1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả quản lý TSNH của Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường ECO

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

NANG CAO HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN TAI CONG TY TNHH XAY DUNG VA MOI TRUONG ECO

Ho va tén :Nguyễn Thị Thu Trang

Mã sinh viên :11165466

Lớp : Quản lý thuế 58

Giảng viên hướng dẫn : ThS Phan Thu Trang

Hà Nội — 2020

Trang 2

DANH MỤC VIET TẮTT -< 5< s° s£ s sS2£S£ES£ES#Es£ E3 3EE3EE3E33E39 5959525253359 DANH MỤC BANG BIEU, DO THỊ 5° c2 2s se ssesseEssssessesserserssss

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SU DUNG TAI SAN NGAN HAN

TRONG DOANH NGHIEP ssscssssesssssscssecssssecsssecsssecssnecssnscsasscssssccssscessnecssseessneessseeess

1.1 Tài ngắn han trong doanh nghiép ccsceccescescsseesessessessessesseseesesessessessessesesseaees 3 1.1.1 Những van dé chung về tài sản trong doanh nghiệp -:-5- 3

1.1.3 Vai trò của tài sản ngắn hẠHH - 5-5555 EE‡EE‡E£EEEEeEEEEEEEkerrrrrerrervee 4 1.1.4 Đặc điểm của tài sản ngắn HH Q0 Q0 ky 5 1.2 Phân loại tài sản ngắn 0 6

1.2.1 Phân loại theo các khoản mục của bảng cân đối kế toán -c-cccccca 6

1.2.2 Phân loại theo quá trình sản xuất kinh doanh -. 55s s+ce+se+s2 10 1.3 Nội dung quản ly tai sản ngắn hạn trong doanh nghiệp - - 10

1.3.1 Quản lý iién và tài sản tương đương tiỂN - 55c Scccsccsrcrrrceei 11

1.3.2 Quản lý các khoản phải ẨÏHH, «cv kh ghe 12

1.3.3 Quản lý hàng tổn khO - 2-5252 +E‡+‡EEEEEEEEEEEEE2E11EE1 E111 14

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản ixly ixtài sản ngắn hạn trong doanh

03110117 16

1.4.2 Yếu 16 CHAU QUAN - 5-52 S£2S£‡E£‡E£EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11111111111 11.1 17 1.5 Chỉ tiêu đo lường hiệu quả quan lý sử dụng tài sản ngắn hạn 18

1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá tổng HỢp - 55c +5s+Se+E£+E££Ee£EeEtertereerrrerrees 18 1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá bộ phận cầu thành tài sản ngắn hạn 20

CHUONG II: THUC TRANG QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SAN NGAN

HAN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VA MOI TRƯỜNG ECO 23

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Xây dựng và môi trường Eco - - 23

Trang 3

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây dựng và Môi

4150//1-8510 PS ằ 232.1.2 Bộ máy quan lý cua Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường ECO 23

2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh ddoanhh -52-52- 5252 2E+EeEEerEsrsreered 26

2.2 Thực trạng sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Xây dựng và Môi

trường Eco giai đoạn 201/7-211Ó «s9 9119111911 H1 HH Hết 27

2.2.1 Thực trạng cơ cấu TSNH của công ty gia đoạn 2017-2019 27

2.2.2 Thực trạng sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền - 33

2.2.3 Thực trạng sử dụng các khoản phải thu ngắn hạn -5-55e- 37

2.2.4 Thực trạng sử dụng hàng ton kho - 2-2 s+c£+E+Ee+kerterterererrersee 41 2.3 Đánh giá thực trang quan ly sử dung tài sản ngắn han của công ty giai đoạn

"0 “06a ẦŸ 43

2.3.1 Các chỉ tiêu tổng hợp -. -¿©-c+-c+cxccec+rcerkerkerrrrresrserkee 43

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn 48

2.4 anh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty 33 2.4.1 Kết quả đạt QUOC cescescesessessessessessessesssssssssessessessesssssessssesessessessesscsssaseaes 53 2.4.2 — Hạn chế va NQUYEN NNGN 50008787857 Ắ :.-1 54

CHUONG III: BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG TAI SAN

NGAN HAN CUA CONG TY TNHH XAY DUNG VA MOI TRUONG ECO 57

3.1 Dinh hướng phát triển của công ty cceceecccccccssessessecseesessessessesessssesseesesseseseeaees 57 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty TNHH

Xây dựng và Môi trường ECO -Gc 1111 1H TH kg, 58

3.2.1 Quản lý tiền và các khoản tương đương ti€N.ececcecccccceccessesssesseeseesesseessesees 58

3.2.2 Quản lý các khoản phải fỈ-H - -s - ccs xx Ek*vkkkHh gngkrh 59

3.2.3 Quản lý hàng tôn KNO.cesceccssessessessessessesssssssessecsessesssssssssssssessessesseesesessssecaes 60

3.2.4 Giải pháp KNGC ececscccsecssessvessessssssesssessusssesssesssessssssesssessssssusssesssecsueesessecsses 60

3.3 MOt 86 kiém nghi 0m 4< A 62 3.3.1 Kiến nghị với nh NOC oeccecccccscescescessesvesessessessessessesssssesssssssessessessessesveaseaes 62

3.3.2 Kiến nghị với CONG iXY - «c1 2111121111111 62

Trang 4

KET LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

20000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000006060666

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT

Tên viết tắt Tên đầy đủ

BCTC Báo cáo tài chínhDN Doanh nghiệp

DTT Doanh thu thuan HTK Hàng tồn kho

KNTT Khả năng thanh toán

LNST Lợi nhuận sau thuế

PTKH Phai thu khach hang

SXKD San xuat kinh doanh

TNHH Trach nhiệm hữu hanTSDH Tai san dai han

TSNH Tai san ngan han

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU, DO THỊ

Bang 2.1 Cơ cấu tài sản của công ty TNHH Xây dung và Môi trường Eco giai đoạn

IV 20T TT nh Error! Bookmark not defined.

Bang 2.2 Cơ cau TSNH của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco giai đoạn

0/0, 8n8ẺẼẺnẽhe Error! Bookmark not defined.

Bang 2.3 Co cấu tài khoản tiền của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco

giai đoạn 2017-2(19 -.-ss «+ ssssekseesereerke Error! Bookmark not defined.

Bang 2.4 Cơ cấu khoản phải thu công ty TNHH Xây dung va Môi trường Eco giai

đoạn 207-220 T 5 c c5 53555515 111k Error! Bookmark not defined.

Bang 2.5 Cơ cấu HTK công ty TNHH Xây dung và Môi trường Eco giai đoạn

2017-0P 5 Error! Bookmark not defined.

Bang 2.7 Kha năng su dụng TSNH công ty TNHH Xây dựng va Môi trường Eco giaiđoạn 2017-22 ] S« xxx kg kg kg Error! Bookmark not defined.

Bang 2.8 Tốc độ luân chuyển khoản phải thu ngắn hạn công ty TNHH Xây dung va

Môi trường Eco giai đoạn 2017-2019 Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.9 Tóc độ luân chuyển HTK công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco giai

GOAN 2OL7-2019 0 00nn8.a Error! Bookmark not defined.

BIEU DO

Biểu đồ 2.1 Quy mô tài san của công ty TNHH Xây dung và Môi trường Eco giai

đoạn 20I7-220 1 Â - <1 1k3 1k kere Error! Bookmark not defined.

Biểu đô 2.2 Ty trọng cơ cầu TSNH công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco giai

đoạn 20I7-20 1Â - 5c k3 kkkeesseeeeeee Error! Bookmark not defined.

Biéu đồ 2.3 Các khoản TSNH của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco giai

AOAN 2OT7-2019 ENEEERR Error! Bookmark not defined.

Trang 7

Biểu đô 2.4 Ty trong tài sản bang tiễn của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường

Eco giai đoạn 2017-2019 ««+-++++sxssx+ Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.5 Quy mô các bộ phận tài sản bằng tiền của công ty TNHH Xây dựng va

Môi trường Eco giai đoạn 2017-2019 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng các khoản phải thu công ty TNHH Xây dựng và Môi trường

Eco giai đoạn 2017-20 Ï9 -«csxcsecseecee Error! Bookmark not defined.

Biểu đô 2.7 Quy mô các khoản phải thu công ty TNHH Xây dung và Môi trường

Eco giai đoạn 2017-2019 c «<< ++s++sxssexs Error! Bookmark not defined.

Biểu đô 2.8 KNTT của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco giai đoạn

2017-QOTD ST ằẰồoỒŨãA Error! Bookmark not defined.

Biểu đô 2.9 Kha năng sử dụng TSNH công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco

giai đoạn 20177-201 sssccscsskssersserseresrs Error! Bookmark not defined.

Biểu đô 2.10 Tốc độ luân chuyển khoản phải thu ngắn hạn công ty TNHH Xây dung

va Môi trường Eco giai đoạn 2017-2019 Error! Bookmark not defined.

Biểu đô 2.11 Tốc độ luân chuyển HTK công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco

giai đoạn 20177-2010 Ặ 2s cSsxsskreserssersererrs Error! Bookmark not defined.

