌNH - (St SE EEEESEEEEEkrkekererkrkerrrs 1

DANH MỤC TU VIET TAT ccccccsecscssssscsessecsessrsssssssecsecersessassusacsesarsassecaee 2

MO DAU weceececcsscsssssssssessessessessessussssssessesssssecsussussussasssessessessessessssssssesseeseeseess 3

1 Lý do lựa chọn đề taic.c.sceeceeccescsscsscessessessesssssssuessessessessecsssssessessessesaeeaes 3

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - . 5 + + ++svEseeeeeseereee 4

3 Đối tượng nghiên cứu -¿- 2©-<+2++x+EEtEECEEEEEEEEEkerkerkerkervee 5

4 Phạm vi nghién CỨU - -. 5 + E2 E111 E91 E9 11 11 9 1v ng ng rry 5

5 Kết cau của chuyên đề thực tập: - 2-52 ©c+cx+c+EzEcrxersersres 5

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE NÂNG CAO HIEU QUA KINH

DOANH VẬN TAI QUỐC TE CUA DOANH NGHIỆP 5+ 6 1.1 Khái luận chung về vận tải quốc tế và kinh doanh vận tải quốc tế 6 1.1.1 Khái luận chung về vận tải quốc tẾ 2-2 s+cs+zsz>se¿ 6

1.1.2 Khái luận chung về kinh doanh vận tải quốc tế - 13

1.2 Khái luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 15

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh 5+5 s+++<s++se>s+ 15

1.2.2 Y nghĩa của phân tích hiệu quả kinh đoanh - l6

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 16

1.3 Khái luận chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

"HH 181.3.1 Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh «- 18

1.3.2 Các nhân tố ảnh hướng đến nâng cao hiệu quả kinh doanh của

BI 21001080134011902002721257 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH VAN TAI QUỐC TE CUA CÔNG TY TNHH ĐẦU TU THƯƠNG MAI

VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HOA NAM LOGISTICS GIAI ĐOẠN

Trang 4

2020-2.1 Tổng quan về công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khâu

U80 09 3101 1077 23

2.1.1 Khái quát chung vé công ty -¿2©2+z+£++zx+rxerxerseee 23

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và triết lý kinh doanh - 23

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh: - +22 + =+++++ze+zzeeeezeeecs 24

2.1.4 Cơ cau tổ chức của CONG ty 2-©2¿©52+ z+£z2E+rxerxerxerreee 24 2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu

Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022 - -‹ +5 +++s+*++£+se+sss2 26

2.2.1 Nhân t6 chủ quan - 2-2 2 E++E+£E+£EE2EE+EE2EEzEEerkerkerxeee 26 2.2.2 Nhân tô khách quan - 2-2 2£ + ++£+E£+E£+E£+E++£xrxerxerxeee 31

2.3 Khái quát tình hình kinh doanh vận tải quốc tế của công ty TNHH

Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khâu Hoa Nam Logistics giai đoạn

")/2020220000Ẽ00n8n8ẼnẺ886 n6 36

2.3.1 Tinh hình kinh doanh chung của công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022 36 2.3.2 Tình hình KD VTQT của công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022 37 2.4 Tính toán các chỉ tiêu đánh giá HQKD VTQT của công ty TNHH Đầu

tư Thương mại và Xuất nhập khâu Nam Logistics giai đoạn 2020-2022

¬— CO 402.4.1 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời - - «+ 5<<2 40

2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng lao động 43 2.5 Các biện pháp nâng cao HQKD VTQT mà công ty TNHH Đầu tư

Thương mại và Xuất nhập Hoa Nam Logistics đã thực hiện trong giai đoạn

“0205202288 Ẽ1 45

2.5.1 Thực hiện các hoạt động tăng doanh thu vận tải quốc tế 45

2.5.2 Thực hiện các hoạt động giảm chi phí kinh doanh vận tải hàng

Trang 5

2.6 Đánh giá thực trạng nâng cao HQKD VTQT của công ty TNHH Đầu

tư Thương mại và Xuất nhập khâu Hoa Nam Logistics giai đoạn

2020-"2 nh 4D 502.3.1 Những thành công - - - +5 1S ++E*SkEEsreekerseersrreeree 50

2.3.2 Những tỔn tại - - Set tt T1 112112121 211111 2111.111111 xe 51 2.3.3 Nguyên nhân của những tổn tại 2-5 5 sec: 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HQKD VTQT CUA CONG TY TNHH DAU TU THUONG MAI VA XUAT NHAP KHAU HOA NAM

LOGISTICS GIAI DOAN 2023-2027 ccccccssssssssessssssssestesssssssesessesveseeneaees 57

3.1 Dinh hướng mục tiêu nâng cao HQKD VTQT của công ty TNHH Dau

tư Thương mại và Xuất nhập khâu Hoa Nam Logistics trong giai đoạn

")Ö2/000Ẻ001010Ẽ5 57

3.2 Một số giải pháp mà công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoa Nam Logistics cần thực hiện dé nâng cao HQKD VTOQT giai

đoạn 2023-2(277 - +: + + 1+1 111911511511 1 11 T1 Hà TH HH TH nh nàn 57

3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nước và các cơ quan có thâm quyền 60

KẾT LUẬN 5-12 1E 111151511 111111111151111111111111151E1e E15 cEcE 63TÀI LIEU THAM KHẢO -¿- SE SE+E£EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEErkeEkrkererkrree 64

Trang 6

DANH MỤC BANG, HÌNH

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT

STT Từ viết tat Cụm đầy đủ

6 HQKD Hiéu qua kinh doanh

7 KHCN Khoa hoc công nghệ

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Sự sup đồ của hệ thong xã hội chủ nghĩa vào cuối những năm 80 và đầu thập kỷ 90 đã làm biến đổi trật tự hệ thống thế giới Cũng trong thời điểm chuyền đổi ấy, khái niệm “toàn cầu hoá” bắt đầu hình thành va được sử dụng một cách phô

biến Toàn cầu hoá là quá trình hình thành một chính thê thống nhất toàn thế giới.

Đó là sự ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới trong các lĩnh

vực khác nhau của đời sống xã hội, trước hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế, và vận hành trong một trật tự hệ thống toàn cầu.

Hiện nay, toàn cầu hóa đang tác động hết sức mạnh mẽ đến các quốc gia trên thế giới, đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại cũng như đến cuộc sống của từng cá nhân Xu hướng toàn cầu hóa đang được thúc day mạnh mẽ hơn bao giờ hết với hàng loạt các hiệp định thương mại tự do ra đời nhăm xóa bỏ dan các rào can kinh tế giữa các quốc gia trên thé giới Tuy nhiên, toàn cầu hóa đã trở thành vấn đề có nhiều quan điểm, cách nhìn nhận và thái độ khác nhau Trong khi một số nước tiếp cận toàn cầu hóa một cách tích cực thì ở nhiều nước khác phong trào

chống toàn cầu hóa lại diễn ra rộng rãi và thu hút hàng nghìn người tham gia Song bất chấp thái độ khác nhau, ủng hộ hay phản đối, toàn cầu hóa vẫn diễn ra như một

quá trình khách quan của xã hội loài người và ngày càng được mở rộng Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Anan đã nói: “Những người thua cuộc thực sự trong một thế giới còn rất nhiều bất bình đẳng ngày nay không phải là những người đã phải đối mặt quá nhiều với toàn cầu hoá mà là những người bị gạt ra lề của quá trình Ấy”.

