Trong những hạn chế cần khắc phục, van đề về sử dụng vốn lưu động của DN có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh như giá trị VLĐR quá lớn, chỉphí vốn cao, hay lượng VLD bị các
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIEN NGÂN HANG - TÀI CHÍNH
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Giảng viên hướng dan : ThS Tran Thị Thu Hiền
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoài Anh
Mã sinh viên > 11150191
Khoá :57
Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp
HÀ NỘI - 2020
Trang 2I0 (0027.10PPPPPẼPẼSĐẺĐẺ S6 he 1
1 LY J0: 0n 1
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU œ2 9 8 9 99 9.9.9.4 0909.0909.004.080094.0809 652
3 Đối tượng nghiên €ỨU - 2-2 se se Ss£Es£EssESsEEseEseEssEsstxsersersssssersersersee 2
4 Phạm vỉ nghién CỨU << 9 9 %9 99 99 99 99.909.900.009 0099804 08004 9ø 2
5 Phương pháp nghiÊn CỨCU - œ5 << S4 9 9.99 100 000960996 2
6 Kết cấu của đề tài «-.-cs<.e 2 1 E713 etrkdeporsreeotrsstie 3CHUONG 1: TONG QUAN VA LÝ THUYÉT NGHIÊN CÚU - 4
1.1 Co’ $6 Ly thuyét 866 6 4
1.1.1 Vốn lưu động trong doanh nghiép c.cecceccecssessessessessesseseseeseesessessessessesseaes 41.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp - 71.2 Tổng quan nghiên cứu -2- 2s s2 ssss£+sEssssessesseEssvssesserserssrssrsse 20
1.2.1 Các nghiên cứu nước TBOảiI - - 5 2+ 1kg ng ng nưệt 20 1.2.2 Các nghiên cứu trong TƯỚC - - 6 5 2+3 231191 ng nh ng nưệt 21
CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG VON LƯU ĐỘNG TAI
CONG TY TNHH CƠ ĐIỆN NAM THAAINHH 5-22 ©se©cseSxeecxeersecrserxerre 23
2.1 Tổng quan về công ty TNHH cơ điện Nam Thanh -° 5° 5e <<23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH cơ điện Nam Thanh
1 232.1.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH cơ điện Nam
I0 0020020001177 26
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH cơ điện
Nam Thanh giai đoạn 2017-2019 0 <5 << 5s 9 9.0.0 0H 0000080089 9ø 32
2.2.1 Khái quát cơ cầu VLÐ ¿St E2E2121521217111211211 21211111 c0 32
2.2.2 Thực trang quan tri từng bộ phận cau thành VLD s+s+cecesxsxeẻ 36
2.2.3 Vốn lưu động ròng của công ty TNHH cơ điện Nam Thanh 4I2.2.4 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu đỘng - -Sccscrneieeirrrreree 422.2.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH cơ điện Nam
il
Trang 3CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GLẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
LUU DONG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN NAM THAINH . - 51
3.1 Định hướng phát trié€n của công ty c.cccssssssssssescescessessesssssssssescessessesseessesees 51
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VÌL7E) s5 < 55s sss 593555599552
KET LUAN scssessssssessessssssessesssssssssessessesssssscsscssscsussscsscssscsussscsscssscssesacsacssscassesesaceasesseesees 55
1H
Trang 4Bang 1.3: Tổng hợp các nhân tố tác động đến hiệu qua sử dụng VLĐ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Thông tin Công ty TNHH cơ điện Nam ThanhError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh
giai đoạn 2017 — 2(J19 - - -c Series Error! Bookmark not defined.
Bang 2.3: Tổng hợp doanh thu — chi phí — lợi nhuận của doanh nghiệp giai đoạn
"V721 0 Error! Bookmark not defined.
Bang 2.4: Giá tri tài sản của doanh nghiệp (2017-2019)Error! Bookmark not
Bang 2.7: Cơ cấu VLD theo vai trò của VLD trong quá trình SX-KD (2017-2019)
1 Error! Bookmark not defined.
Bang 2.8: Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty (2017-2019)Error! Bookmark not
Trang 5Bang 2.15: Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng bộ phận cấu thành VLD (2017-2019)
¬" Error! Bookmark not defined Bang 2.16: Nhóm chỉ tiêu đánh gia kha năng thanh toán (2017-2019) Error!
Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh Error!Bookmark not defined.
Hình 2.2: Doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận của doanh nghiệp (2017-2019) Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.3: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp (2017-2019)Error! Bookmark not
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
Ký hiệu viết tắt Từ đầy đủ
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
CCC Cash conversion cycle — Chu ky chuyén hoa tién matCNTT Công nghệ thông tin
KNTT Khả năng thanh toán
LNGL Lợi nhuận giữ lại
LNST Lợi nhuận sau thuế
NCC Nha cung cap
NHTM Ngan hang thuong mai
NPT No phai tra
QLDN Quan ly doanh nghiép
ROA Return On Asset — Loi nhuan trén tong tai san
SX- KD Sản xuất — Kinh doanh
TSLD Tai san lưu động
TSNH Tai san ngan han
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Kinh tế tư nhân luôn giữ vai trò rất lớn đối với nền kinh tế của mỗi đất nước.Trong sự đi lên ôn định và mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam thời gian gần đây không thékhông nhắc đến những đóng góp to lớn của các doanh nghiệp, trong đó có lực lượng
DN sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ Xét về số lượng, DN vừa và nhỏ chiếm trên 98%trong tông số các DN đang hoạt động; về mặt xã hội, đây là nơi cung cấp số lượng lớnviệc làm, nuôi dưỡng đội ngũ doanh nhân tài năng, đồng thời giúp khai thác, phát huytốt nguồn lực tại chỗ của nhiều địa phương
Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nhắn mạnh nhiệm vụ “ pháttriển các loại hình doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ là chính, với công nghệ thích hợp,vốn đầu tư ít, tạo nhiều việc làm, thời gian thu hồi vốn nhanh Chú trọng đầu tư chiềusâu, đối mới trang thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả năng lực thiết bị hiện có” Từ đócho thấy nhà nước ta đã nhận thức rõ vai trò thiết yếu của các đơn vị kinh tế vừa vànhỏ trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước và rất chú trọng đến quátrình phát triển của bộ phận này Quan điểm trên đã được Chính phủ hiện thực hoá quacác chính sách hỗ trợ cụ thể như day mạnh phong trào khởi nghiệp quốc gia, cải cáchcác thủ tục hành chính hay các chính sách ưu đãi về tin dụng và thuế, phát triển côngnghệ, nguồn nhân lực, Tuy nhiên trên thực tế, các DN vừa và nhỏ Việt Nam còn tồntại những điểm yếu nội tại và gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong bốicảnh đất nước mở cửa hội nhập nên kinh tế và đặt mục tiêu gia nhập sâu hơn vào chuỗicung ứng toàn cầu Sau hơn 30 năm đổi mới, quy mô phần lớn của các các DN tư nhân
vẫn chì là nhỏ hoặc siêu nhỏ, hiệu suất hoạt động còn thấp, chất lượng nguồn nhân lực
hạn chế, Ngoài ra, các nhân tố tác động từ bên ngoài như sức ép cạnh tranh lớn, nhucầu của người mua hàng ngày càng đa dạng và phức tạp cũng như những chuyên động
vĩ mô của nền kinh tế TG vừa là thách thức không nhỏ, đồng thời cũng là cơ hội để các
DN bứt phá, vươn ra biên lớn
Cùng với xu thế biến động và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh vừa và nhỏ, Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh với ngành nghề KD chính là
“Cung cấp, lắp đặt và sửa chữa máy móc, thiết bị” đã và đang từng bước thiết kế và
thực hiện một chiến lược kinh doanh hợp lý, nâng cao chất lương dịch vụ, hàng hoá
cung cấp dé tăng tính cạnh tranh, hướng tới phát triển doanh nghiệp 6n định và bềnvững Sau một thời gian học hỏi và làm việc tại Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh,dưới sự chỉ dẫn giúp đỡ tận tình từ các cán bộ phòng Tài chính - kế toán, em đã phầnnảo có cái nhìn tổng quan về thực trạng hoạt động KD tại DN, nhận thấy ưu điểm vàcác nhược điểm, tồn tại cần giải pháp giải quyết Nhìn chung, công ty có sức khoẻ tài
1
Trang 8chính an toàn và ôn định, đội ngũ nguồn nhân lực phat triển tích cực cả về số lượng vàchất lượng, đặc biệt công ty đã lần đầu tiên dat LNST vượt mức 1 tỷ đồng vào năm
2019 sau sáu năm thành lập và phát triển Tuy nhiên bên cạnh đó, doanh nghiệp cũngphải đối mặt với những thách thức nhất định trong quá trình gây dựng thị trường,
khẳng định vị thế và tồn tại một số chỉ tiêu tài chính còn chưa hợp lý, nguồn lực chưa
được phân bồ tối ưu, gây cản trở cho những bước tiến mạnh mẽ hơn của DN trongtương lai Trong những hạn chế cần khắc phục, van đề về sử dụng vốn lưu động của
DN có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh như giá trị VLĐR quá lớn, chỉphí vốn cao, hay lượng VLD bị các khách hàng chiếm dụng lớn, Những tồn tại nàynếu được phân tích và xử lý tốt sẽ giúp giải phóng các nguồn lực, tạo đà cho DN ngàycàng tăng trưởng và mở rộng hoạt động kinh doanh Do vậy, đề tài: “Nang cao hiệuquả sw dụng vốn lưu động tại công ty TNHH cơ điện Nam Thanh” được lựa chọnnghiên cứu nhằm đi sâu phân tích tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp trong thờigian qua, tìm ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đóng góp những kiếnnghị cho sự phát triển chung của toàn doanh nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
e Làm rõ những van đề lý thuyết xung quanh chủ đề vốn lưu động và hiệu quả sử
dụng vốn lưu động
e Phan tích và đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty
TNHH cơ điện Nam Thanhe©_ Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng vốn lưu động của
công ty.
