TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
ĐÈ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH
DỊCH VU LOGISTICS QUOC TE CUA CÔNG TY CO PHAN BUU CHINH VTS VIET NAM
Sinh vién : Va Kiéu Anh
Chuyén nganh : Kinh doanh Quốc tế
Hà Nội, tháng 04 năm 2023
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
DE TAI:
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH
DICH VU LOGISTICS QUOC TE CUA CONG TY
CO PHAN BUU CHINH VTS VIET NAM
Sinh vién thuc hién : Va Kiéu Anh
Lớp : Kinh doanh Quốc tế 61A
Khóa :61
Mã số sinh viên : 11190598
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Bich Ngọc A
Hà Nội, tháng 04 năm 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế của Công ty Cé phần Bưu Chính VTS Việt Nam” là nội dung em sử dung dé thực hiện nghiên cứu và làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp sau khoảng thời gian gần bốn năm theo học chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Dé hoàn thành quá trình nghiên cứu, hoàn thành chuyên đề thực tập này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Nguyễn Bích Ngọc là giảng viên thuộc Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Cô đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để em
hoàn thiện chuyên đề thực tập này Ngoài ra, em xin bày tỏ lòng biết ơn các thay, các cô của Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế nói chung, Bộ môn Kinh doanh quốc tế nói riêng đã truyền đạt cho em các kiến thức nền móng đầu tiên cũng như
những kiến thức chuyên sâu về ngành Kinh doanh quốc tế Ngoài ra, em cũng vô cùng cảm ơn các đồng nghiệp tại Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam đã tận tinh chi bảo và cung cấp tài liệu giúp em có thé hoàn thành tốt chuyên dé
thực tập của mình.
Do thời gian thực tập không nhiều cũng như kiến thức vẫn còn nhiều hạn chế nên bài nghiên cứu chắc chắn còn ton tại những thiếu sót Vì thế, em mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy cô để em có thẻ hoàn thiện tốt
công việc học tập và bé sung kiến thức cần thiết cho bản thân.
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2023
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài nghiên cứu này là công trình nghiên cứu của riêng
em, được thực hiện dưới sự chỉ dẫn của TS Nguyễn Bích Ngọc cùng sự hỗ trợ thông tin số liệu từ các anh chị trong Công ty Cổ phan Bưu Chính VTS Việt Nam.
Các số liệu, kết quả thể hiện trong chuyên đề là hoàn toàn xác thực của đơn vị mà
em thực tập.
Sinh viên thực hiện chuyên đề
Vũ Kiều Anh
il
Trang 5LỜI CAM ON _ 25c 222 TT 2121121122121 1e I LOT CAM ĐOAN 5 5c c1 112112111111 11 11011211 111111111 1 111k II
MỤC LỤC cccccrecrree II
DANH MỤC HÌNH 22 2c S1 EE2E121127112111211111211.11 1111 EEtxeee VI
DANH MỤC BẢNG 5 S21 2 E1212121221711121121121121 11111111 VII
DANH MỤC TU VIET TẮTT - 2 s+SE£EE£SEE2EE£EE£EEEEEEZEEEEEEEEerkerrrrrxees VII LỜI MỞ ĐẦU _ -©2¿©2Ec22EE2EE22122122112211211211 2111k |
CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH
DICH VU LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP 5 s<s<css2 3
1.1 Cơ sở lý luận về dich vu Logistics quốc tế -2222cccvvvcccccerree 3
1.1.1 Khái niệm Logistics và dịch vụ Logistics quốc tẾ -. -:- 3 1.1.2 Phân loại dich vu Logistics quốc TA 4
1.2 Lý luận về hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế 7
1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh dOQHÌ «cssk+kk*skkssekseeeeseeee 7
1.2.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế - 9 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế 9 1.3 Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tại
00111080140) 15
1.3.1 Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế 15 1.3.2 Vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế 16 1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ LOgiStiCS QUOC HẾ 22-55 SEÉEEỀEỀEEE121121211E1111211211211211 11111111110 16
1.3.4 Các nội dung nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế 19 1.3.5.Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH DỊCH VU LOGISTICS QUOC TE TẠI CÔNG TY CO PHAN BƯU CHÍNH
VTS VIET NAM GIAI DOAN 2020 - 2022 5 << se ss9S9s96558585556 27
2.1 Tống quan về Công ty Cô Phần Bưu Chính VTS Việt Nam 27
2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Công ty Co phan Bưu Chính VTS
7201/77 adidia La sa aẽsẽaẽ s(d4 27
2.1.2 Bộ máy tổ chức CONG AY cecescescsscesssseesessecsessessessessesessessessessesesessesseaees 28
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận «s2 292.1.4 Lĩnh vực kinh đO@HÏh -c + 11831 EK E1 gkkerre 30 2.1.5 Đặc điểm về nguồn lực và cơ sở vật chất của công ty 31
1H
Trang 62.2 Kết quả kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế của Công ty Cổ phần Bưu
Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 — 2()22 - + 2+ ++t+reretererrrrrsrrer 36
2.2.1 Doanh thu, lợi nhuận SAU thUẾ, 2 St SE St EE+E+E+E+ErEsErxsrerersrs 36
2.2.2 CHI PW 80 nh «< ẦẢ 382.2.3 TQi SAN CONG 0n nesä4Ả acc 39
nan nh 4I 2.3 Các nhân tố tác động tới nâng cao hiệu quả kinh doanh dich vu Logistics
quốc tế tại Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 - 202242 2.3.1 Nhân tố bên trong doanh nghiỆp - 2 2©52+c+tcctccerersreee 42 2.3.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp +- 2552 ©cccccxccscrrsceee 43 2.4 Nội dung nâng cao hiệu qua kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế tại Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 46
2.4.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân ÏỰC -.-ccSssskksseessves 46
2.4.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiẾt bị -ccccctecerkerkerrerrree 47
2.4.3 Nâng cao hiệu quả sw dụng VON vessessesseessessessessessessessessusssessessessseeseeses 48 2.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế tại Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 49
2.5.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực ««- 49
2.5.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị 49 2.5.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VỐn -s-csccs+csscsc: 51 2.6 Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vu Logistics quốc tế tại Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 53 2.6.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp -. 5-5555 s+5s+55<: 33
2.6.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng trang thiết bị -ce- 54 2.6.3 Các chi tiêu phan ánh hiệu quả su dung VON voccscssesseeseeseeseeseeseenesesvees 55
2.6.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dung nhân lực 58
2.7 Đánh giá chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh dich vu Logistics quốc tế của Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 61
2.7.1 Mặt Eat (ẨƯỢC - << SE S S551 1 ket 61
2.7.2 Mat han ché va /4/3/2/5/1/1, 7 0nẺ0nn88.Ầ 62
CHUONG 3:GIAI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS QUOC TE TẠI CÔNG TY CO PHAN BƯU CHÍNH VTS VIỆT
NAM DEN 2025 sssssssssssssssssssssssssssssscsssssssessssssssessssssscssssssssssssnsssssssnsssssssnsssssseses 64
3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics quốc
tế của Công ty Cô Phan Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2023-2025 64
3.1.1 Định hướng phát triển ngành nghệ logistics của Nhà Nước đến năm 2025 64
1V
Trang 73.1.2 Định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2023 - 2025 - 67 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế của Công ty Cổ Phan Bưu Chính VTS Việt Nam -ccccc-+¿ 68
3.2.1 Giải pháp về nguồn nhân WC - - 5c sSt+St+E+E+EeEEeEerkerererees 68
3.2.2 Giải pháp làm giảm Chỉ pÍ cà vSkEkkeeerreseeereeseerrs 69
3.2.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng dich vu Logistics quốc IẾ 70
3.2.4 Giải pháp về hoạt động marketing và mở rộng thị trường 70 3.3 Một số kiến nghị 22222222222 E22211111121221111111 2.21101111121211 re 72 3.3.1 Kiến nghị với cơ quan Quan Ìý - - 5: s5s+S£+S£+E+Eerterterterererreee 72 3.3.2 Kiến nghị đối với Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam 72
KET LUẬN - ¿52-52 2S 2E E271271211211211211111211211 1111211111111 eerre 74 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -. 2-52 s22£E£+£+£Ezrxezrsee 75
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của CTCP Bưu chính VTS Việt Nam 28
Hình 2.2 Quy mô nhân sự CTCP Bưu chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020
x2) 2 33
Hình 2.3 Tình hình doanh thu, lợi nhuận sau thuế CTCP Bưu chính VTS
Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 - 22+ ssirssreerrsee 38
Hình 2.4 Lợi nhuận sau thuế của CTCP Bưu chính VTS Việt Nam giai đoạn
"002/2 aD 53
Hình 2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của CTCP Buu chính VTS Việt
Nam giai đoạn 2020 - 2022 - 5 2< 3+ 3+ kESsEeseersereeee 54
Hình 2.6 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn của CTCP Buu chính VTS Việt Nam
giai đoạn 2020 - 2J222, - 5-4 s1 HH ng ng nrnràp 56
Hình 2.7 Hiệu quả sử dụng vốn của CTCP Bưu chính VTS Việt Nam giai
đoạn 2020 - 2022 5 + SH HH gu ng nàng nràt 57
Hình 2.8 Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương CTCP Bưu chính VTS Việt
Nam giai đoạn 2020 - 2022 - G1 v.v gi it 59Hình 2.9 Khả năng sinh lợi của lao động CTCP Bưu chính VTS Việt Nam
giai đoạn 2020 - 222, 5 set HH ng ng nrệt 60
Hình 2.10 Năng suất sử dụng lao động theo doanh thu CTCP Bưu chính VTS
Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 - -Sc + sssirrereerrreee 61
VI
Trang 9DANH MỤC BANG
Bang 2.1 Hệ thong chức danh công việc tai CTCP Buu chính VTS Việt Nam 31 Bảng 2.2 Nguồn nhân lực của CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn
Bảng 2.6 Tài sản của CTCP Bưu chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 40
Bảng 2.7 Cơ câu nguồn vốn của CTCP Bưu chính VTS Việt Nam giai đoạn
P\)\)02)/22 ai 41
Bảng 2.8 Danh mục máy móc, thiết bị của CTCP Bưu chính VTS Việt Nam
giai đoạn 2020 - 222, - - 24 s1 ng ng ng nà nràt 50
Bang 2.9 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dung trang thiết bi CTCP Bưu chính VTS
Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 - + S- + s + +ssersseereeee 55
Bảng 2.10 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn CTCP Bưu chính VTS
Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 - 5c St siesreree 56
Bảng 2.11 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng nhân lực CTCP Bưu chính VTS Việt
Nam giai đoạn 2020 - 2022 2 5 3S rirrrerrrrrke 58
VI
Trang 10DANH MỤC TỪ VIET TAT
STT | Ký hiệu từ viết tắt Cụm từ đầy đủ
| ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 BHXH Bảo hiểm xã hội
3 CPTPP Hiệp hội Boi tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên
4 CTCP Công ty Cô phần
5 DV Dịch vụ
6 DVT Don vi tinh
7 EU Lién minh chau Au
8 EVFTA Hiép dinh thuong mai tu do Viét Nam - EU 9 GDP Tổng san phẩm quốc nội
10 KTQD Kinh tế Quốc dân
11 LPI Chi số năng lực quốc gia về Logistics
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Logistics là một dịch vụ (DV) quan trọng đối với kinh tế của toàn thế giới, nó đóng vai trò hỗ trợ cũng như kết nối và thúc đây sự tiễn bộ ở cả lĩnh vực kinh tế lẫn xã hội của các quốc gia nói chung hay từng địa phương nói riêng, từ đó góp công lớn trong việc tạo ra lợi thế về khả năng cạnh tranh Hòa cùng sự phát triển
vượt bậc trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế vào những năm trở lại đây đang ngày càng đây mạnh vào các hoạt động giao thương giữa các nước trên thế giới, DV Logistics đóng một vai trò quan trọng đối với việc duy trì tính ổn định trong
chuỗi cung ứng toàn câu.