Cùng với toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao

lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của mỗi

quốc gia nếu muốn nền kinh tế trong nước phát triển và cũng là điều kiện cần thiết

dé các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh Trong các giáo trình nhập môn về kinh tế học quốc tế, hội nhập kinh tế thường được cho là có sáu cấp độ: khu

vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh

thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện Tuy nhiên trong thực tế, các cấp độ hội nhập có thê nhiều hơn và đa dạng hơn Đến nay đã có rất nhiều các hiệp định thương mại tự do và tổ chức kinh tế thế giới được thành lập, có thê kế đến như Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Khu vực Mậu dịch tự do

Trang 9

Bắc My (NAFTA), Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community - EEC), Liên minh tiền tệ châu Âu (European Monetary Union - EMU), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), giúp tăng cường giá trị xuất nhập khâu, mở rộng thị trường, đa dạng hóa các sản phẩm và thúc đây thương mại quốc tế.

Vận tải quốc tế giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá nói chung va phát trién thương mại quốc tế nói riêng, tạo sự luân

chuyên hàng hóa giữa các nước với nhau Nếu so sánh nên kinh tế giống với cơ thể sống của mỗi con người thì hệ thống giao thông chính là các huyết mạch, hàng

hóa chính là chất đinh dưỡng, còn vận tải (vận chuyên) chính là các quá trình đưa các chất dinh dưỡng này tới nuôi dưỡng cơ thể sống.

Sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế và vận tải quốc tế phụ thuộc vào sự phát triển của các công ty kinh doanh dịch vụ vận chuyên quốc tế Công ty TNHH Hoa Nam Logistics đã gia nhập ngành trong bối cảnh nền thương mại quốc tế đang tăng trưởng liên tục Hiện tại, công ty đang ra sức từng bước thực hiện các hoạt động hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh của mình Tuy nhiên, dé đạt được thành công cao hơn và vươn tới những đỉnh cao trong thị trường

cạnh tranh khốc liệt ngày nay, công ty cần áp dụng những giải pháp thiết thực,

nhạy bén và linh hoạt để nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh

tranh của mình.

Nhận thức được những cơ hội và thách thức mà Công ty TNHH Hoa Nam Logistics đang gặp phải, đồng thời sau thời gian thực tập tại công ty, em quyết định chọn dé tài: “ Nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khâu Hoa Nam Logistics giai đoạn

2 Mục tiêu và nhiệm vu nghiên cứu

- Mục tiêu: Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Hoa Nam Logistics giai đoạn 2023-2027

- Nhiệm vụ:

Hệ thống những van dé cơ sở lý luận nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế

Phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của công ty TNHH Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022

Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh van tải quốc tế của công ty TNHH Hoa Nam Logistics giai đoạn 2023-2027

Trang 10

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là các hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu các hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Hoa Nam Logistics.

Phạm vi về thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu thu thập từ năm 2020 cho đến năm 2022 Các đề xuất và giải pháp được đề xuất dự kiến áp dụng trong giai đoạn 2023-2027.

5 Kết cấu của chuyên đề thực tập:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề được chia làm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc

tế của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của

Công ty TNHH Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH

Hoa Nam Logistics giai đoạn 2023-2027

Trang 11

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE NÂNG CAO HIEU QUÁ KINH

DOANH VAN TAI QUOC TE CUA DOANH NGHIỆP

Nhiệm vu của chương 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận từ đó phân tích thực tiễn

nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Hoa Nam

Logistics giai đoạn 2020-2022.

Những câu hỏi cần trả lời trong chương 1: - Vận tải quốc tế là gì?

- Hiệu quả kinh doanh là gì?

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh?- Nâng cao hiệu quả kinh doanh?

Dự kiến kết cầu chương 1 như sau:

1.1 Khái luận chung về vận tải quốc tế và kinh doanh vận tải quốc tế 1.1.1 Khái luận chung về vận tải quốc tế

1.1.1.1 Khái niệm vận tải quốc té

Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều nước, tức là điểm đầu và điểm cuối của quá trình vận tải nằm ở hai nước khác nhau.

Nói một cách khác, việc vận chuyền hàng hóa trong vận rải quốc tế đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, vị trí của hàng hóa được thay đổi từ nước người bán

sang nước người mua (Theo USLegal)

Vận chuyên hàng hoá quốc tế được thực hiện thông qua hoạt động chuyên môn của các tổ chức vận chuyền chuyên ngành thực hiện Các công ty dịch vụ sẽ nhận được một khoản phí khi vận chuyển gọi là cước vận chuyển quốc tế Giá cước

có sự chênh lệch tuỳ theo phân loại và trọng lượng hàng hoá, khoảng cách vận

chuyền và phương tiện vận chuyên hàng hoá Việc vận chuyên được thực hiện dưới nhiều phương thức khác nhau hoặc có thê được kết hợp của nhiều phương thức đó.

1.1.1.2 Vai trò của vận tải quốc tế

- Vận tải quốc tế thúc day phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng hàng hóa lưu chuyên giữa

các nước là khả năng vận tải Khối lượng hàng hóa lưu chuyền giữa hai nước tỉ lệ nghịch với khoảng cách vận tải giữa hai nước đó Khoảng cách vận tải ở đây được

hiểu là khoảng cách kinh tế, tức là lực lượng lao động nhất định cần bỏ ra dé tiến hành quá trình chuyên chở giữa hai điểm vận tải và đối với người gửi hàng đó

chính là cước phí.

Trang 12

Cước phí chuyền chở càng rẻ thì dung lượng hàng hóa trao đổi trên thị trường càng lớn, bởi vì cước phí vận tải chiếm một tỉ trọng lớn trong giá cả hàng hóa Khi

khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ, năng suất lao động tăng, giá thành sản phẩm

hạ, cước phí vận tải giảm xuống, đó là yếu tố quan trọng góp phan tăng nhanh

lượng hàng hóa lưu chuyên trong hoạt động thương mại quốc tế.

- Vận tải quốc tế phát triển ảnh hưởng đến cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị

trường trong lĩnh vực thương mại quốc tế

Trước đây thương mại quốc tế chi tập trung ở những mặt hàng thành pham

và bán thành phẩm Cho đến khi các công cụ vận tải hiện đại ra đời có cấu tạo thuận tiện cho việc chuyên chở và cho phép hạ giá thành vận tải đã tạo điều kiện mở rộng chủng loại mặt hàng trong buôn bán quốc tế nói chung và thay đôi cơ cau từng nhóm mặt hàng nói riêng Sự thay déi cơ cấu hang hóa thể hiện rõ nét nhất là

việc mở rộng buôn bán mặt hàng lỏng.

Khi mà vận tải chưa phát triển, giá cước vận tải cao thì thị trường tiêu thụ thường ở gần nơi sản xuất Cho đến khi hệ thống vận tải mở rộng, giá thành vận tải trên cự ly dài giảm đã tạo cơ hội thuận lợi cho việc mở rộng thị trường cung

cấp và tiêu thụ Do đó, vận tải quốc tế góp phan thay đổi cơ cấu thị trường trong buôn ban quôc tê.

- Vận tải quốc té có tác dụng bảo vệ hoặc làm xấu di cắn cân thanh toán quốc

Vận tải quốc tế có hai chức năng: phục vụ và kinh doanh Chức năng phục vụ thể hiện ở chỗ vận tải quốc tế đảm bảo phục vụ nhu cầu vận chuyên hàng hoá XNK của mỗi nước Chức năng kinh doanh thê hiện trong việc xuất khẩu sản phẩm

vận tải, nhất là sản phẩm vận tải đường biển Xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải là

một hình thức xuất nhập khẩu vô hình rất quan trọng Thu chỉ ngoại tệ trong lĩnh

vực xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải và các lĩnh vực dịch vụ liên quan đến vận tải

quốc tế là một bộ phận quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế Xuất siêu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ có tác dụng tốt đối với cán cân thanh toán quốc tế Ngược lại, thiếu hụt trong cán cân xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ làm xấu đi

cán cân thanh toán quôc tê.

