Chuyên đề tốt nghiệp “Các giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanhdịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển tại công ty cổ phầngiao nhận và tiếp vận quốc tế interlogi
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
Dé tai:
TANG CUONG DICH VU LOGISTICS QUOC TE TAI
CONG TY CO PHAN GIAO NHAN YGC VIET NAM
Ho va tén sinh vién : Lé Thi ThuanChuyén nganh : QTKD Quốc tế
HÀ NỘI - tháng 5 - 2020
Trang 2TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
Dé tai:
TANG CUONG DICH VU LOGISTICS QUOC TE TAI
CONG TY CO PHAN GIAO NHAN YGC VIET NAM
Ho va tén sinh vién : Lê Thi Thuan
Mã sinh viên : 11165007
Lớp : QTKD Quốc tế 58BChuyên ngành : QTKD Quốc tế
Hệ : Chính Quy
Giang viên hướng dẫn : PGS TS TA VĂN LỢI
HÀ NỘI - tháng 5 - 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em tên là Lê Thị Thuan, sinh viên lớp chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc
tế 58B, khóa 58 Em xin cam đoan răng chuyên đề thực tập cuối khóa: “Tăng
cường dịch vu logistics quốc tế tại Công ty Cổ phan Giao nhận YGC Việt Nam”
là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em, được thực hiện với sự tìm hiểu và
nghiên cứu của bản thân và dưới sự hướng dẫn của giảng viên — PGS.TS Tạ Văn
Lợi, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị nhân viên trong Công ty Cổ phần Giaonhận YGC Việt Nam Em xin cam đoan số liệu công bố trong chuyên đề thực tập
này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa từng được công bố tại bat kỳ đâu.
Nếu vi phạm lời cam đoan, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường
và Viện thương mại và Kinh tê quôc tê.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên
Lê Thị Thuan
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đãgiảng dạy tận tình, cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong quá trìnhhọc tập dé em có kiến thức và nên tảng vững chắc, từ đó giúp em đưa ra định hướng
và hoàn thiện bài viết này Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS
Tạ Văn Lợi đã tận tình hướng dẫn, đưa ra những góp ý, lời khuyên và giúp đỡ em
trong suốt quá trình hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp
Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần YGC Việt Nam, cùngtoàn thê các anh chị nhân viên trong công ty đã giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình trongsuốt quá trình em thực tập tại công ty và cung cấp các tài liệu, thông tin quan trọng,
các sô liệu cân thiêt dé em có thê hoàn thành chuyên đê của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Lê Thi Thuan
il
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT 5 s2 s2 se sessesseseseseessesess V
DANH MỤC BANG . 5-5 sc<SseeEseveEsekersetsrsersrsersrssrsrssrsrssrsrree VI
DANH MUC HINH VẼ - 5£ 5£ 5£ s£SsES£Es£EsEsEEsEssEsetsersersrssrse vil
LOT MO DAU acsssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssesssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssesses 1
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TANG CUONG DICH VU
LOGISTICS QUOC TE TẠI DOANH NGHIT£P <5 5< << =<< 7
1.1 Dich vụ Logistics quốc tẾ s-s-sc < ssese ssessseseseseesesesessese 71.1.1.Khái niệm dich vụ logistics quốc TT 71.1.2.Đặc điểm của dịch vụ logistics quéc TT 81.1.3.Phân loại dich vu logistics quốc té cc.ceccccscscsscsessesesessssesessssesssessesesesseees 91.1.4.Vai trò của dich vu logistics quốc tẾ ¿2 + cz+x+E+Ez£zxzrersrxee 101.2 Tăng cường dịch vu logistics quốc tẾ s c-ssesess<sesesessese 111.2.1.Khái niệm tăng cường dich vụ logistics quốc tẾ - - 2 +5: 111.2.2.Tầm quan trong của tăng cường dich vu logistics quốc tế đối với doanh
2.1.2.Phương châm và mục tiêu hoạt động 5-5 ++s++sx++sversesxrs 24
2.1.3.Cơ cấu tỔ ChUC eseeceecsecseeesseesseessnessneesneesseesseessneesueesneesneesneesseessneesees 242.1.4.Các dịch vụ cung cấp và các thị trường cung cấp dich vụ chính 26
2.2 Thực trang tăng cường dịch vụ logistics quốc tế tai Công ty Cố phầnGiao nhận YGC Việt Nam giai đoạn 2017-2019 s55 «ssss< sex 29
2.2.1.Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2017-2019 292.2.2.Phân tích các nội dung tăng cường dịch vụ logistics quốc tế công ty đã
thực hiện trong giai đoạn 20177-20119 c v11 32
Trang 62.2.3.Các chỉ tiêu đo lường kết quả tăng cường dịch vụ logistics của Công ty
YGC Logistics giai đoạn 2017-2019 - G1 vn ng ngư 40
2.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường dịch vụ logistics quốc tế của
YGC Logistics giai đoạn 20177-20119 c3 v3 x9 vn vết 432.2.5.Đánh giá chung về tăng cường dịch vụ logistics quốc tế của Công ty
YGC Logistics giai đoạn 2017-2019 c1 131132 11 1111399111 ng re 53
CHUONG 3: GIAI PHAP TANG CUONG DICH VU LOGISTICS QUOC
TE CUA CONG TY CO PHAN GIAO NHAN YGC VIET NAM DEN NAM
3.2 Phương hướng và mục tiêu tăng cường dich vu logistics quốc tế củacông ty trong giai đoạn 2(2()-2(025 do co c G99 90 0 90 609894906 60
4.3 Một số Giải pháp nhằm tăng cường dịch vụ logistics quốc tế tại
CTCP Giao nhận YGC Việt Nam đến năm 2025 -° s2 5s 60
3.3.1 Giải pháp VỚI CONG ẦY c TH TH ng TH kg tr kết 60
3.3.2.Kiến nghị với Nhà nước :- 2: 25+ +x+2x+EE£E2EE2EE2EExerxerxrrrrrees 64
800.9005757 67TÀI LIEU THAM KHẢO 5° 5£ s2 S2 s2 s£Es£Ss£sseseseEsessesses 68
iv
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
3PL Logistics bên thứ 3 (Third Party Logistics)
CNTT công nghệ thông tin
FCL van chuyén nguyén container (Full container load)
ICD Cảng nội dia (Inland Container Depot)
Tổ Chức Hàng Hai Quốc Tế
IMO (International Maritime Organization)
chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động
KPI (Key Performance Indicator)
LCL vận chuyên hàng lẻ (Less than container load)
chỉ số năng lực quốc gia về Logistics
LPI (Logistics performance index)
VLI bộ chỉ số ngành logistics
XNK Xuat nhap khau
hệ thông trao đôi đữ liệu điện tử
EDI (Electronic Business Interchange)
WEF Diễn đàn Kinh tế thé giới (World Economic Forum)
Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS | (Vietnam Freight Forwarders Association)
FTA Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement)
VJFTA Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam — Nhật Ban
VKFTA Hiệp định thương mai tu do Việt Nam — Han Quốc
EVFTA Hiệp định thương mại tu do Việt Nam — EU
ASEAN |_ Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam A
IME Quỹ Tiên tệ Quốc tế (International Monetary Fund)
UN Liên Hiệp Quốc (United Nations)
WB Ngân hàng Thế giới (World Bank)
Trang 8DANH MỤC BANG
Bảng 2 1 Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh của công ty YGC Logistics giai
đoạn từ năm 2017-2019 - - - << << 1113311111113 11 1111111 1H02 1111k kg 29
Bảng 2 2 Tỷ lệ doanh thu theo mặt hàng giao nhận vận chuyền của Công ty
YGC Logistics trong giai đoạn từ 201/77-20119 - - csk Sky ryệg 34
Bảng 2 3 Mục tiêu về doanh thu bình quân theo tháng của một thành viên sales
tốt nhất thuộc phòng Sales Logistics của YGC Logistics giai đoạn 2017-2019 35Bảng 2 4 Chỉ số KPI về số lượng khách hàng cần tìm kiếm bình quân theo thángcủa thành viên tốt nhất thuộc phòng Sales và kết quả thực hiện bình quân theo
tháng giai đoạn 20177-220119 + 1332111111511 3191111111119 1111k ng kg ngư 35Bảng 2 5 Các tiêu chí đánh giá kết quả chương trình đào tạo cho nhân viên
phòng Logistics của YGC giai đoạn 20177-2019 c5 2+ kx+sekeseeeeresee 38
Bảng 2 6 Dự báo chi phi dự kiến so với chi phí thực tế trung bình trong các giao
dịch của công ty YGC Logistics giai đoạn 2017-2019 - 7s <ssxessxe2 39
Bảng 2 7 Số lượng khách hàng mới phát sinh giao dịch lần đầu của công ty trong
Bảng 2 12 Cơ câu von vay so với Tông von vay va vôn chủ sở hữu của Công ty
YGC Logistics giai đoạn 201/7-2019 - c + + 13123 1133131111111 EErkre 46
Bang 2 13 Tổng khối lượng vận tải hàng hóa quốc tế của YGC logistics giai
Trang 9DANH MỤC HÌNH VE
Hình 2 1 Sơ đồ cơ cau tô chức nhân sự của YGC giai đoạn 2017-2019 24
Hình 2 2 Ty trọng trung bình các phương thức vận tải công ty YGC Logistics cung
cấp trong giai đoạn 2017-20 1Ó ¿- + S221 EEE2EEEE3215121212111 7111111 xe 26Hình 2 3 Ty trọng thị trường cung cấp dịch vụ chính của YGC Logistics năm 2017
Hình 2 4 Tỷ trọng thị trường cung cấp dịch vụ của YGC Logistics năm 2019 28Hình 2 5 Doanh thu dịch vụ giao nhận vận tải trên tổng doanh thu của Công ty
YGC Logistics giai đoạn 2017- Qúy I năm 2020 - - -ccskssssseeesvee 31
Hình 2 6 Doanh thu từ dich vụ thông quan hàng hóa của công ty YGC Logistics giai đoạn 20177-201 - - TH HH TH nọ kế 31