Tại Việt Nam, sự tăng trưởng của nền kinh tế và đặc biệt là xuất nhập khẩu trong thời gian trở lại đây đã đem đến tiềm năng lớn cho ngành Logistics Thông qua bảng xếp hạng của Agility 2022 do nhà cung cấp DV vận tải và hậu cần kho
vận hàng đầu thế giới công bố cho thấy thị trường Logistics Việt Nam được xếp
hạng 11 trong 50 thị trường Logistics mới nổi toàn cầu Tạo tiền dé và là động lực
cho sự phát triển của những đơn vị cung cấp DV Logistics quốc tế tại Việt Nam và các quốc gia khác Song song với đó là những thách thức không nhỏ đòi hỏi mỗi đơn vị Logistics Việt Nam cần liên tục nâng cao quy trình nghiệp vụ, cải thiện
dich vụ, không ngừng học hỏi để có thé cạnh tranh với những doanh nghiệp Logistics quốc tế.
Năm 2015 đánh dấu sự ra đời của CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam, kinh
doanh tập trung trong lĩnh vực giao nhận và vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu, cung ứng các DV Logistics cho các công ty Việt Nam có nhu cầu giao thương với
thé giới Sau gần 10 năm ké từ ngày đi vào hoạt động, công ty đã gặt hái được nhiều thành công Tuy nhiên, việc phải cạnh tranh với ngày càng nhiều đơn vị Logistics cả trong nước lẫn quốc tế vẫn là một thách thức không nhỏ đối với CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam Vì vậy, dé có thé phát triển ngày càng lớn mạnh, ngoài việc cải thiện về chất lượng của DV Logistics, công ty cũng cần có hướng đi và hành động cụ thé nhằm thúc đây hiệu quả kinh doanh đối với ngành DV Logistics
sao cho phù hop.
Trang 12Từ những lý do trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả
kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế của Công ty Cổ phần Bưu Chính VTS
Việt Nam” cho chuyên đề thực tập của mình.
2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết của nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics
quốc tế và đánh giá công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tê tại CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 — 2022 và định hướng giải
pháp đến 2025.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả kinh doanh DV Logistics quốc tế của Công ty Cé phần Bưu Chính VTS Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Tại CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam
- Về thời gian: Thực hiện nghiên cứu tại CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam
từ năm 2020 đên năm 2022 Đê xuât giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh DV Logistics quốc tế tại CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam đến năm 2025 4 Kết cấu chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, hình vẽ, danh mục từ
viết tắt, tài liệu tham khảo và kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tại doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tai Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế tại Công ty Cô phần Bưu Chính VTS Việt Nam đến năm 2025
Trang 13CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE NÂNG CAO
HIỆU QUÁ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận về dịch vụ Logistics quốc tế
1.11 Khái niệm Logistics và dịch vụ Logistics quốc tế
Logistics đang ngày càng trở nên quen thuộc khi các hoạt động giao thương,
buôn bán hàng hóa phát trién mạnh mẽ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu
rộng của nước ta với thé giới Mặc dù vậy cho tới nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất nào về Logistics Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu và ngành nghề
khác nhau sẽ có những khái niệm khác nhau theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Với nghĩa rộng, Logistics có thể hiểu là sự tác động tới toàn bộ quá trình từ
giai đoạn tiên sản xuât cho tới khi sản phâm đên tay người tiêu dùng cuôi cùng:
- Theo Đặng Đình Đào (2011) nhận định rằng: “Logistics là quá trình lên
kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát sự hiệu quả của quá trình lưu chuyên và dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm, bán sản phẩm cùng các thông tin liên quan từ đầu của quá trình sản xuất cho tới khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhằm đáp ứng
được các yêu câu của khách hàng.”
- Theo Ma Shuo (1999) cho biết: “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí,
lưu trữ và vận chuyên các tài nguyên hay các yêu tố đầu vào từ điểm xuất phát là nhà cung ứng, thông qua các nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.”
Với nghĩa hẹp, Logistics mang ý nghĩa là hoạt động thương mại gắn với các
dịch vụ cụ thể trong quá trình phân phối, lưu thông hàng hóa.
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233) đã đưa ra khái niệm về “dich vu Logistics” thay vì khái niệm về “Logistics” như sau: “Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyên, lưu kho, lưu bai, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách
hàng dé hưởng thi lao”.
Tóm lại, dù được hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì một số định nghĩa nêu trên thường có những điểm chung nhất định giữa Logistics và DV Logistics
3
Trang 14mà chưa phân biệt rõ ràng giữa các khái niệm Vì vậy khi tìm hiểu về Logistics cần có cái nhìn khái quát, tiếp cận ở cả góc độ vĩ mô và vi mô, trên cơ sở đó đưa
ra những nhận định cụ thể phù hợp với doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại dich vụ Logistics quốc tế
1.1.2.1 Phân loại theo các ngành dịch vụ Logistics của WTO:
Theo WTO, không có khái niệm cụ thể cho dịch vụ Logistics mà thay vào đó các hoạt động Logistics thực tế được phân thành 3 loại:
- Phân loại dịch vu Logistics cơ bản: La dịch vụ cơ bản trong hoạt động
Logistics mà cần phải tiến hành tự do hóa để thúc day su luu chuyén dich vu,
+ Dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả dịch vụ môi giới hải quan.
- Phân loại dich vu Logistics liên quan đến vận tải: Là dịch vụ liên quan tới cung cấp dịch vụ Logistics tích hợp cũng như cung cấp môi trường thuận lợi cho hoạt
động của Logistics bên thứ 3 phát triển gồm có vận tải hàng hóa và các dịch vụ khác có liên quan tới dịch vụ Logistics gồm dịch vụ phân tích và thử nghiệm kỹ thuật, dịch
vụ chuyên phát, dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, bán lẻ gồm:
+ Dịch vụ vận tai đường bién.
+ Dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.
+ Dịch vụ vận tải đường hàng không, bao gồm cả gom hàng, thuê mướn các phương tiện thương mại kèm người điều khiển hoặc thuê phương tiện thương mại không kèm người điều khiến.
+ Dịch vụ thử nghiệm và phân tích kỹ thuật.
+ Dịch vụ chuyên phát nhanh.
+ Dịch vụ đại lý môi giới.+ Dịch vụ bán buôn.
+ Dịch vụ bán lẻ.
Trang 15- Các dịch vu Logistics không cơ bản bao gồm:
+ Dịch vụ liên quan đến thông tin.
+ Dịch vụ đóng gói hàng.
+ Dịch vụ tư vẫn quản lý và các dịch vụ liên quan khác.
1.1.2.2 Phân loại theo quá trình khai thác dich vu Logistics:
Dựa theo quá trình khai thác có thé chia thành 3 loại hình dich vu Logistics
như sau:
- Logistics đầu vào (Inbound Logistics): Là tat cả những gi liên quan đến việc di chuyên nguyên vật liệu thô, vật tư hoặc thành phâm đầu vào chuỗi cung
ứng Thông qua hậu cần đầu vào, một doanh nghiệp có thê đảm bảo nguồn cung của mình hay nói cách khác là doanh nghiệp đó sẽ có được sản phẩm (hoặc nguyên
liệu đê sản xuât sản phâm) mà cuôi cùng sẽ bán.
