1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam

72 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty TNHH JM TECH Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiếu
Người hướng dẫn TS. Phạm Thành Đạt
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 14,63 MB

Nội dung

Tuy nhiên, do sự vận động phức tạp và trình độ quản lý tài chính còn hạn chế của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nguồn vốn chưa được quản lý, sử dụng có hiệu quả, làm cho hiệu quả hoạt động

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

->e E

œ -Đê tài:

NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN CỦA CÔNG

TY TNHH JM TECH VIỆT NAM

Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Hiếu

Lớp : Tài chính doanh nghiệp K30A

Mã sinh viên : 12180077

Giảng viên hướng dẫn =: TS Phạm Thành Đạt

Hà Nội — 6/2020

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC SO DO, BANG BIEU

08/0610 00005 1

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HIEU QUA SU DUNG VON TRONG

DOANH NGHIỆP - - 2 S2 21 2121212121111111111111111111111111111111 1111010 tre 3

1.1 Vốn của doanh nghiệp 2-©2¿5S£©5£2E£2EE22EEE2EEE21127121122112711211 21121 tre 3

1.1.2 Phân loại vốn .-:-+:22+vt22 x22 1.2 TT 5

1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 10

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiỆp - 2-2 2 2 22 E£+E££Ee£Ee£xeExzrszxez 11

1.2.1 Khái niệm về hiệu qua sử dụng vốn -2- 2 + ©£+£+£++£xzx+xserxerxee 11

1.2.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu qua sử dung vốn của doanh nghiệp 12

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 13

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiép l6

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HIỆU QUA SU DỤNG VON CUA CÔNG TY

JM TECH VIET NAM 0uoo.cccceccccccccccesscsesesesesessseseseseseseseseseseseesseseseseseseseseseaseneneneees 21 2.1 Khái quát về Công ty IM TECH Việt Nam cccccccssccssessesseessessessessesssessessesseeseeses 21

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty -2¿©z+cs+csscse¿ 21 2.1.2 Cơ cấu tô chức của CON ty ceeccecceccssessessessessessseseeseesessessesseseesesseesesseseseeaees 23 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - 5+: 28 2.2 Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM

2.2.1 Thực trạng về von của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam 30 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty -2-scscs+¿ 36 2.3 Đánh giá chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM Tech

Trang 3

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân -¿- 5z +2©++x++zx++z++zx+zrxezrxee 48

CHUONG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DUNG VON CUA

CÔNG TY TNHH JM TECH VIET NAM 2- 2¿©++++z+2zxzrxeerxeerree 52

3.1 Dinh hướng phát triển của Công ty TNHH JM Tech Việt Nam đến năm 2025 52

3.1.1 Định hướng phát triển của Công ty + 2+ ++E£+E+Ecrxerkerkerxrrxrreee 52 3.1.2 Dinh hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty .- 53

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung vốn của Công ty TNHH JM Tech M4 on 0 —Ša a (Íj'`-::'œXÃÃ.ẲĂăĂăĂă số 54 3.2.1 Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm - 54

3.2.2 Lựa chon và sử dụng hợp lý các nguồn vốn - 2-2-2 s2 +sz+cz+zssrsez 54 3.2.3 Tô chức và quan ly tốt quá trình sản xuất kinh doanh -: 55

3.2.4 Mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh 56

3.2.5 Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế 56

3.2.6 Giải pháp nâng cao, bồi dưỡng trình độ cho cán bộ công nhân viên 57

3.2.7 Hoàn thiện việc quản lý tiền mặt, phải thu -2- 2 2s + s2 s£+ z2 58 3.2.8 Xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch sát với thực tẾ 59 3.3 Kiến nghiiesccecccccccccccscesescesessessessessessessesessessesssssesscsussessvesessessessesuesessvesessessesseeseaeees 59

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 22 5¿+2++2E++EEE£EESEEEEEEEEEEEkrrrkerkrerkrsrke 59 3.3.2 Kiến nghị với các ngành có liên quan - 2-2 2+£+£++£xzxz+zz+rxerxez 60

KET LUẬN - ¿52-52222122 12E12211211211271111211 2111111121111 1111.11.11 1E ae 62 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -:-222222222222+++2EEEE2E2EExcccred 64

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ

Trang 6

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý - ¿2+ + +£+£++E++Ex£xe+x+vrxvrsersee 25

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 28

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 — 2018 - 30

Bang 2.3: Cơ cau vốn của Công ty trong những năm 2016 — 2018 -. -: 32

Bảng 2.4: Vốn cố định của Công ty trong những năm 2016 — 2018 33

Bang 2.5: Vốn lưu động của Công ty trong những năm 2016 — 2018 -.- 34

Bang 2.6: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VCD tại Công ty 5555 «s2 38 Bang 2.7: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VLD tại Công ty <<<<<<+ 40 Bảng 2.8: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn của Công ty - - 45

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Những năm gần đây xu thế toàn cầu hóa cùng với sự phát triển nền kinh

tế thị trường đã làm cho nên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyền biến mạnh mẽ.

Đã có những tác động tích cực từ ngành công nghiệp máy móc trong công

cuộc xây dựng và phát triển đất nước, góp phần không nhỏ trong việc thúc đây

nên kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tuy chỉ là một

công ty vừa và nhỏ với hơn 04 năm kinh nghiệm cùng với việc tập trung khai thác thị trường, Công ty TNHH JM TECH Việt Nam đã không ngừng mở rộng

quy mô, có những bước tiến đáng kể trên con đường chinh phục niềm tin của

khách hàng không chỉ đối với địa ban tinh Bắc Ninh mà còn với các tinh lân

^

cận.

Công ty Công ty TNHH JM TECH Việt Nam cần xác định mình đang thừa hay thiếu vốn, cách thức đầu tư dé đồng vốn sinh lợi tốt nhất Xác định được điều này, công ty sẽ tìm ra được các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phù hợp nhất, tránh được những bat cập trong công tác quan lý, và tăng tính cạnh tranh

của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, do sự vận động phức tạp

và trình độ quản lý tài chính còn hạn chế của nhiều doanh nghiệp Việt Nam,

nguồn vốn chưa được quản lý, sử dụng có hiệu quả, làm cho hiệu quả hoạt động

sản xuất kinh doanh không cao Đối với Công ty TNHH JM TECH Việt Nam,

em nhận thấy đây là một vấn đề rất cần thiết, là chủ đề mà Công ty đặc biệt

quan tâm.