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Đề tiến hành hoạt động SXKD thì tài sản và nguồn vốn luôn là hai thứ tất yếu mà các DN cần phải có, nhưng dé quan ly nó mà đem được lại HQKD thi không phải là một điều đơn giản Dé có thé đứng vững được trên thị trường cạnh tranh dit dội như hiện nay thì các doanh nghiệp cần phải sửa dụng tài sản sao cho hợp lý nhất, trong đó TSNH thường được quan tâm hàng đầu Không có một phương pháp

có định dé quản ly TSNH, dé quản lý nó tốt thì còn phải tùy thuộc vào quy mô của DN, nguồn nhân lực Chúng ta thường thắc mắc rằng tại sao lại có công ty làm ăn càng ngày càng tốt, lợi nhuận ngày càng tăng cao nhưng lại có những DN thất bại ngay khi mới thành lập công ty, làm ăn thua lỗ mà bị đào thải khỏi thị trường Một trong những lý do quan trọng đó là do DN còn hạn chế trong công tác quản lý sử

dụng TSNH Trong suốt thời gian hoạt động, công ty TNHH Xây dựng và Môi trường ECO đã rất cô gắng đưa ra những phương án hoàn thiện và nâng cao chất

lượng sử dung TSNH, tuy nhiên theo số liệu thống kê thì vẫn còn một số vấn đề

chưa hợp lý.

Nhận biết được tầm quan trọng của việc quản lý tài sản kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình thực tập, tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Nâng cao

hiệu qua quản ly TSNH của Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường ECO” cho bài

khóa luận tốt nghiệp.

Với những lý do nêu trên, bài chuyên đề thực tập hướng đến giải quyết các

vấn đề sau:

(1)Thứ nhất, tìm hiéu chung cơ sở lý luận về quản lý TSNH trong DN

(2)Thứ hai, Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSNH tại công ty TNHH

Xây dựng và Môi trường ECO từ năm 2016-2018

(3)Thứ ba, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng

Bài chuyên đề nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp từ việc thu thập thông tin các BCTC của công ty Kết cấu bài chuyên đề gồm 3 phần:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp.

Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty TNHH

Xây dựng và Môi trường ECO.

Trang 9

Chương III: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty

TNHH Xây dựng và Môi trường ECO.

Trang 10

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SỬ DUNG

TAI SAN NGAN HAN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tai ngan han trong doanh nghiép

1.1.1 Những van dé chung về tài sản trong doanh nghiệp

Một tài sản tượng trưng cho một một nguồn lực kinh tế một công ty có quyền và lợi ích hợp pháp mà các cá nhân hay DN khác không có Quyền và lợi ích hợp pháp này cho phép công ty sử dụng tài sản theo quyết định của mình nhưng việc sự

dụng này còn phải dựa vào sự cho phép của chủ sở hữu.

Theo nhà kinh tế hoc Frederic S.Mishkin thì tai san là “một vật sở hữu có chứa

giá tri’ Vi dụ như tiền, trái phiếu, cổ phiếu, thiết bị, máy móc, nhà cửa, đất đai, tất

cả đều là tài sản.

Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Tài sản là tat cả những gì có giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của một cá nhân, một đơn vị hoặc của nhà nước; có thể được dùng để trả nợ, sản xuất ra hàng hoá hay tạo ra lợi nhuận bằng cách nào do Mot tai san có ba đặc tinh không thé thiếu: lợi nhuận kinh tế có thé xảy ra trong tương lai; do một thực thể hợp pháp kiểm soát; thu được kết quả ngay từ hop dong kinh doanh hoặc giao dịch đầu tiên.”

Theo giáo trình “Tài chính doanh nghiệp”-Đại học Kinh tế Quốc dân: “Tai sản là của cải vật chất dùng vào mục dich sản xuất hoặc tiêu dùng Khi phân loại theo

chu kỳ sản xuất, ta có tài sản có định và tài sản lưu động Khi phân loại theo đặc

tinh câu tao của vật chát, ta có tài sản hữu hình và tài sản vô hình.”

“Tài sản là nguồn lực kinh tế được kỳ vọng là sẽ tạo ra dòng ngân lưu vào hoặc sẽ giúp giảm dòng ngân lưu ra trong tương lai, là tat cả những tài sản có giá trị bao gom tài sản hữu hình và tài sản vô hình gắn với những lợi ích kinh tẾ trong tương lai của doanh nghiệp và thỏa mãn các đặc trưng: tài sản thuộc quyên sở hữu hoặc quyên kiểm soát của doanh nghiệp mà doanh nghiệp kỳ vọng sử dụng tài sản này trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai và được do lường bằng thước do giá tr (Trang 22, giáo trình “Nguyên lý kế toán”-TS Phan Đức Dũng, NXB Thống kê, năm 2008)

Trang 11

1.1.2 Khái niệm tài sản ngắn hạn

Có rất nhiều cách khác nhau để phân loại tài sản, và nếu như phân theo tính luân chuyền thì tài sản bao gồm TSNH và TSDH Mỗi một loại tài sản đều chiếm vị

trí rất quan trọng trong cơ cấu tài chính của DN.

Theo giáo trình“Nguyên lý kế toán”-TS Phan Đức Dũng, NXB Thống kê, năm 2008: “Tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động và các khoản dau tư ngắn hạn) là những tài sản có kỳ luân chuyển ngắn Ví dụ: Tiên mặt, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải

thu, hàng tôn kho, đầu tư ngắn hạn, các khoản tạm ứng, khoản ứng trước cho người ”

“Tài sản dài hạn (tài sản cô định và các khoản dau tư dài hạn) là những tài sản thuộc quyên sở hữu của doanh nghiệp hoặc do doanh nghiệp kiểm soát có kỳ luân chuyển dài thường là trên một năm Bao gom tài sản cô định hữu hình, tài sản

cô định vô hình, tai sản tài chính và các khoản dau tu dai han”

TSDH có kha năng thanh khoản thấp, cũng tức là khả năng thu hồi vốn chậm Khi thời hạn tính khấu hao kết thúc thì thu hồi toàn bộ vốn đầu tư Theo "Chuẩn mực kế toán Việt Nam", TSDH có thời gian sử dụng dài hơn một năm và giá trị hơn

30 triệu đồng, còn lại là TSNH Trong đề tài này sẽ tìm hiểu sâu về TSNH.

“Tài sản ngắn hạn của công ty bao gồm các yếu tô chủ yếu là tiền, các khoản dau tư tài chính ngắn hạn, khoản phải thu và hàng ton kho Quản trị tài chính ngắn hạn tốt giúp công ty có thé tiết kiệm von tai trợ cho tài sản ngắn hạn nhằm giúp công ty tiết kiệm vốn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, giảm chỉ phí sử dụng vốn, tăng

vòng quay vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dong thời đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, đạt được các mục tiêu gia tăng doanh thu,

lợi nhuận và duy trì kha năng thanh toán cho công ty” (Trang 413, Giáo trình “Tai

chính doanh nghiệp”,Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh-NXB Tài chính, năm

1.1.3 Vai trò của tài sản ngăn hạn

TSNH quan trọng trong SXKD của DN bởi đó là loại tai sản giúp cho DN có

thể kinh doanh và sản xuất thuận lợi, thanh toán các chi phí phát sinh để tạo ra sản phẩm Cơ cấu của TSNH của DN SXKD thường chiếm ty trọng lớn trong tổng tài sản Cách để nâng cao "“hiệu quả sử dụng TSNH”" có ảnh hưởng đến việc hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh của DN Mặc dù phần lớn các trường hợp DN phá sản do nhiều yếu tố, chứ không phải do việc quản trị TSNH quyết định tất cả; nhưng cũng

4

Trang 12

phải thấy rằng sự quản lý không tốt các loại TSNH và các khoản NNH là lý do đầu tiên dẫn đến những thất bại của DN.

TSNH có một sô vai trò nôi bật như sau:

* TSNH giúp doanh nghiệp SXKD hoạt động liên tục, không bị gián đoạn.

TSNH còn hỗ trợ thanh toán cho các giao dịch có độ trễ về thời gian Điều này xuất hiện trong quá trình sản xuất, marketing và thu tiền Do các giao dịch đó diễn ra không đồng thời, nhiều hoạt động tác động đến vốn lưu động như lưu trữ HTK, áp dụng các chính sách hỗ trợ bán hàng, "chiết khấu thanh toán" đễ khuyến khích khách hàng thanh toán sớm, giảm thời gian chuyên tiền khi thu hồi nợ.

* TSNH đảm bảo KNTT của DN DN cũng cần dự trữ TSNH để tiến hành các giao dịch trong hoạt động kinh doanh Vì vậy DN luôn luôn dự trữ một lượng tiền và các khoản tương đương đủ dé đảm bảo KNTT vi đó là loại TSNH có tính thanh khoản lớn nhất Đối với các khoản chi phí lớn như các chi phí liên quan đến pháp luật, chi phí gián tiếp trong quản lý, có những DN có xu hướng dự trữ một lượng lớn tài sản có khả năng thanh khoản cao để đảm bảo KNTT ngay cả khi việc này

đem lại ít lợi nhuận hơn so với đâu tư dài hạn.

