ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN 2.24
Trang 1P a g e | 1
MAI CHÂU PHARMA
LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:
https://maichaupharma.com
Câu 1: Đơm ko có đặc điểm:
a Tính cương trực, quyết đoán
b Chứa mật
d Có chức năng về tinh thần
Câu 2: Vị thuốc Tang chi quy vào kinh
a Thận
b Tỳ
c Phế
Câu 3: Thuốc dùng khi đầy bụng, khó tiêu, ợ chua
a Chỉ thực
b Trầm hương
c Thị đế
Câu 4: Để chẩn đoán bệnh thuốc Can thầy thuốc xem biểu hiện ở
a Miệng, môi
b Răng, tóc
d Mũi da
Câu 5: Để tránh ẩm mốc bảo quản dược liệu cần
a Duy trì độ ẩm từ 70 đến 80%
b Xếp dược liệu dưới sàn kho
d Nhiệt độ thích hợp là 30 độ C
Câu 6: Để tăng cường tác dụng nên phối hợp các thuốc bổ phế với
a Bổ dương
b Tá hạ
c Cổ sáp
Câu 7: Không nên dùng thuốc bổ âm cho những người
Trang 2P a g e | 2
b Các bệnh do rối loạn ức chế thần kinh
c Các bệnh rối loạn thực vật do lao
d Sốt cao kéo dài do thiếu tân dịch
Câu 8: Điều trị hàn chứng dùng phép
a Bổ
b Tả
d Than
Câu 9: Phát biểu sai về vị Hạnh nhân:
a Thuộc nhóm thuốc ôn phế chi khai
b Chữa ho và hen do lạnh
c Không dùng được cho người tiêu lỏng
Câu 10: Phép Hoà là:
a Phép dùng thuốc để tẩy xổ
c Phép dùng thuốc để giăng hoá
d Phép dùng thuốc để làm ra mồ hôi
Câu 11: Dược liệu có tác dụng thanh phế, bổ âm dùng để chữa chứng âm hư
b Thỏ ty từ
c Tuỵ đoạn
Câu 12: Thực chứng là
a Mất cân bằng âm dương
c Âm dương đều thiếu
d Mất cân bằng nghiêng về phía suy yếu
Câu 13: Tính chất của vị cay
b Thu liễm
c Cổ sáp
d Táo thấp
Câu 14: Chọn vị thuốc thuộc họ Magnoliaceae
a Chỉ thực
c Ô đước
d Trần bì
Trang 3P a g e | 3
Câu 15: Dược liệu thuộc nhóm bổ khí
a Thục địa
b Sinh địa
c Hà thủ ô đỏ
Câu 16: Trường hợp ra mồ hôi nhiều nhưng biểu tả chưa hết nên dùng thuốc
a Sinh cơ, chỉ huyết
c Cố biểu, liễm hãn
d Sáp trường, chi tả
Câu 17: Thuốc phá huyết có đặc điểm sau:
a Thường sử dụng khi kết hợp thuốc giải cảm, hoạt huyết, lợi tiểu
b Bệnh lâu ngày phải sắc thuốc, lửa nhỏ, thời gian lâu
d Chữa thũng, bụng báng, tràn dịch màng phổi
Câu 18: Nội dung không thuộc học thuyết âm dương
a Hổ căn
b Tiêu trướng
c Đối lập
Câu 19: Âm thịnh sinh
a Ngoại nhiệt
c Nội nhiệt
d Ngoại hàn
Câu 20: Ho do phế hư, khí suyễn sử dụng
a Kê nội kim
b Sơn thù
d Kim môn
Câu 21: Giúp thuốc vào cao tốt hơn, cần phải bào chế thuốc với
b Đậu đen
d Mật ong
Câu 22: Thuốc nâng phần dương khí có tính
b Giáng
c Phù
Trang 4P a g e | 4
d Trần
Câu 23: Vai trò của vị Tá
a Chữa triệu chứng chính của bệnh
b Giúp hoà vị
d Giúp giải độc bài thuốc
Câu 24: Phế âm hư gây mất ngủ, khi chữa phải
b Bổ âm, an thần
c Bổ huyết, an thần
d Bình…
Câu 25: Quế chi và hoàng liên dùng chung sẽ
a Tương kỵ nhau
b Tăng tác dụng
Câu 26: Thận vinh nhuận ra
a Móng tay, chân
b Mặt
c Tiếng nói
Câu 27: Phương pháp phơi phù hợp với long nhãn, thục địa:
a Phơi trên sân
c Phơi trên giá
d Phơi bóng râm
Câu 28: Bài thuốc cổ phương có 4 vị
a Ma hoàng thang
b Tứ nghịch thang
d Độc sâm thang
Câu 29: Tâm vinh nhuận ra
a Tiếng nói