Các quy trình hậu cần vận chuyển nguyên liệu thô, hàng tồn kho hoặc
nguồn cung cấp từ nhà cung cấp và vào kho hàng, trung tâm phân phối, trung tâm thực hiện hoặc cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp đều được coi là hậu cần đâu vào.
- Logistics dau ra (Outbound Logistics): La các hoạt động liên quan đến việc di chuyền hàng tồn kho thành phẩm ra khỏi chuỗi cung ứng, nghĩa là di chuyển hàng tồn kho ra khỏi kho, thực hiện các đơn đặt hàng và giao các đơn đặt hàng đó
cho khách hàng cuối.
Bắt kỳ quy trình hậu cần nào liên quan đến xác nhận đơn hàng, thực hiện (bao gồm chọn và đóng gói), vận chuyên, giao hàng chặng cuối, dịch vụ khách hàng và xử lý sự cố đều đủ điều kiện là quy trình Logistics đầu ra.
- Logistics ngược (Reverse Logistics): Logistics ngược dé cập đến quy trình
chuỗi cung ứng trả lại sản phẩm từ người dùng cuối thông qua chuỗi cung ứng cho
nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất Cho dù khách hàng đang trả lại những mặt hàng mà họ không cần, đã hết vòng đời sản phâm hay sản phẩm bị hư hỏng hoặc thiếu sót,
thì việc trả lại hàng cho khách hàng của bạn đơn giản là một công việc kinh doanh
tốt và đó chính là lúc Logistics ngược phát huy tác dụng Quy trình này cũng áp dụng khi các mặt hàng cần được thải bỏ hoặc tái chế và bao gồm cả tình huống trong đó người dùng cuối là người xử lý việc tân trang, thải bỏ hoặc thậm chí bán
lại sản phâm được đê cập.
Trang 161.1.2.3 Phân loại theo hình thức khai thác hoạt động Logistics:
Trong quá trình phát triển của minh Logistics đã phát triển theo 5 hình thức
dưới đây:
- IPL (First Party Logistics): Nhà cung cap dich vu hau can bén thir nhat 1a
một công ty hoặc một cá nhân cần vận chuyên hàng hóa, cước phí, hang hóa, sản
phẩm hoặc hàng hóa từ điểm A đến điểm B Thuật ngữ nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ nhất có nghĩa là cả người gửi hàng và hàng hóa người nhận IPL có thé là các công ty được coi là tự cung cấp dịch vụ hậu cần như nhà sản xuất , thương nhân, nhà nhập khẩu/xuất khẩu, nhà bán buôn, nhà bán lẻ hoặc nhà phân phối trong lĩnh vực thương mại quốc tế Nó cũng có thé là một tô chức như một cơ
quan chính phủ hoặc một cá nhân hoặc gia đình chuyền từ nơi này sang nơi khác.
Bat kỳ ai có hàng hóa được chuyền từ nơi xuất xứ đến nơi ở mới đều được coi là nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ nhất Đây là những tập đoàn Logistics lớn trên thé giới với mạng lưới Logistics toàn cầu, có phương thức và cách hoạt động
phù hợp với từng địa phương.
- 2PL (Second Party Logistics): Logistics bên thứ hai liên quan đến việc vận chuyên hàng hóa từ một khu vực vận chuyên cụ thể của chuỗi cung ứng như
đường sắt, đường bộ, đường biển hoặc đường hàng không Các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ hai là các hãng vận tải dựa trên tài sản và bao gồm vận tải sử dụng tàu cho thuê riêng và các hãng hàng không mà họ ký hợp đồng Chúng chủ yếu được sử dụng đề vận chuyên quốc tế hàng hóa nặng và bán buôn cũng như cho mục đích thương mại Ví dụ, 2PL có thé là công ty giao nhận vận tai, môi giới vận
tải, môi giới hải quan, công ty quản lý xuất khẩu, công ty thương mại xuất khâu, hiệp hội vận chuyền, đại lý của người gửi hàng, công ty đóng gói xuất khau,
- 3PL (Third Party Logistics): Logistics bên thứ ba thường được gọi là các
nhà cung cấp bên ngoài thực hiện một phần hoặc tất cả các chức năng hậu cần không được thực hiện bởi các chuyên gia hậu cần nội bộ 3PL có một số lợi thế nhất định so với các hình thức khác như sử dụng các chuyên gia hậu cần thay vì nhân viên nội bộ, thích ứng dễ dàng hơn với tiến bộ công nghệ, tính linh hoạt của vị trí, dịch vụ, nguồn lực và lực lượng lao động, tiết kiệm chỉ phí, Cùng với đó vẫn có hạn chế đối với hình thức này như có khả năng bị mất kiểm soát hậu cần
vận tải.
- 4PL (Fourth Party Logistics): Logistics bên thứ tư hay Logistics chuỗi
phân phối 4PL một dịch vụ quản lý hậu cần, hoạt động như một điều phối viên
Trang 17cho các dịch vụ khác nhau này, bao gồm thiết kế, xây dựng và thực hiện các giải
pháp chuỗi cung ứng.
- 5PL (Fifth Party Logistics): Logistics bên thứ năm, còn được gọi là 5PL, là
một hệ thống trong đó một tổ chức (khách hàng) thuê ngoài tất cả các chuỗi cung ứng của mình cho một nhà cung cấp dịch vụ logistics Công ty 5PL tham gia lập kế
hoạch, tô chức và thực hiện các giải pháp hậu cần của khách hàng.
Thông qua các quy trình chuỗi cung ứng khác nhau, 5PL sử dụng đồng thời các dịch vụ hậu cần của bên thứ ba (3PL) và hậu cần của bên thứ tư (4PL), đồng thời quản lý tất cả các mạng trong chuỗi cung ứng Hơn nữa, các công ty 5PL đặt
giá và trong một số trường hợp, thương lượng lại giá đã được xác định.
1.2 Lý luận về hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế
1.2.1 Khái niệm hiệu qua kinh doanh
Khái niệm về kinh doanh được giải thích tại khoản 21 Điều 4 Luật
Doanh nghiệp năm 2020 như sau: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.” Nhìn chung bản chất của việc kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp đều tiến tới
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Dé làm được điều đó, các doanh nghiệp cần phải có được chiến lược kinh doanh phù hợp theo từng giai đoạn, phân bổ các
nguồn lực được sử dụng trong quá trình kinh doanh sao cho thật hiệu qua.
Theo Nguyễn Ngọc Huyền (2017), khái niệm về hiệu quả được định nghĩa: “Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật lực, nguồn vốn) dé đạt được mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thé được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra dé xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thé tạo ra kết quả ở
mức độ nao.”.
Từ quan điểm trên có thê mô tả hiệu quả bằng công thức sau:
H=K/CTrong đó:
H: Hiệu quả của quá trình nào đó.
K: Kết quả đạt được của quá trình đó.
C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết qua đó.
Trang 18Hiệu quả có thê được đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau với các đối tượng,
phạm vi và thời kỳ khác nhau Đứng ở mỗi góc độ cụ thé có thé đánh giá hiệu qua
theo các tiêu chí khác nhau Dưới đây sẽ đi sâu vào phân tích trên góc độ của hiệu
quả kinh doanh.
Từ trước đến nay vẫn luôn xuất hiện những quan điểm khác nhau về hiệu
quả kinh doanh Tùy từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra những nhận định
phù hợp Dưới đây là một SỐ quan điểm nỗi bật được biết đến rộng rãi:
Theo nhà Kinh tế học người Anh, Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” (Adam
Smith, 1776) Đối với quan điểm này, tác giả cho rằng quan niệm về hiệu quả và
kết quả là như nhau Tuy nhiên điểm hạn chế nó là sự thay đổi kết quả sản xuất kinh doanh và sự thay đổi về chi phí khác nhau có thé dẫn đến hiệu quả khác nhau Điều này chứng tỏ sự không đồng nhất giữa kết quả và hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh còn được hiểu như sau: “Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực dé đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định Chỉ các doanh nghiệp kinh doanh mới nhằm vào mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuận và vì thé mới cần đánh giá hiệu quả kinh doanh” Tùy thuộc
vào trình độ sản xuất và phân bổ nguồn lực của mỗi doanh nghiệp sẽ có được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là khác nhau (Nguyễn Ngọc Huyền,
2017, tr.153)
Theo Trương Bá Thanh (2009) định nghĩa: “Hiệu quả kinh doanh là phạm
trù kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh” Từ định nghĩa đó có thê thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh đang ngày một quan trọng hơn đối với một nền kinh tế tăng trưởng tích cực đồng thời đó cũng là tiêu chí dé đánh giá việc thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
trong từng thời kỳ.
Mặc dù vẫn còn nhiều những quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh,
song từ những quan điểm đó có thé thấy điểm chung về hiệu quả kinh doanh chính là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá kết quả của một doanh nghiệp, phản ánh trình độ khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận và giảm thiểu chi phí.
Trang 191.2.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế
Hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh DV Logistics quốc tế, trình độ tô chức, quản lý của một doanh nghiệp dé thực hiện ở mức độ cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội và các mục tiêu khác của các đơn vị kinh doanh DV Logistics quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tôi thiểu hóa chi phí.