Hình 2 7 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận của YGC Logistics
giai đoạn 201/7-201 - s1 nh nh Hết 42
VI
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và những tiễn bộ vượt bậc củacác cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thé giới, dẫn đến khối lượng hàng hóa
và sản phẩm vật chất được sản xuất ra và tiêu thụ ngày càng nhiều Trong khi đó
khoảng cách giữa các yếu tố trong cạnh tranh truyền thống như chất lượng hànghóa hay giá cả ngày càng bị thu hẹp, các ứng dụng của công nghệ hiện đại ngàycàng được phát triển và từng bước đưa vào trong quản lý và lưu chuyền hàng hóa,
do đó các nhà sản xuất đã bắt đầu chuyên sang cạnh tranh về tốc độ giao hàng,quản lý hàng tồn kho, hợp lý hóa quá trình lưu chuyền nguyên nhiên vật liệu vàbán thành phẩm, trong cả hệ thống quản lý phân phối sản phẩm vật chất củadoanh nghiệp Trong quá trình đó, lĩnh vực kinh doanh logistics ngày càng có nhiềutiềm năng và cơ hội dé phát triên mạnh mẽ hơn Trong thời gian dau, logistics chiđơn thuần được coi là một phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu quả caocho cả doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và các doanh nghiệp có nhu cầuvận chuyên hàng hóa Cùng với quá trình phát triển, logistics đang được chuyênmôn hóa và phát triển trở thành một ngành dịch vụ đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong giao thương quốc tế
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã từng bước tham gia và hội nhập sâurộng vào quá trình phát triển kinh tế trên toàn cầu, theo đó ngành logistics cũngngày càng được chú trọng và tạo điều kiện phát triển Theo số liệu thống kê của
Bộ giao thông Vận tải: “Việt Nam đang xếp hạng thứ 10 trong nhóm nước thịtrường mới nổi về chi số logistics năm 2019” Hiện nay Việt Nam có hơn 4000doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành dịch vụ logistics Trong đó, Công ty Cổphần Giao nhận YGC Việt Nam (YGC Logistics) cũng là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực này — là một doanh nghiệp non trẻ, mới được thành lập và hoạt
động trong ngành được 4 năm, nhưng Công ty đã có một số thành tựu nhất định
trong ngành dịch vu logistics như việc mở rộng quy mô kinh doanh, mở rộng hệthống đại lý trên toàn cầu, tốc độ tăng trưởng ôn định Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành công bước đầu, công ty vẫn còn những mặt hạn chế nhất định ảnh hưởng tới
sự phát triển trong dài hạn của công ty như là: vấn đề tài chính, vấn đề các loại
hình dịch vụ cung cấp của công ty còn hạn chế hay van đề về mở rộng thị trườngcung cấp dich vụ Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, em nhận thay van đề vềcác loại hình dịch vụ cung cấp của công ty và các thi trường cung cấp dịch vụ củacông ty còn hạn chế, đây là vấn đề cấp thiết đối với YGC Logistics ở hiện tại, khi
1
Trang 11mà các thị trường chính của công ty hiện nay chủ yếu là Châu Á, Châu Mỹ trong
đó lớn nhất là Trung Quốc, Mỹ — là những quốc gia bị ảnh hưởng nặng lề nhất vìdịch Covid — 19 Vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tai “lăng cường dịch vụlogistics quốc tế tại Công ty Cổ phần Giao nhận YGC” với mốc thời gian là giaiđoạn 2017-2019 dé tổng kết lại những thành tựu và những hạn chế còn tổn tại của
công ty, từ đó đề xuất ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường dịch vụlogistics quốc tế của YGC Logistics nhằm đóng góp một phần vào định hướngphát triển của công ty tới năm 2025
2 Tổng quan nghiên cứu
2.1 Các công trình nghiên cứu cùng đề tài trong và ngoài nước
Trong xu thé toàn cầu hóa sản xuất như hiện nay, việc phát trién chuỗi cung ứngtrên toàn cầu đem lại lợi thế cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp, dé có được chuỗicung ứng hoàn hảo, khâu logistics bao gồm chuỗi các hoạt động từ giai đoạn tiềnsản xuất cho tới khi hàng hóa đến được tay người tiêu dùng đóng vai trò vô cùngquan trọng, góp phần làm cho quá trình lưu thông hàng hóa diễn ra trôi chảy, kịpthời hơn Do đó phát triển ngành dich vụ logistics là tất yếu đối với phát triển tổngthể nền kinh tế
Năm 2007, Trương Khắc Trung (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) với côngtrình nghiên cứu “Phát triển kinh doanh LOGISTICS của Công ty TNHH dịch vụthương mại và vận chuyên Âu Mỹ” đã đưa ra các luận điểm và hệ thống hóa cácvan đề cơ bản và thực tiễn về kinh doanh logistics và phát triển kinh doanh logisticstại Việt Nam Luận án cũng luận giải các vấn đề tồn tại trong kinh doanh logisticscùng với cơ hội và triển vọng của hoạt động kinh doanh logistics đối với Công tyTNHH dich vụ thương mại và vận chuyển Âu My Trên cơ sở nghiên cứu thực
trạng hoạt động kinh doanh logistics của Công ty Âu Mỹ giai đoạn 2004-2006, và
rút ra một số mặt còn tồn tại, từ đó tác giả dé ra một số giải pháp nhằm phát triển
hoạt động kinh doanh logistics của Công ty Au Mỹ Các giải pháp này có thé góp
một phần giúp công ty đạt được các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong quá trình
hội nhập đầy thách thức của nền kinh tế Việt Nam
Năm 2013, Nguyễn Thúy Ngọc (Đại học Kinh tế Quốc dân) bảo vệ thành côngluận án “giải pháp phát triển dich vu logistics của công ty cổ phần Vinairlinelogistics Việt Nam”, tác giả đã đưa ra các lý luận cơ sở về dịch vụ logistics và phát
triển logistic (khái niệm, đặc điểm và vai trò) cùng với đó tác giả tập trung phân
tích nội hàm một sô quan điêm về dich vu logistics được đưa ra bởi một sô chuyên
2
Trang 12gia, tô chức trên thé giới, đánh giá thực trang phát triển dịch vụ logistics tại công
ty C6 phần Vinairline logistics Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp phát triển logisticsđối với công ty cũng như toàn doanh nghiệp hoạt động logistics nói riêng
Năm 2015, Vũ Khánh Mai (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), “Phát triển dịch
vụ Logistics cho công ty cô phan vận tải Biển Bắc theo hướng 3PL” đưa ra các lýluận về dịch vụ logistics nói chung và dịch vụ 3PL nói riêng, các chỉ tiêu nhằmđánh giá sự phát triển của dich vụ logistics theo hướng 3PL (chỉ tiêu đánh giá độngthái phát triển logistics quốc gia — LPI, bộ chỉ số ngành logistics — VLI, cùng vớicác chỉ số phản ánh kết quả: doanh thu, chỉ phí, ) Bài luận văn cũng sơ bộ chỉ rađược đặc điểm và thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Vận tải Biển Bắc,tác giả đã tông kết lại năm nguyên nhân của các hạn chế còn tồn tại, đề xuất támgiải pháp cơ bản có giá trị hướng tới phát triển mạnh hơn, hiệu quả hơn dịch vụ3PL tại công ty Tác giả cũng đúc kết lại kinh nghiệm phát triển dịch vụ logisticstheo mô hình 3PL của một số công ty trong nước và trên thế giới, từ đó đưa ra địnhhướng phát triển cho công ty
Chuyên đề tốt nghiệp “Các giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanhdịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển tại công ty cổ phầngiao nhận và tiếp vận quốc tế interlogistics” của Nguyễn Hoàng Thịnh (Trườngđại học Tài chính — Marketing), năm 2015, đã nêu lên cơ bản các cơ sở lý thuyết
về dịch vụ logistics và nội dung quy trình trong kinh doanh dịch vụ giao nhận hànghóa xuất nhập khâu trong ngoại thương, mà cu thé là kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển Đồng thời, bài viết đã đánh giá thực
trạng kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển của Công
ty Cô phần Giao nhận và Tiếp vận Quốc tế Interlogistics trong giai đoạn
2010-2014, từ đó đưa ra một số giải pháp và đề xuất nhằm phát triển hoạt động kinh
doanh của Interlogistics trong giai đoạn tiếp theo
“Đầy mạnh dich vu Logistics hàng không tại Công ty cô phần Tiếp vận doanhnghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (SMEs Logistics)” — Phạm Hồng Giang ( Đại họcKinh tế Quốc dân), năm 2018, nội dung luận án đã phân tích sơ bộ những lý luận
về dịch vụ logistics hàng không, các nội dung đây mạnh dịch vụ logistics hàngkhông tại Việt Nam và của Công ty Tiếp vận doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng.Bài viết nêu lên thực trạng dịch vụ logistics hàng không tại Công ty cô phần Tiếp
vận doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, và đánh giá một số chỉ tiêu đây mạnh các
hoạt động trong kinh doanh logistis hàng không của SMEs Logistics giai đoạn
2015-2017 Bài viết đã đưa ra một số giải pháp cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận
3
Trang 13lợi cho việc phát triển dịch vụ logistics hàng không tại Việt Nam và phát triển dịch
vu Logistics nói chung tại Việt Nam.