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
công ty TNHH cơ điện Nam Thanh.
4 Phạm vỉ nghiên cứu
Vé khong gian: Đề tai được thực hiện tại công ty TNHH cơ điện Nam Thanh.Đây là DN được thành lập từ tháng 9/2013, trụ sở văn phòng đặt tại “Số 164 Khuất
Duy Tiến, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam”.
Về thời gian: Đề tài lựa chọn mốc thời gian từ năm 2017 cho đến nay, bao gồm
ba năm liên tục 2017-2019.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp định lượng, cụ thê là phương pháp thống kê mô tảkết hợp với việc so sánh, phân tích tỉ lệ nhằm đưa ra một bức tranh tổng quan về thựctrạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại DN và những vấn đề tồn tại cần giải quyết
Trang 96 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày thành ba chương chínhvới kết câu như sau:
Chương 1: Tổng quan và lý thuyết nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH cơđiện Nam Thanh.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công
ty TNHH cơ điện Nam Thanh.
Trang 10CHƯƠNG 1: TONG QUAN VÀ LÝ THUYET NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
Ross và các cộng sự (2009) đã nêu ra quan điểm về vốn lưu động như sau:
“Thuật ngữ vốn lưu động đề cập đến các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, như hàngtồn kho, và các khoản nợ ngắn hạn, như nợ phải trả nhà cung cấp” Khái niệm này tuychưa nêu lên công thức xác định, nhưng đã đưa ra các bộ phận cau thành nên VLD Từ
đó có thể nhận thấy nghiệp vụ quản trị VLĐ sẽ liên quan đến các khoản mục TSNHnhư tiền, khoản phải thu, HTK và khoản mục nợ ngắn hạn như khoản phải trả
Theo một hướng tiếp cận khác, James Sagner (2010) — một chuyên gia tronglĩnh vực QTTC và phân tích kinh tế người Mỹ đã cho răng: “ Vốn lưu động là sựchênh lệch giữa hai khoản mục của bảng cân đối kế toán là tài sản ngắn hạn và nợngắn hạn”
Trong khi đó, hai nhà nghiên cứu kinh tế người An Độ, Khan và Jain (2007) lạinêu lên hai khái niệm liên quan đến vốn lưu động Một là Gross working capital —VLD gộp là tổng lượng TSNH của doanh nghiệp Hai là Net working capital - VLDròng/VLĐ thuần được định nghĩa theo hai cách: “(i) là sự chênh lệch giữa TSNH va
nợ ngắn hạn và (ii) là lượng TSNH được tai trợ bởi nguồn von dai hạn” Trong đó,VLĐR, với vai trò là một thước do tính thanh khoản, tuy không thật sự hữu ích trongviệc so sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau nhưng thường được áp dụng nhiềutrong hoạt động quản lý nội bộ Họ cũng đưa ra ý kiến rằng các chuyên gia phân tích
về tài chính thường tập trung vào khái niệm VLD gop, trong khi các kế toán viên quantâm đến VLĐR hơn
Một số nghiên cứu ở Việt Nam về vốn lưu động cũng đưa ra nhiều quan điểmdưới những cách tiếp cận khác nhau Xét trên khía cạnh thực tế, Nguyễn Đình Kiệm(2008) cho rằng mỗi DN để phục vụ cho quá trình SX-KD được diễn ra trôi chảy,mạch lac thì cần phải có một khối lượng TSLD nhất định Dé tạo nên lượng tài sảnnày, “doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tư, số vốn đó được gọi là vốn lưuđộng” Còn theo Nguyễn Thu Thuỷ (2011), VLĐ và VLĐ gộp được hiểu như nhau,đều là tập hợp tất cả các TSNH được doanh nghiệp dùng trong quá trình SX-KD, cụthể hơn là “những tài sản gắn liền với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp” Tuynhiên, học giả cho rằng có mối liên hệ giữa TSNH và nguồn vốn tài trợ ngắn hạn tácđộng đến chu trình luận chuyển hàng hoá nhằm tìm kiếm tao giá trị thang dư của DN.Mối liên hệ này được thê hiện qua lượng vốn lưu động ròng (net working capital)
4
Trang 11Từ sự kế thừa những quan điểm và nghiên cứu đi trước của nhiều học giả, cóthể thống nhất và đưa ra hai quan điểm chính về VLĐ như sau:
(1) Vốn lưu động — working capital: là thuật ngữ kinh tế đề cập chung tới cácTSNH của DN (thường bao gồm tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho) và các khoản
nợ ngắn hạn (như phải trả người bán, người mua trả tiền trước, )
(2) Vốn lưu động gộp — gross working capital: là chỉ tiêu tài chính cho biếttổng lượng TSNH được DN sử dụng trong quá trình SX-KD
(3) Vốn lưu động thuan/ vốn lưu động ròng — net working capital: là chỉtiêu được tính toán bang giá trị phần chênh giữa TSNH va nợ ngăn han
Vốn lưu động ròng = TSNH — Nợ ngắn hanTrong đó, vốn lưu động ròng (VLĐR) là một chỉ tiêu tài chính đặc biệt quan
trọng thể hiện cách thức mà doanh nghiệp đang tai trợ cho tài sản của mình, qua đó nói
lên sức khoẻ tài chính của DN.
- VLĐR = 0 => Trạng thái cân bằng lý tưởng, tất cả nguồn vốn ngắn hạn đượcdùng dé tai trợ cho TSNH và tất cả nguồn vốn dài hạn sẽ đầu tư cho TSDH
- VLDR > 0 => Nguồn vốn dài han tài trợ cho tất cả TSDH và dư một phần choTSNH Lúc này, DN có khả năng thanh khoản tốt, tình hình tài chính an toàn, tuynhiên cũng có những hạn chế như chi phí của vốn dài hạn thường cao, DN cần dùngnhiều tài sản thế chấp và kém linh hoạt
- VLĐR < 0 => Lượng vốn dai hạn không đủ dé đầu tư cho TSDH, DN phảidùng đến một phần vốn ngắn hạn Điều này khi xảy ra thường rất nguy hiểm, có thểdẫn đến tình trạng DN không còn năng lực thanh toán, tuy nhiên lại có chỉ phí vốnthấp, cần ít tài sản thế chấp và linh hoạt hơn
1.1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Vốn lưu động có vòng tuần hoàn băng với một chu kỳ sản xuất và chuyên hoátoàn bộ, một lần giá trị vào giá trị của thành pham Sau khi quá trình SX kết thúc thiVLD sẽ được thu hồi khi hàng hoá được tiêu thu Một chu ky sản xuất càng mat nhiềuthời gian thì lượng VLĐ yêu cầu càng lớn
Xuyên suốt quá trình sản xuất, VLĐ sẽ biến đổi thành nhiều giá trị hình thàikhác nhau, “tiền — hàng tồn kho — khoản phải thu — tiền” (Debarshi, 2011) Các bướcbiến đổi của vòng tuần hoàn này không tách biệt riêng rẽ mà vận động đan xen lẫnnhau Do đó, việc thường xuyên giám sát tình hình luân chuyển vốn, đảm bảo chonguồn vốn được luôn luân chuyên thông suốt, nhịp nhàng và giải quyết kịp thời cácách tắc là hoạt động vô cùng cần thiết với mỗi doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất và thương mại thường cần lượng VLĐ lớn để duy trì
đủ tiên mặt, HTK và các khoản nợ sô sách phục vụ cho nhu câu của hoạt động SX va
5
Trang 12bán hàng Trong khi đó, các DN cung cấp dịch vụ (như tiện ích công cộng) và kháchsạn, nhà hang, thường yêu cầu một lượng VLD nhỏ hon (Khan & Jain, 2007).
1.1.1.3 Phân loại vốn lưu động
Việc phân loại VLD được thực hiện nhằm giúp cho hoạt động quản trị vốn lưuđộng được thực hiện tối ưu hơn Theo Debarshi (2011) và Bùi Thu Hiền (2017), VLD
có thể được phân loại dựa trên các tiêu chí sau:
e Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn (Debarshi, 2011)
VLD tạm thời (Temporary working capital): là lượng VLD nhằm “đáp ứng cácnhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong quá trình SX-KD, bao gồm các khoảnvay ngắn hạn ngân hàng, các tô chức tín dụng và các khoản phải trả ngăn hạn khác”.Nhu cầu về VLĐ tạm thời biến động phụ thuộc vào những thay đổi trong suốt quá
trình SX-KD của DN.