* Ngoài ra, TSNH còn có vai trò tạo mối quan hệ với khách hàng Việc tang "“hiệu quả sử dung TSNH”" của công ty được ghi chép trong hồ sơ ""tin dung

thương mại""; khách hàng và đối tác đánh giá dựa vào thông tin đó rồi đưa ra quyết định hợp tác Các công ty dựa vào mức độ thương mại của DN đang xem xét để đưa ra những quyết định chắc chắn, bao gồm việc cho vay, cho thuê, tăng nợ tín dụng,

tiêu thụ giúp HTK với giá cạnh tranh

TSNH có trong các khâu của qua trình SXKD thông qua sự vận động thường

xuyên và thay đổi các hình thái DN cần phải nắm chỉ tiết số lượng, giá trị của mỗi loại TSNH là bao nhiêu dé đưa ra phương án sử dụng đúng đắn và đạt hiệu quả cao 1.1.4 Đặc điểm của tài sản ngắn hạn

TSNH có đặc điểm như sau:

TSNH có tính thanh khoản cao nên đảm bao được KNTT của DN.Tính thanh

khoản(hay tính lỏng) là khả năng chuyên đổi thành tiền của một loại tài sản Tinh thanh khoản càng cao thì càng đễ chuyên đổi thành tiền mặt của TSNH càng lớn Đây là điều rất quan trọng trong việc giúp DN tự chủ trong thanh toán, chỉ trả, giảm chi phí phí kinh doanh từ "chiết khấu thanh toán" Hơn nữa, "tính lỏng" của tài sản càng cao sẽ cảng giúp DN đối phó với những trường hợp khẩn cấp như DN thua lỗ,

5

Trang 13

hỏng hóc, các cuộc chạy đua tranh giành thị trường với đối thủ cạnh tranh tùy theo từng giai đoạn hay yếu tố thời vụ trong một chu kì kinh doanh

TSNH là bộ phần của nguồn vốn sản xuất nên nó vận động và luân chuyển liên tục ở mọi giai đoạn của chu kỳ SXKD Thời gian luân chuyển của TSNH thường chỉ trong vòng một chu kỳ kinh doanh Mỗi DN khác nhau sẽ có những hình thái tài sản khác Với DN thương mại, khoảng thời gian ké từ khi bỏ tiền thu mua

hàng hóa tới khi đem bán được hàng hóa đó được coi là một chu kỳ kinh doanh.

Còn đối với DN sản xuất, một chu kì kinh doanh được tính từ khi DN mua vật tư, nguyên vật liệu đến khi sản xuất và tiêu thụ hoàn toàn số lượng thành phẩm đó Trải qua quá trình vận động này, TSNH còn tạo được sự biến đổi đáng kề về giá trỊ, VƯỢt han lên so với việc chỉ biến đôi về hình thái thông thường Sử dụng những thông tin từ sự biến đổi này không chỉ giúp DN nâng cao được "“hiệu quả sử dụng TSNH”", tạo hiệu ứng tích cực trong hoạt động thu hồi, bổ sung TSNH, phục vụ cho việc đầu tư, mua sắm, trang bi vật tư, thiết bị dé tái sản xuất, chuẩn bị cho chu kì kinh doanh kế tiếp.

TSNH đáp ứng nhanh chóng sự thay đôi của doanh số và sản xuất So với đầu tư và giải quyết các van đề liên quan đến TSDH, việc thay đổi hay hủy bỏ các khoản mục trên đối với TSNH tai bat kì lúc nào cũng đều có thé tiết kiệm đáng ké chỉ phí bỏ ra, làm giảm những ảnh hưởng tiêu cực đến doanh số cũng như hoạt động

sản xuất.

1.2 Phân loại tài sản ngắn hạn

1.2.1 Phân loại theo các khoản mục của bảng cân doi kế toán

Dựa vào danh mục tài khoản trong bảng cân đối kế toán, TSNH bao gồm: Tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, HTK và các TSNH

s* Tiển

“Vấn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động bao gom: Tiên mặt tai quỹ, Tiền gửi ngân hàng, công ty Tài cính và tiền đang chuyển Với tinh lưu hoạt cao-von bang tiền được dùng dé đáp ứng nhu câu thanh toán của doanh nghiệp,

thực hiện việc mua sắm hoặc chỉ phí” ( Trang 23, giáo trình “Nguyên lý kế toán”-TS Phan Đức Dũng, NXB Thống kê, năm 2008).

Theo thông tư số 200/2014/TT-BTC:

Trang 14

Tiền mặt: “Tài khoản này dùng dé phan ánh tình hình thu, chỉ, ton quỹ tại quỹ doanh nghiệp bao gom: Tién Viét Nam, ngoai té va vang tiễn tệ”.

Tiền gửi ngân hang: ‘Tai khoản này dùng dé phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại Ngân hàng của doanh

nghiệp ””.

Tiền đang chuyển: “Tai khoản này dùng dé phản ánh các khoản tiền của

doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để

chuyển cho Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, đã trả cho doanh nghiệp khác hay đã lam thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho

doanh nghiệp khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân

Tài khoản tiền tồn tại dưới dạng giá trị của DN Đây là tài khoản đặc biệt và luôn cần thiết đối với mọi các DN Tài khoản tiền có tính lỏng (hay tính thanh

khoản) cao nhất trong các loại TSNH, được sử dụng cho các mục đích thanh khoản

tức thời của DN Tuy nhiên, đây cũng là loại tài khoản hầu như không có khả năng sinh lời, vậy nên việc giữ bao nhiêu tiền mặt dé vừa đảm bảo KNTT tức thời vừa

tiêt kiệm von là một vân dé mà mọi DN quan tâm giải quyết.“ Đầu tư ngăn hạn

“Các khoản dau tư tài chính ngắn han là những khoản dau tư về vốn mà doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời và không có ý định nắm giữ trên một năm”, “ dau tu ngắn hạn là những nguồn lực tài chính có thé chuyển thành tiền dé dàng với thời

hạn đầu tư trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh ngắn hạn như cổ phiếu,

trái phiếu hoặc các khoản cho vay ngắn han, ” (Trang 23, giáo trình “Nguyên lý kế toán”-TS Phan Đức Dũng, NXB Thống kê, năm 2008).

Vấn đề sử dụng các loại tài sản sao cho hiệu quả là mục tiêu của mọi DN Các khoản đầu tư ngắn hạn có giá trị gần như tiền mặt vì nó có thé dé chuyên đổi sang

tiền mặt hơn so với nững loại tài sản khác Nếu DN có nhiều tiền mặt tạm thời chưa sử dụng đến trong ngắn hạn thì có thể đầu tư vào những tài sản có tính lỏng cao và

khi cần thiết thì hoàn toàn cũng có thé chuyên đổi chúng sang tiền mặt nhanh chóng và chi phí thấp Do đó các DN thường sử dụng những khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao để duy trì lượng dự trữ tiền mặt theo ý muốn.

s* Các khoản phải thu

Trang 15

“Các khoản phải thu là tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng do cá nhân hay doanh nghiệp khác chiếm dụng trong quá trình phát sinh giao dịch kinh tế và phải trả lại cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có trách nhiệm đối với khoản thu này”, “khoản phải thu là tài sản thuộc quyển sở hữu của doanh nghiệp

nhưng còn dang nam trong lĩnh vực thanh toán Ví dụ như: khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu nội bộ, khoản thuế GTGT được khấu trừ, tiền trả trước người bán, khoản bôi thường, khoản tài sản thiếu chờ xử lý ” (Trang 23, giáo trình “Nguyên lý kế toán”-TS Phan Đức Dũng, NXB Thống kê, năm 2008).

Theo thông tư số 200/2014/TT-BTC:

- Phải thu khách hang “Tài khoản này ding để phan ánh các khoản nợ phải thu

và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, bat động san dau tu, tài sản cô định, các khoản dau tu tài chính, cung cấp dịch vụ Tài khoản này còn dùng dé phản ánh các khoản phải thu của người nhận thâu xây dựng cơ bản với người giao thầu về khối lượng công

tác xây dựng cơ bản đã hoàn thành Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp

vu thu tiền ngay”.

- Thuế GTGT được khấu trừ: “Tai khoản này dùng dé phản ánh số thuế GTGT dau vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp”.

- Phải thu nội bộ: “Tài khoản này dùng dé phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập Các đơn vị cấp

dưới trực thuộc trong trường hop nay là các don vị không có tu cách pháp nhân,

hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán, như các chỉ nhánh, xí

nghiệp, Ban quản lý dự án hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp”.

Việc mua bán trả chậm là hoạt động diễn ra thường xuyên trong kinh doanh.

Việc cho khách hàng, DN khác nợ như vậy chính là hình thức "tín dụng thương

mại" Với hình thức này có thể làm cho DN đứng vững trên thị trường và trở nên

giàu có nhưng cũng không tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của

DN Khoản phải thu giữ một vai trò quan trọng bởi nếu các nhà DN không cân đối một cách hợp lý giữa các khoản phải thu thi DN có thé sẽ gặp phải những khó khăn nhất định thâm chí gây ra tình trạng mất KNTT.

s* Hàng ton kho

Trang 16

“Hàng tôn kho là những tai sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang, hoặc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ dé dùng trong quá trình san xuất, kinh doanh hoặc

Cung cấp địch vụ” HTK bao gồm:

- “Hang hóa mua về để bán: Hàng hóa ton kho, hàng mua đang di trên đường, hàng gửi di bán, hang hóa gửi di gia công chế biến ”

- “Thanh phẩm ton kho, thành phẩm gửi di ban”

- “Sdn phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm ”

- _ “Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tôn kho, gửi di gia công chế biến

và đã mua đang đi trên đường ”- “Chi phí dịch vụ do dang”

(Trang 23, giáo trình “Nguyên lý kế toán”-TS Phan Đức Dũng, NXB Thống

kê, năm 2006).