Trang 13

1.1.1.3 Các loại hình vận tải quốc tế

1.1.1.3.1 Van tải quốc tế bằng đường biển

- Khái niệm: Vận tải quốc tế bằng đường biên là loại hình vận tải quốc tế mà phương tiện vận tải chỉ di chuyển trên mặt biển nhằm chuyên chở hàng hóa từ quốc

gia này sang quốc gia khác.

Vận tải đường biến đóng vai trò rất quan trọng trong việc vận tải hàng hóa quốc tế Tổng số hàng hóa buôn bán bằng đường biên của thế giới không ngừng

tăng trong những năm qua.

- Ưu điểm và nhược điểm của vận tải đường biển

Vận tải đường biển có vai trò rất quan trọng trong thương mại quốc tế vì nó có những ưu điểm nổi bat sau:

+ Vận tải đường biển có năng suất vận chuyên cao: phương tiện trong vận tải đường biên là các tài có sức chứa rất lớn, lại có thé chạy nhiều tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến đường Do đó, khả năng thông qua của một cảng bién rất lớn.

+ Vận tải đường biển thích hợp cho hầu hết các loại hàng hóa đặc biệt là các loại hàng rời có trọng lượng lớn và giá thành thấp như: than đá, quặng, ngũ cốc, cà phê, gạo,

+ Chi phí dé đầu tư xây dựng các tuyến đường hang hải thấp: Da số các tuyến đường là những tuyến đường giao thông sẵn có.

+ Giá thành vận tải đường biển rất thấp - thấp nhất trong tất cả các phương thức vận tải do trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyền trung bình lớn, biên chế ít nên năng suất lao động trong vận tải đường biển cao và tiêu thụ nhiên liệu trên một tan trọng tải thấp.

Dù vậy, vận tải đường biển cũng có một số nhược điểm:

+ Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều kiện hàng hải,

thường gặp nhiều rủi ro hàng hải như mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau

+ Tốc độ của các loại tàu biển tương đối thấp, chỉ khoảng 14-20 hải lý/giờ.

1.1.1.3.2 Vận tải quốc tế bằng đường sắt

- Khái niệm: Vận tải quốc tế bằng đường sắt là quá trình chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt từ quốc gia này sang quốc gia khác, nhăm đưa hàng hóa đến

các nhà ga đường sắt dé giao cho khách hàng ở các quốc gia khác.

Vận tải đường sắt là một phương thức vận tải hiện đại, xuất hiện vào đầu thế kỷ 19 Vượt qua phạm vi một quốc gia, vận tải đường sắt còn là mạch máu giao thông chính giữa các nước Liên vận đường sắt quôc tê đóng vai trò rât lớn đáp

Trang 14

ứng nhu cầu đi lại của con người, nhu cầu lưu thông hàng hóa từ Đông sang Tây, từ Âu sang A, đưa các nước xích lại gần nhau, trao đôi và tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển

- Ưu và nhược điểm của vận tải đường sắt:

Ưu điểm của loại hình vận tải này là:

+ Vận tải đường sắt có năng lực vận chuyền lớn, trọng tải và dung tích cảu toa xe đường sắt chỉ thua kém các phương tiện chuyên chở bằng đường biển và đường thủy nội địa

+ Tốc độ chuyên chở của vận tải đường sắt tương đối cao, rất phù hợp với

các loại hang hóa như hàng tươi sống, hàng có tính thời vụ

+ Giá thành trong vận tải đường sắt tương đối thấp, chỉ cao hơn đường thủy nội địa và đường ống, còn thấp hơn so với vận tải ô tô và vận tải bằng máy bay

+ Vận tải đường sắt có khả năng chuyên chở hàng hóa quanh năm, suốt ngày đêm, đúng giờ và an toàn hơn các phương tiện khác do ít phụ thuộc vào thời tiết,

khí hậu

Tuy nhiên, loại hình này chỉ phù hợp cho các nước được kết nối chung với tuyến đường sắt.

1.1.1.3.3 Van tải quốc tế bằng đường hàng không

- Khái niệm: Vận tải quốc tế băng đường hàng không là phương thức chuyên chở người và hàng hóa đi trên không trung từ vi trí này sang vị trí khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác.

Vận tải hàng không có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và buôn bán quốc tế nói riêng: chiếm khoảng 20-30% tổng kim ngạch của buôn bán quốc tế nhưng chỉ chiếm khoảng 1% tổng khối lượng hàng hóa trong chuyên

chở quốc tế và là mắt xích quan trọng trong quy trình tổ chức vận tai đa phương

thức quốc tế.

- Ưu và nhược điểm của vận tải đường hàng không: Vận tải hàng không có những ưu điểm sau:

+ Vận tải hàng không có thời gian chuyên chở nhanh: Nếu so về tốc độ thì

không một loại phương tiện van tải nào sánh kip với máy bay, vì vậy đây được

xem là ưu điểm nỗi bật của vận tải bằng đường hàng không.

+ Vận tải hàng không có tính an toàn hơn nhiều so với các phương thức vận tải khác: Tuy nhiên, nếu khi xảy ra rủi ro thì tổn that rat nặng nề và khó khắc phục Vi quãng đường vận chuyên là ở trên không, ít có vật cản như ở dưới mặt đất hay

ở trên biên, nên máy bay có thé di chuyền khá an toàn.

Trang 15

Bên cạnh những ưu điểm trên, van tải hàng không cũng có những nhược điểm

nhất định, đó 1a:

+ Trong tat cả các phương tiện, chi phí vận tải hàng không là cao nhất: Van

tải hàng không chỉ thích hop với những hang hoá có giá tri cao, thời gian giao hàng

nhanh Đối với những mặt hàng có giá trị thấp như nông sản, nguyên vật liệu thô thì vận tải hàng không là không thích hợp vì khi sử dụng, chi phí cao sẽ dẫn đến

giá bán cao, khó cạnh tranh.

+ Vận tải hàng không đòi hỏi đầu tư ban đầu rất lớn: Từ sân bay, máy bay, đội ngũ nhân lực, hệ thống bảo vệ, các phương tiện KHCN hiện đại Bên cạnh đó, thời gian thu hồi vốn của vận tải hàng không là rất lâu, đòi hỏi nhà đầu tư phải có tiềm lực cũng như nguồn tài chính tốt trong một khoảng thời gian dài Chính vì những lý do trên mà các nước nghèo rất khó khăn trong việc phát triển vận tải hàng không ở quốc gia mình.

+ Khả năng chuyên chở có hạn: Do kích thước máy bay có hạn nên vận tải

hàng không không thích hợp với một số loại hàng hóa So với vận tải đường biển thì khả năng chuyên chở của vận tải hàng không là nhỏ hơn rất nhiều Không thích hợp với những loại hàng hóa nguy hiểm, không chịu được áp suất cao, hàng hóa

công kénh, nhạy cảm, khối lượng lớn.

1.1.1.3.4 Van tải quốc tế bằng đường bộ

- Khái niệm: Vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường bộ là phương thức vận chuyên hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác bằng phương thức chủ yếu băng ô tô.

- Ưu và nhược điểm của vận tải đường bộ:

Vận tải đường bộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực vận tải nhờ

những ưu điểm riêng sau:

+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ có thé vận chuyên tat cả các mặt hàng

khác nhau: Ô tô có thê đảm nhận vận chuyền tất cả các mặt hàng khác nhau, từ dầu mỏ, khí đốt, các mặt hàng lỏng, ran, tươi sống Trong điều kiện ngày nay có

những loại ô tô chuyên dụng cho những mặt hàng cụ thể, có các trang bị hiện đại đi cùng xe ô tô như thiết bị làm lạnh, các thùng chứa xăng dau

+ Vận tải bằng ôtô có tốc độ lưu thông hàng hóa cao: Tuy xét về vận tốc kỹ thuật thì tốc độ của ôtô không thé băng máy bay hay tau biển nhưng xét về tốc độ vận chuyên thì vận tải ôtô nhanh hơn nhiều Đó là do vận tải ôtô không phải chịu nhiều các thủ tục như vận tải đường sắt và vận tải hàng không, không phải trải qua

10

Trang 16

nhiều trạm kiểm soát hay quá cảnh Nhờ vậy mà tốc độ lưu thông hàng hoá nhanh chóng hơn.