2.2 Đánh giá tổng quan và xác định nội dung nghiên cứu
Tóm lại, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứuđến giải pháp phát triển dịch vụ logistics, thúc đây dịch vụ logistics phát triển củaViệt Nam và trong các doanh nghiệp, đưa ra các lý luận về dịch vụ logistics vaphát triển dich vu logistics Tuy nhiên có ít công trình dé cập tới giải pháp tăngcường dịch vụ logistics quốc tế và nếu có thì chưa làm rõ các giải pháp tăng cườngdịch vụ logistics quốc tế một cách đầy đủ nhất Chưa có nhiều công trình nghiên
cứu về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tăng cường dịch vụ logistics quốc tế của một
doanh nghiệp trong giai đoạn 2017- 2019, vì vậy tác giả nhận thấy rằng cần có một
chuyên đề nghiên cứu về tăng cường dịch vụ logistics quốc tế của doanh nghiệpkinh doanh dich vu logistics quéc tế đề hệ thống lại các lý luận về dịch vụ logistics,
các nhân tố ảnh hưởng, và đưa ra giải pháp tăng cường dich vụ logistics quốc tếtại doanh nghiệp dé ứng phó với những biến động trong nền kinh tế như hiện nay
thông qua đánh giá các chỉ tiêu tăng cường mà công ty đã thực hiện trong một giai
đoạn nhất định
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
Tăng cường dich vu logistics quốc tế tại Công ty Cổ phần Giao nhận YGC Việt
Nam là đối tượng nghiên cứu của đề tài
Chuyên đề được thực hiện với mục tiêu là đánh giá thực trạng tăng cường dịch
vu logistics quốc tế tại Công ty Cô phần YGC Logistics giai đoạn 2017-2019, từ
4
Trang 14đó đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị nhằm tăng cường dịch vụ logisticsquốc tế của công ty trong giai đoạn 2021-2025.
4.2 Nhiệm vụ
Đề thực hiện được mục tiêu nêu trên, chuyên đề cần giải quyết các vấn đề sau:
— Hé thống hóa cơ sở lý luận về tăng cường dịch vụ logistics quốc tế tại doanh
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được phân tích trong chuyên đề phân tích thực trạng và đưa ra giải pháptăng cường dich vụ logistics tại doanh nghiệp được thu thập từ các nguồn: Báo cáokết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2017-2019, báo cáo của
phòng nhân sự, báo cáo thường niên của doanh nghiệp qua các năm từ 2017-2019.
Ngoài ra còn có các số liệu do người viết sưu tầm, các tài liệu, tạp chí chuyên
ngành, sách báo, có liên quan.
5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Bài viết được nghiên cứu dựa trên nhiều phương pháp phân tích số liệu: phươngpháp tông hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, thống kê phân tích,phương pháp dự báo cùng với những nhận xét đánh giá từ đó làm sáng tỏ các vấn
đề, rút ra những nhận định, đánh giá và kết luận, đưa ra giải pháp cho vấn đề
Phương pháp tổng hop: là phương pháp tông hợp số liệu dựa trên báo cáothường niên các năm, từ đó năm được tông quát các diễn biến phát triển của công
Trang 15Phương pháp liệt kê, thong kê phân tích: được sử dụng dé thu thập số liệu, xử
lý số liệu đầu vào để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng tăng
cườngtrong doanh nghiệp.
Phương pháp dự báo: giúp đưa ra những dự báo dé từ đó đưa các đề xuất, giải
pháp tăng cường hiệu quả, định hướng phát triển cho công ty trong giai đoạn tới
Ngoài ra, bài viết còn sử dụng phương pháp định tính và định lượng trên cơ sởcác số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương thức điều tra, khảo sát trong
nội bộ Công ty.
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phan mở dau, các danh mục bảng biéu, phần kết luận và phụ lục, kết cầuchuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tăng cường dịch vụ logistics quốc tế tại Doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics quốc tế
Chương 2: Thực trang tăng cường dich vu logistics tại Công ty Cô phần Giao
nhận YGC Việt Nam giai đoạn 2017-2019.
Chương 3: Giải pháp tăng cường dịch vụ logistics quốc tế của Công ty Cổ phan
giao nhận YGC Việt Nam đến năm 2025
Trang 16CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TANG CƯỜNG DỊCH VỤ
LOGISTICS QUOC TE TẠI DOANH NGHIỆP1.1 Dịch vu Logistics quốc tế
1.1.1 Khái niệm dich vu logistics quốc tế
1.1.1.1 Khái niệm dich vụ
Có rat nhiêu quan điêm về khái niệm dich vụ, tuy nhiên cho dén nay van chưa
có một khái niệm hoàn toàn thông nhât cho nó Hiện nay, có ba quan điêm về dịch
vụ cho rang:
Quan điểm thứ nhất theo các nhà kinh tế học cô điển cho rằng Dịch vụ gắn liềnvới quá trình sản xuất, chang hạn như theo Adam Smith — “Dịch vụ là những nghề
hoang phí nhất trong tất cả các nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ opera,
vũ công, Công việc cua tat cả bọn ho lụi tan đúng lúc nó được sản xuất ra.”
Quan điểm thứ hai, theo Theo James A.Fitzsimmons va Mona J.Fitzsimmonscho rang “Dịch vụ là những hoạt động hay chuỗi hoạt động mà ít hay nhiều đềumang tính chất vô hình, bao gồm tất cả những hoạt động mà đầu ra của nó là sảnphẩm không có hình thù nhất định, xảy ra giữa sự tương tác của khách hàng với
nhà cung câp dịch vụ nhăm thỏa mãn nhu câu của khách hàng”.
Cũng có quan điểm cho rằng: “dịch vụ là một quá trình hoạt động bao gồm cácnhân tố không hiện hữu, sản phẩm của dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vượt qua
phạm vi của sản phâm vật chat”.
Tom lại khái niệm dịch vụ có thê được hiệu khái quát như sau:
“ Dịch vụ là sản phẩm của quá trình lao động của con người để thỏa mãn nhu
cầu, không tồn tại dưới hình thái vật thé, không có chuyên giao quyền sở hữu” —(Giáo trình Kinh doanh dịch vụ quốc tế - Nguyễn Thị Hường - 2013)
1.1.1.2 Khải niệm logistics
Thuật ngữ Logistics có nguồn gốc từ Hi Lạp dé chỉ công việc “hậu cần” trongquân đội là quá trình thu mua, bảo quản, phân phối và thay thế con người, trangthiết bị Ngoài ra trong tiếng Pháp được Napoleon định nghĩa “Logistics là hoạtđộng để duy trì lực lượng quân đội.”
Theo định nghĩa của Liên hợp quốc, “Logistics hoạt động quản ly quá trình lưuchuyền nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phâm cho tới tayngười tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng”
7
Trang 17Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Ky (LAC- The US Logistics
Administration Council) năm 1988 “logistics được quan quan niệm là quá trình
lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dong di chuyền và lưu kho những nguyên vậtliệu thô của hàng hóa trong quy trình, những hàng hóa thành phẩm và những thôngtin có liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu cho đến khi được tiêu dùng, với
mục đích thỏa mãn yêu câu của người tiêu dùng”.
Theo Giáo trình Kinh doanh Dịch vụ Quốc tẾ - Logistics có thé được hiểu là:
“Logistics là dich vu tong hợp cua vận tải va giao nhận hang hóa trong kinh doanhdich vụ quốc tế.” — (Nguyễn Thi Hường, 2013)
1.1.13 Khai niệm dich vu logistics quốc té
Từ các khái niệm nêu trên, có thé hiểu dich vụ logistics quéc tế là một chuỗi cáchoạt động gắn liền với quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu dùng hànghóa được tổ chức và quản lý một cách khoa học, nhằm đảm bao quá trình phânphối lưu chuyên hàng hóa một cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tạicác quốc gia khác nhau hoặc có quốc tịch khác nhau
1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ logistics quốc tế
1.1.2.1 Dac điểm chung
Dịch vụ logistics quốc tế mang các đặc điểm chung của dịch vụ là “tính vô hình,
tính không thê chia cắt, tính không đồng nhất, và tính không lưu giữ được”
Tính vô hình của dịch vụ được thể hiện qua việc người sử dụng dịch vụ khôngthé nhìn thấy, không thé nghe thay, cũng như không thé cầm, năm được
Tinh không thé chia cắt có thé hiểu là dich vụ được sản xuất và tiêu thụ mộtcách đồng thời bằng cách phối hợp tương tác giữa người cung cấp dịch vụ và người
sử dụng dịch vụ.