Dựa theo những quan điểm về khái niệm hiệu quả kinh doanh đã trình bày ở trên thì hiệu quả kinh doanh DV Logistics quốc tế là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả kinh doanh DV Logistics quốc tế với chi phi
bỏ ra dé dat được kết quả đó Kết quả của lĩnh vực kinh doanh này là toàn bộ những thành qua ma doanh nghiệp thu được sau một quá trình kinh doanh như doanh thu thông qua việc cung cấp hàng loạt những dịch vụ như vận chuyền hàng hóa hữu hình từ các nước khác nhau, khai báo Hải quan, dịch vụ lưu kho Còn chi phí cho hoạt động đó được biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản chỉ cho hoạt động của
công ty như chỉ phí xăng xe bảo dưỡng, chỉ phí tiền lương, thuê mặt băng làm kho,
chi phí giao dịch, chi phí vận tải, Do đó, hoạt động kinh doanh DV Logistics
quốc tế đạt hiệu quả cao nhất khi doanh nghiệp tối đa hóa kết quả thu được đồng thời tối thiểu hóa chi phí bỏ ra.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế
1.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung cho biết hiệu quả kinh doanh dịch vụ
Logistics quốc tế của một kỳ và mức độ hiệu quả trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tô đầu vào Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả tong hợp bao gồm:
Thứ nhất, lợi nhuận thuần
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra
đề đạt được mức doanh thu đó thông qua các hoạt động kinh doanh DV Logistics
quốc tế của doanh nghiệp Nó đóng vai trò trong việc quyết định tới sự tồn tại và phát triển của đơn vị kinh doanh đó Có thể nói đây là tiêu chí phản ánh tới toàn bộ hoạt động kinh doanh Dưới đây là công thức được sử dụng dé tính toán
ra lợi nhuận:
Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí
Trang 20Đề tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics quốc tế đòi hỏi mỗi nhà quản trị cần có các biện pháp nhằm giảm chỉ phí hoặc sử dụng các phương án tăng doanh thu như: Hạ giá thành phí dịch vụ mà công ty cung cấp bao gồm vận tải, khai báo hải quan đồng thời cần có phương án thực hiện các chính sách đền bù thỏa mãn nhu cau khách hàng
Thứ hai, ty suất lợi nhuận theo doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận theo Lợi nhuận sau thuế
doanh thu (ROS) Tổng doanh thu (Doanh thu thuần)
x 100
Doanh thu thuần là doanh thu của toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm doanh thu từ cung cấp DV Logistics quốc tế hoặc từ hoạt động tài chính khác nếu
có Chỉ tiêu này càng cao cho thấy sự hiệu quả cao trong việc sử dụng chỉ phí,
chứng tỏ được khả năng quản lý của các nhà lãnh đạo trong công ty.
Thứ ba, tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí
Lợi nhuậ thuếoi nhuận sau thuê x 100
Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí
Tổng chi phí
Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận trên chi phí cho biết một đồng chi phí sé tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ kinh doanh.
Thứ tư, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Ty suất lợi nhuận trên vốn Lợi nhuận sau thuê x 100
kinh doanh Tổng vốn
Chỉ tiêu này dé tính toán sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận được tạo ra bởi một đồng vốn trong một kỳ kinh doanh.
1.2.3.2 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dụng trang thiết bi
Trang thiết bị được coi là điều kiện cơ bản cần thiết để phục vụ, quyết định năng lực, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Có thể coi trang thiết bị trong doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics quốc tế chính là TSCĐ, trang thiết bị ở đây
có thé kế tới xe cộ, kho xưởng, máy móc bốc, xếp, dỡ hàng Ta sẽ đánh giá hiệu quả sử dụng trang thiết bị thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
10
Trang 21có định trong doanh nghiệp bao gốm: Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định, hiệu qua
sử dụng tài sản cố định và suất hao phí của tài sản có định.
Thứ nhất, tỷ suất sinh lời của TSCĐ
; ; Loi nhuan sau thué
Ty suât sinh lời cuaTSCD = x 100
TSCD bình quan
Chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của tài sản cố định cho biết cứ một đồng giá tri TSCĐ sử dụng trong một kỳ nhất định thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho tổ chức Chỉ tiêu này càng cao sẽ chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định
của doanh nghiệp cao.
Thứ hai, hiệu quả sử dụng TSCĐ
Đây là chỉ tiêu thể hiện sức sản xuất của tài sản có định, chỉ tiêu cao thé hiện tài sản cố định hoạt động tốt Đây là nhân tố quan trọng góp phan nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics quốc tế Chỉ
tiêu này được tính theo công thức sau:
Doanh thu thuần
TSCD bình quân
Hiệu quả sử dụng TSCD =
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ cho biết cứ một đồng giá tri tai sản có định trong một kỳ nhất định sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Thứ ba, suất hao phi cua TSCĐ
TSCD binh quan
Suất hao phí của TSCD = R
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này thé hiện số đồng giá tri TSCD cần dé có được một đồng doanh thu trong một kỳ nhất định Đây được cho là căn cứ giúp doanh nghiệp có thê đầu
tư tài sản cố định sao cho phù hợp để đạt được doanh thu như kỳ vọng.
1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
Các chỉ tiêu này cho biết trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn sao cho mục tiêu cuối cùng vẫn là hướng đến sự tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu
chi phí Ba nhóm chỉ tiêu chính bao gồm: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cé định và chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sử dụng vốn lưu động.
11
Trang 22Thứ nhất, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn
Dé đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn trong công ty kinh doanh dich vụ
Logistics quôc tê, người ta thường sử dụng một sô các chỉ tiêu như sau:- Hiệu suât sử dụng tông tài sản:
Tổng doanh thu
Hiệu suât sử dụng tông tài sản = P
Tông tài sản
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
- Hệ số sinh lời doanh thu (ROA)
, Lợi nhuận sau thuế
Hệ sô sinh lời doanh thu (ROA) =
Tông tài sản
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng đề đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu tư của doanh nghiệp
sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)
Ty suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất này được xác
định theo công thức sau:
Tỷ suất sinh lợi của vốn Lợi nhuận sau thuê 100
— X
chủ sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó VCSH bình quân được tính theo công thức:
VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ
Ty suât sinh lợi của von chu sở hữu càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệpVCSH bình quân =
sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả Chỉ tiêu này phản ánh khá rõ nét về hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp vì bản chất mục đích của doanh nghiệp đều hướng đến
làm sao đê có thê đạt được lợi nhuận cao nhât trên mỗi đông vôn của mình.
Thứ hai, chỉ tiêu danh gia hiệu qua su dụng von cô định
Tài sản cô định là hình thức biêu hiện vật chât của vôn cô định trong
doanh nghiệp Từ đó có thể thấy răng, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố
12
Trang 23định thì cần đánh giá thông qua hiệu quả sử dụng tài sản cố định Các chỉ tiêu
để đánh giá bao gồm:
- Hiệu suất sử dụng vốn cô định:
Hiệu suất sử dụng Tông doanh thu
vôn cô định Tông tài sản cô định
Hiệu suất sử dụng vốn cô định cho biết với một đồng tài sản cô định có thé tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong một kỳ kinh doanh Chỉ tiêu này càng
lớn chứng minh việc sử dụng tài sản cô định có hiệu quả.- Tỷ suât lợi nhuận vôn cô định:
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế
vôn cô định Vốn có định bình quân
Tỷ suất này cho biết trung bình một đồng vốn có định tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượng và hiệu
quả đầu tư cũng như khả năng sử dụng vốn cô định của doanh nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng vốn cé định:
Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần
von cô định —_ Vốn có định bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá sự hiệu quả của một đồng vốn có định bình quân được sử dụng trong kỳ báo cáo sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Các chỉ tiêu về vốn có định trên đây thường được sử dung so sánh giữa các thời kỳ với nhau nhằm theo dõi sự biến động của các tỷ số, từ đó biết được xu hướng biến động của nó Mặt khác, các chỉ số này còn được so sánh với các chỉ số trung bình của ngành dé cho ra được cái nhìn tổng quát, biết được đâu là ưu điểm đâu là nhược điểm Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm phát huy mặt ưu điểm và khắc phục nhược điểm.
Thứ ba, hiệu quả sử dụng VLD
Các chỉ tiêu thường được sử dụng dé đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động bao gồm:
- Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động:
13
Trang 24Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham
gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ thì có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất này càng cao càng thể hiện doanh nghiệp sử dụng hiệu quả VLĐ Tỷ suất
này được tính theo công thức dưới đây:
Ty suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế
vốn lưu động Vốn lưu động bình quân
- Vòng quay vốn lưu động:
Chỉ tiêu này cho biết VLD trong một kỳ có thé quay được bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng minh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp tăng và ngược lại Dưới đây là công thức tính số vòng quay:
Doanh thu thuần
Vòng quay VLD =
Tài sản lưu động bình quân
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng VLD =
-Vôn lưu động bình quân
Chỉ tiêu trên cho thấy một đồng doanh thu sẽ cần bao nhiêu đồng vốn lưu
động bình quân.
Toàn bộ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn được ké trên đây sẽ cho các tổ chức kinh doanh nói chung và các tổ chức kinh doanh DV Logistics quốc tế nói
riêng có được cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ số cụ thể giúp mỗi doanh nghiệp vạch ra những phương án cụ thé nham quản lý hoạt động kinh doanh cũng như quản lý nguồn vốn kinh doanh đạt kết quả tốt.
1.2.3.4 Các chỉ tiêu về hiệu qua sứ dụng nhân lực
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực trong doanh nghiệp kinh doanh
DV Logistics quốc tế bao gồm: Năng suất sử dụng lao động tính theo doanh thu, mức doanh lợi tính theo lao động và hiệu quả sử dụng chỉ phí tiền lương.
Thứ nhất, năng suất sử dụng lao động tính theo doanh thu
Đây là chỉ tiêu được xác định theo công thức:
Năng suất sử dụng lao Tổng doanh thu
động tính theo doanh thu Tổng số lao động
14
Trang 25Từ công thức trên cho biết số đồng doanh thu có thể tạo ra bởi một lao động trong kỳ xác định Nếu chỉ tiêu trên cao nó cho thấy tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn nhân lực.