VLD thường xuyên (Permanent working capital): là lượng vốn ngắn han có
“tính chất ôn định nhằm hình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cần thiếtcho hoạt động của doanh nghiệp” Nó được biểu hiện bằng lượng tiền, HTK và khoảnphải thu tối thiêu để vận hành DN tại bất cứ thời điểm nảo
e Phan loại theo hình thái biểu hiện (Bùi Thu Hiền, 2017)
Von vật tu, hàng hoá: là VLD có hình thái biểu hiện dưới dạng các hiện vật cụthể như “nguyên nhiên vật liệu, sản phâm dé dang, thành phẩm, bán thành pham, ”
Vốn bằng tiên: là VLĐ dưới hình thái tiền tệ như “các khoản tiền mặt, tiền gửingân hàng, đầu tư chứng khoán ngắn hạn ”
¢ Phân loại theo vai trò từng loại vốn (Bùi Thu Hiền, 2017)
VLĐ trong quá trình dự trữ sản xuất: là lượng vốn tồn tại đưới hình thái các
loại tải sản dự trữ phục vụ cho hoạt động SX, như “giá trị các khoản nguyên, nhiên vật
liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, ”
VLD trong qua trình sản xuất: là các khoản mục phục vụ trực tiếp cho việc sảnxuất, bao gồm giá trị các khoản như “sản phẩm đở dang, bán thành phâm, các khoảnchi phí chờ kết chuyén, ”
VLD trong quả trình lưu thông: là VLD dưới hình thái các khoản mục phát sinhkhi phân phối, mua bán hang hoá, có thể kể đến “vốn bằng tiền, thành phẩm, vốn đầu
tư ngắn hạn, các khoản ký quỹ, thé chấp ngắn hạn ”
1.1.1.4 Vai trò của vốn lưu động
Sự cần thiết của vốn lưu động bắt nguồn từ chu kỳ kinh doanh/ chu kỳ tiền tệcủa DN Do là độ dài quãng thời gian yêu cầu để hoàn thành tất cả các sự kiện sau: sựchuyên đổi từ tiền sang HTK, từ HTK đến khoản phải thu và từ các khoản phải thuchuyên thành tiền VLĐ dưới hình thái là các TSNH sẽ giúp giải quyết những vấn đề
6
Trang 13nay sinh trong giai đoạn ngay sau khi hang hoá được tiêu thụ và DN tạm thời chưa thu
được tiền (Khan & Jain, 2007)
Nhà QTTC và kế toán người An Độ - Debarshi (201 1) đã vi VLD chính là blood” trong mọi sự vận động của DN Ông chỉ ra bảy vai trò sau cho thấy tầm quantrọng thiết yêu của VLD đối với mỗi công ty:
“life-“(1) Vận hành trơn tru các hoạt động của DN(2) Đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra thông suốt, trôi chảy(3) Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu kịp thời với giá cả thấp nhất(4) Đảm bảo nghĩa vụ thanh toán thường xuyên cho các nhà cung cấp nguyênvật liệu cũng như thanh toán tiền lương và chi phí chung
(5) Sử dụng hiệu quả tài sản cô định(6) Dễ dang đáp ứng các khoản thấu chi và các khoản vay ngắn hạn(7) Đảm bảo thanh toán thường xuyên lãi vay và cô tức cho cổ đông”
Tổng kết lại, VLĐ giữ vai trò vô cùng cần thiết trong quá trình hoạt động
SX-KD của doanh nghiệp, là tiền đề tiên quyết cho sự ra đời và phát triển của doanhnghiệp Do đó, việc dùng lượng VLD như thế nào dé đạt hiệu quả tối ưu sẽ tác độngđáng kê đến mục tiêu chung của toàn DN
1.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm
Hiệu quả (efffectiveness) là một danh từ được Cambridge Dictionary định nghĩa
như sau: “the quality of being successful in achieving what is wanted”, tạm dịch là chấtlượng của sự thành công trong việc dat được những gi mong muốn Nhà kinh tế họcPaul A Samuelson (1947) thì đưa ra khái niệm về thuật ngữ hiệu quả của một nênkinh tế như sau: “Hiệu quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực củanền kinh tế để thoả mãn nhu cầu mong muốn của con người”
Đối với moi DN, nhà quản lý cần phân biệt rõ hai thuật ngữ rat dé nhằm lẫn là
“hiệu quả” và “kết quả kinh doanh” Kết quả kinh doanh là những thành tựu mà DNđạt được sau một giai đoạn kinh doanh nhất định, là mục tiêu — đích đến mà mỗi DN
hướng tới Kết quả thường được biểu thị bằng những đại lượng tuyệt đối như thị phần,
doanh thu, lợi nhuận, Trong khi đó, hiệu quả là đại lượng đo lường mức độ đạt đượccủa kết quả so với tất cả các nguồn lực đầu vào đã bỏ ra, thường là một giá trị tươngđối được tính toán bằng phép chia tỉ lệ giữa kết quả và hao phí nguồn lực
Tom lại, hiệu quả sử dụng VLD có thé hiểu là một chi tiêu phản ánh chất lượng của kết quả thu được, là tỉ lệ giữa kết quả đầu ra của hoạt động SX-KD với lượng VLD
mà công ty bỏ ra trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết trình độ và nang lực quản trị vốn của
Trang 14người lãnh đạo DN, đảm bảo năng lực đáp ứng nghĩa vụ thanh toán của DN được duytrì ở trạng thái tốt và ôn định với mức hao phí vốn thấp, tốc độ lưu chuyển VLD cao.
1.1.2.2 Hoạt động quản trị vốn lưu động
Đề đảm bảo lượng VLD được dùng đạt hiệu quả cao, đem lai kết quả đầu ra tốtnhất với những nguồn lực đã bỏ ra, công tác quản trị VLD là nhân tổ trụ cột không thêthiếu Theo Raheman và Nasr (2007), quản tri VLD (Working capital management) làmột trong các yếu tố vô cùng quan trọng của tài chính doanh nghiệp vì nó tác độngtrực tiếp đến thanh khoản và lợi nhuận của DN Quan trị VLD hiệu qua bao gom viéclên phương an triển khai và kiểm soát các TSNH va nợ ngắn han theo cách loại bỏnhững rủi ro không còn khả năng đáp ứng những nghĩa vụ nợ ngắn hạn, bên cạnh đóđồng thời tránh tình trạng tiêu tốn quá nhiều vào những tài sản này (Eljelly, 2004) Cácnha quản trị đành thời gian đáng ké dé giải quyết những vấn dé hàng ngày liên quanđến các quyết định về VLD (Raheman & Nasr, 2007) “Các TSNH là các khoản đầu tưngắn hạn liên tục được chuyên đôi thành các loại tài sản khác, trong khi doanh nghiệpluôn có trách nhiệm đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn đúng thời hạn Giải quyết cùngnhau, những quyết định với các thành phần vốn lưu động khác nhau diễn ra thường
xuyên, lặp đi lặp lại và tốn thời gian”, theo Appuhami (2008).
Còn theo Nguyễn Thu Thuỷ (2011), “Quản trị vốn lưu động là việc xây dựngcác chính sách vốn lưu động và thực hiện các chính sách ay theo hoạt động kinh doanhhàng ngày của doanh nghiệp” Các chỉnh sách này bao gồm việc xác định tiền mặt,khoản phải thu, HTK một cách hợp lý và đảm bảo nguồn vốn tài trợ ngắn hạn chochúng nhằm duy trì liên tục, thường xuyên hoạt động SX-KD của doanh nghiệp
Nội dung của quản trị vốn lưu động thường gồm 4 chính sách lớn sau đây:
(1) Quản trị tiền mặt (Cash management)Tiền mặt là khoản mục bao gồm “các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngânhàng và các khoản tương đương tiền bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể
dễ dàng chuyên đổi thành tiền mặt trong thời gian ngắn”, theo Bùi Thu Hiền (2017).Với lượng tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi thanh toán tại NHTM, đây là khoản tiền nòngcốt đề tiến hành các hoạt động thường xuyên, dự phòng khi phát sinh những biến độngbất thường hay cần tận dụng nhanh chóng thời cơ đầu tư Tuy nhiên, khoản mục nàygần như không có tính sinh lợi hoặc rất nhỏ Câu hỏi nảy sinh ở đây là làm thế nào đểtính toán được mức tiền mặt hợp lý cần năm giữ để có thể đảm bảo cả tính thanhkhoản và khả năng sinh lời của DN Từ đó, có thể hiểu quá trình quản trị tiền mặt là
“quyết định mức tồn quỹ tiền mặt, cụ thể là đi tìm bài toán tối ưu để ra quyết định chomức tồn quỹ tiền mặt sao cho tông chi phi đạt tối thiểu mà van đủ dé duy trì hoạt độngbình thường của doanh nghiệp” (Nguyễn Tan Bình, 2007)
8
Trang 15Nhiều mô hình quản tri tiền mặt đã được xây dựng nhằm hỗ trợ các nhà quản
lý Các mô hình được thiết lập dựa trên những giả thiết nhất định, nghiên cứu dé cânđối giữa lượng tiền mặt tồn quỹ với các chứng khoán ngắn hạn do doanh nghiệp nắmgiữ theo thời gian Hai mô hình kinh điển được ứng dụng nhiều nhất ngày nay là “Môhình Baumol” và “Mô hình Miller — Orr” Bên cạnh đó, nhiều học giả vẫn luôn liên tụctìm tòi và phát triển các mô hình mới nhằm ước lượng mức tiền mặt tại quỹ tối ưu cho
DN như “Hệ thống quản trị tiền mặt đa chiều” của Baccarin (2009), “Evolutionarymodel” của Moraes va Nagano (2012) hay mô hình “Optimal impluse control” củaSato va Sawaki (2009), tuy nhiên cần thêm thời gian dé kiếm chứng các nghiên cứunày.