Từ những lý do nêu trên em đã quyết định chon đề tài: “Nang cao hiệu

quả sử dung vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam” đê tìm hiểu chi tiết thực trạng sử dụng vốn của doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp khắc

phục.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 8

- Hệ thống hóa về mặt lý luận những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp.

- Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng vốn của Công ty TNHH JM

TECH Việt Nam.

- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu qua sử dụng vốn cho Công ty

TNHH JM TECH Việt Nam.

3 Đối tượng nghiên cứu

Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM

TECH Việt Nam.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài có sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlich sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, làm phương

pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu.

6 Kết cấu của đề tài Nội dung chuyên đề thực tập chuyên ngành, ngoài lời mở đầu, kết luận

được chia thành ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dung vốn của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM

TECH Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung vốn của Công ty

Trang 9

TNHH JM TECH Việt Nam

CHUONG 1

CƠ SO LY LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DUNG VON

TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Vốn của doanh nghiệp

các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc

cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi

Trong một nền kinh tế thị trường phát triển, các doanh nghiệp tồn tại

dưới ba hình thức chính là: kinh doanh cá thể, kinh doanh hợp vốn và công ty.Mỗi một loại hình kinh doanh có những ưu điểm, nhược điểm riêng va phù

hợp với từng quy mô và trình độ phát triển nhất định.

Các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh Họ tự xác định tính chấtsản phẩm mà họ sẽ tạo ra, họ thương lượng về giá cả mà họ sẽ trả hoặc nhận

và tự xác định xem khách hàng của mình là ai Các doanh nghiệp luôn tự vạch

ra các mục tiêu kết hợp với mục tiêu của toàn ngành do Nhà nước hoạch định

và phải có những biện pháp cụ thé dé thực hiện mục tiêu đó Có thé nói, mọi hoạt động của doanh nghiệp dưới bat kỳ hình thức nào về ban chất đều nham

Trang 10

giải quyết những vấn đề cơ bản của thị trường.

Dé thực hiện được van dé này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định giúp thực hiện các khoản đầu tư cần thiết ban đầu như: chỉ phí

thành lập doanh nghiệp, chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí mua hàng hóa,

trả lương, trả lãi tiền vay, nộp thuế cho Nhà nước, ngoài ra còn đầu tư thêmcông nghệ, mua sắm máy móc, thiết bị để tái sản xuất mở rộng, phát triển

doanh nghiệp Vậy thì vốn là gì?

Theo K Marx, vốn là tư bản (Capital), là giá tri dem lại giá tri thang dư.Theo đó, vốn được xem xét là giá tri đầu vào của quá trình sản xuất Sau Marx,các nhà kinh tế học đại diện cho các trường phái kinh tế khác nhau đã đưa ra

nhiều quan điểm về vốn Theo P.Samuelson, “vốn là những hàng hóa được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là một trong ba yếu tố đầu vào

của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (vốn, lao động, đất dai)”.

Như vậy, vốn ở đây được xem xét dưới hình thái hiện vat, là tài san cố định

của doanh nghiệp Khác với P.Samuelson, trong cuốn “Kinh tế học” củaDavid Begg, tác giả đưa ra hai định nghĩa về vốn là vốn hiện vật và vốn tàichính “Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hóa đã sản xuất ra dé sản xuất ra hànghóa khác Vốn tài chính là tiền và các loại giấy tờ có giá khác của doanh

nghiệp.”

Trong nên kinh tế thi trường hiện nay, vốn được xem xét dưới góc độ là

một yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất và tái sản xuất diễn ra liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp Có thé hiểu, vốn là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo, vốn được biểu hiện bằng cả tiền mặt lẫn các giá trị vật tư, hàng hóa, tài sản của doanh nghiệp Vốn ở đây khác

với tiền tệ thông thường khác, tiền sẽ được coi là vốn khi được dùng vào sảnxuất kinh doanh, hình thành nên các tài sản của doanh nghiệp

Trang 11

Vốn là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, không chỉ

trong doanh nghiệp mà còn trong toàn xã hội Mọi hoạt động của doanh

nghiệp đều bị chi phối bởi quy mô, cơ cấu và tốc độ luân chuyên của vốn Vốn

là điều kiện không thê thiếu được đề thành lập một doanh nghiệp và tiến hành

các hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn không chỉ là điều kiện tiên quyết đốivới sự ra đời của doanh nghiệp mà còn là điều kiện tiền đề cho mọi quá trìnhsản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Nhờ có vốn, doanh nghiệp có thê đầu

tư mua sắm các yếu tô đầu vào như nguyên vật liệu, lao động, trang thiết bị,

nhà xưởng phục vụ cho các hoạt động trong kỳ của mình Trong quản lý tài

chính, các doanh nghiệp cần chú ý quản lý việc huy động và luân chuyển củavốn, sự ảnh hưởng qua lại giữa các hình thái khác nhau của tài sản và hiệu quả

tài chính Nói cách khác, vốn cần được xem xét và quản lý trong trạng thái vận

động và mục tiêu hiéu qua cua von có ý nghĩa quan trọng nhất.

Tùy theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanhnghiệp có thé có các phương thức tao vốn và huy động vốn khác nhau Trongđiều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp

được đa dạng hóa, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc day

sự thu hút vốn vào của các doanh nghiệp Sự phân tích nhanh chóng của nềnkinh tế và thị trường tài chính sẽ sớm tạo ra điều kiện dé các doanh nghiệp mởrộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh

Có thể hiểu: Vốn là một phạm trù kinh tế Vốn là biêu hiện bằng tiền củatất cả giá tri tài san được sử dụng vào hoạt động san xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, là giá trị ứng ra ban đầu cho các quá trình sản xuất tiếp theo củadoanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời

1.1.2 Phân loại vốn

1.1.2.1 Theo tính chất chu chuyển

Bao gôm: Vôn cô định và vôn lưu động

Trang 12

a Vốn cố định: vốn cô định là giá trị của các loại TSCD Các loại tài sản

này là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng kéo dài qua rất nhiều chu

kì kinh doanh của doanh nghiệp Vốn cố định luân chuyên qua nhiều kì sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp do TSCD và các khoản dau tư dai hạn tham

gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bộ

phận vốn cô định đầu tư vào sản xuất được phân ra làm 2 phan Một bộ phan

vốn cô định tương ứng với giá trị hao mòn của TSCĐ được dịch chuyền vào

chi phí kinh doanh hay giá thành sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra, bộ phận

giá trị này sẽ được bu đắp và tích lũy lại mỗi khi hàng hóa hay dịch vụ được

tiêu thụ Bộ phận còn lại của vốn có định dưới hình thức giá trị còn lại của

TSCĐ.