Thư hai, mức doanh lợi tinh theo lao động
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Lợi nhuận
Mức doanh lợi tính theo lao động = =—
-Tông sô lao động
Chỉ tiêu về mức doanh lợi được tạo ra bởi lao động cho biết một người làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ xác định Mức doanh lợi càng cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả và ngược lại.
Thứ ba, hiệu quả sử dụng chi phí tiễn lương
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dung chi phí tiền lường thé hiện mỗi đồng doanh thu kiếm ra thì công ty cần sử dụng bao nhiêu đồng tiền lương Nó phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chỉ phí lương Chỉ tiêu càng lớn, hiệu quả sử dụng lao động
trong doanh nghiệp càng cao Cách xác định chỉ tiêu như sau:
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dung chỉ phí tiền lương == —
Tông quỹ lương
Hiệu quả sử dụng nhân lực trong doanh nghiệp được đánh giá thông qua
các chỉ tiêu nhất định Tùy vào mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong từng thời kỳ mà các chỉ tiêu này sẽ thay đôi không giống nhau Chính vì vậy,
khi đưa ra chỉ tiêu này dé phân tích và đánh giá thì quan trọng nhất là phải dựa vào
mục tiêu mà doanh nghiệp đê ra.
1.3 Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh dich vu Logistics quốc tế tại
doanh nghiệp
1.3.1 Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh dich vụ Logistics quốc tế
Nâng cao hiệu quả kinh doanh DV Logistics quốc tế là việc áp dụng các biện pháp cụ thể nhằm mục đích cải thiện về nguồn lực, nâng cao trình độ quản lý các hoạt động DV Logistics quốc tế như quản lý dịch vụ vận tại, kho bãi , cải tiễn trang thiết bị về phương tiện xe, công cụ xếp dỡ hàng hóa và áp dụng công nghệ tiên tiễn giúp thay đôi chất lượng DV Logistics dé đạt được các mục tiêu về kinh tế của đơn vị kinh doanh ở mức chi phí thấp.
15
Trang 261.3.2 Vai tro của nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế
Giải quyết sự khan hiểm về nguồn lực
Các nguồn lực là một phạm trù khan hiếm trong nên kinh tế Nhu cầu con
người ngày càng tăng cao trong khi nguồn lực là hữu hạn Việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh nhằm đưa ra các giải pháp giúp tiết kiệm và sử dụng hợp lý các nguồn
lực để đáp ứng được những nhu cầu của con người.
Đáp ứng những yêu cầu cạnh tranh trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế phát trién mạnh mẽ hiện nay, môi trường kinh tế được mở rộng hơn bao giờ hết, nhu cầu xuất nhập khâu tăng mạnh đi kèm với đó chính là sự phát triển của DV Logistics quốc tế Từ lý do đó mà xuất hiện ngày càng nhiều doanh nghiệp cung cấp DV Logistics quốc tế, tính cạnh tranh đối với ngành Logistics cũng từ đó mà tăng lên, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải thúc day hiệu quả kinh doanh DV Logistics quốc tế của mình dé tăng kha năng
cạnh trên thị trường.
Cải thiện đời sống cho nhân lực tại doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp cung cấp DV Logistics
quốc tế sẽ giúp tăng cường hiệu quả lao động cho nhân lực trong công ty như nâng cao chế độ lương, thưởng và các chế độ phúc lợi xã hội khác đề từ đó nhân lực
trong doanh nghiệp có động lực thúc đây mạnh mẽ, người lao động sẽ có trách nhiệm cao hơn giúp thúc đây sự phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp cung cấp DV Logistics quốc tế sẽ giúp quy mô doanh nghiệp được mở rộng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, nhu cầu về Logistics quốc tế tăng cao, nhu cầu về nhân lực cũng trở nên cần thiết hơn đặc biệt là trong dịch vụ vận tải Từ đó tạo ra thêm nhiều công việc cho người lao động giúp nâng cao đời sông của người
lao động.
1.3.3 Các nhân tô ảnh hướng tói nâng cao hiệu quả kinh doanh dich vu Logistics quốc tế
1.3.3.1 Bên trong doanh nghiệpNhân tô von
Yêu tô về vôn được coi là yêu tô quan trọng chủ chôt đôi với quy mô doanh
nghiệp Nó thé hiện khả năng quan lý các nguồn vốn của doanh nghiệp có hiệu quả
16
Trang 27hay không Nhân tố vốn phản ánh sự phát triển, là nhân tố đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Nhân tố về vốn mạnh sẽ đảm bảo các hoạt động cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp Logistics quốc tế được diễn ra xuyên suốt và ôn định Đối với một công ty có nguồn vốn ồn định việc đảm bảo các trang thiết bị được áp dụng công nghệ hiện đại giúp kiểm soát, theo dõi và bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyền đạt hiệu quả cao, cắt giảm chi phí dé thúc đây hiệu quả kinh doanh.
Ngược lại, nếu nhân tố vốn yếu kém sẽ tổ chức đó không thé đảm bảo theo kịp được quá trình đổi mới về công nghệ, không có khả năng áp dụng kỹ thuật tiên
tiễn trong quá trình cung cấp dịch vụ Ví dụ như đối với dịch vụ vận tải quốc tế, việc không đủ khả năng áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến sẽ làm giảm tiến độ
trong quá trình vận chuyên, không kiểm soát được luồng hàng ra vào một cách
hiệu quả, khoa học gây mắt uy tín trên thị trường, giảm khả năng cạnh tranh với
các doanh nghiệp khác.
Nhân tô con người
Con người là yêu tố quan trọng hàng dau, quyết định cho sự thành công và phát triển lâu dài của doanh nghiệp Đối với DV Logistics quốc tế, con người chính
là nhân tố chế tạo ra máy móc công nghệ hiện đại, quản lý kho bãi, khai thác cơ sở hạ tầng phục vụ cho công việc Đối với DV vận tải quốc té, con người được coi là trung tâm trong quá trình vận chuyên đề đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng Có thé nói con người chính là yếu tố cốt lõi tác động tới năng suất lao động, là cơ sở tạo ra doanh thu, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh và cung cấp DV Logistics quốc tế của công ty.
Nhân to về trang thiết bị trong doanh nghiệp
Trong ngành DV Logistics trang thiết bị chính là tài sản, là công cụ để sử
dụng trong các dịch vụ vận tải, kho bãi, Doanh nghiệp sở hữu các cơ sở vật chất
hiện đại sẽ tạo điều kiện thuận lợi quá trình vận hành, cắt giảm các khoản giảm trừ không đáng có, nâng cao năng suất lao động Nhờ vậy doanh nghiệp có thê nâng
cao hiệu quả kinh doanh của mình.1.3.3.2 Bên ngoài doanh nghiệp
Nhân tổ cạnh tranh
Có thể nói, cạnh tranh chính là động lực thúc day su phat triển của nền kinh tế Cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực cải thiện dịch
17
Trang 28vụ, học hỏi, đổi mới dé có thê tồn tại và phát triển Các doanh nghiệp cần xác định rõ về đối thủ cạnh tranh, trên cơ sở đó vạch ra cho mình những hướng đi, chiến
lược rõ ràng đề có thể vượt qua đối thủ giành lấy thị trường.
Nhân tổ môi trường tự nhiên
Nhân tố môi trường từ nhiên như vị trí địa lý, thời tiết khí hậu là các nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp tới dịch vụ vận tải quốc tế của các công ty cung ứng DV
Logistics quốc tế Nó gây tác động tới thời gian vận chuyền, chỉ phí nhiên liệu xe, tàu Hiệu quả kinh doanh cũng vì thế mà thay đổi theo.
Nhân tố về khí hậu có ảnh hưởng lớn trong quá trình giao nhận và vận tải
hàng hóa quốc tế Nếu thời tiết khí hậu không thuận lợi, thời gian giao hàng có thé bị ảnh hưởng do gặp phải khó khăn trong trên đường di chuyên Không chỉ vậy, đối với những mặt hàng khó bảo quản, dễ bị tác động do thời tiết có thể làm ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa khi dé tay người mua, uy tín của doanh nghiệp cũng
từ đó mà dé sụt giảm.
Cũng giống với nhân tố khí hậu, nhân tố vị trí địa lý cũng có những tác động không nhỏ tới quá trình vận chuyên hàng hóa quốc tế Thông qua các tác
động bởi chi phí sẽ làm biến đổi hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp.
Dé nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có những tính toán chính xác về thời gian, căn cứ vào vị trí địa lý mỗi nước vận chuyển hàng đến mà thực hiện các hành động sao cho kiểm soát được quá trình hàng hóa dịch chuyền tới đúng nơi, đúng thời gian, đúng mặt hang mà chi phí phải được tối ưu nhất có thê.
Nhân to chính trị - pháp luật
Nhân tố chính trị ôn định là tiền đề cho sự phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Các doanh nghiệp nói
chung và các doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics quốc tế nói riêng cần phải tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của
mình đối với bất kỳ đất nước nào mà doanh nghiệp hướng tới mở rộng quy mô.
Nhân tổ về pháp luật bao gồm các văn bản pháp luật, quy định của các nước dé tạo ra hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh Sự ảnh hưởng của pháp luật lên các khoản phí và thuế có tác động trực tiếp tới lợi nhuận thu được của công ty Đặc biệt đối với một doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics quốc tế khi cung cấp
dịch vụ vận tải quốc tế cần chú trọng trong khâu kiểm soát các mặt hàng được phép
18
Trang 29hay không được phép lưu thông theo quy định của từng nước hàng đến, cần tôn trọng và tuân thủ đầy đủ luật pháp của các nước đề ra.