Trong quá trình hoạt động thì việc dự trữ vật tư hàng hoá, nguyên vật liệu là

những cần thiết cho quá trình SXKD bình thường của DN Với DN sản xuất, "vật liệu thô" không sinh lời nhưng được dùng để sản xuất hàng hóa thành phẩm nên

việc dự trữ HTK là van dé nhà quan lý cần quan tâm dé vừa đảm bao cho quá trình

SXKD của DN mà không làm phát sinh nhiều chi phi dự trữ cho DN Tuy nhiên nếu

loại tai sản này được tích trữ nhiều sẽ làm tăng chi phí, dẫn đến ứ dong vốn và có thé bị hư hỏng nếu sản phẩm thuộc loại khó bảo quản Nhưng nếu DN tích trữ ít quá

sẽ làm cho quá trình SXKD bị gián đoạn.

Vì vậy, dé đảm baoqua trình SXKD 6n định cho , DN phải duy trì một lượng HTK dự trữ an toàn và tuỳ thuộc vào loại hình, ngành nghề, quy mô DN khác nhau

mà mức dự trữ an toàn khác nhau.s* Các TSNH khác

Đây là bộ phận "tài sản lưu động" của DN không thuộc các loại tài sản trên,bao

gồm một số tài khoản như tạm ứng, chỉ phí trả trước ngắn hạn, các khoản ký quỹ, ký

cược ngăn hạn Tạm ứng là tài khoản quan trọng nhất trong khoản mục TSNH khác “Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng đề thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công

việc nào đó được phê duyệt Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc

tại doanh nghiệp Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (thuộc các bộ phận

Trang 17

cung ứng vật tư, quản trị, hành chính) phải được Giám đốc chỉ định bằng văn bản”.(Thông tư số 200/2014/TT-BTC)

Việc phân loại TSNH theo các khoản mục kế toán cho phép DN có thể đánh giá mức dự trữ tồn kho và KNTT của DN, biết được kết câu TSNH dé có hướng điều chỉnh làm tăng "“hiệu quả sử dụng TSNH”" của DN.

1.2.2 Phân loại theo quá trình sản xuất kinh doanh

Căn cứ theo quá trình SXKD, hay nói cách khác là căn cứ theo quá trình chu

chuyên và tuần hoàn vốn, TSNH được chia thành TSNH trong khâu dự trữ, sản xuất

và lưu thông.

“+ TSNH trong khâu dự trữ

Đây là toàn bộ TSNH có trong khâu dự trữ của DN mà không tính đến hình thái biểu hiện, bao gém:"tién mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, hàng mua dang di đường, nguyên vật liệu, thiết bị vật tư tôn kho, công cụ dụng cụ

trong kho, hàng gửi gia công, trả trước cho người bán".

“+ TSNH trong khâu sản xuất

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị của toàn bộ TSNH có trong quá trình sản xuất của DN, bao gồm:"giá tri bán thành phẩm, các chỉ phí SXKD dở dang, chỉ phi trả trước,

chỉ phí chờ kết chuyển, các khoản chỉ phí khác phục vụ cho quá trình sản xuất "

s*7SNH trong khâu lưu thông

Đây là chỉ tiêu phản ánh giá trị TSNH có trong quá trình lưu thông của DN,

bao gém:"thanh phẩm tôn kho, hàng gửi bán, các khoản nợ phải thu của khách

Cách phân loại TSNH theo vai trò với quá trình SXKD giúp nhà quản lý của

DN xác định được đâu là nhân tố làm tác động xấu đến quá trình luân chuyền TSNH dé có thé đưa ra các biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao “hiệu qua sử

dụng TSNH” một cách cao nhất.

1.3 Nội dung quản lý tải sản ngắn hạn trong doanh nghiệp

Quản lý TSNH là nhiệm vụ tat yếu để duy trì tình hình kinh doanh 6n định của DN Việc quản lý tốt tài sản còn phụ thuộc vào tính chất lĩnh vực kinh doanh của DN, quy mô của DN (lớn, nhỏ hay trung bình), mức độ 6n định của doanh thu và

theo từng thời kỳ của DN.

10

Trang 18

1.3.1 Quản lý tiền và tài sản tương đương tiền

Nội dung quản lý tiền mặt và các tài sản tương đương tiền ở đây bao gồm quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các chứng khoán thanh khoản Dé có thé thực hiện

các giao dịch phát sinh, ứng phó với các tình huống bất thường xảy ra thì DN cần

phải có giải pháp quản lý chặt chẽ tiền và chứng khoán thanh khoản.

Đây là loại tài sản mà khi DN dự trữ nhiều vừa có mặt lợi ích nhưng cũng tiềm ấn nhiều rủi ro Về mặt lợi ích, KNTT của DN luôn được đảm bao đồng thời nâng

cao uy tín và vi thế của DN Ngược lại, về mặt rủi ro, khi dự trữ quá nhiều không

chỉ làm giảm "khả năng sinh lời" của số tiền dự trữ mà DN phải phát sinh thêm chi phí quản lý cho số tài sản này.

Có hai mô hình quản lý tiền mặt thông dụng là mô hình Baumol của William J Baumol và mô hình về nhu cầu tiền của Miller và Orr Mô hình Baumol tính được

mức tiền mặt tối ưu mà tại đó tổng chi phí là nhỏ nhất; tuy nhiên lại chưa thực tế do

đưa trên giả định rằng nhu cầu về tiền của DN trong các thời kỳ là như nhau Còn mô hình về nhu cầu tiền của Miller - Orr đưa ra dự kiến sự biến thiên từ mức cận

thấp nhất đến giới hạn cao nhất của dự trữ tiền mặt; từ đó đưa ra phương án giải quyết phù hợp

Nói chung thì dé quản lý tiền mặt hiệu quả thì nên lưu ý:

- DN cần phải có nội quy, quy chế về giám sát quản lý các khoản thu, chỉ; đặc biệt là các khoản thu chỉ bằng tiền mặt để tránh việc lạm dụng tiền của DN mưu lợi

cho cá nhân.

-Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm di quá trình chi tiền Dự đoán được thời gian chi trả, DN có thể tậndụng lượng tiền mặt trôi nồi trên một số dư tiền mặt

nhỏ hơn.

- Cần theo sát các khoản tạm ứng tiền mặt Xác định rõ đối tượng, mức độ và

thời gian được tạm ứng.

- Thường xuyên theo sát KNTT khoản nợ tới hạn cho DN DN phải chủ động

lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, trên cơ sở đó có biện pháp thích ứng nhằm đảm bảo sự cân bằng thu chỉ tiền mặt của DN và nâng cao khả năng sinh lời của số tiền mặt

nhàn rỗi.

II

Trang 19

1.3.2 Quản lý các khoản phải thu

Trong mục phải thu của DN, các khoản PTKH là quan trọng nhất Khoản

PTKH phát sinh trong quan hệ mua bán trả chậm giữa các DN Các khoản PTKH

thường chịu tác động bởi yếu tố: số lượng, giá cả hàng hóa, dịch vụ; chính sách "tín dụng thương mại", Trong đó chính sách "tín dụng thương mại" là yếu tố lớn nhất tác động đến quy mô và kỳ luân chuyền các khoản PTKH của DN, đồng thời cũng

là yếu tố tác động đến quyết định mua hàng hóa- dịch vụ của khách hàng Khi DN cung cấp hàng hóa, dịch vụ trả chậm cho khách hàng cũng tức là DN cấp "tín dụng thương mại" cho khách hàng Cụ thé các chính sách khoản phải thu như sau:

s* Chính sách “tín dụng thương mai”

Mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi loại hàng hóa dịch vụ khác nhau có thể sẽ áp dụng những định giá chiết khấu khác nhau Dinh giá chiết khấu xác định độ dài thời gian bán chịu (trả chậm) và mức chiết khấu được áp dụng khi khách hàng thanh toán sớm Ví dụ: định giá chiết khấu “2/10 net 30” tức là khách hàng thanh toán trong thời hạn 10 ngày ké từ ngày phát hành "tín dụng thương mại" sẽ được hưởng 2%

chiết khấu và nếu khách hàng không nhận chiết khấu thì sẽ được phép trả chậm

trong thời gian 30 ngày, ké từ ngày phát hành "tín dụng thương mại".

Việc áp dụng những chính sách "tín dụng thương mại" giúp doanh thu tăng,

chi phí lưu kho giảm, kích thích phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh; đồng

thời làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản Tuy nhiên, việc áp dụng "tín dụng thương

mại" cũng có một số bất lợi như: làm tăng chỉ phí cơ hội đầu tư vào các khoản phải

thu; tăng chi phí đòi nợ, chi phí bù đắp cho các khoản ngân quỹ thiếu hụt Thời han

cấp tín dụng càng dài thì càng rủi ro và làm giảm lợi nhuận Do vậy, khi đưa ra chính sách tín dụng, cần dựa vào 3 nguyên tac cơ bản, đó là:

- Khi tốc độ gia tăng của lợi ích lớn hơn của chi phí thi DN nên cấp tín dụng.

- Khi tốc độ gia tăng của lợi ích lớn nhỏ hơn của chỉ phí thì DN nên thắt chặt

tín dụng.