Thông thường, vốn cé định là một bộ phận quan trọng chiếm ty trọng cao trong tổng số vốn của doanh nghiệp Đặc điểm luân chuyển của nó lại tuân theo quy luật riêng Do đó, việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ảnh hưởng

trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

b Vốn lưu động: vốn lưu động là biểu hiện băng tiền của tai sản lưu động ứng trước dé đầu tư, mua sắm TSLD trong doanh nghiệp, nên đặc

điểm vận động của von lưu động luôn chiu sự chi phối bởi những đặc điểm

của TSLĐ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông.

Quá trình vận động của vốn lưu động là một chu kỳ khép kín từ hình

thái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơngiá trị ban đầu Chu kỳ vận động của vốn lưu động là cơ sở đánh giá khảnăng thanh toán và hiệu quả sản xuất kinh doanh của, hiệu quả sử dụng vốn

của doanh nghiệp.

1.1.2.2 Theo hình thức sở hữu:

Trang 13

Bao gôm vôn chủ sở hữu và vôn vay:

a Nguồn vốn chủ sở hữu:

Là nguồn vốn được hình thành từ một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn của

doanh nghiệp: nhà nước, cỗ đông, tư nhân, thành viên đầu tư góp vốn, hộ gia

đình Nguồn vốn này được hình thành từ đầu và được bổ sung thêm trong quátrình phát trién Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc quyền sở hữu và sử dụng của

doanh nghiệp nên được sử dụng ôn định và chủ động Tỷ trọng của loại vốn này trong tong vốn càng lớn thì sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp

cảng cao và ngược lại.

Đôi với mọi loại hình doanh nghiệp, vôn chủ sở hữu của doanh nghiệp

bao gôm ba bộ phận chủ yêu: vôn điêu lệ, vôn từ lợi nhuận giữ lại và phát

hành cô phiêu.

* Von điêu lệ:

- Khi doanh nghiệp được thành lập, bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải dau tư một sô von nhât định;

+ Đối với doanh nghiệp Nhà nước (thuộc sở hữu Nhà nước), nguồn vốn

tự có ban đầu chính là vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước

+ Đối với công ty Cé phan, nguồn vốn do các cô đông đóng góp là yếu tố

quyết định dé hình thành công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty

và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên trị giá số cô phần mà họ nắm giữ Tuy nhiên, các công ty cô phan cũng có một số hình thức khác nhau, do đó, cách thức huy động vốn cô phần cũng khác nhau.

- Trong công ty tư nhân, chủ doanh nghiệp phải có đủ số vốn pháp định cần thiết dé xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Vốn pháp định là mức vốn tối

thiểu phải có theo quy định của pháp luật đề thành lập doanh nghiệp

- Vốn điều lệ được ghi trong điều lệ của Công ty

Trang 14

* Von từ lợi nhuận giữ lại:

Tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một con đường tốt vì công ty sẽ phát huy

được nguồn lực của chính mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài Rất nhiều

công ty coi trọng chính sách tai đầu tư từ số lợi nhuận dé lại, họ đặt ra mục tiêu phải

có một khối lượng lợi nhuận đủ lớn nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày cảng tăng

Khi nói tới nguồn vốn tái đầu tư của các công ty cô phần, không thê khônglưu ý tầm quan trọng của chính sách phân phối cé tức Chính sách phân phối cố

tức của công ty cô phần phải tính đến một số khía cạnh như sau:

- Tong số lợi nhuận ròng trong kỳ

- Mức chia lãi trên một cô phiếu của các năm trước

- Sự xếp hạng cô phiếu trên thị trường và tính ổn định thị giá cổ phiếu

của công ty.

- Hiệu quả của việc tái đầu tư từ nguôn lợi nhuận đê lại.

* Phát hành cỗ phiéu Đây là một kênh rat quan trọng dé huy động vốn dài hạn cho công ty một

cách rộng rãi thông qua mối liên hệ với thị trường chứng khoán Trong cácnước công nghiệp phát triển, thị trường chứng khoán là nơi hội tụ những hoạt

động tài chính sôi nôi nhât của nên kinh tê.

b Vôn vay:

Vốn vay là khoản vốn đầu tư từ ngoài vốn pháp định được hình thành từ nguồn đi vay đi chiếm dụng của các đơn vị tô chức, các cá nhân khác, nguồn vốn này doanh nghiệp phải có nghĩa vụ và trách nhiệm thanh toán sau khi hợp

đồng vay đã đáo hạn Ưu điểm của hình thức này là không làm thay đổi vốn

chu sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp phải trả chi phí cho việc sửdụng vốn và các chi phí khác dé đi vay Bên cạnh đó doanh nghiệp có thê phát

hành trái phiếu nếu đủ các điều kiện pháp lý cho phép đề huy động vốn

Trang 15

1.1.2.3 Theo thời gian sử dụng

a Vốn ngắn hạn

Vốn ngắn hạn là các khoản vốn có thời gian trả đưới một năm hoặc trongmột chu kỳ kinh doanh Vốn ngắn hạn thường chỉ tham gia vào một chu kỳsản xuất, gia tri cua nó được chuyén dich toàn bộ trong một lần vào giá trị sảnphẩm Dé quản lý và sử dụng có hiệu qua, thông thường vốn ngắn han đượcphân chia dưới một số hình thức:

- Vốn ngắn hạn ngân hàng hoặc các tô chức tín dụng: là khoản vay ngânhàng hoặc các tổ chức tin dụng dưới hình thức vay vốn lưu động theo hạn mứctín dụng, khoản vốn này thường để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động trong chu

kỳ sản xuất kinh doanh.