+ Phương tiện vận chuyên tương đối nhỏ gọn, không cần phải những tuyến

đường riêng, đầu tư về cơ sở hạ tầng thấp hơn so với các phương thức vận tải khác.

Nhờ đó mà vận tải ôtô có thé đi đến bat cứ địa điểm nào, có thé giao hàng tận cửa,

giao hàng tại những nơi xa xôi, vùng sâu, vùng xa.

+ Có thé tập trung nhiều phương tiện vận tai cùng một lúc một cách nhanh chóng mà không cần bến bãi

+ Chi phí vận chuyền tương đối rẻ so với các phương thức van tải khác.

+ Di chuyên tiện lợi và cơ động về cả tuyến đường và khối lượng vận chuyền,

khả năng thích nghi cao với các loại địa hình.

+ Nếu khoảng cách vận chuyên ngắn và trung bình thì vận tải ô tô có hiệu quả kinh tế cao hơn các phương thức vận tải khác.

+ Vận tải ô tô dé phối hợp với các các phương tiện vận tải khác.

Song song với các ưu điểm trên, vận tải ô tô cũng có nhiều nhược điểm, cụ thể là:

+ Khối lượng chuyên chở nhỏ, không thích hợp khi vận chuyển những hàng hoá quá cong kénh.

+ Vận tải ô tô có rủi ro cao Hàng năm, theo thống kê thì 80% số vụ tai nạn giao thông là tai nạn đường bộ.

+ Vận tải ô tô không thích hợp khi vận chuyên những hàng hóa đòi hỏi sự bảo quản tốt như hàng đông lạnh, hàng tươi sống.

+ Cước phí cau vận tai ô tô thường không thống nhất và khó kiểm soát.

+ Vận tai ô tô gây ô nhiễm môi trường khá nặng né.

1.1.1.3.5 Vận tải quốc tế bằng đường ống

- Khái niệm:

Khái niệm 1: Vận tải đường ống là phương thức vận tai sử dụng ống dẫn dé cung cấp hàng hóa ở dạng khí, lỏng nhăm đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Khái niệm 2: Vận tải đường ông là quá trình vận chuyên sử dụng hệ thống

đường ống dé vận chuyên một số hàng hóa đặc biệt như chat lỏng, chất khí - Ưu điểm và nhược điêm của vận tải quốc tế bằng đường ống

Vận tải đường ống cũng có những ưu điểm đáng kể, đó là:

+ Vận tải bằng đường ống có thé kết hợp cùng lúc xây dựng các tuyến đường vận tai ô tô hay đường sắt, đường biển (đường ống ngầm dưới biển, dưới đất).

+ Vận tải bằng đường ống có khối lượng vận chuyên lớn.

11

Trang 17

+ Nó không căn trở các phương thức giao thông khác vì hệ thống đường ống thường được xây dựng đề không ảnh hưởng đến các hoạt động khác như xây ngầm

dưới dat, dưới bién

+ Vận tải bằng đường ống phù hợp với vận chuyền chất lỏng, khí.

+ Thích hợp đối với những mô nằm ở những vùng sâu, vùng xa, địa hình

phức tạp.

+ Trong quá trình vận chuyền, hàng hóa trong vận tải bằng đường ống ít bị

ton that mat mát doc đường.

+ Đặc biệt, việc vận chuyên bằng đường ống không gây 6 nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyên và không chiếm quá nhiều diện tích dat.

- Bên cạnh đó, nó cũng còn tồn tại những nhược điểm như + Chủng loại hàng hóa có thể vận chuyên ít.

+ Vốn đầu tư xây dựng hệ thống đường ống lớn, chi phí xây dựng các trạm

Có nhiều khái niệm về vận tải quốc tế đa phương thức, nhưng vận tải quốc tế

đa phương thức thường được hiéu theo hai khái niệm như sau:

Khái niệm 1: Vận tải quốc tê đa phương thức là phương thức vận chuyên giữa hai hay nhiều nước trong đó hàng hóa được chuyên chở suốt từ nơi gửi hàng đến

nơi giao hàng thông qua ít nhất là hai phương thức chuyên chở.

Khái niệm 2: Vận tải đa phương thức quốc tế hay còn gọi là vận tải liên hợp

là phương thức vận tải hàng hóa sử dụng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau,

trên cơ sở một hợp đồng vận tải được kí kết giữa các bên từ một điểm ở một nước

tới một điểm chỉ định ở một nước khác dé giao hàng.

- Ưu và nhược điểm của vận tải đa phương thức:

Vận tải đa phương thức là loại hình vận tải phát triển nhất hiện nay và có nhiều ưu điểm trong vận chuyên hàng hoá

+ So với các loại hình vận tải đơn lê truyền thống, vận tải đa phương thức phát huy được cao nhất trách nhiệm của đơn vị vận chuyền.

+ Loại hình vận tải này kết hợp được tat cả các lợi thé của mọi loại hình vận tải đơn lẻ truyền thống

12

Trang 18

+ Các thủ tục hải quan đối với hàng hoá trong vận tải đa phương thức cũng tương đối thuận lợi, đơn giản

Nhờ những ưu điểm quan trọng trên mà vận tải đa phương thức là loại hình vận tải đang được phát triển mạnh trên thế giới, có tác dụng thúc đây thương mại quốc tế, đáp ứng được yêu cầu của phương thức giao hàng "từ kho người bán đến

kho của người mua".

Bên cạnh đó, vận tải đa phương thức còn tồn tại một vài nhược điểm nhất

định, đó là sự đòi hỏi ngặt nghèo về hệ thống cơ sở hạ tầng và trình độ phát triển của doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải đa phươngthức.

1.1.2 Khái luận chung về kinh doanh vận tải quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm kinh doanh vận tải quốc tế

- Kinh doanh là tập hợp các hoạt động của con người nhăm mục đích kiếm lời Hoạt động ở đây rất đa dạng, có thé là mua đi bán lại, có thé là sản xuất ra các sản phẩm hay dich vụ dé bán cho khách hàng và kiếm lợi nhuận

- Dịch vụ vận tải hàng hóa là thực hiện các hoạt động của một tô chức hay cá

nhân nhằm vận chuyền hàng hoá từ vị trí này sang vị trí khác.

- Dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế là hoạt động vận chuyên hàng hóa của một

tổ chức, cá nhân từ quốc gia này sang quốc gia khác.

- Kinh doanh dịch vụ vận chuyên hàng hóa quốc tế là hoạt động tạo lợi nhuận

băng cách cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa cho khách hàng các cá nhân và doanh nghiệp sang các thị trường quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu của họ về các sản phẩm và hàng hóa cụ thể.

Kinh doanh dịch vụ vận tải hang hoá quốc tế đòi hỏi vận chuyển hàng hoá từ

quốc gia này sang quốc gia khác, điều này khác biệt hoàn toàn so với kinh doanh

dịch vụ vận tải hàng hoá trong nước Do đó, dịch vụ vận tải quốc tế được thực hiện không chỉ trong phạm vi một quốc gia, mà trên toàn lãnh thô các nước khác nhau.