Có thể nói, nhân tô về pháp luật chính là nhân tố thúc day hoặc kìm hãm tới sự phát triển của thương mại quốc tế tại mỗi nước, góp phan tác động tới
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các khoản chi
phí và thuế quan.
Nhân tô cơ sở hạ tang
Co sở hạ tang quyết định tới sự phát triển của đất nước va của doanh nghiệp Đối với DV vận tải quốc tế thì dù kinh doanh ở bat kỳ đất nước nào có hệ thống
đường cao tốc hiện đại, cơ sở hạ tầng phát triển, các cảng biển lắp đặt máy móc thiết bị tiên tiến sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và tăng doanh thu, vấn dé nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng từ đó mà đạt được kết quả tốt.
Ngược lại, nếu khu vực đó có cơ sở hạ tầng chưa phát triển, các khu vực có nhiều đổi núi, thiếu thốn nguồn điện, đường di chuyên còn gặp nhiều khó khăn sẽ gây ảnh hưởng tới hàng hóa trong quá trình vận chuyền và thời gian vận chuyền,
chi phí có thé tăng Những khu vực như vậy khiến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng bị hạn chế.
Nhân tô môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm chính sách kinh tế của các nước, tốc độ lạm
phát, thu nhập bình quân trên đầu người hay tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới cung cầu của các doanh nghiệp Đối với
một đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế ôn định, các chính sách về kinh tế phù hợp, sự biến động về tiền tệ ở mức kiểm soát, tỷ lệ lạm phát được giữ ở mức hợp lý, thu nhập bình quân trên đầu người tăng đều đặn sẽ tạo điều kiện cho thương mại giữa các nước phát triển, DV Logistics quốc tế cũng nhờ đó mà tăng lên không
ngừng, tạo bản đạp giúp các doanh nghiệp trong lĩnh vực này mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
1.3.4 Các nội dung nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc té
1.3.4.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì vốn vẫn luôn được coi là nhân tố quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển bởi lẽ vốn chính là yếu tổ tác động trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp Dé nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần có những biện pháp phù hợp trong việc sử dụng và phân bé
19
Trang 30nguồn vốn Xét trên một đơn vi kinh doanh, dựa theo tính chất của dòng tiền luân chuyên mà vôn được chia ra hai dạng bao gôm vôn cô định và vôn lưu động.
Von cô định là von được sử dụng đê mua săm, xây dung, lap đặt các tài sảncô định của công ty Von cô định chính là sự biêu hiện băng tiên của giá tri tài sảncô định và các tài sản dài hạn trong một thời kỳ nhât định, ngoài ra nó còn là sự
thé hiện quy mô của doanh nghiệp.
Vốn lưu động là các khoản phải thu, tạm ứng, để đảm bảo cho sự xuyên suốt của quá trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ Nó được ví như thước đo về khả năng vận hành, tổ chức của một công ty Chỉ tiêu về tốc độ luân chuyền của vốn
lưu động được sử dụng để đo lường hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết tình hình tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh
hay áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp có
hiệu quả không.
Đề nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có các biện pháp nhằm tăng cường nguồn vốn dé duy trì vận hành va mở ra nhiều cơ hội kinh doanh Nguồn vốn đó có thê huy động từ nội bộ công ty, kêu gọi vốn vay, vốn đầu tư, vốn liên kết từ các
đối tac, Nguồn vốn đủ lớn sẽ kích thích các hoạt động kinh doanh phát triển hon, việc quản lý và vận hành được trơn tru, hiệu quả hơn Và để làm được điều đó thì
doanh nghiệp cũng cần có những lưu ý như sau:
Thứ nhất, cần kiểm soát số von lưu động sẽ sử dụng trong một kỳ kinh doanh Có như vậy mới bảo đảm cho quá trình cung cấp DV của công ty được diễn ra liên tục, không dé tình trạng ứ đọng vốn làm ảnh hưởng.
Thứ hai, đối với nguồn vốn được tài trợ, nguồn vốn nội bộ đều cần được tận dụng và khai thác triệt để Cần chủ động chuẩn bị sẵn các giải pháp phát triển vốn lưu động Điều này được đánh giá qua khả năng mua sắm tài sản lưu động và
khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.
Thứ ba, thường xuyên đánh giá và phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thông qua các chỉ tiêu tài chính như: vòng quay toàn bộ vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, Nhờ các chỉ tiêu này các nhà quản lý có thé điều chỉnh kịp
thời các biện pháp đê nguôn vôn được nâng cao và sử dụng hiệu quả.
20
Trang 311.3.4.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực
Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng trong quá trình vận hành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Việc sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh DV Logistics quốc tế Nâng cao hiệu quả sử dụng nguôồn nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian kinh
doanh từ đó nguôn nhân lực mới được nâng cao hiệu quả.
Đề làm được điều đó, Các doanh nghiệp cần đảo tạo trình độ quản lý nguồn
nhân lực, đánh giá và theo dõi điểm mạnh, điểm yếu của từng cá nhân trong doanh nghiệp dé sắp xếp các vị trí công việc phù hợp Điều này sẽ giúp doanh nghiệp làm
việc đạt hiệu quả cao, sử lý công việc nhanh chóng nhăm tiét kiệm thời gian.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp có được một đội ngũ chuyên nghiệp, sự phối hợp giữa các phòng ban thuần thục và nhuần nhuyễn nhằm trách các sai lầm cá nhân gây ra tốn that không đáng có ảnh hưởng tới
chi phí và rộng hơn là ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh Vì vậy, nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là biện pháp vô cùng quan trọng, là mẫu chốt trong việc sử dụng năng lực của con người dé tác động vào hiệu quả của quá
trình kinh doanh.
1.3.4.3 Nâng cao hiệu quả sw dụng trang thiết bị
Khi kinh doanh DV Logistics quốc tế, trang thiết bị quyết định tới khả năng trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là căn cứ dé xây dựng kế hoạch cho đầu tư mua sắm sửa chữa trang thiết bị cho doanh nghiệp.
Với mong muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp cần
phải liên tục đổi mới các trang thiết bị, nâng cấp, cải tiến trang thiết bị phù hợp với mức độ hiện đại trước sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ trong
những năm trở lại đây.
Đối với các doanh nghiệp cung cấp DV Logistics quốc tế, khả năng sử dụng trang thiết bị tác động rất lớn tới hiệu quả công việc, giúp xử lý công việc nhanh chóng thông qua sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị Đặc biệt là lĩnh
vực kinh doanh DV Logistics quốc tế, các doanh nghiệp cần phải nâng cấp nhà kho, bến bãi, các phương tiện vận chuyén,., dé hoat động kinh doanh diễn ra thuận lợi và hiệu quả, tránh hư hỏng, xảy ra sự cố gây phát sinh chi phí va
thời gian không đáng có.
21
Trang 321.3.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế
1.3.5.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dung vốn
Sử dụng hiệu quả nguồn vốn là khi nguồn vốn đó được áp dụng triệt vào
mục tiêu nhằm tăng cường lợi nhuận Hay cụ thé hơn, dé sử dụng hiệu quả nguồn
vốn, doanh nghiệp cần vận dụng nguồn vốn đó thực hiện các biện pháp làm thay đổi doanh thu, chi phí Các biện pháp cụ thé như sau:
Thứ nhất, biện pháp tăng doanh thu
Đề tăng doanh thu một cách bền vững và lâu dài, doanh nghiệp cần sử dụng nguồn vốn của mình cho việc thành lập các kế hoạch marketing và thực hiện nó đồng thời thúc day tìm kiếm nhu cầu khách hang thông qua công tác nghiên cứu
khai thác thị trường.
Cần huy động tối đa tài sản cố định của doanh nghiệp vào nâng cao năng
lực sản xuất nhằm tăng năng suất lao động giúp tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh với đối thủ dé từ đó tăng doanh thu
và tăng hiệu quả sử dụng vôn cô định.
Chú trọng vào việc đổi mới trang thiết bi, cải tiến quy trình trở nên tinh gọn
trong việc cung cấp dich vụ đồng thời theo dõi và kiểm soát chế độ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định tránh dé xảy ra tình trạng hư hỏng bat thường hoặc trước thời hạn Đối với các tài sản cố định đã hu hỏng hoặc qua một thời gian dài sử dụng dẫn đến công suất kém hiệu quả cần kịp thời thanh lý chuyền giao Việc này giúp
sản lượng hàng hóa dịch vụ tạo ra không bị gián đoạn hay giảm chất lượng dịch
vụ, kích thích sự tăng trưởng trong doanh thu và lợi nhuận đạt được.
Dua ra quy định về trách nhiệm của người bảo quản và sử dụng tài sản cố định, Các ý tưởng phát huy sáng kiến cần được khuyến khích Thúc day đề xuất các ý kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phâm dé thu hút nhiều khách
hàng mới và giữ chân khách hàng cũ giúp doanh thu tăng lên nhờ lượng kháchhàng tăng lên.
Khuyến khích áp dụng các chương trình khuyến mại, chiết khấu, giảm giá
các dịch vụ mà công ty kinh doanh, tùy từng đối tượng mà đưa ra các chính sách khác nhau sao cho phù hợp và thỏa mãn được nhu cầu của người sử dụng nhằm
kích thích họ trải nghiệm đa dạng các DV Logistics quốc tế khác nhau mà công ty
cung cấp Thông qua giải pháp nâng cao trải nghiệm khách hàng sẽ tác động tích
cực tới doanh thu của công ty.