- Các khoản phải trả, phải nộp khác: là các khoản vốn ngắn hạn được

doanh nghiệp chiếm dụng của những nhà cung cấp nguyên vật liệu, những

khoản chậm trả theo nghĩa vụ

b Vốn dài hạn Vốn dài hạn là loại vốn có thời hạn trả trên một năm hoặc trên một chu

kỳ kinh doanh Đây là nguồn vốn có tính chất 6n định mà doanh nghiệp có thé

sử dụng dành cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tải sản lưu động tối thiêu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Vốn đài hạn thường bao gồm:

- Vốn chủ sở hữu: là vốn do chủ sở hữu của doanh nghiệp góp vào doanh

nghiệp phục vụ cho nhu cầu hoạt động Vốn chủ sở hữu có thể bao gồm nhiềuhình thức như: vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ, lợi nhuận chưa phân

phối

- No dai hạn: là các khoản nợ có thời hạn trả trên một năm được doanh

nghiệp huy động thông qua các tổ chức tín dụng hoặc phát hành trái phiếu.

Trang 16

Trên đây là một số cách phân loại vốn cơ bản thường được sử dụng Ngoài

ra còn có các cách phân loại vốn khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu và mục

tiêu quản lý vốn Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung

1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vốn đóng vai trò hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Nó là cơ sở,

là tiền đề cho một doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh Muốn đăng ký kinhdoanh, theo quy định của nhà nước, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có

đủ số vốn pháp định theo từng ngành nghề kinh doanh của mình (vốn ở đây

không chỉ gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, mà nó còn là các tài sản thuộc

sở hữu của các chủ doanh nghiệp) Để tiến hành sản xuất kinh doanh,

doanh nghiệp phải thuê nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, công nghệ,

nguyên vật liệu, thuê lao động tất cả những điều kiện cần có để một

doanh nghiệp có thể tiến hành và duy trì những hoạt động của mình nhằm

đạt được những mục tiêu đã đặt ra.

Không chỉ có vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất cả về chiềurộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bi, nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng cũng như tô chức bộ máy quản lý đầy đủ các chức năng Từ đó nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp trên thị trường.

Trong cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta, thiếu vốn dé phát triển sảnxuất kinh doanh đang là vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp Không chỉ ở

cấp vi mô, nhà nước ta đang rất thiếu các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh

tế Tiến tới hội nhập kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước trong

khu vực Đông Nam á là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong

10

Trang 17

nước trước sự vượt trội về vốn, công nghệ của các nước khác trong khu vực.

Điều đó càng đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách huy động và

sử dụng vốn sao cho tiết kiệm và có hiệu quả nhất.

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Đề đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

của một doanh nghiệp, người ta sử dụng thước do là hiệu quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên

hai giác độ: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp, người ta chủ yếu quan tâm tới hiệu quả kinh tế Day là một

phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp dé đạt

được kết quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất Do vậy, các nguồn lực kinh

tế, đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Từ đó, việc nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với doanh

nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy được hiệu quả của

hoạt động kinh doanh nói chung và trình độ quản lý sử dụng vốn nói riêng

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt động sử dụng vốn vào giải quyết một nhu cầu nhất định trong phát triển sản xuất (đầu tư phát triển) và trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Về mặt định lượng: Hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được từ hoạt động bỏ vốn đó mang lại với lượng vốn bỏ ra để

thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu được cảng cao hơn so

với chi phí bỏ ra thì hiệu quả kinh tế càng cao.

- Về mặt định tính: hiệu quả sử dụng vốn thé hiện trình độ khai thác,

quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp

11

Trang 18

Có rât nhiêu cách phân loại hiệu quả kinh tê khác nhau, nhưng ở đây em chỉ đê cập đên vân đê nâng cao hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp Như vậy, ta có thê hiêu hiệu quả sử dụng vôn như sau:

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản

ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt độngsản xuất kinh doanh nhằm mục dich sinh lời tối da với chi phí thấp nhất

1.2.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp doanh nghiệp có uy tín huy động vốn tài trợ dé dàng Khả năng thanh toán cao thì doanh nghiệp mới

hạn chê được rủi ro và có thê phát triên.

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tíncủa mình trên thị trường, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên Khidoanh nghiệp làm ăn có lãi thì tác động tích cực không chỉ đóng góp đầy đủ vàongân sách nhà nước mà còn cải thiện việc làm cho người lao động, tạo điều kiện

thuận lợi cho các cá nhân tự khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh lành

mạnh.

Thứ ba: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các doanhnghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Từ khi đất nướcchuyền sang nên kinh tế thị trường thì kéo theo đó là sự cạnh tranh ngày càngkhốc liệt Cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường, cạnh tranh dé tồn tại.Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu tư vàocông nghệ hiện đại dé nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đào tạo đội

ngũ cán bộ chất lượng tay nghề cao

Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng

12

Trang 19

vốn đề nhanh chóng có biện pháp khắc phục những hạn chế và phát huy những ưuđiểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn Thông qua việc phân tích

hiệu quả sử dụng vốn sẽ cung cấp hình ảnh về việc sử dụng vốn tại doanh nghiệp,

những ưu điểm và hạn chế trong công tác tài chính của doanh nghiệp Từ đó có

những kế hoạch cụ thé dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tong vẫn

- Chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn

Doanh thu thuần trong kỳ

Vòng quay toàn bộ vốn

Vốn kinh doanh bình quân

Vốn kinh doanh ĐK + Vốn kinh doanh CKVốn kinh doanh bình quân =

2

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyểnđược bao nhiêu vòng hay may lần Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu suất sử dung

vôn kinh doanh càng cao.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

¬ Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế)

Ty suât lợi nhuận VKD = „ x 100%

Von kinh doanh bình quân

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.

Hoặc: Tỷ suất lợi nhuận TS (ROA)

| Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế)

Tỷ suât lợi nhuận trên TS = : x 100%

Tài sản bình quân

13

Trang 20

Tài sản ĐK + Tài sản CK Tài sản bình quân

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng tài sản bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế (thể hiện mức độ hiệu quả

khi sử dụng tài sản của doanh nghiệp).