Tinh không đông nhất là chất lượng mỗi dich vụ được cung ứng thường khônggiống nhau, không xác định được chính xác do sự khác biệt về người cung cấpdịch vụ, cũng như sự khác biệt về thời gian và địa điểm cung cấp dịch vụ đó
Tinh không lưu trữ được được hiểu là địch vụ không thể lưu kho được, quá trình
cung cấp dịch vụ và sư dụng dịch vụ phải cùng đồng thời diễn ra, dịch vụ chỉ tồn
tại vào thời gian mà nó được cung câp.
1.12.2 Dac điểm riêng
Trang 18Ngoài những đặc điểm chung cua dịch vụ như trên, dich vu logistics còn cónhững đặc trưng riêng như tính quốc tế, tính hiện đại và tính di động.
Tinh quốc tế của dich vụ logistics được biểu thị thông qua việc người sử dụngdịch vụ và người cung cấp dịch vụ có thé đến từ các quốc gia, vùng lãnh thé khác
nhau Các dịch vụ logistics liên quan đến chung chuyên hang hóa thường được vận
chuyên vượt ra khỏi biên giới của quôc gia.
Tinh hiện đại của dịch vụ logistics được thể hiện ở chỗ dịch vụ logistics can ungdung những công nghệ tiên tiến, máy móc, trang thiết bị hiện dai, dé có thé nângcao chất lượng, cắt ngắn thời gian cung ứng dịch vụ và bắt kịp với xu hướng pháttriển của nền kinh tế
Tinh di động là một đặc trưng riêng biệt của dịch vu logistics, do đặc điểm củadịch vụ logistics được cung ứng ở nhiều địa điểm khác nhau, di chuyền theo tuyếnđường vận chuyền hàng hóa, trong khi hầu hết các loại hình dịch vụ thông thườngđược cung cấp ở một số địa điểm nhất định
1.1.3 Phân loại dịch vụ logistics quốc tế
1.13.L Phân loại theo tính chuyên môn hóa
Dựa trên tính chuyên môn hóa, dịch vu logistics được chia thành 4 loại công ty
sau:
- Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải: gồm các công ty cung cấp chỉ một loại
hình dịch vụ vận tải và công ty cung cấp đa phương thức vận tải
- Công ty cung cấp dịch vụ phân phối: như các công ty cung cấp dịch vụ lưu
kho,
- Công ty cung cấp dich vu hang hóa: các công ty cung cấp dịch vụ đóng gói,bốc xếp hàng hóa; các công ty giao nhận, gom hàng lẻ; các công ty môi giới kê
khai hải quan.
- Công ty cung cấp các dịch vụ logistics chuyên ngành: các công ty công nghệ
thông tin; các công ty cung cấp dịch vụ tài chính-bảo hiểm; các công ty cung cấp
dịch vụ bưu chính viễn thông
1.1.3.2 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
Dựa trên lĩnh vực hoạt động, dịch vu logistics được chia thành 4 loại như sau:
- Logistics trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Business Logistics): là một mắtxích của chuỗi cung ứng trong sản xuất kinh doanh, tham gia vào quá trình hoạch
9
Trang 19định, thực hiện và kiêm soát một cách có hiệu quả các dòng vận động của hàng hóa, lưu trữ sản phâm, đảm bảo sự sẵn sàng, hiệu quả và chính xác cho các hoạt động này.
- Logistics quân sự (Millitary logistics): là hoạch định, hợp nhất các thiết bịquân sự và mọi phương diện của sự hỗ trợ cho khả năng tác chiến của quân đội (
trong việc đóng quân hoặc triển khai quân) bảo đảm sẵn sàng, tin cậy và hiệu quả.
- Logistics sự kiện (Event Logistics): là tập hợp các phương tiện kỹ thuật, con
người và các hoạt động cần thiết dé tô chức, sắp xếp lịch trình nhằm triển khai cácnguồn lực một cách có hiệu quả dé sự kiện dién ra theo đúng kế hoạch và kết thúc
tốt đẹp
- Logistics dich vụ (Service Logistics): là tập hợp các hoạt động thu nhận, lập
chương trình và quản trị con người, các điều kiện cơ sở vật chất/tài sản và nguyênvật liệu nhằm hỗ trợ và duy trì cho quá trình cung cấp dịch vụ và hoạt động kinhdoanh diễn ra theo đúng kế hoạch
1.1.4 Vai trò của dịch vụ logistics quốc tế
1.1.4.1 Dịch vu Logistics góp phan nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểuchỉ phí trong quá trình sản xuất, lưu thông phân phối
Dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm, giảm chỉ phí trong hoạt động lưu thôngphân phối Logistics đạt 3 đúng: đúng thời gian, đúng địa điểm và đúng số lượng
sẽ đem lại hiệu quả cao trong vận chuyền và lưu kho hàng hóa, nhờ đó các doanhnghiệp có thé áp dụng mô hình Just in time trong sản xuất, lưu thông, giúp cácdoanh nghiệp cắt giảm chi phí đáng kê
1.142 Dich vụ Logistics góp phan gia tăng giá trị kinh doanh của các
doanh nghiệp vận tải giao nhận.
Dich vu Logistics là loại hình dich vụ có quy mô mở rộng và phức tạp hơn nhiều
so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy Do sự phát triển của sản xuất, lưuthông, một số chi tiết của một sản phẩm có thé được sản xuất tại nhiều quốc giakhác nhau, từ đó hoạt động logistics, chu chuyển hàng hóa diễn ra ngày càng sôiđộng, người giao nhận ngày nay đã triển khai thêm nhiều dich vụ dé đáp ứng nhucầu của khách hàng, từ đó góp phần gia tăng giá trị kinh doanh cho doanh nghiệp
giao nhận.
1.1.4.3 Logistics góp phan mở rộng thị trường trong thương mại quốc tế
10
Trang 20Sản xuất nhăm mục đích phục vụ tiêu dùng, do đó các nhà sản xuất muốn mởrộng thị trường cần có sự hỗ trợ của các dịch vụ Logistics Dich vu Logistics cótác dụng như cau nối trong việc dich chuyên hàng hóa trên các tuyến đường quốc
tế, đảm bảo quá trình hàng hóa đi đúng thời gian, địa điểm, do đó nó có tác dụngrất lớn trong việc mở rộng thị trường kinh doanh cho các doanh nghiệp
1.1.4.4 Dịch vụ logistics phát triển góp phan giảm chỉ phí, hoàn thiện vàchuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế
Logistics cung cấp trọn gói các dịch vụ do đó đã loại bỏ đi rất nhiều chi phí chogiấy tờ, thủ tục, cùng với đó là sự phát triển của Logistics điện tử sẽ tạo ra cuộc
cách mạng trong dịch vụ vận tải và Logistisc, chi phí cho giấy tờ, chứng từ lưuthông hàng hóa ngày càng được cắt giảm tối đa, chất lượng dịch vụ logistics ngàycàng được nâng cao sẽ thu hẹp hơn nữa khoảng cách về mặt không gian và thời
gian lưu chuyền hàng hóa giữa các quốc gia
1.2 Tăng cường dịch vụ logistics quốc tế
1.2.1 Khái niệm tăng cường dich vu logistics quốc té
Theo từ điển tiếng việt “Tăng cường là một thuật ngữ mang ý nghĩa làm cho
mạnh thêm, nhiêu thêm, phát triên, mở rộng hơn”.
Khái niệm về tăng cường dịch vụ: tăng cường dịch vụ có thể được hiểu là một
chuỗi các hoạt động bao gồm từ hoạt động mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ,
phát triển thêm các loại hình dịch vụ mới và nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện
có đề làm cho dịch vụ chất lượng hơn, hoàn thiện hơn, phát triển mạnh hơn
Khái niệm về tăng cường dich vu logistics quốc tế: là các hoạt động thúc day,
mở rộng lam cho dich vụ logistics quốc tế trở lên đa dạng hơn, chất lượng dịch vụ
cung cap được hoàn thiện, nâng cao hơn.
Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tăng cường dịch vụ dựa trên sé lượng thi trường
công ty kinh doanh, tập khách hàng công ty có được; sé luong dai ly, chi nhanhcua cong ty; sỐ lượng dịch vụ và chất lượng dịch vu logistics mà công ty cung cấp;doanh thu, lợi nhuận thu được từ hoạt động dịch vu logistics quốc tế
1.2.2 Tâm quan trọng của tăng cường dịch vụ logistics quốc tế đỗi với
doanh nghiệp.
Thứ nhất, tăng cường dich vụ logistics giúp các doanh nghiệp mở rộng tập kháchhàng của mình, thông qua các hoạt động tăng cường tìm kiếm khách hàng và chămsóc các khách hàng tiềm năng Việc tăng cường các hoạt động trong kinh doanh
II
Trang 21dịch vụ logistics giúp doanh nghiệp có cơ hội phát triển, mở rộng kinh doanh và
tìm ra hướng đi phù hợp cho doanh nghiệp.
Thứ hai, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, các hoạt động tăng cường làmcho chất lượng dich vụ ngày càng được cải thiện, trở lên hoàn thiện hon Dé đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới,tăng cường các hoạt động cải tiến, đôi mới cải thiện dịch vụ, từ đó chất lượng dịch
vụ tăng cao.