Tóm lại, kinh doanh vận tải quốc tế là quá trình cung cấp các địch vụ vận

chuyển chuyên nghiệp nhằm di chuyển hàng hóa từ một quốc gia sang một quốc gia khác, nhằm đáp ứng nhu cau của khách hàng quốc tế và đem lại lợi nhuận cho

doanh nghiệp vận tải

1.1.2.2 Đặc điểm của kinh doanh vận tải quốc tế

- Có những đặc điểm của kinh doanh dịch vụ nói chung

13

Trang 19

Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế là một ngành kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ quốc tế vì thế nên nó có những đặc điểm chung của kinh doanh dịch vụ quốc tế Đây là một sản phâm vô hình, không dễ xác định, không

có tính đồng nhất, khó dé tiêu chuẩn hóa, và có tính không thé tách rời giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng, không thê cat trữ, lưu kho bãi, tính phức tạp cao do các bên tham gia có quốc tịch khác nhau Và chúng cũng mang những đặc điểm của

kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa nói chung, bên cạnh đó còn có những đặc

điểm riêng của kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế.

- Có các đặc trưng của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa

+ Làm tăng giá cả của hàng hóa nhưng không tạo ra sự tương đương về giá

trị lao động trong hàng hóa

Chi phí vận tai là một trong những yếu tố dé tinh giá cả hàng hóa Theo số liệu thống kê, tỷ lệ chi phí vận tải chiếm khoảng 10 — 15% giá FOB, 8 — 9% giá

CIF Ty lệ này là không nhỏ Chi phí vận tải lớn thi giá cả hàng hóa sẽ tăng và

ngược lại Nhưng về bản chất hoạt động vận tải không là hoạt động sản xuất tạo ra hàng hóa vì thế nên nó không kết tinh giá trị lao động trong hàng hóa, nó không

tính vào giá vốn khi bán của hàng hóa, mà nó được hạch toán thành khoản chi phí riêng trong bản báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Luôn tồn tại song hành và là một phần không thể tách rời của kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa

Vận tải và giao nhận hàng hóa là hai công việc không bao giờ tách rời nhau,

không có giao nhận thi không thể có hàng hóa từ người sản xuất, nhà xuất khẩu đến người vận tải dé chuyên chở, và không có giao nhận thì không có hàng hóa được giao cho người nhận hang, nhà nhập khâu Không có vận tải thì hàng hóa cũng sẽ không đến được nơi cần đến dé giao cho người mua Có thê nói, vận tải và

giao nhận như là các móc xích trong một chuỗi hoạt động dé đưa hàng hóa từ nhà

sản xuất đến người tiêu 14ung.

- Có tính chất toàn cầu trong quá trình thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng

+ Hàng hóa quốc tế được vận chuyền qua một khoảng cách xa, thời gian vận chuyên dài, có thể vận chuyên băng nhiều phương thức vận tải khác nhau.

+ Trong quá trình vận chuyên, thưởng phải đi qua những khu vực có các điều kiện khác nhau thậm chí khá phức tạp về luật pháp, kinh tế, chính trị, xã hội.

+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế cần phải có những phương

tiện vận tải có công suât và sức chuyên chở lớn.

14

Trang 20

1.2 Khái luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Trong cơ chế thị trường được quản lý bởi Nhà nước, mọi doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu chung là tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Hiệu quả kinh doanh là nền tảng quyết định đến sự tồn tại và phát trién bền vững của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh có nhiều định nghĩa khác nhau và được chia thành các nhóm quan điểm cơ bản như sau:

Quan điểm đầu tiên cho rằng hiệu quả kinh doanh đơn giản là kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh, được đo bang doanh thu từ việc tiêu thụ hàng hoá.

Tuy nhiên, quan điểm này không tính đến chi phí kinh doanh, vì vậy nếu kết quả thu được trong hai kỳ kinh doanh giống nhau thì đạt được cùng mức hiệu quả Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng dau tư vào các nguồn lực của doanh nghiệp có thê tăng doanh thu nhưng cũng làm tăng chi phí, và nếu tốc độ tăng của chi phí vượt quá tốc độ tăng của doanh thu, doanh nghiệp có thể bị lỗ Do đó, chỉ tính doanh thu không đủ để đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Quan điểm thứ hai cho rằng hiệu quả kinh doanh là hiệu số tuyệt đối giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra dé đạt được kết qua đó Quan điểm nay đã gắn kết quả đạt được với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử

dụng các nguồn lực (chi phí) Tuy nhiên, kết quả và chi phi là những đại lượng

động nên quan điểm này còn nhiều hạn chế do chưa thé hiện hết mối tương quan

giữa lượng và chất của kết quả và chỉ phí.

Quan điểm thứ ba cho răng hiệu quả kinh doanh được đo bằng thương số giữa phan tăng của kết qua thu được va phan tăng của chỉ phí Quan điểm này đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tương đối Vượt qua những hạn chế của các quan điểm trước đó, quan điểm này thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, phản ánh sự vận động của hoạt động kinh doanh và chi

phí kinh doanh, đặc biệt là tiễn bộ của hoạt động so với các kỳ trước Tuy nhiên,

quan điểm này vẫn có hạn chế lớn đó là không đánh giá được hiệu quả kinh doanh

tuyệt đối trong kỳ thực hiện do không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả và chi phí Do đó, doanh nghiệp có thê có phần tăng doanh thu lớn hơn nhiều so với phần tăng chi phí, nhưng vẫn chưa chắc là thu được lợi nhuận.

Tóm lai, môi một quan điêm về hiệu quả kinh doanh đêu có những ưu va

nhược điểm khác nha Từ đó, ta có thé đưa ra định nghĩa đầy đủ về hiệu quả kinh doanh như sau:

15

Trang 21

Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp là một khái niệm kinh tế phản anh trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh; sự tổ chức và quản lý của doanh nghiệp dé đạt duoc các mục tiêu kinh tế-xã hội cao nhất với mức chỉ phí thấp nhất.

1.2.2 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả kinh doanh

Phân tích hiệu quả kinh doanh là quá trình đánh giá hiệu quả của hoạt độngkinh doanh trong một doanh nghiệp Việc phân tích hiệu quả kinh doanh giúp cho

doanh nghiệp có thê đánh giá được hiệu quả của các hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra các quyết định quản lý hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả và tăng trưởng doanh

Phân tích hiệu quả kinh doanh cũng giúp doanh nghiệp xác định được những vấn đề cần khắc phục, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện dé tối ưu hóa các hoạt động kinh doanh Đồng thời, cũng giúp doanh nghiệp so sánh hiệu quả kinh doanh của mình với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và đưa ra các chiến lược kế hoạch kinh doanh phù hợp dé cạnh tranh.

Việc phân tích hiệu quả kinh doanh là một quá trình liên tục và cần được thực

hiện thường xuyên đề giám sát và đánh giá hiệu quả của các hoạt động kinh doanh

trong doanh nghiệp.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh1.2.3.1 Chỉ tiêu đánh gia kha năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) = Lợi nhuận thuần / Tổng doanh thu Đây là chỉ tiêu được các doanh nghiệp áp dụng nhiều nhất dé đánh giá hiệu quả kinh doanh ROS phản ánh lợi nhuận thu được so với tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần trăm lợi nhuận thuần càng cao, hiệu quả

kinh doanh càng cao và ngược lại.

Tỷ suất sinh lời / chi phí= Lợi nhuận thuần / Tổng chỉ phí

Chỉ số này cho biết mức độ lợi nhuận đạt được từ mỗi đồng chi phí bỏ ra cho

hoạt động kinh doanh trong kỳ Giá trị càng cao của chỉ số này cho thấy doanh nghiệp sử dụng chi phí một cách hiệu quả và ngược lại, giá trị càng thấp cho thay

doanh nghiệp không sử dụng chi phí một cách hiệu quả

16

Trang 22

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) = Lợi nhuận thuần / Vốn chủ sở hữu

ROE - Return on Equity: Chỉ số này cho biết với mỗi đồng vốn mà doanh nghiệp bỏ ra đầu tư thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức sinh lời của vốn chủ sở hữu càng nhiều, doanh nghiệp kinh doanh càng

hiệu quả và ngược lại.

Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận thuần / Tổng tài sản

ROA - Return on Assets: Chỉ số này phản ánh một đồng tài sản của doanh nghiệp sẽ thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận (hiệu quả kinh doanh cao hay thấp) Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn và dài hạn Chăng hạn như: công ty, trang thiết bị vật liệu, nhà xưởng, máy moc, Chỉ sỐ này càng cao chứng tỏ

hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng tôt và ngược lại.

1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng lao động

Năng suất lao động bình quân = Tổng doanh thu / Tổng số lao động

Chỉ tiêu này thé hiện khả năng sinh lời của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp, bằng cách đo lường mức độ đóng góp của họ vào doanh thu của doanh nghiệp

trong kỳ báo cáo Mức độ cao của chỉ tiêu này cho thấy năng suất lao động của

doanh nghiệp đạt mức cao, giúp tăng doanh thu và lợi nhuận Ngược lại, mức độ

thấp của chỉ tiêu này cho thay sự lãng phí nguồn lực và cần phải tăng cường hiệu quả sử dụng lao động

Tỷ suất sinh lời của lao động = Lợi nhuận thuần / Tổng số lao động

Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời của mỗi lao động trong hoạt động

kinh doanh trong một kỳ báo cáo Khi chỉ tiêu này càng cao, cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng lao động một cách hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận trong kỳ, và ngược lại, khi chỉ tiêu này thấp, cho thấy doanh nghiệp cần cải thiện hiệu suất lao

động của mình dé tang loi nhuan.

1.2.3.3 Chi tiêu đánh giá hiệu qua trong sw dụng tài san

Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động = Lợi nhuận thuần / Vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ

17

Trang 23

tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động dé tạo ra lợi nhuận càng hiệu quả và ngược lại.

Vốn lưu động thường xuyên biến động trong các giai đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh Vì vậy, đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn lưu động có thể giúp giải quyết nhu cầu vốn của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động Tốc độ

luân chuyền vốn lưu động có thể được đo lường thông qua các chỉ tiêu sau:

Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu = Tổng doanh thu / Von lưu động

Chỉ tiêu này đo lường số lần mà vốn lưu động được sử dụng để tạo doanh thu

trong một năm Số lần này càng lớn thì tốc độ luân chuyên của vốn lưu động càng nhanh, cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả hơn Ngược lại, nếu số lần này thấp, doanh nghiệp cần cải thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động để tăng doanh thu.

Chu kỳ vốn lưu động nhập khẩu = Chu kỳ kinh doanh (360 ngày) / Vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này đo lường thời gian mà một đồng vốn lưu động chỉ ra và quay trở

vào tai sản của doanh nghiệp Số ngày quay vòng càng ngắn thì tốc độ luân chuyền vốn lưu động càng cao, cho thấy vốn lưu động được sử dụng hiệu quả hơn và chu

kỳ kinh doanh được rút ngắn.

1.3 Khái luận chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.3.2.1 Tăng doanh thu

Dé tăng doanh thu từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có thé thực hiện một số giải pháp như nghiên cứu và hiểu rõ nhu cau thị trường, phát triển sản phâm mới cũng như nâng cao chất lượng sản pham dịch vụ tăng sự hài lòng của khách hàng hay tìm kiếm và khai thác các thị trường mới giúp mở rộng phạm vi hoạt động Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần có các chiến lược marketing thu hút nhiều khách hàng biết, tin tưởng, sử dụng sản phẩm và dịch vụ của công

18

Trang 24

1.3.2.2 Giảm chỉ phí

Giảm chi phí là con đường quan trọng không kém con đường tăng doanh thu.

Giảm chỉ phí giúp doanh nghiệp có thể bán được hàng hóa với giá thấp hơn trước và thậm chí còn thấp hơn đối thủ cạnh tranh, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể bán được nhiều hàng hơn trước hoặc là thu được nhiều lợi nhuận hơn trước đây Việc giảm chi phí sẽ dẫn đến lợi nhuận tăng và điều đó có nghĩa là hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp cũng tăng theo.

1.3.2.3 Tìm cách để cho tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng chỉ phí Thực tế, các công ty kinh doanh với quy mô lớn thì sẽ khó có thê giảm bớt chi phí Do đó, để đạt được mối quan hệ thuận lợi giữa doanh thu và chi phí, doanh nghiệp cần tìm cách tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu vượt qua tốc độ tăng chỉ phí Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng các chi phí một cách tiết kiệm và

hiệu quả, tránh lãng phí thì hiệu quả kinh doanh của công ty mới hiệu quả cao.

1.3.2.4 Nâng cao chất lượng nhân sự

Con người là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, đội ngũ lao động cần phải

có kiến thức trình độ chuyên môn cao, năng lực sáng tạo phong phú và bề dày kinh nghiệm Tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng nhân sự là một nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng đội ngũ lao động được cải thiện thường

xuyên Đặc biệt, đội ngũ quản lý cần có khả năng lập kế hoạch chiến lược, phân b6 nguồn lực hiệu quả và tự tin đối phó với những thay đổi bất thường của môi

trường kinh doanh.

1.3.2.5 Dau tư và phát triển công nghệ kỹ thuật, cơ sở hạ tang

KHCN và cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tô tác động đến hiệu qua

kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng công nghệ kỹ thuật lạc hậu cùng với

thiết bị cũ kỹ, xuống cấp làm cho năng suất lao động thấp và chất lượng sản phẩm,

dịch vụ không đảm bảo, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp hoặc không có hiệu quả là tinh trạng của nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Do đó, dé nâng cao hiệu quả kinh doanh, dau tư và phát triên KHCN cùng cơ sở hạ tang là công việc cần thiết Tuy nhiên, việc này yêu cau tiềm lực và quy mô tài chính lớn, ảnh hưởng lâu dài đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên cần cân nhắc và xem xét kỹ lưỡng dé quyết định đầu tư cho hợp lý

19

Trang 25

1.3.2 Các nhân tố ảnh hướng đến nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.2.1 Nhân tổ chủ quan:

- Nguồn lực tài chính

Bat kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành các hoạt động kinh doanh cũng cần phải có vốn Vốn được coi là nhân tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty và được thể hiện dưới hình thái khả năng tài chính của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì sẽ đảm bảo các hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liên tục và ồn định; đồng thời còn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng đầu tư đổi mới công nghệ từ đó làm giảm chỉ phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm và ngược

Ngoài ra, khả năng tài chính của một doanh nghiệp còn có ảnh hưởng trực

tiếp tới uy tín, vị thé của doanh nghiệp đối với các đối tác tiêu thụ cũng như các nhà cung cấp trong và ngoài nước Điều này cũng có tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty, giúp tối thiểu hóa chi phí cũng như tối đa hóa doanh thu từ hoạt động kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nhân tổ quan trị doanh nghiệp

Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp Phẩm chất và tài năng, trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cấp cao có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng đến việc xác định hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định đến sự thành công, đến hiệu quả kinh doanh cao hay ngược lại, dẫn đến thất bại, kinh doanh phi hiệu quả của một

doanh nghiệp Định hướng đúng và luôn định hướng đúng là cơ sở để đảm bảo

hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp.