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

; Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế)

Tỷ suât lợi nhuận VCD = x 100%

VCD bình quân

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tao

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc sau thuế

thu nhập doanh nghiệp).

1.2.3.3 Các chỉ tiéu phan ánh hiệu qua sử dụng von lưu động

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

14

Trang 21

Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)

Tỷ suất lợi nhuận VLD =

- Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần trong kỳ

của vốn lưu động ở trong kỳ.

Trong đó, số ngày trong kỳ được tính chan 1 năm là 360 ngay, 1 quý là

90 ngày, | tháng là 30 ngày.

- Chỉ tiêu hàm lượng vốn lưu động:

Là số vốn lưu động cần có dé đạt được một đồng doanh thu thuần về

tiêu thụ sản phẩm

VLD bình quan sử dụng trong kỳ Hàm lượng VLD :

Doanh thu thuân trong kỳ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh dé có một đồng doanh thu thuần về bán

15

Trang 22

hàng cần bao nhiêu vốn lưu động.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh

nghiệp

1.2.4.1 Các nhân tổ khách quan

- Nhân tố tự nhiên: bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên có tác

động đến doanh nghiệp như: thời tiết, môi trường Ngày nay khoa họccàng phát triển thì sự lệ thuộc của con người vào tự nhiên ngày cànggiảm đi, ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói

riêng cũng ít hơn, trừ các daonh nghiệp hoạt động ang tính thời vụ hoặc các doanh nghiệp khai thác

- Nhân tố pháp lý: Đây là hệ thống các chủ trương, chính sách của Nhànước nhằm chi phối, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Các doanh nghiệp đều phải tuân thủ theo chính sách và pháp luật của Nhà

nước Từ cơ chế giao vốn, đánh giá TSCD, mức khấu hao TSCD, sự thay đổi

các chính sách tín dụng thương mại, bảo hộ, các quy định của Nhà nước về

phương hướng, định hướng phát triển của các ngành nghề kinh tế, Nói chung, sự thay đổi cơ chế và chính sách của Nhà nước sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc sử dụng vốn có hiệu quả của doanh nghiệp Song nếu doanh

nghiệp nhanh chóng nắm bắt được những thay đổi và thích nghi thì sẽ đứngvững trên thị trường và có điều kiện dé phát triển và mở rộng kinh doanh, pháthuy khả năng sáng tạo trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

- Nhân tố kinh tế: là tổng thé các biến số kinh tế có ảnh hưởng tới hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như: tình hình lạm phát, thất

nghiệp, tăng trưởng kinh tế, lãi suất, ty giá, tình trạng cạnh tranh các yếu

tố này có thé tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả sử dụng von của

doanh nghiệp.

16

Trang 23

- Nhân tố cạnh tranh: Trên thị trường luôn xảy ra sự cạnh tranh vô cùng

khốc liệt về giá cả, chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giữa các đối thủ cạnh

tranh Dé có thé giữ được vi thé và duy trì sự phát triển đòi hỏi doanh nghiệpphải tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Vì nâng cao được hiệu

qua sử dụng vốn sẽ giảm được chi phí và từ đó giảm được giá thành sản phẩm Nhân t6 thi trường có tác động tích cực hoặc tiêu cực tới hiệu qua sử dung vốn Các biến động trên thị trường đầu vào có ảnh hưởng tới các chỉ phí về

nguyên vật liệu của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có sản phẩmnhập ngoại thì phải chịu ảnh hưởng thêm của các biến động trên thị trường thếgiới và thay đổi ty giá ngoại tệ Các biến động trên thị trường dau ra cũng cótác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nếu cácquan hệ cung cầu trên thị trường thay đổi thì sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến

doanh nghiệp thông qua thay đổi về giá bán, số lượng sản phẩm tiêu thụ Do

đó, doanh nghiệp phải có những dự đoán chính xác về các biến động của thị

trường cũng như nắm bắt chính xác các thông tin về chúng.

- Nhân tố chính trị - văn hóa - xã hội: khách hang của doanh nghiệp luônton tại trong một môi trường văn hóa xã hội nhất định, thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng, bán được sản phẩm hay không phụ thuộc rất lớn vào đặc điểmvăn hóa xã hội Nó ảnh hưởng tới việc ra quyết định sản xuất sản phẩm nao,lựa chọn công nghệ sản xuất nào cũng như phân phối sản phẩm như thế nào déđến được tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất Do đó, hiệu quả sử

dụng vốn của doanh nghiệp cũng chịu tác động của yếu tố này.

- Nhân tố kỹ thuật - công nghệ: sự phát triển của khoa học công nghệcùng với xu thế chuyển giao công nghệ đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều cơhội và thách thức mới Công nghệ mới ra đời làm cho máy móc đã được đầu

tư với lượng vốn lớn của doanh nghiệp So với công nghệ mới, công nghệ cũ đòi hỏi chi phí bỏ ra cao hơn nhưng lại đạt hiệu quả thấp hơn làm cho sức

17

Trang 24

cạnh tranh của doanh nghiệp giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả

sử dụng vốn thấp Vì vậy, việc luôn đầu tư thêm công nghệ mới thì sẽ thuđược lợi nhuận cao hơn Hiện nay, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên củathông tin và “nền kinh tế tri thức” Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ

thuật và công nghệ đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho các doanh nghiệp

trong việc phát triển sản xuất kinh doanh Nhưng mặt khác, nó cũng đem đến những nguy cơ cho các doanh nghiệp nếu như các doanh nghiệp không bắt kịp được tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật Vì khi đó, các tài sản của doanh

nghiệp sẽ xảy ra hiện tượng hao mòn vô hình và doanh nghiệp sẽ bị mat vốnkinh doanh Vì vậy, việc sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng phải thích ứng

với sự tác động của các yêu tô này.