Thứ ba, tăng cường dich vụ logistics góp phan gia tăng giá trị kinh doanh cho
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận Dịch vụ logistics hiện nay có quy
mô, tiềm năng phát triển rất lớn so với dịch vụ giao nhận vận tải thuần túy trước
đây Do sự phát triển của sản xuất, các sản phâm được cung ứng ngày càng nhiều,một sản phẩm có thê được cung từ nhiều quốc gia, ngược lại nhiều quốc gia có nhu
cầu tiêu thụ một sản phẩm Nhu cầu xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa trênkhắp thế giới ngày càng trở lên sôi động, dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi ở nhàcung cấp vận tải cũng trở lên đa dạng, phức tạp hơn Do đó việc tăng cường các
dich vụ vận tai, logistics cũng dem lại những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
Thứ tư, tăng cường dịch vụ cũng là mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ, phát
triển thêm các thị trường kinh doanh mới Việc tăng cường cũng nhằm mục đíchcuối cùng là đó thúc day mở rộng kinh doanh, gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho
doanh nghiệp Giúp các doanh phát triển ôn định, bền bững hơn trong tương lai
1.2.3 Các nội dung tăng cường dịch vụ logistics quốc tẾ
Dịch vụ logistics luôn biến đôi cùng với sự phát triển của CNTT, các ứng dụnghiện đại luôn được đưa vào, doanh nghiệp logistics luôn phải đổi mới đề dành được
thị phần, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, duy trì được lượngkhách hàng trung thành nhất định Dé đảm bảo được hiệu quả kinh doanh và giữđược thị phần của mình, doanh nghiệp cần phải tăng cường, phát triển các dịch vụtrong ngành Vậy tăng cường các hoạt động trong doanh nghiệp logistics bao gồm
vu logistics quốc tế, xử lý các tình huống phát sinh, Tổng kết đánh giá giữa các
hoạt động cung ứng dịch vu logistics của doanh nghiệp.
12
Trang 221.2.3.1 Tăng cường nghiên cứu thị tường dich vu logistics
Nghiên cứu thị trường là bước đầu tiên trong bất cứ hoạt động kinh doanh nàocủa doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường để từ đó doanh nghiệp chọn ra thị trường
mục tiêu, dé tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trường ma doanh nghiệp nhận
thấy có cơ hội phát triển Nghiên cứu thị trường bao gồm các nội dung tô chức độinhân sự tìm kiếm, thăm đò thi trường, tìm ra các cơ hội hấp dẫn, các tuyến đườngvận chuyền mới đem lại giá trỊ, rút ngắn thời gian vận chuyền cho khách hàng Các
công việc cân làm trong nghiên cứu thị trường bao gôm:
- Nghiên cứu cung, câu và môi quan hệ cung câu về dich vụ giao nhận vận tải
hàng hóa trên thị trường.
- Nghiên cứu những thói quen, tập quán sử dụng dịch vụ giao nhận của thị trường đó.
- Nghiên cứu về thị hiểu của thị trường về dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế
- Nghiên cứu về giá cả từng dịch vụ trong giao nhận hàng hóa trên thị trường
- Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp của công ty trên thị
trường đó.
- Phân tích các cơ hội và thách thức đưa ra khi xâm nhập vào một thị trường
mới thông qua mạng lưới giao thông, tình hình xuất nhập khẩu trong những nămgần đây của thị trường đó
- Đánh giá sự phát triển kinh tế của thị trường, mức độ ôn định trong chính sáchcủa chính phủ, các công nghệ mà thị trường đang sử dụng trong dịch vu logistics.
Cần lập bảng so sánh giữa các thị trường có nhu cầu lớn trong thời gian tới, khi
mà các loại hình dịch vụ truyền thống tỏ ra không còn hiệu quả, doanh nghiệp cầnxây dựng chiến lược mở rộng các dịch vụ cung cấp, mở rộng tuyến đường vậnchuyên, các loại hình vận chuyển mới dé đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hang Dođặc thù ngành dich vu logistics chi phí đầu vào khá cao nên phát triển một dịch vụmới là một việc khá phức tạp, cần phải có kế hoạch chỉ tiết và cách triển khai phùhợp dé tránh lãng phí nguồn lực
Nội dung Tăng cường dịch vu logistics được thực hiện dựa trên tăng cường
nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của thị trường đối với dịch vụ giao nhận,tăng tần suất nghiên cứu thị trường của công ty so với hiện tại từ đó đưa ra nhữngbiện pháp tăng cường hiệu quả Nếu doanh nghiệp phân tích và nhận thấy thịtrường có tiềm năng thì sẽ tiến hành các hoạt động mở rộng thị trường mới, tìm
13
Trang 23kiếm các cơ hội mở rộng thị phần của doanh nghiệp trên các thị trường hiện tại
cung câp.
Có thê thấy, nhu cầu của thị trường luôn biến động, các chính sách của Chínhphủ trên từng thị trường quốc tế cũng luôn thay đổi trong một khoảng thời gian
nhất định, do đó, doanh nghiệp logistics luôn phải cập nhật thường xuyên những
thay đôi này dé đưa ra sự điều chỉnh phủ hợp trong quá trình kinh doanh
Ngoài ra, mở rộng thị trường cần dựa trên nhu cầu của các nhà xuất nhập khẩu,
do đó các doanh nghiệp logistics cần liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu để có các chính sách mở rộng phù hợp, đem lại các cơ hội phát triển
cho doanh nghiệp logistics nói chung.
1.2.3.2 Tăng cường tim kiếm khách hang sử dụng dịch vu logistics
Với mức độ cạnh tranh cao như hiện nay trong ngành kinh doanh dịch vụ giao
nhận, vận tải quốc tế đòi hỏi các nhà kinh doanh dich vụ logistics phải tăng cường
các hoạt động tìm kiếm khách hàng, nhạy bén trong việc xác định khách hàng tiềm
năng và đưa ra các biện pháp thu hút các khách hàng mới sử dụng sản phẩm, dịch
vụ Từ đó khoanh vùng các đối tượng khách hàng tiềm năng và xác định phân
khách hàng phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Các hoạt động tìm kiếm khách hàng bao gồm hoạt động tìm kiếm thông tin vềkhách hàng tiềm năng thông qua các website về các công ty xuất nhập khẩu, trang
hồ sơ doanh nghiệp Sau đó doanh nghiệp sẽ hẹn gặp và tiếp xúc với khách hang
có nhu cầu sử dụng dich vụ, gửi báo giá cho họ, giới thiệu khả năng dap ứng nhucầu khách hàng của công ty, từ đó tiếp thu phản hồi của khách hàng, điều chỉnh và
đi đến ký kết hợp đồng dịch vụ
Phương pháp tăng cường tìm kiếm khách hàng mới, được thực hiện theo haicách: Tăng cường hoạt động tìm kiếm khách hàng mới và mở rộng hoạt độngmarketing dé khách hang tự tìm đến doanh nghiệp
Thứ nhất, tăng cường tìm kiếm khách hàng mới: được thực hiện bởi bộ phận
Sales logistics Bộ phận này có trách nhiệm chính là tìm kiếm khách hàng mới có
nhu cầu sử dụng dịch vu logistics trên các trang web về doanh nghiệp XNK, các
trang web về hồ sơ công ty, sau đó chủ động liên lạc với khách hàng gửi báogiá Như vậy, dé hoạt động tìm kiếm khách hàng có hiệu quả, doanh nghiệp phảiđưa ra chỉ tiêu về số lượng khách hàng trong một thời kỳ nhất định, có thé theo
tháng hoặc theo quý, từ đó đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng nhân
viên.
14
Trang 24Thứ hai, tăng cường, mở rộng hoạt động marketing: doanh nghiệp thực hiện
khảo sát nhu cầu logistics của thị trường, khách hàng, thông qua điều tra, bảnghỏi, từ đó đưa ra chiến dich marketing phù hợp Chiến lược marketing được triểnkhai phải hiệu quả, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của dịch vụ trên cơ sở tính toán
doanh thu và chi phí.
Các giải pháp đây mạnh hoạt động marketing gồm: đầu tư công cụ và chiến dịchmarketing online, thông qua các nền tảng trực tuyến như Facebook, Google, cácứng dụng mua sắm đây là các phương tiện hiệu quả với chi phí phải chăng sovới các công cụ quảng cáo truyền thống trên truyền hình, tam áp pích quảng cáo,
tỜ TƠI,
Các chiến lược marketing phải được thiết kế về nội dung (content), hình ảnh và
phong cách phù hợp với khách hàng mục tiêu, dựa trên các ý tưởng sáng tạo, mang
lại sự chuyên nghiệp cho khách hàng.
Các hoạt động tìm kiếm khách hàng càng bước đầu có thé chưa đem lại hiệuquả cao do mỗi khách hàng đều đang có một công ty vận chuyền trung thành nhấtđịnh Tuy nhiên về lâu dai, mọi doanh nghiệp đều hướng tới cắt giảm chi phí kinhdoanh, họ có xu hướng tìm kiếm công ty cung cấp dịch vụ mới, với mức giá tốt
hơn Do đó, doanh nghiệp logistics tiến hành việc tìm kiếm khách hàng mới, gửibáo giá cho khách hàng, theo dõi phản hồi của khách hàng về giá cước, thời gianvận chuyên và so sánh với các đối thủ cạnh tranh dé có điều chỉnh nhất định, đảm
bảo thành công trong từng thương vụ.
1.2.3.3 Ký kết và thực hiện hợp dong dịch vu logistics quốc tế với khách
hàng
Sau khi tìm kiếm khách hàng, gửi báo giá, được khách hàng phản hồi và chấpnhận sử dụng dich vụ, doanh nghiệp logistics cần thống nhất các điều khoản trong
báo giá về cước phí, điều kiện giao nhận hàng và thời gian giao nhận hàng với
khách hàng, từ đó đi đến ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải quốc
z
A
te.