22
Trang 33Thứ hai, biện pháp giảm chỉ phí
Đối với các tổ chức kinh doanh DV Logistics quốc tế, trong mọi khâu của quá trình phát triển và cung cấp dịch vụ cần đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn, cần phân bồ thời gian, day nhanh quá trình từ khâu tiếp nhận hàng, lưu trữ hàng trong kho và vận chuyên hàng sao cho sự phối hợp ở mỗi khâu diễn ra liên tục không bị gián đoạn Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần lựa chọn khách hàng và phương thức thanh toán phù hợp dé day nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm (sản phẩm ở đây có thé là dịch vụ vận tải quốc tế, dich vụ thuê kho lưu hang, dịch vụ khai báo hải quan, ) Như vậy doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được các chi phí không đáng quá và rút ngắn chu kỳ cung cấp dịch vụ cho mỗi khách hàng nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
Áp dụng các biện pháp, phối hợp các phòng ban đề theo dõi, quản lý và thu
hôi công nợ hiệu quả đôi với những khoản nợ đên hạn, tránh tình trạng bị chiêm
dụng vôn làm thâm hụt vôn khiên phát sinh các khoản vay ngoài kê hoạch sẽ khiên
chi phí sử dụng vốn bị tăng lên.
Tăng cường công tác quản lý chi phí bằng các cách như lập kế hoạch và
tính toán các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải sử dụng trong kỳ kinh doanh.
Xây dựng các chương trình nhằm khuyến khích nhân viên trong công ty đề suất sáng kiến giúp giảm chỉ phí Kiếm tra và giảm sát một cách thường xuyên các giấy
tờ khai báo chi phí dé tránh thất thoát hoặc khai khống làm tăng chi phí Ngoài ra, doanh nghiệp cần cương quyết trong việc sử phạt đối với các trường hợp gian lận,
ăn chặn làm thâm hụt vốn của công ty.
Thứ ba, biện pháp tăng doanh thu nhiễu hơn mức tăng chỉ phí
Trong quá trình cung cấp DV của doanh nghiệp Logistics quốc tế, việc kích thích tăng doanh thu luôn khiến chi phí cũng tăng lên Chi phí tăng lên ở cả chi phí cô định như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí lương nhân công và ở cả
chi phí lưu động như chi phi bỏ ra cho hoạt động marketing, chi phí cho các hoạt
động khuyến khích nhân viên tăng năng suất, Để tối đa hóa được lợi nhuận,
doanh nghiệp cần áp dung các biện pháp sử dụng vốn dé làm tăng doanh thu, song song với đó cần kìm hãm tốc độ tăng của chi phí Dưới đây là một số biện pháp nhằm đây mạnh tốc độ tăng doanh thu và giảm tốc độ tăng của chỉ phí.
Tăng cường cung câp các dịch vụ có tỷ trọng lợi nhuận cao Mỗi đơn vị
cung ứng DV Logistics quốc tế khác nhau đều có nguồn lợi nhuận từ những dịch vụ
23
Trang 34cung cấp khác nhau Đối với những dịch vụ có tỷ trọng lợi nhuận lớn doanh nghiệp phải phan dau dé tăng lượng tiêu thụ và tao ra thế mạnh riêng biệt cho mình.
Giá thành của một sản phâm bao gồm các chi phí cố định và chi phí lưu động Dé thúc đây doanh thu thì công ty đó cần tận dụng vốn cho các hoạt động marketing, các chương trình khuyến mại, chiết khấu và chính sách thưởng tăng năng suất cho nhân viên Việc làm này sẽ làm chi phí lưu động tăng lên nhưng lai
không thể thay thế khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh Chính vì vậy, để
mức tăng của doanh thu cao hơn so với chỉ phí thì doanh nghiệp cần tìm cách hạ thấp chi phí cố định xuống bằng cách vận dụng những công nghệ tối tân hoặc mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng sản lượng sản phẩm hay dịch vụ sản xuất ra Tốc độ tăng sản lượng dịch vụ sẽ làm giảm đi chi phí cố định có trong giá thành của sản phẩm vi sản lượng có tốc độ tăng trưởng cao hon so với chi phí phải bỏ ra.
1.3.5.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực
Có thé nói việc nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực đóng vai trò then chốt đối với ngành cung cấp dịch vụ như các doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics quốc tế Một công ty sử dụng lao động có hiệu quả là khi họ sở hữu các biện pháp mang tính thực tiễn trong quá trình quản lý vận hành một tổ chức Một số biện
pháp cụ thể bao gồm:
Thứ nhất, tận dụng tối đa khả năng của mỗi nhân viên Với mỗi thành viên trong một doanh nghiệp đều sẽ có những điểm mạnh và điểm yêu khác nhau, điều quan trọng để công việc có thể hoàn thành đúng với kỳ vọng của doanh nghiệp là khi những nhà quản lý cần biết cách tìm ra những điểm mạnh của các nhân viên trong công ty dé giao phó những công việc phù hợp Điều này sẽ giúp các nhân viên phát huy được tối đa khả năng của mình, đồng thời các công việc đưa giao phó cũng sẽ đạt kết quả cao và như vậy sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng lao
động trong doanh nghiệp.
Thứ hai, đặt mục tiêu rõ ràng Nhân viên không thé làm việc hiệu quả nếu mục tiêu công việc của họ không tập trung Nói cách khác, nếu mục tiêu không được xác định rõ ràng hoặc không thực sự có thể đạt được, nhân viên sẽ làm việc
kém năng suất hơn Vì vậy, hãy đảm bảo rằng nhiệm vụ của nhân viên càng rõ ràng và được xác định càng tốt Hãy cho nhân viên biết chính xác những gì mà các
nhà lãnh đạo mong đợi ở họ và giải thích những mong đợi đó có thể mang lại lợi
ích gì cho họ và cho doanh nghiệp.
24
Trang 35Thứ ba, khuyên khích nhân viên bằng các chính sách lương, thưởng Công nhận nhân viên đã hoàn thành tốt công việc khiến họ cảm thấy được đánh giá cao
và tăng cường sự gắn kết của nhân viên, điều này khuyến khích họ tiếp tục tăng
năng suất Các nhà lãnh đạo có thê công nhận nhân viên của mình bang những lời khen hay những chính sách đãi ngộ tốt như tăng lương, tăng chế độ đãi ngộ, đưa ra các phần thường về vật chất khi nhân viên hoàn thành công việc xuất sắc Điều này không chỉ kích thích nhân viên làm việc năng suất hơn mà còn giúp doanh
nghiệp giữ chân được người tài.
Thứ tu, dao tạo va phát triển nhân viên Với mong muốn sở hữu nguồn lao động chất lượng cao, năng suất hơn, các công ty cần tập trung vào công tác phát triển một quy trình đào tạo bài bản, tạo ra môi trường vả điều kiện cho nhân viên học hỏi, trau đồi bản thân Ngoài ra, đối với mỗi nhân viên được đánh giá là có nhiều tiềm năng, có tố chất, các nhà quản lý nên hỗ trợ và giúp đỡ họ phát triển hơn theo nhiều cách khác nhau như huấn luyện cá nhân, tô chức hội thảo, khóa học dé cho họ môi trường học tập tat cả những kỹ năng cần thiết Điều này giúp nguồn nhân lực của doanh nghiệp ngày càng chất lượng hơn và từ đó giúp nâng cao hiệu
qua sử dụng nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.3.5.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị
Hiệu quả sử dụng trang thiết bị đánh giá về khả năng quản lý và nguồn lực của doanh nghiệp Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị là vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics quốc tế
khi các dịch vụ cung cấp có làm hài lòng khách hàng hay không đều dựa vào các trang thiết bị của doanh nghiệp có đủ hiện đại và vận hành trơn tru hay không Một vài giải pháp phô biến thường được các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi để giải quyết các vẫn
đề xoay quanh việc sử dụng hiệu quả trang thiết bị gồm có:
Thứ nhất, trién khai áp dụng các phần mềm quản lý trang thiết bị Thay vì sử dụng phương pháp theo dõi thủ công, hiện nay số doanh nghiệp đã và đang triển khai các giải pháp phần mềm quản lý và giám sát các tài sản, trang thiết bị ngày càng nhiều Phương pháp này không chỉ xác định chính xác mà còn giảm nguy cơ mat mát và thất lạc trang thiết bị Việc ứng dung các công cụ phần mềm còn giúp nhà quản lý đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn, hỗ trợ doanh nghiệp đạt được
các mục tiêu hiện tại và tương lai.
Ngoài ra, phần mềm quản lý trang thiết bị còn giúp giảm đáng ké chi phí vận hành và bảo trì Đây được xem là giải pháp tối ưu giúp tăng hiệu suất sử dụng
25
Trang 36trang thiết bị phục vụ quá trình kinh doanh DV Logistics Sử dụng phần mềm giúp thay đổi toàn bộ cách thức vận hành và hoạt động, từ đó cải thiện hiệu quả sử dụng
đối với các trang thiết bị của doanh nghiệp.
Thứ hai, theo dõi và nắm bắt vòng đời của các trang thiết bị Muốn hạch toán tài sản cố định như các trang thiết bi, nhà quản lý cần nắm rõ vòng đời của nó trong doanh nghiệp Thông qua đó, nhà quản lý cần tính toán xem thời gian có thể sử dụng hiệu quả các trang thiết bị của mình trong bao lâu Vòng đời của trang thiết bi được hiểu là thời gian sử dụng hiệu quả từ giai đoạn mua đến giai
đoạn loại bỏ nó.