- Nếu lợi ích giảm, chi phí cũng giảm thi DN cần xem xét phan chi phí tiết kiệm đủ đề bù phần lợi ích bị giảm đi hay không.

s* Phân tích “tín dụng thương mai”

12

Trang 20

Đây là một bước cơ bản nhưng cũng không kém phần quan trọng trước khi đưa ra quyết định việc cấp "tín dụng thương mại" cho khách hàng Phân tích "tín dụng

thương mại" cân qua hai nội dung cơ bản:- Phân tích khả năng tín dụng:

Dé quyết định cấp "tin dụng thương mại" thì điều đầu tiên xét đến là "năng lực tín dụng" của khách hàng DN cần đưa ra các tiêu chuẩn "tín dụng thương mại" dựa vào: tư chất tín dụng, năng lực trả nợ, tài sản thế chấp, quy mô vốn kinh doanh, khả năng phát triển, Nếu khách hàng đáp ứng được các tiêu chuẩn ma DN đề ra thì khách hàng sẽ sẽ được cấp "tín dụng thương mại" DN cũng cần phải cân bằng tiêu chuẩn tín dụng của khách hàng một cách phù hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng quá cao thì sẽ bỏ lỡ khách hàng tiềm năng dẫn đến lợi nhuận giảm Ngược lại, tiêu chuẩn tín dung quá thấp có thé làm tăng doanh thu nhưng sẽ tạo ra nhiều khoản tin dụng có rủi ro cao và chi phí thu tiền trả chậm cao.

- Phân tích lợi ích thu được từ khoản “tín dụng thương mai”:

Sau khi thực hiện thu thập thông tin, phân tích khả năng tín dụng, DN sẽ cân

nhắc việc cấp "tín dụng thương mại" thông qua việc xác định chỉ tiêu giá trị hiện tại

s* Theo doi các khoản phải thu

Sau khi quyết định cấp tín dụng, DN cần phải thường xuyên theo dõi các khoản phải thu dựa vào kỳ thu tiền bình quân (thời gian thu nợ trung bình) Việc

theo dõi các khoản phải thu thường được áp dụng theo ba phương pháp sau:

- Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu nợ trung bình được tính bằng trung bình thời gian từ khi tín dụng được phát hành đến khi khách hàng trả nợ Theo dõi kỳ thu tiền bình quân giúp DN đưa ra những điều chỉnh kịp thời về chính sách tín dụng và thu tiền Tuy nhiên, đây mới chỉ là chỉ tiêu tổng quát bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về quy mô doanh thu, đồng thời không thê hiện rõ được những thay đổi cá nhân khách hàng nên không đạt được

hiệu quả tốt nhất trong việc quản lý thu nợ.

- Tỷ trọng khoản phải thu:

Theo dõi tỷ trọng khoản phải thu tức là theo dõi tỷ lệ phần trăm doanh thu chưa

thu được trên tong doanh thu phát sinh trong một tháng và được theo dõi liên tục trong nhiều tháng ké từ thời điểm phát sinh Bang cách này có thể giúp DN nhận

13

Trang 21

thấy ngay sự thay đổi trong hành vi thanh toán của khách hàng do các khoản phải

thu đã được chia nhỏ theo từng tháng phát sinh doanh thu.

- “Tuổi” của khoản phải thu:

Theo phương pháp này, các khoản phải thu sẽ được phân loại, sắp xếp theo thời gian nợ để tiện giám sát và có phương án giải quyết thu nợ khi đến hạn cũng

như chính sách dự phòng hợp lý.

1.3.3 Quản lý hang ton kho

Việc quản lý HTK cực kỳ quan trọng vì nó không chỉ chiếm tỷ trọng lớn trong tong TSNH của DN mà còn tránh được tình trạng tồn đọng vật tư hàng hóa, đồng thời đảm bao cho hoạt động SXKD của DN được diễn ra sản bình thường, thúc day tốc độ chu chuyển TSNH Nha quản lý phải tính toán theo dõi, cân nhắc giữa lợi ích dat được từ việc dự trữ HTK và chi phí bỏ ra dé duy trì HTK, đồng thời phải đảm bảo lượng dự trữ nhất định.

Đối với DN sản xuất, có ba loại HTK ứng với ba giai đoạn của một chu trình sản xuất gồm: nguyên vật liệu tồn kho, sản phâm dé dang tồn kho và thành phẩm tồn kho Đối với các DN thương mại, hàng hóa dự trữ dé bán là HTK chủ yếu.

Dự trữ HTK cần phải mat một số loại chi phí như sau:

s* Chi phí đặt hàng:

"Chi phí đặt hàng: Các chỉ phí quản lý và văn thư dé chuẩn bị mua hoặc đặt hàng sản xuất Chi phí đặt hàng bao gồm tất cả các chỉ phí: giao dịch, đặt hàng và kiểm tra lượng hàng tôn kho (chẳng hạn như : Kiểm tra sản phẩm và tỉnh trang số lượng cân đặt hàng), các chỉ phí liên quan với việc duy trì các hệ thống cần thiết để

theo dõi các don đặt hang" (Trang 154, Giáo trình "Tài chính doanh nghiệp phan 2"_TS Nguyễn Trung Trực, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014)

Thực tế thì việc quản lý TSNH về HTK, chi phí cho từng lượt đặt hàng thường

rất ôn định và không phụ thuộc vào số lượng hang mua Vậy nên có những trường

hợp mà chi phí đặt hàng sẽ ty lệ thuận với số lần đặt hàng trong năm Tức là khi lượng hàng mỗi lần đặt nhỏ va số lần đặt hàng nhiều thì chi phí sẽ tăng, ngược lại khi lượng hàng mỗi lần đặt lớn và số lần đặt hàng ít đi thì chi phí sẽ giảm

s* Chỉ phí lưu trữ:

14

Trang 22

"Chi phí dự trữ: bao gom các chi phí cho các cơ sở lưu trữ, xử lý, bao hiểm, mắt mát, đồ vỡ, lỗi thời, khấu hao, thuế và chi phí cơ hội của von Nếu dé mức tôn kho thấp và kho thường xuyên được bồ sung thì chỉ phí lưu kho có xu hướng tăng

cao".(Trang 154, Giáo trình "Tài chính doanh nghiệp phần 2"_TS Nguyễn Trung Trực, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014)

Chi phí lưu kho cũng có thé chia ra thành hai loại chính là chi phí tài chính và

chi phí hoạt động Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí bốc xếp, chi phí bao quản,

chi phí bao hiém, chi phí thiệt hai HTK do giảm giá, hư hỏng, lỗi thời, Chi phí tài chính bao gồm: chi phí sử dụng vốn, chi phí lãi vay cho các khoản vay dé nhập vật tư dự trữ, chi phí khấu hao, thué

s* Chỉ phí thiết lập:

"Chi phí thiết lập (hoặc thay đổi sản xuất các sản phẩm): Đề sản xuất các lô sản phẩm khác nhau cân: Thu thập các tài liệu cần thiết, sắp xếp thiết bị, máy móc,

thiết lập qui trình tương ứng dé sản xuất sản phim một cách cụ thé Sắp xếp thời

gian thực hiện các công việc một cách khoa học và hợp lý Lập các báo cáo liên

quan: báo cáo tiễn độ thực hiện don hang, báo cáo nhập xuất tôn kho".(Trang 154, Giáo trình "Tài chính doanh nghiệp phần 2"_TS Nguyễn Trung Trực, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014)

“Chi phí thiếu hụt :

"Khi trong kho của doanh nghiệp hết hang thì nhu cau nguyên vật liệu cho sản xuất hoặc các đơn hàng của khách hàng sẽ không được đáp ứng, mà những nguyên

nhân này có thể là do từ nhà cung cấp nguyên vật liệu hoặc sản phẩm cho doanh

nghiệp như: chậm tré trong quá trình vận chuyển, hoặc do ngay chính doanh nghiệp

thực hiện tông tác dự báo, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh chưa tot, Hậu quả là doanh nghiệp có thể phải hủy các đơn đặt hàng của khách hang" (Trang 154,

Giáo trình "Tài chính doanh nghiệp phần 2"_TS Nguyễn Trung Trực, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014).

Khi nhu cầu hàng hóa vật tư thực tế lớn hơn số lượng hàng lưu sẵn trong kho,

chi phí thiệt hai do thiếu hàng (hay hàng hóa hết) phát sinh Loại chi phí này bao

gồm: chi phí đặt hàng khẩn cấp, chi phí thiệt hại do ngừng trệ sản xuất, lợi nhuận

ngắn hạn bị mat do hết thành phẩm dự trữ dé bán cho khách hàng, làm ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển dài hạn.

15

Trang 23

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp

1.4.1 Yếu tổ khách quan

Yếu tố khách quan có thé thúc đây, cũng có thé ngăn cản DN phát triển DN không thê kiểm soát trước được yếu tố khách quan do vậy khi gặp những yếu tố này các DN luôn phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với tác động của nó.

s* Sự quản lý của Nhà nước:

Hiện nay, có nhiều loại hình DN hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau; và

mỗi một loại DN lại mang đặc trưng kinh doanh riêng Các DN hoạt động theo phải

khuôn khổ quản lý của Nhà nước, tuân thủ quy định pháp luật mà Nhà nước đưa ra

trong suốt quá trình thành lập và hoạt động, ké cả khi giải thé, phá sản DN vẫn phải tuân theo các quy định hiện hành Các luật lệ, chính sách được ban hành nhăm mục

đích chông sự gian lận, đảm bảo sự công băng và an toàn xã hội.

s*_ Nhu câu khách hàng:

Nhu cau khách hàng là mau chốt ảnh hưởng lớn tới DN trong việc ra quyết định loại sản phẩm, dịch vụ cung cấp; quy mô, chất lượng ra sao; mẫu mã như thế nào Nhu cầu con người càng tăng thì DN càng phải tìm cách nâng cao chất lượng

sản phẩm, dich vụ dé dap ứng nhu cầu đó DN có đội ngũ nhân viên chăm chỉ, khéo

léo; chất lượng sản phẩm tốt cùng với phương án kinh doanh hiệu qua sẽ giúp

doanh thu của DN tăng nhanh.

s% Sự cạnh tranh:

Giữa các DN cùng ngành thì cạnh tranh lẫn nhau là điều không thé tránh khỏi.