Hoạt động tăng cường dịch vu chỉ đạt được hiệu quả khi doanh nghiệp ky kết
được hợp đồng vận tải với khách hàng và thực hiện được hợp đồng đã ký kết, do
đó, các nội dung tăng cường phải xoay quanh nhiệm vụ này Hợp đồng cần chỉ tiếtvới mức giá cạnh tranh, đầy đủ các điều khoản, điều kiện giao hàng, bồi thường để
tránh những tranh chấp có thể phát sinh do hợp đồng thiếu chặt chẽ
15
Trang 25Đề ký kết hợp đồng dịch vụ thành công, đòi hỏi mỗi nhân viên trong công typhải có những kỹ năng giao tiếp, đàm phán va chăm sóc khách hàng hiệu qua Déthực hiện tốt các công việc trong hợp đồng, các bộ phận trong doanh nghiệp phảiphối hợp với nhau, tránh các sai sót có thé xảy ra Các hoạt động thực hiện hợpđồng bao gồm nhà logistics nhận hàng từ khách hàng, tiến hành các hoạt động giao
nhận vận đơn và vận chuyên hàng hóa Tiếp đến là phát hành vận đơn cho kháchhàng, theo dõi quá trình vận chuyên hàng hóa, gửi thông tin cho khách hàng vàcuối cùng là giao hàng tại điểm đến, làm các thủ tục hải quan, nhập hàng theo hợpđồng quy định
Nội dung tăng cường thực hiện hợp đồng thông qua việc thúc đây các hoạt độnggiao nhận hang hóa, phối hợp ăn ý với các bên giao nhận vận chuyền dé hàng hóa
đi nhịp nhàng, không bị hư hỏng và không bị chậm trễ so với kế hoạch
Như vậy các biện pháp đưa ra trong nội dung này chủ yếu tập trung vào nângcao chất lượng nguồn nhân lực Đội ngũ nhân viên là những người trực tiếp thựchiện các nghiệp vụ dé xuất nhập khẩu hàng hóa Do đó, biện pháp quan trọng nhất
là đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đội ngũ nhân sự giúp cải thiện chất lượngdịch vụ vì nhân viên là bộ mặt của doanh nghiệp, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,quyết định mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ doanh nghiệp cung cấp
Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệp thông qua các
quy trình tuyên chọn nhân sự phù hợp nhất, đầu tư, đào tạo và tập huấn các kiếnthức chuyên môn và kỹ năng mềm cho nhân viên thông qua các buổi training thực
tế, các khóa học nghiệp vụ ngắn hạn, hay các hội thảo chuyên gia đầu ngành
Ngoài ra, doanh nghiệp cần hoạch định các kế hoạch logistics, chu chuyển hànghóa đảm bảo được chính xác thời gian giao hàng, đáp ứng đa dạng các nhu cầu
khách hàng và thực hiện được đúng như cam kết trong hợp đồng dịch vụ.
1.2.3.4 Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình giao nhận hàng hóa
Các tình huống có thé phát sinh trong quá trình kinh doanh logistics bao gồmcác tình huống về giao nhận vận tải, có thé là trước khi vận chuyền hàng hóa, trong
khi vận chuyền hoặc sau khi vận chuyền.
Các tình huống xảy ra trước khi vận tải có thé là sai sót trong khâu nhận hàng
từ chủ hàng, giây tờ dé thông quan hàng hóa chưa day đủ, thủ tục ra vào cảng phứctạp đối với các loại hàng hóa nguy hiểm, hàng đông lạnh, tàu không thé cap cang
vi một số lý do mà doanh nghiệp không lường trước được
16
Trang 26Trong khi vận chuyên có thê xảy ra rủi ro vê hu hỏng hàng hóa của chủ hang, tôn that vê nguôn lực của doanh nghiệp do nhiêu nguyên nhân như thiên tai, các
sự kiện không biệt trước như sự kiện chính trị, đóng cửa quôc gia của một sô
nước,
Sau khi vận chuyển doanh nghiệp vẫn phải giải quyết các hậu qua do tôn thattrong quá trình vận chuyển với khách hàng và công ty bảo hiểm Doanh nghiệplogistics phải đối mặt với sự chậm trễ trong thanh toán của khách hàng sau khi đãhoàn thành hợp đồng, do có sai sót hoặc chậm trễ giao hàng
Do đó trong quá trình tăng cường dịch vụ logistics, doanh nghiệp cần phải xâydựng kế hoạch dé giải quyết nhanh nhất các van dé phát sinh, xây dựng cụ thé các
phương pháp ứng phó đối với các tình huống phát sinh gây bất lợi cho doanh
nghiệp, xác đinh rõ lỗi do bên nao va phân chia trách nhiệm cho mỗi bên, tìm ra
lỗi thuộc về những ai để đưa ra mức đền bù phù hợp, tránh gây thiệt hại quá lớncho công ty Các kế hoạch này có thê được đúc rút từ kinh nghiệp trước đây của
chính doanh nghiệp hoặc học hỏi từ các doanh nghiệp khác trên thị trường logistics nói chung.
Đề kiểm soát tốt nhất những phát sinh có thể xảy ra, doanh nghiệp cần thực hiện
tốt các biện pháp nâng cao hiệu quả của dịch vụ được thực hiện thông qua ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics quốc tế Áp dụng công nghệ
vào các phần mềm quản lý hàng hóa, quản lý kho, kê khai hải quan trực tuyến,chuẩn hóa hồ sơ, chứng từ, quản lý điện tử, rút ngắn thời gian vận chuyên hàng
Từ đó cắt giảm chỉ phí phát sinh không cần thiết, đem lại hiệu quả kinh tế cho dịch
vụ cung cấp và giảm thiểu tôi đa các lỗi có thể xảy ra.
1.2.3.5 Tổng kết đánh giá tăng cường dịch vụ logistics quốc tế của doanhnghiệp
Sau bắt kỳ hợp đồng kinh doanh hay chu kỳ kinh doanh, có thê là một quý hoặcmột năm, doanh nghiệp nào cũng phải tông kết và đánh giá kết quả các hoạt động
đã làm được Và phát hiện ra những bắt cập, hạn chế còn ton tại trong quá trìnhkinh doanh dé đó tiếp tục tìm ra phương pháp giải quyết và rút kinh nghiệp trong
những năm tới.
Do đó, sau khi thực hiện tăng cường dịch vu logistics quốc tế, doanh nghiệp
cũng phải tông kết lại những thành tựu, kết quả đã đạt được, so sánh giữa các thời
kỳ dé đánh giá các hoạt động đã thực hiện đã đạt được mục tiêu đề ra hay chưa, vàđánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề ra từ đầu kỳ Đối với những hạn
17
Trang 27chế, doanh nghiệp phải rút kinh nghiệp và thay đổi dé phù hợp với sự phát triển
của doanh nghiệp trong tương lai.
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tăng cường dịch vụ tại doanh
nghiệp
- Gia tăng số lượng khách hàng và thị phan
Đây là tiêu chí chung dé đánh giá hiệu quả tăng cường dich vụ của doanh nghiệp.Các biện pháp tăng cường tìm kiếm khách hàng được coi là hiệu quả khi số lượng
khách hàng sử dụng dịch vụ tăng lên ty lệ thuận với chi phi đầu tư phát triển các
hoạt động tăng cường.
- Gia tăng quy mô và ty trọng doanh thu từ dich vụ
Đây là tiêu chí định lượng quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng hiệu quả hoạtđộng tăng cường Dựa trên tỷ trọng này doanh nghiệp quyết định việc phát triểnhay tiếp tục duy trì hay loại bỏ dịch vụ khỏi danh mục dịch vụ cung cấp
e Chi tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm, doanh thu có tăng đềutrong một thời kỳ nhất định hay không
TR;
tị = -1) 1009 i Coa 100%
Trong đó: t; : tốc độ tăng trưởng doanh thu năm i tăng so với năm i-1
TR: : doanh thu trong năm i
TRi-1 : doanh thu trong năm i-1
(Nguồn: giáo trình lý thuyết thong kê — ĐH KTOD)
e Chi tiêu tăng trưởng lợi nhuận qua các năm, doanh thu có tăng đều trongmột thời kỳ nhất định hay không
Trị
Tị = — 1]x100%
Wi
Trong đó: r; : tốc độ tăng trưởng doanh thu năm I tăng so với năm i-1
7r¡ : Lợi nhuận trong năm i
7r;_+ : Lợi nhuận trong năm i-1
(Nguồn: giáo trình lý thuyết thong kê - ĐH KTOD)
18
Trang 28e _ Chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu bán hàng, dé xem xét cho biết số lợi nhuậnđạt được từ một đồng doanh thu trong năm nghiên cứu.