(2) Quản trị hàng tồn kho (Inventory management)Theo Beck và cộng sự (2012), quan trị hàng tồn kho có thé hiểu là hoạt động
“øiám sát số du hàng tồn kho nhằm đảm bảo cân bằng giữa các chi phi và lợi ích khinam giữ hang tồn kho” Các chi phí xung quanh việc quan trị HTK gồm ba loại là:
e_ Chỉ phí đặt hàng — các CP xung quanh việc thiết lập đơn hang
e Chỉ phí lưu kho — CP xuất hiện trong hoạt động tồn trữ hàng hoá
© Chỉ phí mua hang = số lượng x đơn giá hang mua
Từ đó, nhà quản lý cần trả lời hai bài toán lớn là: Đặt hàng với khối lượng lànhư thế nào và thời điểm tiến hành đặt hàng là khi nào?
Mô hình quản trị HTK lâu đời va được sử dụng phô biến nhất hiện nay có thể
kế đến EOQ (Economic Ordering Quantity) của Ford W Ham (1915) Day là mô hìnhđịnh lượng nhằm làm tối thiểu hoá hai chi phí ngược chiều nhau là CP đặt hàng và CPlưu kho Theo nhà nghiên cứu, khi quy mô của đơn hàng tăng, số lượng đơn hàngđược yêu cầu sẽ giảm và làm giảm CP đặt hàng, trong khi đó lượng dự trữ bình quântăng làm tăng CP lưu kho Vì vậy khối lượng đặt hàng tối ưu chính là sự cân đối giữahai loại CP có quan hệ đối nhau này Tuy nhiên, giống như các mô hình khác, EOQcũng không tránh được những nhược điểm nhất định xuất từ các giả định chặt chẽchưa phù hợp với thực tế Nhà quản lý cần ứng dụng mô hình một cách mềm dẻo, phùhợp với tình hình đặc điểm SX-KD của công ty và các biến động thị trường nhằm dạt
sự tối ưu trong quản trị tốt nhất
(3) Quan trị khoản phải thu (Receivables management)Theo Nguyễn Thu Thuy (2011), quản trị khoản phải thu “gan liền với việc giảmthiểu chi phí và tối đa hoá lợi ích từ chính sách bán hàng tin dụng hay chính sách bánchịu” Doanh thu bán hàng của DN sẽ tăng cùng với sự sụt giảm của hàng tồn kho khichính sách bán chịu được áp dụng Tuy nhiên, doanh nghiệp đồng thời phải đối mặtvới một số rủi ro về nợ khó đòi, người mua không thanh toán đúng hạn hay lạm phát
9
Trang 16Do đó, để đảm bảo tính tối ưu trong quản trị khoản phải thu, nhà quản lý cần thiết lậpchính sach bán chịu phù hợp với doanh nghiệp, đảm bảo sự gia tăng chi phí không 14n
at lợi ích thu được từ TDTM Doanh nghiệp cần làm rõ các van đề sau:
e_ Diều kiện bán chịu:
Đây là những điều kiện cơ bản về uy tín, đạo đức, trách nhiệm và năng lực trả
nợ của KH, là căn cứ để doanh nghiệp chấp nhận bán chịu Nhân tố thiết yếu nhất là
năng lực/khả năng trả nợ, thường được phân tích chủ quan trên cơ sở các BCTC đượccông bố và nhận định về tương lai trong tình huống nền kinh tế vĩ mô phát triển bìnhthường hoặc suy thoái.
e Điều khoản bán chịu:
Là tỉ lệ chiết khấu KH được hưởng khi thanh toán sớm hay thời hạn trả chậm.Đối với chiết khấu tiền mặt, đây là “tỷ lệ phần trăm được khấu trừ trên giá trị hoá đơnnếu KH trả tiền trong thời hạn nhất định” (Bùi Thu Hiền, 2017) Chính sách này giúp
DN thu được tiền sớm, gia tăng các khoản DTNH sinh lời và giảm vay NH Đối vớibán hàng trả chậm, DN sẽ bị người mua chiếm dụng vốn, tuy nhiên có cơ hội tăngtrưởng doanh thu lớn, tạo mối quan hệ làm ăn tốt với KH Thời hạn thanh toán thườngđược tính toán và thoả thuận dựa trên đặc điểm của hàng hoá, dịch vụ và điều kiện thị
trường.
e Han mức bán chịu:
Là tổng số tiền KH được phép trả chậm tính trên tất cả các hợp đồng mua bán,đơn đặt hàng “Hai tiêu chí cơ bản để xác định hạn mức bán chịu là đặc điểm sản phẩmcủa doanh nghiệp và khả năng trả nợ của KH” (Bùi Thu Hiền, 2017) Đối với các DNlớn, có thé kết hợp việc đánh giá từ các BCTC công khai của đối tác và báo cáo xếphạng từ các tô chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp
e_ Quy trình thu hồi các khoản nợ khó thu hồi:
Là báo cáo chỉ tiết về thời điểm và cách thức thu hồi đối với các khoản nợ đãquá hạn Quy trình này sẽ xác định thời hạn thu hồi, quy định biện pháp xử lý khikhoản nợ quá hạn và những tình huống cần có sự gia nhập của ben thứ ba
(4) Quan trị khoản phải tra (Payables management)
Tương tự các chính sách bán chịu hay chiết khâu mà doanh nghiệp áp dụng vớingười mua, họ cũng có thể được hưởng những chính sách này từ phía nhà cung cấp.Hoạt động quản trị khoản phải trả “sẽ bao gồm việc doanh nghiệp phải thường xuyênduy trì một lượng vốn tiền mặt đề đáp ứng nhu cầu thanh toán trong ngắn hạn và cầncân nhắc xem có nên sử dụng tín dụng thương mại của đối tác hay không” (Bùi ThuHiền, 2017)
10
Trang 17Dé quản trị tốt các khoản nợ vay ngắn hạn hay phải trả người bán, DN thườngxuyên phải giám sát, đối chiếu các khoản này với tình hình thanh toán hiện thời nhằmđưa ra các biện pháp kịp thời dé đáp ứng các nhu cau chi trả khi đến hạn Một số chỉtiêu tài chính thường được DN sử dụng để đánh giá là “vòng quay khoản phải trả, sốngày trả tiền hay tỷ lệ số dư khoản phải trả”.
Nhìn chung, tuỳ theo đặc trưng của từng doanh nghiệp khác nhau mà các hoạtđộng quản trị cũng có những hình thái biến động linh hoạt phù hợp nhằm mục đíchcuối cùng là tối ưu hoá tính thanh khoản và dòng tiền tự do của công ty
1.1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
A, Nhom chỉ tiêu đánh gia chungNhóm chi tiêu này sé phan ánh thực trang sử dung VLD tai DN, cho biét viécdùng nguồn vốn này là lãng phí hay tiết kiệm, đạt hiệu qua hay không đạt dựa trênviệc đánh giá quan hệ chất lượng giữa VLĐ bỏ ra với kết quả của hoạt động SX-KD là
DT và LNST Trên cơ sở đó, người ta có thể đưa ra những nhận xét khái quát về hoạtđộng sử dụng nguồn VLD tại DN
Ý nghĩa cũng như phương pháp tính của từng chỉ tiêu đánh giá sẽ được tóm tắt
trong Bang 1.1 sau đây.
II
Trang 18Bảng 1.1: Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung hiệu quả sử dung VLD
cao và ngược lại.
4 Thời gian Là chỉ tiêu phản ánh số ngày trung bình
trung bình K 360 x VLĐpạ dé thực hiện một vòng quay vốn lưu động.
một vòng 7 DTT Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng ngắn
quay VLĐ thì càng tốt và ngược lại.