Cùng kinh doanh ở một lĩnh vực, cùng bán một loại sản phẩm, dịch vụ nhưng DN

phải có sản phẩm chất lượng tốt thì mới thu về được nhiều khách hàng hơn Hiện nay việc đưa ra các phương thức về giá cả, mẫu mã, chất lượng đáp ứng thị hiếu

người tiêu dùng luôn là vấn đề hàng đầu mà DN phải quan tâm

s* Sự phát triển của thị trường:

Thị trường nguyên liệu, vật tư đầu vào, thị trường dịch vụ hàng hóa phát triển

rất nhanh; đặc biệt, thị trường tài chính tiền tệ có tác độngvô cùng lớn đến hoạt

động cua DN Thị trường các yêu tố đầu vào đa dạng, phong phú sẽ giúp cho DN có

nhiều sự lựa chọn hơn Thị trường đầu vào càng cạnh tranh mạnh mẽ sẽ làm giá thành các yếu tố đầu vào giảm; khi đó chi phí đầu vào của DN sẽ giảm và ngược lại Đối với thi trường tài chính, đây là nơi chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế

16

Trang 24

hàng hóa Thị trường tài chính phát triển góp phần không nhỏ tới việc thúc đây sự phát triển kinh tế-xã hội Tất cả các hoạt động huy động vốn nhằm các mục đích thành lập DN, mở rộng quy mô hoặc phát triển SXKD đều giao dịch trên thị trường tài chính Thị trường tài chính phát triển là tiền đề thúc đây sự phát triển nền kinh tế

1.4.2 Yếu tổ chủ quan

Yếu tố chủ quan ở đây là yếu tô xuất phát từ nội bộ DN.

s* Phuong án đầu tư:

Lua chọn được đúng phương án đầu tư là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến “hiệu quả sử dụng TSNH” của DN Nếu DN đầu tư tạo ra những sản phẩm, dịch vụ chất

lượng cao, giá thành hợp lý thì DN sẽ thúc đầy tiêu thụ, tăng “vòng quay TSNH”,

nâng cao “hiệu quả sử dụng TSNH” và ngược lại.

s* Tình hình SXKD:

Việc phân phối tài sản, đặc biệt là chu kỳ SXKD do nhà quản lý quyết định Lĩnh vực và sản phâm kinh doanh khác nhau dẫn đến chu kỳ SXKD khác nhau; do

vậy mà có những doanh nghiệp có chu kỳ SXKD dài nhưng cũng có những DN

khác lại có chu kỳ SXKD ngắn Điều này gây tác động đến việc ra quyết định của DN trong van dé sử dụng TSNH Dé bắt đầu hoạt động SXKD thì DN can tính trước

lượng TSNH cần sử dụng là bao nhiêu? Mức độ lưu trữ cho các chu kỳ hoạt động như thé nào?Lượng tiền mặt mà DN cần dự trữ?Tất cả những nhân tổ này tuỳ thuộc vào từng loại hình kinh doanh với từng DN Đối với những DN có chu kỳ SXKD càng dài thi thời hạn thu hồi vốn càng lâu, nên các DN phải tìm cách làm cho chu kỳ

SXKD ngắn hon dé vòng quay TSNH nhanh hơn Vòng quay TSNH tăng lên cũng

có nghĩa là việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ tăng và như vậy doanh thu của DN cũng

tăng lên, lợi nhuận của DN cũng tăng theo.

s* Trình độ quản lý TSNH:

Ở cùng một thời điểm, TSNH được phân bé cho khắp các giai đoạn SXKD.

DN mà không siết chặt quản lý sẽ làm TSNH bị thất thoát làm giảm “hiệu quả sử dụng TSNH” Dé “hiệu quả sử dụng TSNH” cao thì DN cần những bộ phận quản lý giỏi, đội ngũ công nhân viên phải có năng lực, tay nghề cao Phía quản lý phải luôn năm rõ tình hình SXKD của DN, sau mỗi chu kỳ hoạt động phải phân tích để đánh giá “hiệu quả sử dụng TSNH”, từ đó đưa ra các phương hướng hoạt động tiếp theo của DN Trong quá trình hoạt động dé tận dụng hết nguyên liệu, vat tư thì phải có

17

Trang 25

người công nhân chuyên môn giỏi; đôi với thiệt bị máy móc thì cân người cóchuyên môn và kinh nghiệm sử dụng.

“ Nhu cầu TSNH:

Việc nhu cầu TSNH của DN giúp định hướng rõ về cơ cấu của TSNH, đảm bảo cho hoạt động của DN diễn ra đúng hạn Nếu không xác định được nhu cầu

TSNH, cụ thê nếu thiếu TSNH thì ngay lập tức DN gặp khó khăn cho chỉ trả, thanh toán hoặc thiếu hàng hóa để cung cấp cho đối tác Nếu rơi vào tình trạng quá cấp bách, doanh ngiệp có thé phải đi vay mượn, làm chi phí sử dụng TSNH tăng Trường hợp xấu hơn, DN không đi vay mượn được sẽ tạo tác động tiêu cực đến

DN Ngược lại, nếu xác định dư thừa, DN sẽ phải phát sinh các khoản chi phí cơ hội so dự trữ tiền mặt, chi phí quan lý kho dẫn đến “hiệu suất sử dụng tài sản” thấp Vậy nên, xác định nhu cầu TSNH cho DN là hết sức quan trọng để đảm bảo chu trình

hoạt động của DN.

1.5 Chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý sử dụng tài sản ngắn hạn

“Hiệu quả sử dụng TSNH” là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều mặt tác động khác nhau Vì vậy, khi phân tích các chỉ tiêu “hiệu quả sử dụng TSNH” ta cần xem xét trên nhiều khía cạnh, góc độ đánh giá khác nhau.

1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp

s*_ Nhóm chỉ tiêu danh giá khả năng thanh toán

Do đặc điểm thanh khoản cao của TSNH nên việc sử dụng hiệu quả TSNH là

sự lựa chọn đánh đổi giữa khả năng sinh lời với tính thanh khoản Dé đánh giá tương đương tién của DN, cho biết một dong no ngắn hạn được bảo đảm bởi mấy dong tién và các khoản tương đương tiên Nói cách khác, với lượng tiền và tương đương tiên hiện có, DN có bảo đảm khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay)

các khoản nợ ngắn hạn hay không”.

18

Trang 26

“Hệ số KNTT tức thời” giảm (có thé do tổng tiền và các khoản tương đương

tiền giảm hoặc tong NNH tăng) là dau hiệu cho thay DN đang gặp khó khăn về tài

chính “Hệ số KNTT tức thời” cao (do tổng các khoản tương đương tiền tăng hoặc

tong NNH giảm) có nghĩa là DN luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên nếu trị số chỉ tiêu cao quá sẽ làm giảm “hiệu quả hoạt động” vì DN đầu tư quá nhiều

vào TSNH.

Tuy nhiên khó có thé khang định KNTT tức thời cao hay thấp ở mức nào là tốt hay không tốt Vì “Hệ số KNTT tức thời” phụ thuộc vào các khoản phải thu và dự

trữ mà nó còn tùy vào từng lĩnh vực kinh doanh của từng DN và của người phântích.

- KNTT nhanh: “Khd năng thanh toán nhanh được do lường bằng bộ phận giá trị còn lại của TSNH (đã loại bỏ HTK) so với nợ ngắn han qua chi tiêu “ Hệ số khả

năng thanh toán nhanh ” ”.

TSNH - HTK

Hệ sô KNTT nhanh= NHH

“Chỉ tiêu này phản ánh khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn của DN mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ HTK Nó cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi

máy dong TSNH sau khi đã loại trừ giá trị HTK Nói cách khác, sau khi đã loại trừ giá trị HTK -là bộ phận có tính thanh khoản thấp nhất trong TSNH- giá trị thuần còn lại của TSNH hiện có cua DN có du khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn

hay không ”.

Nếu KNTT nhanh tăng (tổng TSNH tăng hoặc HTK giảm hoặc tổng NNH giảm) tức là tình hình tài chính DN tốt, có thê trả nợ mà không cần đến hàng trong kho Nếu KNTT nhanh giảm (tổng TSNH giảm hoặc HTK ứ đọng quá nhiều hoặc tổng NNH giảm) cho thấy kha năng quản lý TSNH không hiệu quả.

- KNTT ngan han: “Hé s6 kha năng thanh toán nợ ngắn hạn duoc do lường bằng giá trị thuần của TSNH hiện có với số nợ ngắn hạn phải trả thông qua chỉ tiêu

“ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tổng TSNH

Hệ sô KNTT ngăn hạn= Tổng NNH

“Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng TSNH của DN Nó cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi mấy đồng TSNH Nói cách khác,

19

Trang 27

với giá tri thuần của TSNH hiện có, DN có du khả năng trang trải các khoản nợ

ngắn hạn hay không ”

Nếu “hệ số KNTT ngắn hạn” giảm (do tổng TSNH giảm hoặc tông NNH tăng)

cho thấy KNTT giảm và DN gặp khó khăn về tài chính Nếu “hệ số KNTT ngắn

hạn” cao (do tổng TSNH tăng hoặc tong NNH giảm) điều đó có nghĩa là công ty san sàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên nếu “hệ số KNTT ngắn hạn”quá cao, sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào TSNH hay nói

cách khác việc quản lý TSNH không hiệu quả.

s* Nhóm chỉ tiêu đánh giá kha năng sử dụng TSNH

“Hiệu suất sử dụng TSNH”:

“Hiệu suất sử dụng TSNH” = TSNH rung bình

“Hiệu suất sử dụng TSNH” cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay

được bao nhiêu vòng hay một dong TSNH tao ra được bao nhiêu đồng DTT” Trị số chỉ tiêu cao chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện để nâng cao lợi nhuận cho DN Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các tài sản vận động chậm, có thé HTK, do dang nhiều, có thé tài sản cố định chưa hoạt động

hết công suất làm cho doanh thu của DN giảm.