1;
DPT =——x1009 b= py, 100%
Trong đó: DPT: doanh lợi của doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ nam i
7r¡: lợi nhuận trước thuế trong năm i
DT;: doanh thu bán hàng, cung cap dịch vụ năm i
(Nguồn: giáo trình QTKD — ĐH KTOD)
e Chi tiêu tăng trưởng khối lượng hàng hóa trong một thời kỳ: đánh giá khốilượng hàng vận chuyên và doanh thu theo từng hình thức vận chuyên qua 3 nămgần nhất dé thấy được sự tăng trưởng của khối lượng hàng hóa và doanh thu củatừng hình thức vận chuyển
Trong đó:
r„¡ tăng trưởng khối lượng hàng hóa theo doanh thu của dịch vụ xL,; là khối lượng hàng hóa của dịch vụ x trong năm i
L„¡_¡ là khối lượng hàng hóa của dịch vụ x trong năm i-1
(Nguôn: giáo trình lý thuyết thong kê - ĐH KTOD)
1.2.5 Các nhân tố ảnh hướng đến tăng cường dich vụ logistics quốc tế
tại doanh nghiệp
1.2.6.1 Các nhân tô bên trong của doanh nghiệp
Các nhân tổ bên trong ảnh hưởng đến tăng cường dịch vụ logistics của doanh
nghiệp được phân tích bao gồm có 5 nội dung: Nguồn nhân lực của tổ chức, nguồnlực tài chính, nguồn lực tổ chức, cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh và hệ thong
thông tin của doanh nghiệp.
a Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất giúp công ty phát triển dich vụ, nhânlực có vai trò trung tâm, từ đó điều chỉnh các nguồn lực khác của doanh nghiệp.Nguôn nhân lực là tập hợp các thành viên của tô chức, họ công hiên khả năng và
19
Trang 29trí tuệ của mình dé giúp doanh nghiệp phát triển Nguồn nhân lực chất lượng thi
sự phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty càng được tăng cao
b Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính là yếu tố quyết định, là năng lực tạo ra tiền, là khả năng lưuthông tiền tệ và là khả năng đảm bảo thanh toán giữa trong và ngoài doanh nghiệp
Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp càng mạnh, công ty càng có điều kiện
mở rộng thị trường, tăng cường mở rộng các dịch vụ logistics công ty cung cấp
c Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất bao gồm toàn bộ tài sản hữu hình của doanh nghiệp, bao gồmnha xưởng, may móc, thiết bị vận tải phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh dịch
vụ của doanh nghiệp.
Đôi với doanh nghiệp logistics, cơ sở vật chat, may móc, phương tiện vận tải là những công cụ chính trong hoạt động kinh doanh.
d Nguồn lực tổ chức
Nguồn lực tô chức là các hoạt động dé quản lý con người, máy móc và phươngtiện sản xuất từ đó giúp công ty đạt được hiệu quả tối đa chiến lược mà công ty đã
dé ra.
Nguồn lực tổ chức càng mạnh, thì khả năng ứng phó với các van đề càng tốt,
các phương hướng, mục tiêu tổ chức đưa ra càng hiệu quả, do đó, hoạt động mởrộng tăng cường dịch vụ ngày càng được đây mạnh
e Heé thong thông tin
Hệ thống thông tin là sự liên lac, sự trao đổi thông tin giữa các cấp, các nhân
viên trong nội bộ và ngoài doanh nghiệp.
Hệ thống thông tin trao đổi càng hiệu qua, mức độ sử lý thông tin trong doanhnghiệp càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu nhanh chóng và chính xác hơn của khách
hàng, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ.
1.2.6.2 Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp
a Các nhân to thuộc môi trường vĩ mô
Các nhân tổ thuộc môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới tăng cường dịch vụ logisticscủa doanh nghiệp bao gồm: Chính sách hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ logistics;
20
Trang 30Sự phat triên của dịch vụ logistics trên toàn thê giới; Xu hướng, nhu câu của xã
hội đối với logistics và Ứng dụng công nghệ thông tin
Dưới đây phân tích hai nhân tố thuộc môi trường vĩ mô tác động mạnh mẽ nhấtđến sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận quốc tế là
Chính sách hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ logistics và Ứng dụng công nghệ thông
- Ứng dụng công nghệ thông tin
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vô cùng quan trọng trong việc kinh
doanh dịch vụ logistics, dé quản lý tốt cơ sở hạ tang logistics (hệ thống giao thông,
cầu cảng, thủ tuc, ) không thé không quan tâm đến van đề ứng dụng CNTT Ung
dụng CNTT được sử dụng trong việc quản lý kho lưu trữ hàng hóa, kiểm soát và
lên kế hoạch vận chuyên, các ứng dụng theo dõi hàng hóa, lịch trình tàu, vận don
Trình độ ứng dụng CNTT càng cao, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàngcảng lớn, thời gian cung cấp dịch vụ càng được rút ngắn, do đó chất lượng dịch vụ
ngay càng được nâng cao.
b Các nhân tô thuộc môi trường vi mô
Các nhân tố thuộc môi trường vi mô ảnh hưởng đến tăng cường dịch vụ logisticsquốc tế của doanh nghiệp gồm có: Khách hàng, đối thủ cạnh tranh và nhà cungứng Trong đó, khách hàng và đối thủ cạnh tranh là hai nhân tố ảnh hưởng lớn nhất
tới hoạt động của ngành dịch vụ logistics.
- Khách hàng
Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ củadoanh nghiệp Khách hàng bao gồm những cá nhân, tổ chức đến từ các quốc giakhác nhau, có cùng quốc tịch hoặc khác quốc tịch có nhu cầu sử dụng dịch vụ
logistics.
21
Trang 31Ngoài ra, khách hàng có thể quyết định sự phát triển hay suy vong của mộtdoanh nghiệp thông qua các quyết định sử dụng dịch vụ Khách hàng, họ luôn có
xu hướng lựa chọn, sử dụng những dịch vụ uy tín, chất lượng, do đó doanh nghiệpluôn phải đổi mới, thúc day dé chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, đáp ứngtốt nhu cầu của khách hàng
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI
CÔNG TY CO PHAN GIAO NHẬN YGC VIET NAM
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cé phần Giao nhận YGC Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Giao nhận YGC Việt Nam với tên giao dịch YGCLOGISTICS.,JSC, được thành lập từ ngày 28/10/2015 tại Thị trấn Trạm Trôi,
huyện Hoài Đức, Hà Nội Công ty có tư pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt
Nam và được hoạt động theo quy định của Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam vàđiều lệ công ty Đến nay Công ty đã hoạt động hơn 4 năm trong lĩnh vực Hoạt động
dich vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải Với vốn điều lệ 1.000.000.000 VND.Hiện đang được điều hành bởi Bà Trần Thị Hạnh với nhiều hoạt động ngành nghề
kinh doanh trong lĩnh vực Logistics và Vận tai.
Tên công ty chính thức bằng tiếng Việt: Công ty cô phan giao nhận YGC Việt
Nam (YGC Logistics JCS)
Tên công ty chính thức bang tiếng anh: YGC Viet Nam Logistics Joint Stock
Company.
rer
ù Fe logistics
Địa chỉ: Khu 7, Thị tran Trạm Trôi, Huyện Hoài Đức, Hà Nội
Giấy phép kinh doanh: 0107069269
Trang 33YGC Logistics hiện nay là công ty tại Việt Nam chuyên về lĩnh vực giao nhậnvận tải quốc tế, chuyên cung cấp các dịch vụ từ giao nhận vận chuyên hàng hóa từnội địa đến quốc tế, các dịch vụ về Hải quan như :dịch vụ thông quan hàng hóa,kiểm tra chuyên ngành và xin giấy phép xuất/nhập khau
YGC Logistics chính thức hoạt động từ ngày 28/10/2015 dưới sự điều hành, dẫndắt của Giám đốc là Bà Trần Thị Hạnh- Đại diện pháp luật của công ty
Khi mới thành lập năm 2015, số nhân viên ban đầu của Công ty chỉ gồm 6 nhânviên, đến hết năm 2019 số lượng nhân viên đã lên tới 20 người
Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, xây dựng và phát triển, YGC đã bước đầu xây
dựng được uy tín trên thị trường và có được hệ thống mạng lưới đại lý rộng khắp
với hơn 100 đại lý trên toàn cầu
2.1.2 Phương châm và mục tiêu hoạt động
YGC Logistics hoạt động với mục tiêu là trở thành một trong những doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu tại Việt Nam với phương châm
“Chuyên nghiệp - Chất lượng — Năng động- Thân thiện”
2.1.3 Cơ cau tổ chức
Cơ cau tô chức của Công ty Cô phần Giao nhận YGC bao gồm 4 cấp độ: Trên
cùng Giám đôc, đên Trưởng phòng, Trưởng bộ phận và cuôi cùng là Nhân viên.
Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tô chức bộ máy nhân sự của YGC giai đoạn
2017-2019:
Trưởng phòng Logistics
Trưởng hộ phận Trưởng bộ phận Trưởng bộ phận
Logistics Nội địa Sales Quốc tế sales Nội địa
Nhân viên dịch 4 Tinh hoá MÃ Nhân viên thông Nhân viên chứng babel Sedat Nhân viên hiện Nhân viên sales Nhân viên sales& d6 hồ trợ chuyên a van& cham sốc ria Quốc tế Nôi đi
‘WU Var tuyen môn quan khách hang lường luộc te lội địa.