(Nguôn: Tác giả tự tông hợp)
B, Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng bộ phận cau thành VLDNhư đã thống nhất ở phần khái niệm, VLD được cau thành từ các TSNH và Nợngắn hạn của DN Do đó, để bảo đảm nguồn VLD được dùng một tối ưu, nhà quản lýcần chú trọng trong hoạt động giám sát, quản trị từng thành phần cấu thành nguồn vốnnày Việc đánh gia hiệu quả từng bộ phan VLD cũng giúp người nghiên cứu va nhàquan lý dé dàng tìm được những van đề, khó khăn cụ thé hơn dé có những giải pháp
cải thiện hợp lý.
(1) Tiền mặt
e Chu kỳ chuyển hoá tiền mặt — Cash conversion cycle (CCC)
các khoan phải trả thành tiền mặt CCC càng ngắn đồng nghĩa với DN đang dùnglượng VLD đạt tính tối ưu cao Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này, DN sẽ phải ápdụng điều khoản quan lý tín dụng thắt chặt với đối tác mua hàng, tăng nguồn vốn
12
Trang 19chiếm dụng từ họ Nhưng mối quan hệ giữa DN với KH cũng như với NCC là quan hệđối tác làm ăn, khi DN có lợi thì có thé gây thiệt hại cho đối tác, tình trạng này có thé
gây tác động tiêu cực tới hoạt động SX-KD trong dài hạn
(2) Khoản phải thu
e Số vòng quay khoản phải thu
DTT KPT 4,
Số vong quay KPThu
Kỳ thu tiền bình quân =
Hệ số này càng nhỏ càng chứng tỏ hoạt động lay lại công nợ tốt của DN Nhưng
dù vậy nếu số ngày bình quân của một kỳ thu tiền quá ít sẽ cho thấy các điều khoản tíndụng mà DN vận dụng với người mua đang quá khắt khe, có thể gây tác động khôngtốt đến quá trình tiêu thụ hàng hoá Có thể thấy trong môi trường cạnh tranh gay gắtngày nay, việc mua bán chịu hàng hoá giữa các đối tác làm ăn là một tất yếu khác quan
và người mua thì luôn kỳ vọng có thé kéo dai thời gian chi trả
e Số ngày một vòng quay HTK
360
S ~ ` ˆ t ` =
ỗ ngày một vong quay HTK Số vong quay HTK vòng quay HTK
Chỉ tiêu chỉ ra một vòng quay HTK sẽ kéo dài trong trung bình bao nhiêu ngày.
Chỉ tiêu càng nhỏ thì hoạt động KD được nhìn nhận cảng tốt do DN đầu tư ít cho HTKnhưng vẫn thu được DT bán hàng cao, đồng thời không phải đương đầu với nhiều rủi
ro khi hàng tồn quá lâu như lỗi thời, hỏng hóc, Tuy nhiên khi phân tích cũng cần tìmhiểu rõ các nhân tố có liên quan nhăm đưa ra đánh giá chính xác Ví dụ như duy trìmức tồn kho thấp cũng có thê làm cho HTK luân chuyên ít vòng và số ngày của một
13
Trang 20vòng thấp, tuy nhiên nó có thê giới hạn khối lượng tiêu thụ hàng hoá, làm hạn chế tăng
trưởng DT của DN.
(4) Khoản phải trả người bán
e Số vòng quay khoản phải tra
Doanh số mua hàng thường nién
KPTray,
Số vong quay KPTra =
Trong đó:
Doanh số mua hàng thường nién = —
Hệ số này cho biết tốc độ chi trả các khoản nợ cần trả là nhanh hay chậm haynói cách khác là phản ánh việc chiếm dụng vốn của DN đối với người bán Các khoảnphải trả luân chuyền càng ít vòng trong kỳ cho thấy DN đang gia tăng chiếm dụng vốn
từ NCC về khối lượng hoặc thời gian
e Kỳ trả tiền bình quân
360
Số vong quay KPTra
Kỳ trả tiền bình quần =
Chỉ tiêu phản ánh một lần DN phải thanh toán các khoản nợ NH đến từ việc
mua bán trả chậm với người bán sẽ diễn ra trong bình quân là bao nhiêu ngày DN
luôn kỳ vọng kéo dài thời gian chi trả của một ky trả tiền, do nó đồng nghĩa với việcchiếm dung được nguồn vốn từ người bán với chi phí thấp Tuy nhiên nếu hệ số nàyquá lớn, các khoản nợ phải trả dồn tích nhiều cũng có thể sẽ tiềm ân những rủi ro vềkhả năng thanh toán với DN.
C, Nhóm chỉ tiêu danh giá kha nang thanh toánTheo Manika (2015), quản trị VLĐ có ảnh hưởng trục tiếp đến tính thanh khoản
và tính sinh lời của doanh nghiệp, nhất là với những công ty trong lĩnh vực SX, thươngmai và phân phối Quản trị VLD thiếu hiệu quả thậm chí có thé dẫn đến phá sản ké cảkhi lợi nhuận của doanh nghiệp đang dương Khan & Jain (2007) cũng cho rangVLĐR chính là một cách đo lường tính thanh khoản của DN Do đó, các hệ số đánhgiá tính thanh khoản của DN trong Bang 1.2 dưới đây sẽ phản ánh phan nao quá trình
DN dùng nguồn VLD có dang đạt hiệu quả và đi đúng hướng hay không
Bảng 1.2: Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
14
Trang 21Chỉ tiêu Công thức Ý nghĩa
1 Hệ số khả , `
ăng thanh TSNH toán nợ ngăn han bang
mang mam — TSNH hiện có, lớn hơn 1 thì
toán nợ ngắn Nợ ngan han te a CÀ CÀ CÀ
h đảm bảo yêu câu về VLDR
gn dương
Đánh giá khả năng trả nợ
2 Hệ số khả
TSNH — HTK ngay mà không dựa vào
năng thanh ———>—— «a vẽ
Nợ ngan han việc phải bán các loại hang
toán nhanh ` 3
hoá vật tư tôn kho
Đánh giá khả năng thanh
3 Hệ số khả Tiền + T F +e toán các khoản nợ hiện hànhnăng thanh Tri gen.gg la 7H bằng nguồn tài sản có khả
Nợ ngan han „ toán tức thời năng thanh toán lập tức và
trực tiếp
(Nguôn: Tac giả tự tông hop)
1.1.2.4 Các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Từ các nghiên cứu, luận văn của các hoc giả di trước, có thể tổng kết và rút rahai nhóm nhân tố gây ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng VLD tại mỗi DN như sau
A, Nhóm các nhân tô bên trong doanh nghiệp
(1) Quy mô doanh nghiệp — Size of the business
Nhân tố này quyết định quy mô VLĐ của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đếncông tác quản trị và hiệu quả khi dùng khoản vốn này Quy mô của DN có thể được đobằng quy mô TS-NV hoặc quy mô doanh thu Các lý thuyết cho rằng những DN quy
mô lớn sẽ có tiếng nói hơn trong các cuộc đàm phán với NCC nhằm được hưởngCSTD tốt cũng như thời gian thanh toán dài Ngoài ra, các doanh nghiệp này cũngthường có vòng quay HTK lớn hơn các công ty nhỏ Moss và Stine (1993) với đề tàinghiên cứu về mối quan hệ giữa quy mô DN với chu kỳ chuyên hoá tiền mặt (CCC)của các DN trong ngành bán lẻ đã nêu lên rằng các DN quy mô lớn hơn thường cóCCC ngắn hơn Panbunyunen (2010) cũng kết luận rằng quy mô DN có tác độngngược chiều tới CCC và các DN quy mô lớn sẽ dùng lượng VLD tối ưu hơn
(2) Chính sách sản xuất — Production policyNhân tổ này vô cùng quan trọng đối với các DN sản xuất Chính sách sản xuấtquyết định rất lớn đến việc dùng nguồn VLĐ của DN Đối với một số ngành nghề SX-
KD, cầu của hàng hoá dịch vụ thay đôi theo thời vu, tức làhách hàng chỉ mua sản
15
Trang 22phẩm vào những tháng nhất định trong năm Thường có hai lựa chọn đối với các DNtrong tình huống nay: (i) DN sẽ chỉ giới han các hoạt động SX trong kỳ mà hàng hoáđược tiêu thụ hoặc (ii) duy trì một chính sách san xuất cố định và sản xuất hàng hoá tạimức ma đáp ứng được lượng cau cao nhất Đối với phương án (i), sẽ xuất hiện nhữngvan đề sản xuất nghiêm trọng Trong mùa thấp điểm, DN phải duy trì số lượng nhânviên và trang thiết bi may móc ma không thực hiện hoạt động SX-KD Ngược lai vớimùa cao điểm, doanh nghiệp cần hoạt động hết công suất dé có thé đáp ứng lượng cầu.