- Nhân tố khách hàng: khách hàng gồm có những người có nhu cầu

mua và có khả năng thanh toán Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ

thuộc vào số lượng khách hàng và sức mua của họ Doanh nghiệp bán được

nhiều hàng hơn khi sản phẩm có uy tín, công tác quảng cáo tốt và thu đượcnhiều lợi nhuận nhờ thoả mãn tốt các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng

Mặt khác người mua có ưu thế cũng có thể làm giảm lợi nhuận của doanh

nghiệp bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn, phải làm

nhiêu công việc dịch vụ hơn.

- Nhân tố giá cả: giá cả biểu hiện của quan hệ cung cầu trên thị trường tácđộng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh Nó thé hiện trên hai khía cạnh:Thứ nhất là đối với giá cả của các yếu tổ đầu vào của doanh nghiệp như giá

vật tư, tiền công lao động biến động sẽ làm thay đổi chi phí sản xuất; Thứ hai là đối với giá cả sản pham hàng hoá đầu ra của doanh nghiệp trên thị trường, nếu biến động sẽ làm thay đôi khối lượng tiêu thụ, thay đổi doanh thu.

Cả hai sự thay đổi này đều dẫn đến kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi Do đó hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng thay đổi Sự cạnh

18

Trang 25

tranh trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh cau doanh nghiệp từ đó làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.Đây là một nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp Trong điều kiện đầu ra không đổi, nếu giá cả của các yếu tố

đầu vào biến động theo chiều hướng tăng lên sẽ làm chi phí và làm giảm lợi nhuận, từ đó cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp giảm xuống Mặt khác, nếu đầu tư ra của doanh nghiệp bị ách tắc, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được, khi đó doanh thu được sẽ không đủ dé bù đắp chi

phí bỏ ra và hiệu quả sử dụng vôn sẽ là con sô âm.

1.2.4.2 Các nhân tô chủ quan

- Cơ câu vốn: Với cơ cấu vốn mà tỷ lệ nợ quá nhiều, hệ số vốn chủ sở

hữu thấp hoặc ngược lại đều không tốt Nếu nợ cao dẫn đến rủi ro tài chính cao, vì vậy chỉ một biến động nhỏ có thé dé dàng gây ra mat khả năng thanh toán Nếu hệ số vốn chủ sở hữu cao, nếu có rủi ro nguy cơ mất hết vốn Đáp ứng mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, doanh nghiệp cần có

được cơ câu von tôi ưu giúp cho hiệu qua sử dụng von là cao nhật.

- Chi phí vốn: Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án hoặc doanh

nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu Qua đó tathấy chi phí vốn ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Chi phí vốn càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

càng cao và ngược lại.

- Lực lượng lao động: Lực lượng lao động ảnh hưởng đến hiệu quả sử

dụng vốn được xem xét trên hai yếu tố là sé lượng và chất lượng lao động, hai

bộ phận lao động là lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh và cán bộ lãnh đạo.

Trình độ của người lao động cao sẽ làm tăn hiệu suất sử dụng tài sản, kết quả

kinh doanh cao hơn, do đó von được sử dụng hiệu quả hơn Trình độ của can

19

Trang 26

bộ điều hành cao thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu các yếu tố sản xuất,giảm chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đemlại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát trién do đó hiệu quả sử dung vốn

được nâng cao.

- Trình độ công nghệ: Trình độ khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếptới năng suất chất lượng sản phẩm, chi phí tạo ra sản phẩm Nếu trình độ khoahoc công nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao Sản phẩm tốt, chi phí thấp,

đây mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và từ đó doanh nghiệp mới

có đủ sức cạnh tranh trên thị trường Trình độ công nghệ là van đề sống cònđối với mỗi doanh nghiệp Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển với tốc độ

cao làm cho làn sóng chuyền giao công nghệ ngày càng gia tăng Điều đó đã

tạo cơ hội cho các doanh nghiệp ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vàotrong quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vấn đề về vốn còn

gặp nhiều khó khăn, vì thế khi quyết định đầu tư mua máy móc thiết bị doanh

nghiệp phải lựa chọn mua loại nào vừa hiện đại vừa phù hợp với tình hình sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tránh sự lãng phí do không sử dụng hếtcông suất của máy móc thiết bị do không phù hợp giữa trình độ tay nghề của

công nhân và các cán bộ quản lý với sự hiện đại của máy móc, làm giảm hiệu

quả sử dụng đồng vốn đầu tư

- Đặc điểm của sản phẩm: Hiệu quả sử dụng vốn chịu ảnh hưởng của sản

phẩm sản xuất cũng như ngành nghề kinh doanh Vì sản phẩm của doanhnghiệp tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp, nó còn là cơ sở để xác định lợinhuận doanh nghiệp Nếu sản phẩm có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh qua đó

sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, hơn nữa máy móc thiết bị có giá trị

không lớn nên doanh nghiệp có điều kiện đổi mới Ngược lại, nếu sản pham

có vòng đời dài, có giá trị lớn và được sản xuất hàng loạt theo dây truyền thì

20

Trang 27

doanh nghiệp thu hồi vốn chậm Do đó, doanh nghiệp cần căn cứ vào đặc

điểm sản phâm dé có cơ chê quan lý von phù hợp.

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DUNG VON CUA

CONG TY JM TECH VIET NAM

2.1 Khái quát về Công ty JM TECH Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty2.1.1.1 Thông tin khái quát về Công ty

- Công ty TNHH JM TECH Việt Nam là Công ty TNHH một thành

viên thành lập tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số

3237628481 ngày 11 tháng 5 năm 2015 do Ban Quản lý các Khu công

nghiệp, UBND tỉnh Bắc Ninh cấp

- Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH JM TECH Việt Nam

- Trụ sở chính: Lô E3-2, Khu công nghiệp Quế Võ, Phường Vân Dương,

Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh

- Mã số thuế: 2300887876

- Điện thoại: 0222 6504 030

21

Trang 28

- Loại hình: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

- Vốn điều lệ: 26.424.000.000 VND (Bằng chữ: Hai mươi sáu tỷ, bốn trăm hai mươi bốn triệu đồng Việt Nam), tương đương với 1.200.000 USD (Bằng chữ: Một triệu, hai trăm nghìn Đô la Mỹ)