- Chất lượng nguồn nhân lực

Nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vì trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của nguồn nhân lực tác động trực tiếp và xuyên suốt tới các hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Doanh nghiệp nào sở hữu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn caosẽ sản xuât và cung câp được các sản phâm và dịch vụ có chât lượng tôt đáp ứng

20

Trang 26

nhu cầu thị trường, giúp tăng doanh thu, tăng năng suất lao động và góp phần giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả.

- Cơ sở vật chất và công nghệ kỹ thuật

Cơ sở vật chất và công nghệ quyết định năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, dịch vụ Máy móc thiết bị là công cụ mà con người sử dụng dé tác động vào đối tượng lao động Sự hoàn thiện của máy móc, thiết bị, công cụ lao động gan bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ và hạ giá thành Như thé, cơ sở vật chat và công nghệ kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năng suất, chất lượng, tăng hiệu quả kinh doanh Chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp chiu tác động mạnh mẽ của trình độ công nghệ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lượng

công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị 1.3.2.2 Nhân tô khách quan

- Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh

doanh của từng doanh nghiệp Trước hết, phải kế đến các chính sách đầu tư, chính

sách phát triển kinh tẾ, chính sách cơ cấu, chính sách tiền tỆ

Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thé do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất

Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nước

làm tốt công tác dự báo dé điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, việc thực hiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đăng: việc xử lý tốt các quan hệ tỷ giá hối đoái; việc đưa ra các chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công băng đều là những vấn đề hết sức quan trọng, tác động rất mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh

nghiệp có liên quan.

- Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý gắn với các hoạt động ban hành và thực thi luật pháp từ các bộ luật đến các văn bản dưới luật Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.

21

Trang 27

Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trường

pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiễn hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hướng không chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên

khác trong xã hội.

- Khoa học công nghệ

Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, công nghệ trở thành một nhân tô quan trọng đối với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Công nghệ càng hiện đại, doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội áp dụng các mô hình tiên tiến vào các các hoạt động trong quá trình kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp có thê tiết kiệm thời gian và chi phí, nâng cao năng suất, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu

quả kinh doanh Bên cạnh đó, áp dụng công nghệ cao còn giúp doanh nghiệp sản

xuất và cung cấp những sản phẩm dich vụ với chất lượng cao làm hài lòng khách

- Cơ sở hạ tầng - tự nhiên

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống

thông tin liên lạc, điện nước cũng như sự phát triển của giáo dục và đảo tạo đều là những nhân tổ tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thông giao thông thuận lợi, điện, nước

đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí

kinh doanh, và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Ngược lại, ở nhiều

vùng nông thôn, miễn núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tang yếu kém, không

thuận lợi cho mọi hoạt động như vận chuyên, mua bán hàng hoá các doanh

nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao.

Các nhân tố về môi trường như sự biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh

cũng có ảnh hưởng đáng kê tới nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng Do đó, cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh củacác công ty.

22

Trang 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH

VAN TAI QUOC TE CUA CÔNG TY TNHH DAU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ

XUẤT NHẬP KHẨU HOA NAM LOGISTICS GIAI ĐOẠN 2020-2022

Nhiệm vụ của chương 2: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh vận

tải quốc tế của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khâu Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022, từ đó nêu được những thành công và hạn chế của

Công ty.

Những câu hồi cần trả lời trong chương 2:

- Những nhân tố ảnh hưởng và ảnh hưởng theo hướng nào đến hoạt động

nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Hoa Nam Logistics?

- Tình hình kinh doanh vận tải quốc tế của Công ty TNHH Hoa Nam

Logistics giai đoạn 2020-2022 diễn ra như nào?

- Công ty đã thực hiện những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế giai đoạn 2020-2022?

- Đánh giá hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của công ty TNHH Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022.

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoa

Nam Logistics

2.1.1 Khái quát chung về công ty

- Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MAI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HOA NAM LOGISTICS

- _ Tên tiếng Anh: HOA NAM LOGISTICS COMPANY - _ Mã số doanh nghiệp: 0110167925

- — Trụ sở chính: Tang 2, Mipec Long Biên, số 2 phố Long Biên, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.

- — Điện thoại: 1900.633.053

- — Website: https://vanchuyenhoanam.vn/

2.1.2 Tam nhìn, sứ mệnh và triết lý kinh doanh

- Tầm nhìn: Trở thành công ty cung cấp dịch vụ vận tải quốc tế hàng đầu Việt

- Sứ mệnh: Hoa Nam Logistics cam kết mang đến cho khách hàng các dịch vu giao nhận vận tải quốc tế “tốc độ - an toàn - uy tín” băng chính sự trân trọng và trách nhiệm cao đôi với cuộc sông con người và nên kinh tê đât nước.

23

Trang 29

- Triết lý kinh doanh: Hoa Nam hoạt động dựa trên triết lý đó là “Ban hang là phục vụ”, xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của

khách hàng Công ty tin rằng, bằng việc mang đến cho khách hàng những trải

nghiệm trên cả sự mong đợi, công ty cũng sẽ được đền đáp lại bang những cơ hội kinh doanh do khách hàng giới thiệu thêm nhiều mối quan hệ của họ Xây dựng niềm tin và mối quan hệ lâu dài với những người xung quanh từ đó phát triển cơ hội kinh doanh Đó chính là việc “nuôi dưỡng” và “không săn bắn” các mối quan

hệ với nhau.

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh

Hiện lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty gồm:

- Tìm nguồn hàng và mua hàng tại xưởng: Hỗ trợ những khách hàng có nhu cầu kinh doanh nhưng chưa có nguồn hàng, chưa biết mua hàng ở đâu và mua như thé

- Đại lý giao nhận vận tải (vận tải nội địa, vận tải quốc tế băng đường bộ và đường biển)

- Dịch vụ kho bãi, lưu trữ hàng hóa

- Dịch vụ làm thủ tục hải quan, thông quan

- Dịch vụ thanh toán hộ: Chuyên khoản thẻ, thanh toán qua Alipay/Wechat,

2.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty

GIAM BOC

TRỢ LÝ GIÁM

PHÒNG KÉ PHÒNG KINH PHÒNG PHÒNG HIỆN

TOÁN DOANH CHỨNG TỪ TRƯỜNG

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Hoa Nam Logistics

Nguôn: Công ty Hoa Nam

24

Trang 30

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy tô chức Công ty TNHH

Hoa Nam Logistics:

Giám đốc:

- Xây dựng chiến lược, lập kế hoạch phát trién dai hạn cho công ty

- Xây dựng và duy trì văn hóa doanh nghiệp

- Kiểm soát và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty

- Đại diện công ty trong các cuộc họp, thương lượng làm việc với các doanhnghiệp XNK, don vi vận tai, hãng tàu, hải quan

Trợ lý giám đốc:

- Hỗ trợ giám đốc thực hiện các hoạt động quản lý kinh doanh của công ty - Theo dõi, giám sát việc thực hiện các kế hoạch và các phòng ban trong công ty dé đảm bảo các hoạt động diễn ra hiệu quả

- Chuẩn bị và trình bày các báo cáo, tài liệu, thông tin cần thiết cho các giám đốc

- Đề xuất kế hoạch và chiến lược phát triển kinh doanh cho giám đốc Phòng kế toán:

- Quản lý, giám sát và thực hiện các hoạt động kế toán của công ty, bao gồm:

nhập liệu kế toán, xác định các khoản thu, chi, lập báo cáo tài chính và báo cáo

thué, `

- Theo dõi, kiểm tra và phân tích tình hình tài chính của công ty, bao gồm:

quản lý quỹ tiền mặt, quỹ đầu tư và các khoản ng,

- Thực hiện các thủ tục về thuế, bao gồm: kê khai thuế, khai báo thuế, tư vấn về chính sách thuế

Phòng kinh doanh:

- Liên hệ, tìm kiếm các khách hàng tiềm năng đồng thời chăm sóc khách hàng

trước, trong và sau khi bán, duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện tại

- Lập chỉ tiêu doanh số, kế hoạch hoạt động cho hàng tháng, hàng quý, hàng

- Lập bảng báo giá, các thủ tục cần thiết gửi cho khách hàng

Phòng XNK - chứng từ:

Chuẩn bị và thực hiện các thủ tục hải quan và xuất nhập khâu hàng hóa: Dựng và lên tờ khai, các giấy tờ thủ tục, hồ sơ XNK

Phòng hiện trường:

- Giám sát, theo dõi và đảm bảo quá trình vận chuyên hàng hóa diễn ra đúng thời gian, đúng địa điểm, đúng chất lượng và đảm bảo an toàn cho hàng hóa

- Xử lý các sự cỗ, khó khăn trong quá trình giao thông vận tải

25

Trang 31

Phòng marketting:

Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu của công ty, nhằm đưa hình ảnh

thương hiệu đến với người tiêu dùng được nhất quán và xuyên suốt, tất cả các hình

ảnh và thông điệp cần được truyền tải một cách rõ ràng, chính xác, và hấp dẫn nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng mục tiêu.