Sự sắp xếp này không những tốn kém mà còn rất bất tiện, những khó khăn nghiêmtrong có thé sẽ xảy ra khi DN cé gắng sản xuất đáp ứng nhu cầu theo mùa vụ Một lựachọn thay thế tốt hon là chiến lược sản xuất ôn định độc lập với sự thay đôi của cầu,
nó đồng nghĩa với việc sẽ có lượng lớn hàng tồn kho trong mùa thấp điểm và doanh sốkinh doanh sẽ tăng đột ngột trong mùa cao điểm, việc này đòi hỏi lượng vốn lưu độnglớn Kế hoạch điều chỉnh và sử dụng VLĐ sẽ phải kết hợp chặt chẽ với nhu cầu vốnnói chung khi hoạt động SX-KD biến động theo mùa cố định Mặc dù vậy, chiến lượcnày không hoàn toàn phù hợp với mọi DN, một số có thé theo đuôi chính sách đa dạnghoá mặt hàng kinh doanh nhằm sử dụng lực lượng lao động và trang thiết bị vào nhữnghoạt động khác, lúc đó sẽ không xảy ra vấn đề lớn về vốn lưu động Ngoài ra, có một
số sản phẩm khi tích luỹ hàng tồn kho có thể gây ra những rủi ro đặc biệt hay vấn đề
về chỉ phí, lúc đó chính sách sản xuất thay đổi theo nhu cầu sẽ được ưa chuộng hơn
Do đó, một chiến lược sản xuất cần được xây dựng dựa trên đặc trưng của từng doanhnghiệp và quy mô, cường độ sử dung VLD cũng sẽ biến đổi theo (Khan & Jain, 2007)
(3) Chính sách tín dụng — Credit policy Các chính sách tín dụng được áp dụng trong việc mua hoặc bán hàng hoá, dịch
vụ của DN đều có tác động đến việc sử dung VLD Yếu tổ này ảnh hưởng đến nhu cầulượng VLD theo hai cách: (i) qua các điều khoản tin dụng mà doanh nghiệp áp dụngvới người mua và (ii) qua các điều khoản tin dụng chủ nợ áp dụng với DN Với các
chính sách tín dụng DN vận dụng với người mua, sự ảnh hưởng được được xác định
qua khoản mục khoản phải thu Các khoản phải thu càng nhiều, lượng vốn lưu độngcần huy động càng lớn Mặt khác, nếu NCC thực hiện các điều kiện và điều khoản tíndụng rộng rãi với DN, lượng vốn lưu động yêu cầu sẽ ít hơn Những yếu tố như thông
lệ thương mại hiện hành hay sức ép cạnh tranh từ thị trường sẽ tác động đến nội dungcác chính sách tín dụng của DN và từ đó gây nên những biến đổi trong nhu cầu cũngnhư hoạt động sử dụng VLD (Khan & Jain, 2007).
(4) Sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp — Growth and expansionTheo lý thuyết trật tự phân hạng, khi một DN tăng trưởng thì nhu cầu về vốn sẽtăng, theo đó nhu cầu tiền mặt và đầu tư vào các TSNH cũng gia tăng Các cơ hội tăng
16
Trang 23trưởng xuất hiện bất ngờ cũng yêu cầu doanh nghiệp chuẩn bị nhiều hàng tồn kho hơn(Moussawi, 2006) Blazenko và Vandezande (2003) đưa ra quan điểm về mối quan hệ
tỉ lệ thuận giữa các cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp với tăng trưởng hàng tồn kho,hay Nazir và Afza (2009) cũng kết luận về quan hệ tỉ lệ thuận giữa tăng trưởng doanhthu với VLĐ Mặt khác, cũng tồn tại những ý kiến trái chiều như nghiên cứu củaChiou và các cộng sự (2006) khi cho rằng một DN có tốc độ tăng trưởng cao sẽ giữcho lượng TSLD và các khoản phải trả ở mức thấp
(5) Trình độ và khả năng quản ly — ManagementĐây là cũng là một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụngVLD của DN Mặc dù hoạt động quan trị không thể kiểm soát được sự biến động củagiá cả, nhưng nó có thé bảo đảm việc sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả bằng việcloại bỏ chất thải, cải thiện sự phối hợp và sử dụng đầy đủ hơn các tài nguyên hiện có
Sự thành công trong hoạt động của DN sẽ giúp đây nhanh tốc độ của CCC và cải thiệnvòng quay VLĐ Nó giúp làm giảm áp lực lên dòng vốn lưu động bằng việc cải thiệnlợi nhuận và các nguồn vốn nội bộ (Khan & Jain, 2007) Bên cạnh đó, việc thiết kếmột chiến lược phát triển cho từng giai đoạn và giải pháp kinh doanh hợp lý có thêgiúp người quản lý đưa toàn bộ doanh nghiệp nói chung phát triển đúng hướng, trong
đó bao gồm tăng hiệu quả sử dụng nguồn VLD
(6) Don bây tài chính - Leverage/ Gearing
Dựa trên thuyết Trật tự phân hạng, Chiou và các cộng sự (2006) cho rằng các
doanh nghiệp sẽ ưu tiên tài trợ cho các khoản đầu tư dai hạn băng LNGL nhằm giảm
sự quản lý giám sát từ phía các cô đông và chi phí phát hành cổ phiêu Những DN có ti
lệ nợ cao sẽ đồng nghĩa với việc có ít nguồn vốn từ LNGL hơn và ít vốn đáp ứng choyêu cầu của hoạt động SX-KD, do đó, các công ty này sẽ thận trọng hơn trong quản trịVLĐ, giúp cho hiệu quả việc dùng nguồn vốn này được nâng cao Mặt khác, hoạt độnghuy dộng vốn từ các nguồn tài trợ bên ngoài thường có CP cao hơn do phải chịu lãisuất, điều đó dẫn đến việc cô gắng cắt giảm vốn lưu động và đầu tư vào những cơ hội
có tiềm năng sinh lời tốt hơn ở một số doanh nghiệp (Nazir & Afza, 2009)
(7) Khả năng sinh lời — ProfitabilityNhiều nghiên cứu cho rằng quản trị VLĐ tối ưu đồng nghĩa với việc DN có chu
kỳ chuyền hoá tiền mặt (CCC) ngắn Jose và các cộng sự (1996) đã đưa ra nhận định
về mối liên hệ giữa ROA và CCC, cụ thé các DN có hệ số khả năng sinh lời càng caothì CCC mặt càng ngăn Chiou và các cộng sự (2006) cũng đưa ra ý kiến rằng các công
ty có tính sinh lời tốt sẽ đễ dàng hơn trong việc huy động các nguồn tài trợ và giữ tiềnmặt ở mức thấp nhất, do đó mà tồn tại mối quan hẹ đồng chiều giữa tính sinh lời vớihiệu quả khi dùng nguồn VLĐ Mặc dù vậy, cũng xuất hiện những quan điểm trái
17
Trang 24chiều như nghiên cứu của Nazir và Afza (2008) cho rằng những DN có khả năng sinhlời cao thường có lượng lớn tiền mặt để đầu tư và do đó thường không chú tâm nhiềuđến hiệu quả quản trị VLD.
B, Nhóm các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp(1) Yếu tố ngành — Industry
Nhân tố nay ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô cũng như hoạt động quản trị VLDcủa mỗi DN Công ty thuộc những ngành nghề khác nhau thi sẽ có cau trúc vốn, cơ
cau hoạt động, sản phẩm, thị trường, khách hàng mục tiêu hay chính sách tín dụng
khác nhau Ví dụ, các công ty tài chính và thương mại thường cần đầu tư vào cácTSCD it hơn, nhưng lại cần một lượng tiền lớn đầu tư vào VLD Các cửa hàng bán lẻ,đơn vị kinh doanh cần lượng vốn lưu động lớn, trong khi các DN cung cấp dịch vụcông cộng (điện, nước, ) cần ít vốn lưu động và đầu tư chủ yếu vào các TSCD
(Manika, 2015) Jose và các cộng sự (1996) đã so sánh CCC của các DN trong 7 lĩnh
vực khác nhau và rút ra kết luận các công ty xây dựng thường có CCC cao nhất trongkhi hệ số này ở các công ty sản xuất là thấp nhất, điều đó có nghĩa rằng các DN sảnxuất thường có hiệu quả trong việc dùng VLĐ tốt hơn so với các ngành khác Huyn-Han và Soenen (1998) thực hiện nghiên cứu mối liên hệ giữa yếu tố ngành với côngtác quan trị VLD tại các DN hoạt động trong 8 ngành nghề lĩnh vực khác biệt Họ thấyrằng các doanh nghiệp nông nghiệp thường tiêu tốn ít thời gian hơn để lấy lại cáckhoản phải thu, hay các DN dầu khí, truyền thông sẽ có số ngày bình quân vòng quayHTK thấp do lượng HTK nắm giữ nhỏ Trong thực tế, người lãnh đạo DN đều phảidựa trên các đặc điểm hoạt động SX-KD của công ty cũng như thực trang biến độngcủa từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau để thiết kế các kế hoạch cụ thênhằm nâng cao tính hiệu quả trong các hoạt động dùng đến nguồn VLĐ
(2) Tiến bộ của khoa học công nghệ - Changes in the technologyNhững thay đổi và phát triển nhanh chóng của công nghệ ngày nay, nhất làtrong lĩnh vực sản xuất sẽ có tác động ngay lập tức đến nhu cầu dùng VLĐ của mỗi
DN Khi các tiến bộ KHCN mới, hiện đại được đưa vào hoạt động thay thế máy móc
cũ, sẽ tiêu hao ít hơn nguyên nhiên vật liệu, giảm hàng tồn kho, rút ngắn chu kỳ
SX-KD, từ đó có thé tác động làm giảm nhu cầu sử dung VLD, mặt khác cũng thúc đâygia tăng tính hiệu quả trong việc dùng nguồn vốn này Nếu DN không kịp thời tiếp cậnvới các tiến bộ KHCN và có những đổi mới trong máy móc, thiết bị sản xuất cũng nhưsản phẩm, hàng hoá cung cấp thì có thể đi đến hậu quả là tụt hậu, thua lỗ và làm việcdùng nguồn VLD giảm hiệu quả
(3) Các chính sách kinh tế của nhà nước — Economic policy
18
Trang 25Các quy định của chính phủ, nhất là các quy định về kinh tế như chính sáchthuế, chính sách XNK, có tạo ra những tác động lớn đến hoạt động SX-KD nóichung cũng như là tính tối ưu trong việc dùng VLĐ nói riêng của mỗi DN Ví dụ vớichính sách thuế, nếu chính phủ áp dụng chính sách thuế luỹ thoái (regressive taxationpolicy), doanh nghiệp sẽ còn ít hơn nguồn vốn từ LNGL phục vụ cho yêu cầu của hoạtđộng SX-KD Điều đó dẫn đến việc DN phải huy dộng đến các nguồn tài trợ từ bênngoài dé dap ứng yêu cầu VLD tăng lên, chi phí vốn cũng từ đó tăng lên đáng kể, làmtăng áp lực lên hoạt động quản trị cũng như bảo đảm sự tối ưu khi dùng VLĐ (Manika,2015).