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Ngày 11/05/2015: Công ty TNHH JM Tech Việt Nam được ra đời và chính

thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 26.424.000.000 VND (Hai mươi sáu tỷ, bốn trăm hai mươi bốn triệu đồng Việt Nam) theo quyết định của

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh Thời điểm này, Công ty hoạt động theophương pháp tự bỏ vốn hạch toán độc lập, từng bước hoà nhập vảo thị trường,

chủ động được trong việc kinh doanh, tiếp cận khách hàng, chất lượng tốt tạo

uy tín đối với khách hàng

Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018: Trong những năm đầu mới đi vào hoạt động, thi trường đầu ra của Công ty chưa được mở rộng do công nghệ sản xuất còn chưa được hoàn thiện, chi phí sản xuất lớn, giá thành cao nhưng chất lượng vẫn chưa đạt yêu cầu của khách hàng Nhưng chính trong điều kiện này,

Công ty mới tim được hướng di riêng cho minh, nâng cao chất lượng sản

phâm, hạ giá thành sản xuât, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Giai đoạn từ cuối năm 2018 cho đến nay: Với những khó khăn sớm nhận được, Ban lãnh đạo Công ty đã huy động mọi nguồn lực và năng lực của

mình, dé ra các chiến lược kinh doanh, đầu tư đôi mới dây chuyền công nghệ,trang bị thêm nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, cải thiện điều kiện lao độngcho công nhân, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, hạ giá thành Trảiqua những giai đoạn khó khăn, công ty luôn có sự vận động dé phù hợp với xuhướng phát triển chung của đất nước dé tiếp tục và đầu tư cho sản xuất kinh

doanh, mở rộng thị trường.

22

Trang 29

2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

* Chức năng

Thế mạnh của Công ty tập trung vào lĩnh vực chính:

Vẻ hoạt động sản xuất và gia công khuôn mẫu, phụ kiện điện thoại di

động: Công ty đã đầu tư nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, nguồn nhân lực đồi

đào và có trình độ chuyên môn phục vụ việc sản xuất, gia công các loại khuôn,

khuôn dẫn, bộ phận cô định của khuôn dẫn bằng nhựa và kim loại dung cho điện thoại di động và các thiết bị điện tử khác; sản xuất vỏ điện thoại (Metal Case)

bằng kim loại; sản xuất, gia công linh kiện, phụ tùng dùng cho các loại máy tự

động công nghiệp.

* Nhiệm vụ: - Công ty TNHH JM Tech Việt Nam chấp hành nghiêm chỉnh

các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, các quy định của Bộ,

Ngành Ngoài ra chịu sự quản lý hành chính, an ninh của UBND các cấp tại nơi

đặt trụ sở của Công ty.

- Công ty TNHH JM Tech Việt Nam có nhiệm vụ tô chức sản xuất kinhdoanh đúng ngành nghề đăng ký, mở rộng quan hệ thị trường, đồng thời tìmkiếm thị trường mới, kinh doanh các mặt hàng và các công việc theo giấy

- Đảm bảo chất lượng sản xuất theo tiêu chuẩn đã đăng ký, chịu tráchnhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về hàng hoá, dịch vụ do công ty thực

hiện.

- Chấp hành các quy định về chế độ tuyển dụng, hợp đồng và quản lý

lao động.

phép đăng ký kinh doanh của Công ty.

- Thực hiện báo cáo định kỳ theo quy định và chịu sự thanh tra của cơ

quan chức năng

2.1.2 Cơ cấu tố chức của công ty

23

Trang 30

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Tại Công ty TNHH JM Tech Việt Nam mối quan hệ giữa các phòng ban,

các bộ phận sản xuất kinh doanh là mối quan hệ chặt chẽ trong một cơ chế chung được thé hiện ở sơ đồ 2.1:

24

Trang 31

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý

Giám đốc

PGD Sản xuất PGD Tài chính

Phòng Phòng Phòng Phòng

Phòng Phòng Kế hoạch Tài Xuất Tổ chức

Sản xuât Kỹ thuật kinh chính Kế nhập hành

doanh toán khẩu chính

Nguồn: Phòng Hành chính

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý

Cơ câu tô chức bộ máy của công ty gôm có: Giám đôc, 02 phó giám đôc

và các phòng ban chức năng.

Giám đốc: Đứng đầu công ty là giám đốc chỉ đạo điều hành chung mọi

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đại diện pháp nhân của công ty

trước pháp luật, đại diện quyền lợi của toàn bộ công nhân viên toàn công ty

đồng thời cùng với trưởng phòng Tài chính kế toán chịu trách nhiệm về kết

Phó giám đôc sản xuât: Lập kê hoạch, tô chức hoạt động sản xuât; điêu

các công việc khác khi được câp trên giao phó.

25

hành lệnh sản xuất; quản lý hệ thống quản lý chất lượng; quản lý máy móc,

trang thiết bị; tuyên dụng, dao tao; đề xuất những giải pháp cải tiến nhằm nâng

cao hiệu quả hoạt động của nhà máy; tô chức hoạt động sản xuất; thực hiện

Trang 32

Phó giám đốc tài chính: Tiến hành phân tích tình hình tài chính của

Công ty nhằm nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu, từ đó, hoạch định

chiến lược tài chính của Công ty; đánh giá các chương trình hoạt động củaCông ty trên phương diện tài chính; lập kế hoạch dự phòng ngân quỹ theonhững hình thức phù hợp nhằm đáp ứng những nhu cầu ngân quỹ đột xuất;

duy trì khả năng thanh khoản va đảm bảo có đủ nguồn tài chính cho Công ty,

xây dựng chính sách phân chia lợi nhuận hợp lý.

Dưới đây là các phòng ban trong công ty và nhiệm vụ chủ yếu của từng

phòng:

Phòng Sản xuất: Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu

cầu kỹ thuật đề ra Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất sản phẩm không phù hợp Xây dựng và duy trì hệ

thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng

Phòng Kỹ thuật: Tham mưu cho Chủ tịch và Tổng giám đốc về công tác quan lý kỹ thuật sản xuất, vận hành Quản lý sử dung, sửa chữa, mua sắm thiết

bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty Hướng dẫn, giám sát và kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong quá trình sản xuất

về mặt kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, máy móc thiết bị và vệ

sinh môi trường.