b Răng, tóc
c Móng tay, chân
Câu 30: Bộ phận dùng của Phá cổ chi
Trang 5P a g e | 5
b Vỏ thân
c Thân rễ
d Rễ củ
Câu 31: Để chữa nguyên nhân, thuốc thanh nhiệt tả hoà nên phối hợp với thuốc
a Thanh nhiệt lương huyết
b Phát tán phòng hàn
d Thanh phế chi khải
Câu 32: Phương pháp ngâm dược liệu
a Dược liệu tiếp xúc dung môi ở nhiệt độ cao trong thời gian dài làm hỏng hoạt chất
b Chiết được rất ít hoạt chất nên không có tác dụng chữa bệnh
d Làm tăng độc tính của dược liệu như Hoàng nàn, Mã tiền
Câu 33: Thuốc chỉ khai có thể tác động theo cơ chế
a ức chế trung tâm ho
b Tinh dầu để sát trùng
d Chất nhầy để làm dịu niêm mạc
Câu 34: Thuốc cổ sáp có tác dụng
b Nhuận táo, ích can
c Trục thuỳ, tá hạ
d Bổ trung, nhuận tràng
Câu 35: Phối hợp thuốc làm mất tác dụng phụ như buồn nôn, lượm giọng
a Sinh địa và hoàng sâm
c Sinh khương và hoàng cầm
d Bán hạ và ô dầu
Câu 36: Bệnh nhân tiêu chảy do hàn thấp không dùng cách sau
a Dùng thuốc ôn trung, táo thấp
c … cho bệnh nhân
d Dùng thuốc thanh nhiệt trừ thấp
Câu 37: Bệnh nhân bị nội phong sốt cao kinh giật dùng thuốc
Đáp án: Bình can tức phong
Câu 38: Biểu hiện ở trán là bệnh thuộc
Trang 6P a g e | 6
b Kinh thái dương
c Kinh thiếu âm
Câu 39: Thuốc phát tán phong hàn còn gọi là
a Thuốc tân lương, giải biểu
c Thuốc ôn trung tán hàn
d Khử hàn
Câu 40: Vị thuốc chữa phế âm hư giúp khai khiếu, sáng mắt
a Sa sâm
b Câu đắng
d Đẳng sâm
Câu 41: Quế chi còn có tác dụng phát hãn, kháng viêm, giảm đau chủ yếu do
a Coumarin
c Acid cinnamic
d Tanin
Câu 42: Sinh khương và hoàng cầm dung chung sẽ
a Tăng tác dụng
c Tương kỵ nhau
d Làm mất tác dụng
Câu 43: Chủ trị của tang bạch bì
a Cc điều kinh, bổ huyết
c Lợi tiểu, tiêu phù
d Cảm sốt, nhiễm trùng
Câu 44: Lưu ý khi dùng thuốc bổ dương và bổ khí
a Không dùng cho trẻ em
c Không dùng khi tâm lý lưỡng hư
d Chỉ dùng khi tân dịch hao tổn
Câu 45: Quan niệm nhân thân chi tiểu vũ trụ
b Trong vũ trụ luôn tồn tại vạn vật
c Con người làm chủ vũ trụ
d Con người sống nhờ vũ trụ
Trang 7P a g e | 7
Câu 46: Tứ vật là bài thuốc
a Bổ âm
b Bổ khí
c Bổ dương
Câu 47: Gọi thuốc thanh nhiệt lương huyết là được
Câu 52: Độ ẩm phù hợp bảo quản Liên nhục
b 15%
c 20%
Câu 53: Thuốc lợi thuỷ có tính vị
a Mặn mát
b Chua lạnh
c Đắng lạnh
Câu 54: Âm chứng dùng thuốc
a Biểu – lý
c Hàn nhiệt
d Hàn khí?
Câu 55: Người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút KHÔNG được dùng thuốc
a Bổ âm
b Thanh nhiệt
d Bổ khí
Câu 56: Tam tiêu không có chức năng
b Thượng tiêu chủ phân bố …
c Trung tiêu chủ hấp thu tiêu hoá vật chất
d Hạ tiêu chủ bài xuất
Câu 57: Chứng thanh nhiệt có những thuốc có tác dụng sau, ngoại trừ:
a Thanh giải lý nhiệt
c Giảm bón
Câu 58: Thu hái dược liệu đúng thời vụ, đúng bộ phận nhằm:
Trang 8P a g e | 8
a Để bảo quản
b Thu nhiều hoạt chất nhất
c Tăng thời gian thăm canh
d Tránh ảnh hưởng sâu bọ
Câu 59: Vị thuốc bổ huyết chữa ho ra máu, rong kinh
a Hương phụ
c Cây kỳ tử
Câu 60: Tính chất của vị chua
a Phát tán
b Táo thấp