(4) Lam phát — InflationĐây là quá trình mất giá của đồng tiền theo thời gian, nó là hiện tượng tat yếu
có thê xảy đến với mọi nền kinh tế va có thé diễn ra trong mọi giai đoạn phát triển của
xã hội Lạm phát sẽ tạo nên ảnh hương trực tiếp đến giá trị nguồn VLĐ của DN Nếungười quản trị không có những dự báo, chuẩn bị nhằm bổ sung, ứng phó kịp thời vàthích hợp thì giá trị VLĐ sẽ suy giảm theo tỉ lệ lạm phát, gây ra ảnh hưởng không tốtđến tính hiệu quả của hoạt động sử dụng nguồn vốn này
(5) Các nhân tô vĩ mô khác — Macro factorsĐặc điểm dân số, khí hậu, tính ôn định chính trị, văn hoá, tôn giáo, tat cảnhững nhân tố này đều có thể gây nên những tác động gián tiếp hay trực tiếp đến hoạtđông quản trị và bảo đảm nguồn VLĐ được dùng một cách tối ưu nhất Tuỳ theo từngngành nghề, đặc trưng của công ty mà mức độ và tính chất ảnh hưởng của từng nhân tố
cũng sẽ khác nhau.
19
Trang 26Nhóm các nhân tố Nhóm các nhân tố
bên trong doanh nghiệp bên ngoài doanh nghiệp
1 Quy mô doanh nghiệp 1 Yêu tô ngành
2 Chính sách sản xuất 2 Tiến bộ của khoa học công nghệ
3 Chính sách tín dụng 3 Các chính sách kinh tế của nhà nước
4 Sự phát triển và mở rộng của doanh 4 Lạm phát
nghiệp 5 Các nhân tố vĩ mô khác
5 Trinh độ và khả năng quản lý
6 Đòn bẩy tài chính
7 Khả năng sinh lời
(Nguôn: Tổng hợp của tác giả từ nhiều nghiên cứu)
Trên đây là tập hợp những nhân tố tác động đến tính tối ưu trong việc dùngVLĐ đã được kế thừa và tổng hợp từ những nghiên cứu đi trước Đối với từng giaiđoạn xã hội, ngành nghề và doanh nghiệp nói riêng, những nhân tố này sẽ có nhữngtác động khác nhau về mức độ và tính chất Người nghiên cứu cũng như các nhà lãnhđạo DN cần dựa trên những đặc trưng của DN mình để thực hiện những nghiên cứu vàgiải pháp thực tế phù hợp nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn VLĐ
1.2 Tống quan nghiên cứu
1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Như đã nhắc đến, vai trò của VLĐ và việc quản trị nguồn vốn này sao cho tối
ưu nhất là vô cùng thiết yếu đối với mỗi DN Do đó rất nhiều sách về tài chính và cácnghiên cứu đã đề cập đến vẫn đề này Khan & Jain (2007) đã nêu lên các khái niệm cơbản về vốn lưu động (working capital), vốn lưu động ròng (net working capital) vàquản trị VLD (working capital management) Đồng thời, hai học giả nêu ra các yếu tốảnh hưởng đến nhu cầu VLD và xây dựng phương pháp xác dịnh nhu cầu VLD tại
DN Ross và các cộng sự (2009) thì đưa ra quan điểm về quản trị VLĐ chính là quátrình giải đáp những câu hỏi sau: (1) Cần bao nhiêu tiền mặt và HTK là đủ? Các DN
có nên cho phép đối tác được hưởng các CSTD thương mại hay không, nếu có thì làvới đối tác nào, trong bao lâu? Ngược lại, liệu DN có sử dụng chính sách bán chịu haychiết khấu với đối tác không hay di vay tiền trong ngắn hạn? Do là những van đề điển
hình nảy sinh trong quá trình quản trị VLĐ tại mỗi DN.
Beck và các cộng sự (2012) cũng đi sâu xem xét về quản trị VLĐ và cho răngmức độ tối ưu xuyên suốt quá trình dùng lượng vốn này phụ thuộc vào từng DN, từng
ngành nghề lĩnh vực khác nhau, đồng thời cũng chịu tác động từ các yếu tố như loại
20
Trang 27hình DN, quy mô DN, các chính sách tín dụng, sản xuất, Manika Garg (2015) vớicuốn sách “Working capital management” cũng đã viết những khái niệm tổng quannhất về các vấn đề xoay quanh VLĐ cũng như quản trị VLĐ, đồng thời đi sâu phântích các nội dung quản trị từng bộ phận cấu thành VLĐ bao gồm “quản tri tiền mặt,quản trị khoản phải thu, quản trị hàng tồn kho và quản trị khoản phải trả”.
Tiếp cận từ góc độ thực tiễn tại các DN, Belt và Smith (1991) với công trình
“So sánh thực tiễn hoạt động quản trị vốn lưu động tai Mỹ va Hoa Kỳ” đã xây dựngmột bộ câu hỏi dé tiến hành khảo sát về quản trị VLD tại các công ty ở Uc và Mỹ Bộcâu hỏi gồm 38 câu với 3 phan chính: (i) chính sách VLD, (ii) khái quát chung về quantrị VLD va (iii) quản trị từng cấu phần của VLD Koury và các cộng sự (1998) cũngxây dựng bộ 45 câu hỏi về quản tri von lưu động và tiễn hành khảo sát tại 350 doanh
nghiệp ở Canada thuộc 10 lĩnh vực khác nhau Raheman & Nasr (2007) trong nghiên
cứu “Quản trị vốn lưu động và lợi nhuận — nghiên cứu tại các doanh nghiệp tạiPakistani” đã tiễn hành khảo sát tại 94 doanh nghiệp ở Pakistani trong giai đoạn 6năm (1999-2004), nhằm nghiên cứu về những tác động của các biến khác nhau củahoạt động quan trị VLD đến LN ròng từ hoạt động SX-KD của DN Các tác giả đã điđến kết luận về mối liên hệ ngược chiều giữa LN ròng từ hoạt động SX-KD tại các DN
ở Pakistani với các chỉ tiêu gồm “ky thu tiền bình quân, kì trả tiền bình quân, số ngàymột vòng quay HTK và CCC” Kết quả của nghiên cứu đề xuất rằng các người lãnhđạo DN có thé làm tăng trưởng giá trị tạo ra với các cô đông bang việc giảm số ngàythu hồi các khoản phải thu và HTK ở mức tối thiểu hợp lý
1.2.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Tan Binh (2007) đã đưa ra một cách chi tiết và đầy đủ các van đề liênquan đến chủ đề VLD của doanh nghiệp trong giáo trình “Quản tri tài chính ngắnhạn” Tác giả định nghĩa VLĐ được tính bằng TSNH trừ đi các khoản nợ NH Trên cơ
sở đó, tác giả nêu lên quan điểm cho rằng công tác quản trị VLĐ tại mỗi DN chính làbao gồm “quản trị tiền mặt, quản trị khoản phải thu, quản trị HTK và quản trị khoản
phải trả” Giáo trình “Quản tri tài chính doanh nghiệp” do Nguyễn Thu Thuỷ (2011)
làm chủ biên đã dé cập tới “quản tri VLD và các nguồn tài trợ ngắn hạn” trong chương
VI Tác giả cũng đưa ra những kết luận tương đồng với Nguyễn Tan Bình (2007) vềcác khái niệm cơ bản của vốn lưu động, VLD gộp, VLD ròng và quan trị VLD
Một số bài báo trên các tạp chí nghiên cứu bàn luận về VLD có thể kế đến bàiviết “Phân tích vốn hoạt động thuần và cân bằng tài chính của doanh nghiệp” của LêHồng Nhung và Nguyễn Hữu Ánh (2013) Bài báo nghiên cứu về “vốn hoạt độngthuần” (hay VLĐR) được tính băng TSNH trừ đi nợ ngắn hạn và nhu cầu về lượng vốnnày trong DN Các học giả rút ra rằng tồn tại mối quan hệ giữa nhu cầu vốn hoạt động
21
Trang 28thuần với rất nhiều các hoạt động có tính tuần hoàn trong DN như quá trình SX, cungứng và tiêu thụ ở DN sản xuất, hay quá trình thu mua, tích trữ và phân phối hàng hoá ở
DN thương mại Hàng Lê Cam Phương và Pham Ngọc Thuý với bài viết “Quản ly vốnhưu động tại các doanh nghiệp nhựa Thanh phố Hồ Chí Minh” trên Tạp chí phát triểnKH&CN số 10/2007 đã đưa ra những phân tích, đánh giá về hiện trạng quản lý vốnlưu động trên hai phương diện chính: (1) thực trạng quản trị VLĐ và (2) các nhân tốtác động đến quyết định đầu tư TSLĐ của các DN nhựa tại Thành phố HCM
Bên cạnh đó, nhiều luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu thạc sĩ, tiễn sĩ cũng cónhững phân tích khoa học đi sâu vào van dé quan tri và cải thiện tính tối ưu trong việcdùng VLD tại các DN Có thé ké đến Nguyễn Thị Nhài (2016) với công trình “Hiệuquả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phan sữa Việt Nam” hay Bùi Thu Hiền(2017) với nghiên cứu “Quản trị vốn lưu động trong mối quan hệ với hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp dược phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam” Tuy nhiên,các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện tại các DN lớn đã niêm yết trên TTCK, mà
chưa đi sâu nghiên cứu thực tiễn tại bộ phận những công ty vừa và nhỏ, với các loại
hình DN khác nhau.