Phòng kế hoạch kinh doanh: - Công tác kế hoạch gồm lập kế hoạch, giao

kế hoạch triển khai, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện chỉ tiêu kế hoạch

- Công tác vật tư gồm xác định mặt bằng giá chuẩn cho từng loại nguyên vậtliệu ở từng thời điểm, tìm nguồn hàng, kiểm tra giám sát việc quản lý nguyên vật

liệu.

- Công tác tiếp thị: thường xuyên quan hệ cơ quan cấp trên các cơ quan

hữu quan, khách hàng

26

Trang 33

Phòng Tài chính kế toán: - Nhiệm vụ công tác Thống kê: Chịu tráchnhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kip thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập

chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các

chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước Lập báo cáo kế toánhàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc

- Phối hop với phòng hành chính — nhân sự thực hiện trả lương, thưởng

cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn Theo dõi quá trình chuyên tiền thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách

nhiệm quyết toán công nợ với khách hàng Mở số sách, lưu trữ các chứng từ cóliên quan đến việc giao nhận

- Xây dựng quy trình mua hàng, giao nhận và xuất, nhập hàng hóa, thực

hiện các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng vànhà cung cấp Hoản tất các thủ tục, giấy tờ XNK hàng hóa như: Hợp đồng

mua bán, chứng từ vận chuyền, chứng từ XNK, thủ tục thanh toán, giao nhận

hàng Kết hợp với kế toán mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng

Phòng Tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác hành chính

quản trị, văn thư và đời sống y tế

Mối quan hệ giữa các bộ phan cấu thành của bộ máy quản lý thé hiện mốiquan hệ trực tuyến giữa cấp trên với cấp dưới, ngoài ra là quan hệ chức nănggiữa các phòng ban với giám đốc công ty với các đơn vị trực thuộc Sự lệ thuộc

27

Trang 34

đó nhằm mục đích thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận góp phầnđảm bảo quan lý và tô chức sản xuất kinh doanh của công ty thực hiện đồng bộ

có hiệu quả.

2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trong những năm gần đây, công ty phải đối mặt với không ít những khókhăn phát sinh Nhưng hoạt động kinh doanh của công ty vẫn thu được những kếtquả cao và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đảm bảo hoạt động kinhdoanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, điều này được thé hiện ở bang 2.1 dưới

nghiện quản lý doanh) 11 763 | 12.256| 18.382 | 493 4,19 | 6.126 | 49,98

9 Loi nhuận thuần 1.831 | 9.646 | 16.430 | 7.815 | 42682| 6.784 | 70,33

10 Thu nhập khác 0.25 1 583 0.75 300 | 582 | 58,200

11 Chi phí khác 1850 | 17 9 (1.5) | (811) | () | (47,06)

12 Lợi nhuận khác (18.25) | (16) | 574 225 |(1233)| 590 | (3,688)

28

Trang 35

13 Lợi nhuận trước

thuế 1.813 | 9.630 | 17.004 | 7.817 | 431,24] 7.374 | 76,57

14 Thué thu nhap

CA 362.55 | 1.926 | 3.401 1563 | 431,/224| 1.475 | 76,57 doanh nghiệp

15 Lợi nhuận sau thuế 1.813 | 7.704 | 13.603 | 5.891 | 324,99 | 5.899 | 76,57

cho sự gia tăng của tong doanh thu 2016, 2017, 2018 này là do trong 3 năm này Công ty đã kí kết được nhiều hợp đồng, trong đó, có một số hợp đồng có

giá tri cao, nhờ đó mà mức doanh thu được tang cao.

- Về chỉ phí: Khi công ty nhận được nhiều hợp đồng, đồng nghĩa với việc Công ty phải bỏ ra một lượng chi phí lớn để phục vụ cho quá trình thông suốt hoạt động sản xuất của mình Trong đó, phải kế đến giá vốn

hàng bán và chi phí quan lý doanh nghiệp Qua bảng chi phí, cùng với sự

gia tăng của doanh thu, giá vốn hang bán và chi phí quản lý doanh nghiệpcủa Công ty cũng biến động đáng ké Cụ thé, năm 2017 giá vốn hàng bántăng 18.200 triệu đồng, tăng 37,45% so với năm 2016, đến năm 2018 tăng

8.079 triệu đồng, tương đương tỷ lệ 12,09% so với năm 2017 Năm 2017,

chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 493 triệu đồng, tương đương tăng 4,19%

so với năm 2016, đến năm 2018 phan chi phí này tăng 6.126 triệu đồng

tương đương tăng 49,98% so với năm 2017.

- Về lợi nhuận sau thuế: mặc dv doanh thu của Công ty tăng vượt

bậc trong 3 năm 2016, năm 2017, năm 2018, tuy nhiên, chi phí của Công

29

Trang 36

ty trong 3 năm này cũng không ngừng gia tăng nhưng lại thấp so với tỷ lệtăng doanh thu Điều này dẫn đến tình hình lợi nhuận sau thuế của Công

ty thực sự tăng, năm 2018 tăng 5.899 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ76,57% so với năm 2017, năm 2017 tăng 5.891 triệu đồng tương ứng với

tỷ lệ 324,99% so với năm 2016.

2.2 Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

TNHH JM TECH Việt Nam

2.2.1 Thực trang về von của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam

Vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố cần thiết đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp Song, van dé sử dung vốn và hiệu qua

sử dung vốn lại quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có một nguồn vốn đủ lớn, dưới

đây là tình hình nguồn vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam qua các năm

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý Giám đốc - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý Giám đốc (Trang 31)
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 — 2018 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam
Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 — 2018 (Trang 36)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn của Công ty trong những năm 2016 — 2018 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn của Công ty trong những năm 2016 — 2018 (Trang 38)
Bảng 2.4: Vốn có định của Công ty trong những năm 2016 — 2018 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam
Bảng 2.4 Vốn có định của Công ty trong những năm 2016 — 2018 (Trang 39)
Bảng 2.5: Vốn lưu động của Công ty trong những năm 2016 — 2018 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH JM TECH Việt Nam
Bảng 2.5 Vốn lưu động của Công ty trong những năm 2016 — 2018 (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w