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của công ty TNHH Đầu tư Thuong mại và Xuất nhập khẩu Hoa

Nam Logistics giai đoạn 2020-2022

2.2.1 Nhân tố chủ quan

2.2.1.1 Nguồn lực tài chính

Nguồn vốn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung và việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải quốc tế của Hoa Nam Logistics nói riêng.

Bang 2.1 - Nguồn vốn của Công ty TNHH Hoa Nam Logistics giai đoạn

Đơn vị: Triệu VNĐ

1.Theo đặc điểm |Vốn lưu|14.829|§1,8§1% |12.571|79,64% |17.435| 82,85%

26

Trang 32

13.908] 76,74% | 10.782] 68,31% |12.061157,31%

Bảng 2.1 cho thay tong nguồn vốn của Hoa Nam Logistics biến động không

ngừng trong giai đoạn 2020-2022; từ 18.124 triệu đồng năm 2020 giảm xuống còn

15.783 triệu đồng vào năm 2021 do tình hình dịch bệnh kéo dài Đến năm 2022,

khi nền kinh tế phục hồi sau đại dịch, Hoa Nam Logistics cũng phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình nên tông vốn ghi nhận tăng 5.262 triệu đồng

so với với năm 2021.

Tỷ trong VLD trong giai đoạn 2020-2022 chiếm tỷ trọng cao, duy trì ở mức trên đưới 80% Nguồn VLD duy trì ôn định giúp Hoa Nam Logistics có thé xoay vong vốn linh hoạt, có đủ kha năng chi trả các chi phí dé duy trì các hoạt động va nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để tối đa hóa lợi nhuận.

Từ bảng 2.1 có thé thấy chiếm phan lớn trong tông nguồn vốn của Hoa Nam

Logistics là vốn vay Với nguồn lực tài chính hữu hạn, công ty luôn đề ra chiến

lược huy động nguồn vốn vay từ bên ngoài nhằm tăng nguồn lực tài chính cũng như tăng lợi nhuận Tỷ lệ vốn vay của Hoa Nam Logistics năm 2020 chiếm 76,74% tổng nguồn vốn và giảm xuống còn 68,31% trong năm 2021, lý do chính là đại dịch COVID diễn ra căng thăng khiến cho tình hình kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn nên công ty đã giảm bớt các hoạt động vay vốn dé tôi ưu hóa chi phí Đến năm 2022, tỷ lệ vốn vay của công ty tiếp tục giảm xuống 57,31% do nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ lợi nhuận thu được qua các hoạt động kinh doanh

của công ty.

Nhìn chung, nguồn lực tài chính của công ty Hoa Nam Logistics trong kỳ

nghiên cứu 2020-2022 còn ít và hạn chế, tác động tiêu cực đến các hoạt động nâng

cao HQKD của công ty Công ty chưa có đủ nguồn lực vững mạnh và dồi dao dé

tiếp cận với những công nghệ tiên tiến hiện đại mới giúp quá trình vận chuyền và

KD VTQT được tối ưu, đầu tư sâu vào các hoạt động nghiên cứu giúp tìm ra và

thử nghiệm các thị trường mới tiềm năng, đảo tạo và có chế độ đãi ngộ tốt với công nhân viên giúp tăng chất lượng và năng suất lao động Do đó, NLCT cũng HQKD VTQT của công ty chưa thực sự cao và còn nhiều tồn tại cần khắc phục.

27

Trang 33

2.2.1.2 Nhân tố quản trị doanh nghiệp

Người có quyền lực lớn nhất, điều hành cũng như quản lý trực tiếp toàn bộ

hoạt động của Hoa Nam Logistics chính là giám đốc Hoàng Thu Ngọc Đối mặt

với môi trường kinh doanh càng ngày càng khó khăn và đầy biến động, bằng pham chất và tài năng của mình, giám đốc đã xác định cho công ty những chiến lược kinh doanh và hướng đi đúng dan quyết định đến sự phát trién va HQKD của công

Cơ cấu bộ máy quản trị của Hoa Nam theo mô hình trực tuyến nên quá trình

truyền đạt chỉ thị, mệnh lệnh và xin ý kiến, báo cáo công việc giữa các cấp diễn ra nhanh gọn tạo thuận lợi cho công ty linh hoạt nhanh nhạy với sự thay đổi biến động của môi trường, giúp cấp dưới dễ dàng thực hiện nhiệm vụ và chỉ thị do có Sự thống nhất trong mệnh lệnh đưa ra Bên cạnh đó, mô hình quản tri này cũng giúp công ty tiết kiệm được tối đa chỉ phí quản lý Dù vậy, mô hình này lại hạn chế nghiệp vụ quản lý trình độ cao từ các chuyên gia, đòi hỏi giám đốc phải có kiến thức toàn diện dé có thé chỉ đạo các hoạt động và bộ phận chuyên môn dẫn đến nhiều van đề không thể kiểm soát hết được và những quyết định đưa ra có thé mang

tính rủi r cao.

Hoa Nam Logistics được cấu thành bởi các phòng ban với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng, hỗ trợ lẫn nhau trong mọi công việc Sự linh hoạt trong cơ chế

quản lý đã tạo điều kiện cho nhân viên công ty phát huy tối đa khả năng và năng lực của mình Trong giai đoạn giãn cách xã hội do Chính phủ chi đạo, công ty cho

phép nhân viên làm việc tại nhà và luân phiên đến văn phòng để xử lý các công

việc phát sinh Do đó, hoạt động kinh doanh của công ty vẫn diễn ra suôn sẻ và

đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng.

2.2.1.3 Chất lượng nhân sự

Con người luôn là nhân tố quyết định trực tiếp tới mọi hoạt động của doanh nghiệp Và cùng với sự phát triển nâng cao HQ KD VTQT, Hoa Nam đã tăng

cường mạng lưới nhân viên của mình thông qua việc tăng số lượng và chất lượng đội ngũ nhân sự ở 3 phòng ban: Phòng kinh doanh, phòng chứng từ, phòng hiện

trường giai đoạn 2020-2022.

Bảng 2.2 - Cơ cấu lao động 3 phòng ban (phòng kinh doanh, phòng chứng từ, phòng hiện trường) của công ty Hoa Nam Logistics giai đoạn 2020-2022

28

Trang 34

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Số lượng | Ti lệ | Số lượng | Ti lệ | Số lượng | Ti lệ

(người) | (%) (người) | (%) (người) | (%)

Theo dữ liệu từ bang 2.2, đến hết năm 2022 tong số lượng nhân viên 3 phòng

ban: phòng kinh doanh, phòng chứng từ và phòng hiện trường của công ty Hoa

29

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w