Hình 2 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của YGC giai đoạn 2017-2019
Nguồn: Phòng Tài chính nhân sự
24
Trang 34Trong đó, Giám đốc là người đóng vai trò quan trọng nhất, là người dan dắtdoanh nghiệp phát triển, đề ra phương hướng, xây dựng chiến lược cho doanhnghiệp, và là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp.Giám đốc quyết định tuyển dụng nhân sự, lương thưởng đối với nhân viên trongcông ty Giám đốc quản lý trực tiếp các phòng ban phía dưới từ phòng Logistics,
phòng Sales, phòng kế toán hành chính
Phong Logistics được quản lý bởi Trưởng phòng Logistics, gồm có hai bộ phận
là Bộ phan Logistics nội địa và Bộ phan Logistics quốc tẾ Công việc chính của
Bộ phan Logistics nội dia là thực hiện các công việc trong nội địa Việt Nam: Vận
tải nội địa từ nhà máy, kho nội địa đến các cảng xuất khẩu quốc tế như cảng HảiPhòng, Sài Gòn, sân bay Nội Bài và ngược lại đối với hàng nhập khâu; tư vấncho doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước; hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanhquốc tế các thủ tục, giấy phép, hải quan nội địa Công việc chính của Bộ phậnLogistics Quốc tế là: liên lạc, trao đổi và làm việc trực tiếp với đại lý nước ngoài;phối hợp với họ dé thuc hién thu tuc van chuyén hàng hóa tại nước ngoài; xử lý
các vân đê phát sinh liên quan đên hàng hóa trong quá trình vận chuyên quôc tê.
Phòng Sales gồm có hai bộ phận là bộ phận Sales quốc tế và Sales nội địa, vớicác công việc chính: Tìm kiếm khách hàng mới, là các công ty có hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa, có nhu cầu về vận chuyền hàng, làm thủ tục hải quan chohang hóa phục vụ XNK; các AGENT nước ngoài có hàng hóa xuất/nhập với Việt
Nam.
Duy trì, chăm sóc và phát trién mạng lưới khách hàng hiện tai của công ty, tưvan cho khách hàng về các giải pháp vận chuyền và xuất nhập khẩu tốt nhất Phốihợp với các bộ phận liên quan để theo dõi, giám sát việc thực hiện các lô hàng déđảm bảo tiến độ vận chuyền, làm thủ tục, giao hàng cho khách và kiểm soát cácphát sinh Phối hợp xử lý các phát sinh trong quá trình thực hiện
Tổng hợp doanh sé, theo dõi công nợ khách hàng, lập kế hoạch công việc hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng và báo cáo cho Giám Đốc các hoạt động và công việc
Trang 35Phối hợp với bộ phận nghiệp vụ/kinh doanh dé theo dõi công nợ phải thu, phảitrả Lập các báo cáo quản trị hàng tháng theo yêu cầu của Giám đốc Và làm việcvới các cơ quan liên quan: ngân hàng (thanh toán trong nước bằng internetbanking), bảo hiểm và tính lương nhân viên.
2.1.4 Các dịch vụ cung cấp và các thị trường cung cấp dịch vụ chính
2.1.4.1 Các dịch vụ cung cấp
a Dich vụ vận tải
Các dịch vụ chính mà hiện nay Công ty YGC Logistics cung cấp bao gồm: dịch
vụ vận tải quốc tế và nội địa đường hàng không, đường biên, đường bộ, đường sắt,
và vận tải đa phương thức.
Dưới đây là biểu đồ về tỷ trọng trung bình các phương thức vận tải YGC cung
cấp trong giai đoạn 2017-2019
7
v` m
= Vận tải đường biển = Vận tải đường sắtVận tải đường không = Vận tải đường bộ
= Vận tải đa phương thức
Hình 2 2 Tỷ trọng trung bình các phương thức vận tải công ty YGC
Logistics cung cấp trong giai đoạn 2017-2019
Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty YGC Logistics giai đoạn
2017-2019
Qua số liệu trên có thể thấy, phương thức vận tải chủ yếu của YGC là vận tải
đường biển, chiếm gần một nửa số giao dịch của công ty - khoảng 45% tỷ trọngvận tải Day cũng là phương thức vận tải chính mang lại nguồn doanh thu chính
cho công ty.
Phương thức vận chuyền phổ biến thứ hai của công ty là vận tải đường sắt chiếm
tỷ lệ 21% tỷ trọng, do thị trường chủ yếu của công ty là Trung Quốc, tiếp giáp với
26
Trang 36nhiều tỉnh thành ở Việt Nam có đường biên giới với Trung Quốc nên phương thứcvận tải đường sắt thích hợp vận chuyền qua biên giới.
Vận tải đường Không chiếm khoảng 15% tỷ trọng của công ty, do vận chuyểnhàng không chi phí lớn, không nằm trong danh mục định hướng phát triển củacông ty Vận chuyên hàng không chủ yếu đối với các hàng hóa nhỏ, giấy tờ quantrọng và cần gấp
Vận tải đường bộ là phương thức phô biến thứ tư chiếm 12% tỷ trong, đây cũng
là phương thức công ty sử dụng để vận chuyền hàng hóa từ nội địa ra các cảngbiển, sân bay, vận tải qua biên giới
Vận tải đa phương thức chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 7%, do công ty không ưu
tiên phương thức vận tải này, vì công ty mới thành lập và hoạt động, chưa có đủ
các nguồn nhân lực và vật lực dé phát triển phương thức vận tải này, gây chi phí
lớn.
b Dịch vụ thông quan hàng hóa
YGC Logistics cung cấp các dịch vụ thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu:
- Đường biển: Cảng Hải Phòng, Cảng Sài Gòn
- ICD: Mỹ Đình, Gia Lâm, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
- Đường hàng không: Sân bay Nội Bài, Sân bay Tân Sơn Nhất
c Dịch vụ tư vấn kiến thức chuyên ngành logistics
Từ năm 2018 công ty đã bổ sung thêm dich vụ tư vấn kiến thức chuyên ngànhcho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tuy mới được bồ sung nhưng trong năm nay,YGC Logistics đã tư van thành công cho gần 110 cá nhân, tô chức có hoạt độngkinh doanh quốc tế tại Việt Nam
Dịch vụ tư vấn kiến thức chuyên ngành logistics giành cho các doanh nghiệpxuất nhập khẩu non trẻ, chưa có kinh nghiệm trong việc vận chuyển hàng nội địacũng như quốc tế, chưa có kinh nghiệm, chưa có hiểu biết về luật pháp kinh danhquốc tế và các điều khoản giao hàng quốc tế
2.1.4.2 — Các thị trường cung cấp dich vụ chính
Châu Á, Châu Mỹ và Châu Âu là các thị trường cung ứng dịch vụ chính củaYGC trong giai đoạn 2017-2019 Trong đó, thị trường Châu Á, đặc biệt là tại TrungQuốc là thị trường cung ứng dịch vụ logistics quốc tế chủ yếu của YGC
27
Trang 37Trong năm 2017, Châu Á là thị trường cung ứng dịch vụ lớn nhất của công tyvới tỷ trọng cung cấp dịch vụ lên tới 62%, chiếm hơn một nửa, thứ hai và thứ balần lượt là Châu Âu với 23% và Châu Mỹ với 15% tổng số giao dịch Điều này làhợp lý vì hệ thống mạng lưới đại lý quốc tế của YGC còn hẹp, tiềm lực của Công
ty còn nhiều hạn ché, số giao dịch của công ty được thực hiện chủ yếu tại Châu Á
nói chung, tại Trung Quoc, Han Quoc và Nhật Bản nói riêng.
=ChâuÁ =ChauAu = Châu Mỹ
Hình 2 3 Tỷ trọng thị trường cung cấp dịch vụ chính của YGC Logistics
tuy nhiên tỷ trọng giao dịch tại hai thị trường này vẫn chiếm phần rất nhỏ Trong
năm 2019, tại Châu Đại Dương có 5% và Châu Phi có 3% giao dịch.
Trang 38Công ty nhận thấy thị trường Châu Đại Dương có rất nhiều tiềm năng phát triển
do Úc chủ yếu nhập khâu các sản phẩm rau quả, bánh kẹo cũng như các sản phamhạt, mây tre, và các sản phẩm từ sắt thép từ Việt Nam ngày càng tăng mạnh, cácloại hàng hóa xuất sang Australia đều tăng kim ngạch, do đó thị trường này rấttiềm năng, vì vậy mục tiêu trong vài năm tới công ty sẽ mở rộng hoạt động kinh
doanh đến thị trường này
Trong năm 2019, thị trường cấp dịch vụ chính của công ty vẫn là Châu Á chiếm
tỷ trọng lên tới 56%, tuy nhiên công ty cũng chú trọng mở rộng thị trường mới,
tiềm năng như các thị trường Châu Mỹ với tỷ trọng lên tới 15%, với việc cung cấpdịch vu logistics cho các công ty xuất nhập khâu nông sản, các sản phẩm mây tređan, ngoài ra công ty tiếp tục mở rộng thị trường đến các thị trường như Châu
Đại Dương, Châu Phi, Canada.
2.2 Thực trạng tăng cường dich vụ logistics quốc tế tại Công ty Cé phan
Giao nhận YGC Việt Nam giai đoạn 2017-2019
2.2.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2017-2019
Tuy mới thành lập và hoạt động kinh doanh được hơn 4 năm, nhưng Công ty có
tiềm năng và khả năng tăng trưởng khá tốt
Bảng 2 1 Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh của công ty YGC
Logistics giai đoạn từ năm 2017-2019
Đơn vi: Nghin dong
Nam
STT 2017 2018 2019
Tiéu chi
Chi phi 37.948.356,2 | 40.021.104,1 | 46.100.276,3 1
2 Doanh thu 39.164.903,7 | 43.236.751,6 | 50.436.123,9
3 Loi nhuận tính thuế 1.216.547,5 3.215.647,5 | 4.335.847,6
Ty lệ lợi nhuận trước