- “Ty suất sinh lời của TSNH”:

“Tỷ suất sinh lời củ TSNH"====Ty suat sinh lời của = TSNH trung bình

“Tỷ suất sinh lời của TSNH” phản ánh “khả năng sinh lời của TSNH” và cho

biết một đồng TSNH đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho DN “Ty suất sinh lời

của TSNH” càng cao thì “hiệu suất sử dụng TSNH” càng cao.

1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn

s* Tóc độ luân chuyển của các khoản phải thu

- “Vòng quay khoản phải thu”: phản ánh tốc độ chuyên đổi thành tiền của các khoản phải thu của DN và được tính bằng công thức:

“V6 kh 2 hải h „DI

ong quay khoản phải thu” = K1 sản phải thu trung bình

20

Trang 28

“Vòng quay khoản phải thu” càng lớn thé hiện rang DN thu hồi càng nhanh các khoản nợ, điều đó được đánh giá là tốt vì vốn bị chiếm dụng giảm “Vòng quay

khoản phải thu” dùng dé xem xét cân thận việc thanh toán các khoản nợ của khách hàng cho DN Khi khách hàng thanh toán nợ đến hạn thì lúc đó các khoản phải thu

đã quay được một vòng.

- Kỳ thu nợ bình quân (hay “thời gian luân chuyền các khoản phải thu”) là một

chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả và các hoạt động của DN Chỉ tiêu này được tínhbởi công thức:

Thời gian ky phân tích

Kỳ thu nợ bình quân = Vòng quay nợ phải thu

Trong phân tích tài chính, chỉ tiêu này được sử dung dé đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của DN Thời gian thu nợ trung bình cho biết bình quân DN phải mất bao nhiêu ngày cho một khoản thu “Vòng quay khoản phải thu” càng cao thì thời gian thu nợ trung bình càng thấp và ngược lại, chỉ tiêu này càng nhỏ thì tình hình kinh doanh của DN càng tốt và ngược lại.

s* Tóc độ luân chuyển HTK

Vòng quay HTK thé hiện số lần mà HTK bình quân luân chuyên trong kỳ phân tích, tức là trong một kỳ phân tích chỉ tiêu HTK quay được bao nhiêu vòng, thể hiện

được khả năng quản trị HTK của DN tốt hay kém Hệ số vòng quay HTK được tính

bằng công thức:

Giá vôn hàng bán

Vòng quay HTK = Hàng tôn kho bình quân

Tuy nhiên, tùy vào đặc thù của từng ngành, giai đoạn mà đánh giá đúng đắn về hàng hóa tồn kho, không hăn HTK nhiều là xấu Chăng hạn, khi giá nguyên liệu giảm mạnh, DN mạnh tay mua vào (nên hệ sỐ này thấp) và nó là khoản lợi lớn trong tương lai gần; hay dự trữ HTK thấp DN có thé đánh mất cơ hội khi nhu cầu thị

trường tăng mạnh đột ngột.

Kỳ lưu kho bình quân là khoảng thời gian trung bình hàng hóa được lưu giữ

trong kho:

: ` ,, Thời gian ky phân tích

Kỳ lưu kho bình quân ~ Vòng quay hang tôn kho 21

Trang 29

Thời gian lưu kho kéo dài đồng nghĩa hệ số lưu kho thấp, hàng tồn nhiều,

vòng quay tiền bị kéo dài Mức dự trữ kho lớn cũng làm cho DN tốn chi phí lưu

kho, bảo quản hàng hóa và ngược lại DN cần duy trì chỉ số này thấp.

22

Trang 30

CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LÝ, SỬ DUNG TÀI SAN NGAN HAN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY

DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG ECO

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Xây dựng và môi trường Eco

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây dựng và Môi

trường Eco

Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Liên Việt được thành lập và hoạt

động kinh doanh theo phương châm “Giải pháp tối ưu của khách hàng”, lấy chất lượng sản phẩm dịch vụ, ứng dụng công nghệ mới và đảm bảo tiễn độ là kim chỉ nam cho công tác quản lí và điều hành, đảm bảo kinh doanh phát triển, tăng lợi

nhuận, tạo thu nhập cao cho người lao động và đóng góp cho ngân sách nhà nước

ngày càng tăng.

Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco có trụ sở chính tại số 44, ngõ 4 đường Trần Phú, Phường Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội; là công ty TNHH một thành viên Công ty với quy mô ban đầu còn nhỏ với tiêu chí ban đầu là thi công các công trình nhỏ về xây dựng các công trình công ích, phá dỡ, lắp đặt hệ thống điện Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển thì hiện nay công ty đã mở rộng thêm nhiều lĩnh vực khác như xây dựng nhà các loại, thu gom xử lý rác thai, trồng cây,

Năm 2018, do sự phát triển về quy mô cũng như dé thuận lợi cho việc thực hiện các giao dịch, công ty đã chuyên trụ sở về số 3, ngõ 208, đường Nguyễn Trãi,

phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Năm 2019, công ty có sự thay đổi về mặt nhân sự Đại diện theo pháp luật — giám đốc công ty là bà Nguyễn Thị Thương được thay thế bởi ông Trần Ngô

2.1.2 Bộ máy quan lý của Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường ECO

2.1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty

Hoạt động chủ yếu của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco là các dự án công trình xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi nên công ty cần phải có

một có một quy trình xây dựng chuân mực đê làm nên tảng cho việc tiên hành các

23

Trang 31

dự án của công ty Tùy theo đặc điểm riêng của từng dự án mà có sự thay đổi quy

trình cho phù hợp.

Khi công ty muốn thi công một dự án, công trình nào đó, công ty sẽ tiễn hành tìm hiểu các thông tin liên quan, nghiên cứu, khảo sát thực tế về giấy phép thực hiện, các yếu tố về điều kiện thực hiện, dân cư, địa hình cũng như ước tính chi phí thi công Nếu dự án này nằm trong khả năng thực hiện và đem lại lợi nhuận thì công ty sẽ tiễn hành lập hồ sơ (bản vẽ, thuyết minh cơ sở, bản tính, dự toan, ) dé dau thầu Sau khi công ty trúng thầu, don vị tiến hành lập dự án thi công Khi chủ đầu tư chấp nhận dự án thi công thì quy trình công nghệ được tiến hành Trong thời gian thi công, chủ đầu tư và công ty ECO tiến hành nghiệm thu theo từng hạng mục công trình, đồng thời nghiệm thu thanh quyết toán theo tiễn độ thi công của hạng mục công trình đã hoàn thành, khi quyết toán công trình được cấp có thâm quyền duyệt, bên chủ đầu tư sẽ thanh toán cho công ty và hai bên sẽ thanh lý hợp đồng theo hạng mục công trình đã hoàn thành.

2.1.2.2 Bộ máy quan lý của công ty

Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco là DN có quy mô vừa và nhỏ

cùng 19 nhân viên văn phòng và khoảng 8 đội thi công (tùy thuộc vào số lượng dự án và công trình mà công ty đang thực hiện) trong đó có 2 đội thi công là cô định,

còn lại là thuê thi công theo thời vụ.

Bộ máy của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco được bố trí theo

chức năng và nhiệm vụ, phân thành nhiêu câp.

Mỗi một bộ phận đều nắm những nhiệm vụ quan trọng hỗ trợ cho các hoạt

động kinh doanh của công ty Dưới đây là chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phậntrong cơ câu tô chức quản lý của công ty:

s* Giám đốc:

Giám đốc là người sáng lập đầu tiên của công ty, chỉ đạo điều hành tất cả hoạt

động kinh doanh của công ty,ban hành quy định và đưa ra các quyết định cuối cùng, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.

s* Phó giám doc kinh doanh:

Phó giám đốc kinh doanh là một trong những người sáng lập DN, là cộng tác

viên đắc lực của giám đốc Đây là người có kiến thức kinh doanh, nhạy cảm trong

24

Trang 32

việc năm bat va tìm kiêm thị trường, có nhiệm vụ tư vân, tham mưu cho giám doc

trong việc ký kết các hợp đồng sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

s* Phó giám doc kỹ thuật:

Phó giám đốc kỹ thuật là người có trình độ cao, năm vững kiến thức về chuyên

ngành; có nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ cho giám đốc về kỹ thuật Đồng thời chỉ đạo

giám sát kiểm tra chất lượng các công trình để cung cấp cho khách hàng sản phẩm

tốt nhất,

s* Phong kinh doanh:

Phòng kinh doanh có nhiệm vụ chính tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác lập dự toán, lập kế hoạch hàng tháng về nhu cầu vốn, vật tư phục vụ thi công; ký kết các hợp đồng, nghiệm thu thanh toán hàng tháng, thanh quyết toán công trình với các chủ đầu tư khi hoàn thành bàn giao; hỗ trợ giám đốc trong việc tiếp cận đối

tác kinh doanh và mở rộng quy mô, địa bàn hoạt động kinh doanh.s* Phòng kỹ thuật:

Phòng kỹ thuật tham mưu công tác thiết lập tổ chức thi công các hạng mục công trình cho chủ nhiệm dự án; lập tiễn độ thi công, điều chỉnh tiễn độ các hạng mục thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung của dự án; chỉ đạo các đội thi công

về công tác kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng công trình; thường xuyên làm việc với ky sư tư van dé thống nhất về phương pháp thi công.

s* Phong thiết bị-vật tu:

Phòng thiết bị-vật tư chịu trách nhiệm về hoạt động của máy móc, đảm bảo chất lượng vật tư được cung cấp đề thi công công trình; chịu trách nhiệm kiểm tra

định mức, sửa chữa thiết bị-vật tư sử dụng cho công trình; thiết lập phương án bảo dưỡng máy móc mà không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình.

s* Phòng kế toán:

Nhiệm vụ của phòng kế toán là quản lý khâu tài chính cho công ty, tổ chức hạch toán chính xác, đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty theo chế độ kế toán của Nhà nước Thông qua các số liệu số sách, bộ phận kế toán tiến hành phân tích tình hình SXKD, quá trình luân chuyên va sử dụng nguồn vốn nhằm giúp giám đốc năm được tình hình tài chính của công ty chính xác, kịp thời để đưa ra các quyết định quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Định kỳ, nộp BCTC của công ty cho giám đốc và cơ quan cấp trên theo yêu

câu của Nhà nước.

25

Trang 33

s* Phong nhân sự:

Phòng nhân sự có nhiệm vụ phụ trách các hoạt động vê nhân sự như tuyêndụng, dao tạo, bô trí vi trí công tác, đông thời nghiên cứu và đưa ra các điêu lệ, quychê hoạt động, chính sách lao động, tiên lương và các chê độ lao động khác chonhân viên.

s* Đội thi công:

Nhiệm vụ của đội thi công do chủ nhiệm điều hành dự án thi công giao cho và

chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ thi công công trình và quy trình thi công đảm bảo đúng thiết kế, chất lượng; chỉ đạo đội thi công có nhiệm vụ sắp xếp nơi ăn

ở làm việc, đảo bảo an toàn giao thông và an toàn lao động trong quá trình thi công,

kho xưởng, bến bãi, phương tiện, thiết bị,nhân lực phù hợp với tiễn độ công nghệ.

2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Công ty có rất nhiều hoạt động kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau như:

- _ Xây dựng nhà cửa các loại

- Lắp đặt thiết bị máy móc công nghiệp

- Thu gom, xử lý rác thai

- _ Xây dựng, phá dỡ các công trình dân dụng, công ích, giao thông

- Lap đặt hệ thống điện

- Dich vụ vận tải

- Dich vụ trong và chăm sóc cây

Mặc dù công ty có các kinh doanh ở nhiều ngành nghề, tuy nhiên công việc đem lại nguồn thu chính của công ty là xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp,

giao thông, thủy lợi.

Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường ECO hoạt động chuyên về lĩnh vực xây dựng, xây lắp Đối tượng chính công ty hướng tới là các dự án, công trình có giá trị, quy mô lớn, thời gian thi công dài và kỳ tính giá sản phẩm không phải hàng tháng như các loại hình DN sản xuất thông thường mà được xác định tùy theo đặc điểm kỹ thuật của từng công trình Thời gian thi công dự án công trình khá dai và khách hàng thường tam ứng trước một phan số tiền thi công công trình Công ty đa số được ứng trước 20-50% giá trị hợp đồng, thêm vào đó là lượng vốn tự có khá lớn

nên không cân huy động đên nguôn vay vôn dài hạn.

26

Trang 34

Do hoạt động thi công các công trình xây dựng diễn ra ở ngoài trời nên sẽ chịu

trực tiếp tác động của yếu tô môi trường Các yếu tố này ảnh hưởng tới kỹ thuật cũng như tiến độ thi công của công ty.

Thời gian đầu mới thành lập, thị trường chủ yếu của công ty nằm trong thành phố Hà Nội, nhưng hiện nay các dự án đã được mở rộng phạm vi sang nhiều tỉnh, thành phố lân cận như Bang Ninh, Hòa Binh, Vĩnh Phúc,

2.2 Thực trạng sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Xây dựng và Môi

trường Eco giai đoạn 2017-2019

2.2.1 Thực trạng cơ cau TSNH của công ty giai đoạn 2017-2019 2.2.1.1 Thực trạng cơ cầu tài sản

Tình hình tổng tài sản và cơ cấu tài của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco đã có sự thay đổi khá lớn trong giai đoạn 2017-2019 Tổng tài sản của công ty từ 19,921 tỷ đồng (năm 2017) tăng lên mức 25,496 tỷ đồng (năm 2018); tương ứng với mức tăng 28% Tuy nhiên sang năm 2019, tổng tài sản của công ty lại giảm 6,079 tỷ đồng so với năm 2018 xuống còn 19,417 tỷ đồng và tương ứng với mức giảm tương đối là 23,8%.

Bảng 2 1 Cơ cấu tài sản của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường

Eco giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: triệu đông

Trang 35

Biểu đồ 2 1 Quy mô tài sản của công ty TNHH Xây dung va

Moi trường Eco giai đoạn 2017-2019

Don vi: triệu đông

(Nguồn: Tổng hợp và tính toán tw số liệu BCTC của công ty)

Từ bảng và đồ thị, ta có thé thay rõ mặc dù có sự biến động tăng giảm qua 3 năm nhưng tỷ trọng TSNH của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco chiếm phan lớn trong tổng tài sản và có xu hướng tăng Năm 2017, TSNH của công ty chiếm 94,2% tổng tài sản Con số này tăng lên 94,74% vào năm 2018 và 96,01%

vào năm 2019 Tuy tỷ trọng TSNH có tăng nhẹ nhưng xét về quy mô thì giá trị

TSNH của công ty có tăng vào năm 2018 nhưng lại giảm trở lại vào năm 2019 Cụ

thé, năm 2017, giá trị TSNH cua công ty là 18,765 tỷ đồng Năm 2018, tổng TSNH tăng thêm 28,73% so với 2017 lên 24,156 tỷ đồng Nhưng đến năm 2019, chỉ tiêu này giảm còn 18,644 tỷ đồng, ứng với mức giảm 22,82%.

Ngược lại với TSNH, tỷ trọng TSDH lại có xu hướng giảm mặc dù quy mô có

sự biến động qua 3 năm Tỷ trọng TSDH của công ty giai đoạn 2017-2019 giảm dần lần lượt chiếm 5,8%; 5,26% và 3,99% so với tổng tài sản Tài sản dài hạn năm

2017 là 1,156 tỷ đồng; năm 2018 là 1,341 tỷ đồng, tăng 185 triệu đồng tương đương với 16,02% Nhưng năm 2019, chỉ tiêu này giảm 567 triệu đồng, tương đương với mức giảm 42,29% so với năm 2018 chỉ còn 774 triệu đồng.

Năm 2018 là năm công ty có quy mô tài sản lớn nhất trong ba năm, lượng

TSNH và TSDH đều tăng trong năm này Năm 2018, công ty có được nhiều dự án

28

Trang 36

thi công lớn, điển hình như: dự án công trình hồ điều hòa Nhân Chính, dự án trường Mam non Thăng Long, dự án xây mới trường THCS Thanh Xuân Nam Bởi vậy mà lượng tài TSNH tăng do sự gia tăng của HTK và tiền từ việc hoàn thành các công trình xây dựng Lượng TSDH cũng tăng do công ty mua thêm máy móc, thiết bị phục vụ cho việc thi công công trình, cụ thể là 2 máy trộn bê tông tự hành 6 bao 2 cầu(giá 81 triệu đồng/máy); 1 điều hòa Daikin SMXS100LVMA cho văn phòng

(giá 42 triệu đồng/máy).

Năm 2019, công ty không có thêm nhiều dự án lớn, dự án chủ yếu là các công

trình chưa hoàn thiện từ năm 2018 như công trình trường THCS Thanh Xuân Nam

và các dự án khác như: dự án cải tạo Bệnh viện Thanh Trì các dự án nâng cấp, trang

trí các trường học; công trình thi công công chính, công phụ Liên đoàn Lao động Việt Nam Vì vậy, quy mô tài sản của công ty, mà cụ thê là TSNH giảm bớt Bên cạnh đó, trong năm 2019, công ty tiễn hành thanh lý bớt một số tài sản cố định không còn cần thiết như: thanh lý 1 xe ô tô Vios (giá thanh lý khoảng 392 triệu đồng) và thanh lý 3 máy nâng hàng 750kg(tồng giá thanh lý 65 triệu đồng)

Đối với những công ty có hoạt động trong ngành xây dựng thì TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với TSDH Chính sách của công ty chủ yếu tập

trung vào TSNH sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh và việc mở rộng quy mô ngành

nghề trở nên thuận lợi hơn nên cơ cấu tài sản của công ty như vậy khá hợp lý 2.2.1.2 Chi tiết cơ cau TSNH của công ty

TSNH của công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Eco bao gồm tiền, khoản

PTKH, HTK và TSNH khác Trong 3 năm giai đoạn 2017-2019, ty trọng các bộ

phận cau thành nên TSNH thay đổi tăng giảm không đều cả về quy mô và tỷ trong do ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh và sự thay đồi chính sách của công ty.

29

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w