Thứ ba, theo dõi thường xuyên quá trình hoạt động, phát hiện và loại bỏ các
trang thiết bị hư hỏng hay không còn sử dụng Muốn tăng hiệu suất sử dụng
trang thiết bị, nhà quản lý cần theo dõi trang thiết bị thường xuyên và có hệ thống Nếu trang thiết bị không được theo dõi thường xuyên có thể gây tác động
đến lợi nhuận Doanh nghiệp có thé bị tính các khoản chi phí duy trì cho những trang thiết bị không cần thiết Những loại chi phí này có thé bao gồm bảo hiểm, thuế hoặc chỉ phí bảo trì và các loại thuế cho trang thiết bị đã khấu hao Chính vì vậy các doanh nghiệp cần tiến hành theo dõi và quản lý trang thiết bị thường
xuyên và có hệ thông.
Khi phát hiện các trang thiết bị không mang lại hiệu quả thì doanh nghiệp cần kịp thời ban đi hoặc loại bỏ chúng để có thé tiết kiệm rất nhiều chi phí cho
doanh nghiệp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị.
26
Trang 37CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ
KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS QUOC TE
TẠI CÔNG TY CO PHAN BƯU CHÍNH VTS VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2020 - 2022
2.1 Tổng quan về Công ty Cô Phần Bưu Chính VTS Việt Nam
2.11 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phan Bưu Chính VTS Việt Nam
Năm 2015: Công ty thành lập và đặt trụ sở tại: Số 8, ngách 2, ngõ 7 đường
Tô Hiệu, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Hà Nội.
Năm 2017: Đây là giai đoạn công ty bắt đầu đi vào hoạt đông, đặt dấu ấn của mình trên lĩnh vực vận tải hàng hóa Các hoạt động kinh doanh cũng dần dần
6n định và ngày càng phát triển.
Năm 2018-2019: Đây là giai đoạn chuyên mình mạnh mẽ của công ty, từ vận tải đường sắt và đường bộ công ty đã tiễn sang vận chuyền nội dia bằng đường biển, tình hình kinh doanh ngày càng thuận lợi, chiếm được lòng tin của
khách hàng.
Trải qua gần 5 năm tôn tại va phát triển, Công ty đang từng bước trưởng thành và tự hoàn thiện Với bước đầu, công ty chỉ tập trung vào những hợp đồng kinh doanh nhỏ cho đến nay công ty đã mở rộng quy mô, thị trường, tiến hành nhận và đầu tư vào các dự án lớn Công ty có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình giàu kinh nghiệm, thường xuyên cập nhật kiến thức, không ngừng cải thiện chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, rất coi trọng sự hợp tác nhăm thõa mãn các nhu cầu trước mắt và lâu dài cho mọi đối tượng khách hàng.
Mặc dù với thời gian hoạt động chưa lâu nhưng công ty đã có những thành tựu nhất định chứng tỏ một bản lĩnh vững vàng trong sự cạnh tranh đầy khắc nghiệt của cơ chế của thị trường, tạo được lòng tin đối với khách hàng và không ngừng
phát triển nhằm nâng cao vị thế trong thị trường Việt Nam.
Do nghiên cứu nắm bắt được thị trường và xu hướng container hoá toàn
cầu- một loại hình vận tải được đánh giá là tiên tiến đầy triển vọng nhất hiện nay, Công ty đã quyết định chuyên từ vận chuyền hàng rời sang vận tải đa phương thức
chuyên tuyên container nội dia.
27
Trang 38Chỉ trong gần 3 năm khai thác tuyến nội địa, tuy còn non trẻ song sản lượng
vận chuyền của công ty đã chiếm được thi phan chi phối trong nước và trở thành đơn vị có sản lượng vận chuyển container nội địa lớn nhất trong nước và cũng là
đội tàu trẻ, mạnh nhất trong nước Với sự tìm tòi và nỗ lực vươn lên không ngừng theo xu hướng hội nhập toàn cầu, Công ty đã tìm hiểu nghiên cứu và khảo sát thị trường vận tải container quốc tế, tính toán bài toán kinh tế, đầu tư dựa trên năng
lực của Công ty.
Công ty đã quyết tâm và mạnh dạn đưa tàu trực tiếp khai thác tuyến container quốc tế Hải Phong — Sài Gòn — Bangkok - Laemchabang, tuyến Sài Gon
- Singapore, cùng cạnh tranh với các hãng tàu nước ngoài Đây là một bước ngoặtkhông những của CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam mà của cả ngành hàng hải Việt
Nam, đồng thời Công ty còn làm đại lý cho một số hãng tàu và forwader lớn trên thé giới dé dần xâm nhập trên thị trường và trở thành đơn vị đầu tiên của Việt Nam mở tuyến vận chuyên confainer trực tiếp từ Việt Nam - Quốc tế và ngược lại.
2.1.2 Bộ máy tổ chúc công ty
Chức năng quản lý có được thực hiện tốt hay không tùy thuộc vào mỗi Công ty có một bộ máy tô chức quản lý phù hợp hay không Đối với CTCP Buu
Chính VTS Việt Nam cũng vậy, là một Công ty nhỏ nên bộ máy tổ chức quản
lý hết sức đơn giản, gọn nhẹ nó phù hợp với mô hình và tính chất kinh doanh của Công ty Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý được thể hiện như sau:
GIAM DOC
PHO GIAM BOC
P QL NHÂN SỰ
Hình 0.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của CTCP Buu chính VTS Việt Nam (Nguồn: Phòng quản lý nhân sự CTCP Bưu chính VTS Việt Nam)
28
Trang 392.1.3 Chức năng và nhiệm vu của từng bộ phận
- Giám doc công ty
Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm
trước pháp luật.Là người thực hiện lãnh đạo và điều hành trực tiếp các phòng ban và phân xưởng Đồng thời tổng giám đốc cũng chính là người chịu trách
nhiệm ký xác nhận vào các loại phiếu thu, phiếu chi, các bản họp đồng và các báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ).
- Phó giám đốc
Là người dưới quyền giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của tổng giám đốc Dong thời phó giám đốc là người thay mặt tong giám đốc ký vào các hợp đồng giấy tờ lưu thông và một số giấy tờ khác và chiu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được
phân công.
- Phòng quản lý nhân sự
Phòng có nhiệm vụ quản lý chung công tác về nhân lực Do là việc sắp xếp,
điều động nhân lực hợp lý theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh Đó cũng là việc tuyến dụng, sa thải cán bộ công nhân viên Bên cạnh đó phòng cũng có một người chuyên ký xác nhận vào bảng thanh toán lương và tính các định mức lương cho
từng kỳ.
Phòng cũng đảm bảo về các điều kiện làm việc cho công ty như: hệ thông kho tàng, nhà xưởng, phương tiện đi lại quản lý điều hành công tác văn thư, bảo vệ, công tác nhà kho Đây cũng là phòng hình thành và chịu trách nhiệm về các chứng từ chi mua, chi phục vụ các hoạt động tiếp khách, hội họp.
- Phòng kế toán tài chính
Phòng kế toán tài chính là cơ quan tham mưu và thực hiện các nghiệp vụ kế
toán tải chính cho giám đốc, đồng thời kiểm soát, có trách nhiệm đối với toàn bộ
những hoạt động mà công ty có liên quan đến lĩnh vực tài chính chịu trách nhiệm
trong việc tạo nguồn và sử dụng có hiệu quả phục vụ cho nhu cầu về vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh Phòng chịu trách nhiệm về phân tích tài chính cho giám đốc đề nắm tình hình của toàn công ty.
29
Trang 40- Phòng kinh doanh
Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc về kế hoạch kinh doanh, lựa chọn phương án phủ hợp, điều hoà kế hoạch sản xuất chung của công ty thích ứng với tình hình thực tế thị trường; nghiên cứu ký kết hợp đồng với các đối tác Phòng
kinh doanh còn có Ban thi trường, theo quy định CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam:
Các đơn vị thành lập bộ phận thị trường và khai thác chuyên trách tìm hiểu nghiên cứu thị trường khách du lịch, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác các sản phẩm,
dịch vụ, thương mại phục vụ cho các đơn vị kinh doanh của công ty.
Nhiệm vụ chính của Ban thị trường công ty: Định hướng thị trường, tìm
hiểu các hoạt động thị trường trên các phương tiện thông tin đại chúng (quảng cáo
trên báo đài, TV website); Xúc tiễn việc tiếp cận và khai thác thị trường các sản phẩm dịch vụ du lịch, xe ô tô, khách sạn, du lịch quốc tế, xuất nhập khẩu, vé máy bay và các dịch vụ khác dé phục vụ kinh doanh của các đơn vị trong công ty.
- Doi xe
Thực hiện lái xe, rửa xe, sửa xe theo nhiệm vu được giao, với tinh than làm
việc có trách nhiệm cao, thực hiện việc giao nhận, vận chuyên hàng hóa theo hợp
đồng với khách hàng.
2.1.4 Lĩnh vục kinh doanh
CTCP Bưu Chính VTS Việt Nam là hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu có chức năng khai thác hang hóa, khai thác phương
tiện trong và ngoài nước đề thực hiện vận tải hàng hóa nội địa xuất nhập khâu có hiệu quả như cung cấp các dịch vụ gom hàng lẻ từ Việt Nam đi hơn 2000 địa điểm trên thế giới và ngược lại, giao hàng đến tận nơi theo yêu cầu của khách hàng và giao nhận vận chuyên hàng hóa quốc tế bằng đường biển, hàng không, dịch vu chuyên phát nhanh.
Bên cạnh đó, công ty còn tổ chức khai thác các dịch vụ địa ly hang hải dịch
vụ làm thủ tục hải quan, môi giới thuê tàu.
Các ngành nghề kinh doanh chính bao gồm: - Vận tải quốc tế đường hàng không.
- Vận tải quốc tế đường biển.
- Hàng quá cảnh đường bộ - đường sông.
- Vận chuyền hàng dự án.
- Các dịch vụ đại lý khác.
30