22
Trang 29CHƯƠNG 2: THUC TRANG HIỆU QUA SỬ DUNG VON LƯU DONG TẠI
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN NAM THANH
2.1 Tổng quan về công ty TNHH cơ điện Nam Thanh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH cơ điện Nam Thanh2.1.1.1 Giới thiệu chung
Bảng 2.1: Thông tin Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh
- Tiếng việt: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN NAM THANH
- Tiếng anh: NAM THANH ELECTRICAL ENGINEERING
Ông Tống Văn Minh — Giám đốc công ty
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh là công ty TNHH một thành viên do ông
Tống Văn Minh (hiện giữ chức vụ Giám đốc công ty) góp vốn dé thành lập Nhận thaynhu cầu của thị trường trong lĩnh vực sản xuất VLXD, ông Minh đã thực hiện nhữngbước chuan bị kĩ càng trong giai đoạn một năm và chính thức đưa doanh nghiệp vào
hoạt động từ ngày 11/09/2013.
Nghiệp vụ kinh doanh chính của DN trong những ngày đầu thành lập là cungcấp, lắp đặt và sửa chữa máy móc, trang thiết bị cho các nhà máy, xí nghiệp sản xuấtVLXD Cho đến nay, đây vẫn là mảng kinh doanh chủ đạo và đóng góp chính vàodoanh thu của DN Khu vực hoạt động của DN phần lớn là ở Thanh Hoá với các kháchhàng lớn thường xuyên có thể kế đến như Công ty cô phần Xi măng Bim Sơn, Công ty
cô phần LICOGI 13, Ngoài ra, từ giữa năm 2019, ông Minh và các đồng nghiệp đã
23
Trang 30thực hiện một bước đi táo báo khi quyết định mở rộng nghiệp vụ kinh doanh: tham giadau thầu cung cấp máy móc, thiết bị và tư van kỹ thuật, tư vấn giám sát cho các dự án,công trình xây dựng Hoạt động KD này đòi hỏi nguồn lực lớn về vốn và nhân lực chấtlượng cao, do vậy công ty đã và đang hoàn thiện các bước chuẩn bị và dự định chínhthức tham gia dau thầu các dự án từ tháng 4 năm 2020.
Về nhân lực, trong giai đoạn đầu gây dựng năm 2013, công ty lúc đó được vậnhành bởi 10 thành viên với trình độ từ trung cấp đến đại học Tuy nhiên tính đến hếtnăm 2019, lực lượng nhân viên của DN đã tăng lên 22 người cùng chất lượng được cải
thiện hơn so với trước đây: 12 nhân viên có trình độ đại học trở lên và các công nhân
lao động trực tiếp đều có chứng chỉ học nghề đạt chuẩn Hiện tại, DN đang tiến hànhtăng cường tuyển dụng tìm kiếm nhân lực CLC, nhất là đội ngũ kĩ sư có chuyên môn
nhằm chuẩn bị cho những dự định tăng cường thêm hoạt động KD trong tương lai.
2.1.1.3 Bộ máy tổ chức
Cơ cấu bộ máy vận hành của Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh được thiết kếtheo mô hình “Truc tuyến — Tham mưu” Giám đốc sẽ là trung tâm dau não đưa ra chỉđạo và chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi quyết định của mình Các bộ phận, phòngban chuyên môn khác sẽ vận hành dưới sự giám sat trực tiếp của Giám đốc và thammưu cho GD về các hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn phụ trách
Phong kỹ Phòng kinh
thuật doanh
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH cơ điện Nam Thanh
Hiện nay, phòng Tổ chức hành chính và Tài chính — kế toán mỗi phòng gồm 2nhân viên phụ trách những công việc chính về giấy tờ, thủ tục hành chính, nhân sự vàcác nghiệp vụ tài chính của DN Bộ phận kinh doanh với 3 nhân viên là nòng cốt chínhcùng với Giám đốc tìm hiểu thị trường, phát triển khách hang va ký kết các HDKT Về
24
Trang 31mặt kỹ thuật, 5 nhân viên là các kỹ sư cơ khí, xây dựng giỏi có nhiệm vụ tham mưu
với GD và giám sát dam bảo chất lượng kỹ thuật hàng hoá Đây đều là nguồn nhân lực
có trình độ DH trở lên, có ý thức làm việc tốt, tinh thần nhiệt huyết và sẵn sàng cônghiến cho sự phát triển của DN Ngoài ra, đội thi công với 10 lao động lành nghề cũng
là nhân tố nòng cốt, là lực lượng tuyến đầu thực hiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ vớichất lượng tốt nhất của doanh nghiệp tới khách hàng
Mặc dù cơ cấu tô chức và vận hành của DN được chia thành các bộ phận rõràng như trên nhưng trong thực tế công việc giữa các bộ phận phòng ban với đội thicông luôn duy trì múi liên hệ chặt chẽ với nhau Moi nhân viên triển khai công việc và
hỗ trợ lẫn nhau làm việc khi có chỉ dao từ GD công ty nhằm thực hiện mọi hoạt độngmach lạc, nhip nhàng và hiệu qua tối ưu
2.1.1.4 Khái quát ngành nghề kinh doanh
Hiện nay, công ty TNHH cơ điện Nam Thanh thực hiện những hoạt động kinh doanh chính sau:
e©_ Kinh doanh, xây dựng và lắp đặt co sở vật chất (máy móc, dây chuyền ) cho
các nhà máy, xí nghiệp sản xuất VLXD
e Bao dưỡng, sửa chữa máy móc, dây chuyền trong các nhà máy, xí nghiệp san
xuất vật liệu xây dựng
e Đấu thầu, cung cấp máy móc, thiết bị và tư van kỹ thuật, tư van giám sát cho
các công trình, dự án xây dựng.
Trong đó, hoạt động KD chủ chốt của DN từ những ngày đầu thành lập đến nay
là “Kinh doanh, xây dựng và lắp đặt cơ sở vật chất (máy móc, dây chuyền ) cho cácnhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng”
Cụ thể, trích Bang báo giá sản pham của công ty, “các sản phẩm chủ dao củadoanh nghiệp bao gồm:
e Máy sản xuất xi măng, vôi, tắm thạch cao
e Máy sản xuất bê tông, bê tông đúc sẵn, sản pham từ bê tông
e Máy sản xuất nhựa đường, vữa trộn khô, vữa trat, vữa nên, sa thạch vôi, vật liệu
khác từ tro xỉ của nhà máy điện (tro bay, xỉ than)
e Máy vận chuyền và đóng gói vật liệu xây dựng
e Máy nâng hạ và băng chuyền
e (Xây) Lò nung, lò quay”
Phạm vi hoạt động: Thị trường chính của công ty TNHH cơ điện Nam Thanh là
các nhà máy sản xuất VLXD tại tỉnh Thanh Hoá (chiếm khoảng 70-80% thị trườngtổng thể), còn lại là các nhà máy tại một số tinh thành miền Bắc khác Trong tương lai,
25