ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN 11.23
Trang 1DAISY - ZALO: 084 316 4901 MAI CHÂU PHARMA
LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:
Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”
https://maichaupharma.com
Câu 1: Vị thuốc chữa đại tiện ra máu, băng huyết, vị đắng, tính lạnh vào kinh can, đại trường
A Trắc bá diệp
B Cỏ mực
C Hoa hòe
D Nga truật
Câu 2: Chức năng chung của tạng
A Tàng giữ sinh khí
B Tàng giữ tinh khí
C Tàng giữ thần khí
D Tàng giữ sắc khí
Câu 3: Tạng nào sau đây làm chủ huyết
A Tâm
B Can
C Тỳ
D Phế
Câu 4: Phép Hãn là
A Phép dùng thuốc để hạ sốt
B Phép dùng thuốc để làm ra mồ hôi
C Phép dùng thuốc để điều hòa nóng lạnh
D Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị
Câu 5: Ngũ tạng bao gồm
Trang 2A Tâm, can, tỳ, phế, thận
C Can, vị, phế, thận, bàng quang
B Tâm, can, tam tiêu, phế, đởm
D Tâm, can, tỳ, phế, tiểu trường
Câu 6: Người có bệnh chóng mặt, da xanh, móng khô là biểu hiện bệnh ở tạng
A Can
C Tỳ
B Tâm
D Thận
Câu 7: Chứng còi xương, chậm đi ở trẻ em liên quan đến tạng
A Can
C Tỳ
B Tâm
D Thận
Câu 8: Theo quy luật tương sinh trong cơ thể con người
A Can mộc sinh thận thủy
B Tâm hỏa sinh phế kim
C Thận thủy sinh can mộc
D Tâm hỏa sinh thận thủy
Câu 9: Điều trị hàn chứng dùng phép
A Tả
B Ôn
C Bổ
D Thanh
Câu 10: Điều trị nhiệt chứng dùng phép
A Tả
B Ôn
C Bổ
D Thanh
Trang 3Câu 11: Vị thuốc thuộc nhóm Tân lương giải biểu
A Quế chi
B Cúc hoa
C Sinh khương
D Gừng
Câu 12: Can khai khiếu ra
A Lưỡi
B Mắt
C Miệng
D Tai và nhị âm
Câu 13: Thận vinh nhuận ra
A Răng, tóc
B Tiếng nói
C Mặt
D Móng tay, chân
Câu 14: Tâm khai khiếu ra
A Lưỡi
B Mắt
C Miệng
D Mũi
Câu 15: Bộ phận dùng của vị thuốc Tang diệp trong thuốc tân lương giải biểu là
A Lá
B Hoa
C Thân
D Quả
Câu 16: Chức năng của tạng Tâm
A Chủ sơ tiết
B Chủ thần minh
C Chứa huyết và điều tiết lượng huyết
D Chủ vận hóa
Trang 4Câu 17: Nội dung KHÔNG thuộc học thuyết âm dương
A Tương khắc
B Đối lập
C Hổ căn
D Tiêu trường
Câu 18: Phạm trù thuộc Dương
A Thăng
B Giáng
C Trầm
D Hàn
Câu 19: Quan niệm “Nhân thân chi tiểu vũ trụ”
A Con người sống nhờ vũ trụ
B Con người là vũ trụ thu hẹp
C Trong vũ trụ luôn tồn tại vạn vật
D Con người làm chủ vũ trụ
Câu 20: Cách sao nhằm mục đích lấy lại thăng bằng âm dương
A Sao vàng
C Sao vàng xém cạnh
B Sao vàng hạ thổ
D Sao tồn tính
Câu 21: Âm dược dùng để chữa các chứng sốt cao hay làm ôn ấm là do có tính
A Hàn lương
B Cay ấm
C Ôn trung tán hàn
D Đắng lạnh
Câu 22: Phép Thanh là
A Phép dùng thuốc để tẩy xổ
B Phép dùng thuốc để giáng hỏa
C Phép dùng thuốc để điều hòa nóng lạnh
D Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị
Trang 5Câu 23: Quy luật tương khắc biểu hiện:
A Can mộc khắc tâm hỏa
B Phế kim khắc thận thủy
C Tâm hỏa khắc phế kim
D Thận thủy khắc can mộc
Câu 24: Vai trò của vị Thần
A Chữa triệu chứng chính của bệnh
B Hỗ trợ giúp Quân phát huy hết tính năng
C Giúp giải độc bài thuốc
D Giải quyết các triệu chứng phụ
Câu 25: Giận, mừng, lo, buồn, sợ là
A Ngũ sắc
C Ngũ chí
B Ngũ thể
D Ngũ quan
Câu 26: Muốn thuốc đi vào phế thường tẩm sao dược liệu với
A Giấm
C Mật ong
B Muối
D Gừng
Câu 27: Phép Hòa là
A Phép dùng thuốc để tẩy xổ
B Phép dùng thuốc để giáng hỏa
C Phép dùng thuốc để điều hòa biểu lý
D Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị
Câu 28: Gọi thuốc Thanh nhiệt lương huyết Là được phân loại theo
A Học thuyết âm dương
B Học thuyết Ngũ hành
Trang 6C Bát pháp
D Quân Thần Tá Sứ
Câu 29: Yếu tố để xác định vị Quân trong bài thuốc
A Vị thuốc có trong tên bài thuốc
B Vị thuốc giúp bài thuốc dễ uống
C Vị thuốc cộng lực cho vị thuốc chính
D Vị thuốc liều cao nhưng không mạnh trong bài thuốc
Câu 30: Phần nào sâu đây thuộc của Dương
A Tạng
B Lưng
C Bụng
D Huyết
Câu 31: Phần nào sâu đây thuộc của âm
A Huyết
B Lưng
C Bàng quang
D Khí
Câu 32: Vị thuốc kháng viêm thường chứa hoạt chất
A Tinh dầu-Alkaloid
C Anthraquinon-Tinh dầu
B Saponin-Flavonoid
D Flavonoid-Anthraquinon
Câu 33: Thuộc tính của Dương dược
A Đắng
B Ngọt
C Trầm
D Lạnh
Câu 34: Khí Hàn bẩm thụ khí của mùa
Trang 7A Xuân
B Hạ
C Thu
D Đông
Câu 35: Chọn vị thuốc Thổ
A Hoàng liên
B Phèn xanh
C Quế
D Phụ tử
Câu 36: Thuốc có tác dụng chữa các chứng do nhiệt độc xâm phạm vào phần khí
A Thuốc thanh nhiệt giải độc
C Thuốc thanh nhiệt táo thấp
B Thuốc thanh nhiệt tả hóa
D Thuốc thanh nhiệt lương huyết
Câu 37: Khi dùng thuốc cần chú ý không nên dùng liều cao khi tân dịch đã mất
A Thuốc thanh nhiệt giải độc
C Thuốc thanh nhiệt táo thấp
B Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
D Thuốc thanh nhiệt lương huyết
Câu 38: Trường hợp “Dương hư” dùng thuốc
A Tán hàn
B Bổ âm
C Bổ dương
D Tả hỏa
Câu 39: Tính chất của vị ngọt
A Thu liễm
B Cố sáp
C Phát tán
D Ôn bổ
Trang 8Câu 40: Tứ quân là bài thuốc
A Bổ huyết
B Bổ âm
C Bổ dương
D Bổ khí
Câu 41: Vị thuốc có tác dụng cầm máu
A Ích mẫu
B Nga truật
C Tam thất
D Uất kim
Câu 42: Tứ vật là bài thuốc
A Bổ huyết
C Bổ dương
B Bổ âm
D Bổ khí
Câu 43: Vị khổ có tác dụng
A Tán khí uất ở Phế
B Bổ Tâm hỏa
C Ôn bổ Tỳ hư
D Dưỡng Can
Câu 44: Vị thuốc trong thành phần có chứa tinh dầu, tác dụng lương huyết, chỉ huyết
A Bạch cập
C Trắc bá diệp
B Tam thất
D Cỏ mực
Câu 45: Vai trò của vị Sứ
A Hỗ trợ cho Thần
Trang 9B Cộng lực cho Quân
C Dẫn thuốc vào kinh
D Cộng lực với vị Tá
Câu 46: Khi uống thuốc thang thì tránh dùng
A Nước nhân sâm
B Nước đậu xanh, đậu đen
C Nước nóng
D Nước mía
Câu 47: Thuốc bổ âm là những thuốc
A Có vị chua, đắng tính bình
B Có vị đắng, tính hàn
C Thuốc đắng lạnh có tác dụng làm tăng tân dịch
D Thuốc cay ngọt tính ôn
Câu 48: Phép Bổ là
A Phép dùng thuốc để cân bằng khí huyết
B Phép dùng thuốc để bổ sung phần cơ thể bị thiếu hụt
C Phép dùng thuốc để điều hòa phần âm dương khí huyết
D Phép dùng thuốc để làm tăng chính khí
Câu 49: Thuốc thang nên uống lúc nguội
A Thuốc cảm hàn
B Thuốc ôn trung
C Thuốc thanh nhiệt
D Thuốc ôn phế chỉ khái
Câu 50: Thái dương chứng gồm các phản ứng của
A Ngực, sườn, gáy đau, khi nóng, khi lạnh
B Dạ dày, ruột, táo bón, đau bụng
C Đau từ thắt lưng trở xuống, tiêu chảy, sốt
D Da, lông, sợ gió, đổ mồ hôi
Câu 51: Gọi thuốc Hồi dương cứu nghịch là phânloại theo
Trang 10A Công năng
C Phương thang
B Bát pháp
D Tính vị
Câu 52: Người hay tức giận, ngực sườn đầy, đau ran xuống bụng dưới, họ suyễn là biểu hiện
A Can nhiệt
C Can hư
B Can thực
D Tâm nhiệt
Câu 53: Thần kinh suy nhược, lo âu, hay quên, hồi hộp là biểu hiện
A Tâm nhiệt
C Can nhiệt
B Tâm hư
D Can hư
Câu 54: Khi thấy tay chân yếu mềm, thân thể gầy còm, thường nghĩ ngay đến bệnh của
А Тỳ
C Phế
B Tâm
D Can
Câu 55: Tạng có tác dụng chủ khí, khí hành thì huyết hành
А Тỳ
B Tâm
C Phế
D Can
Câu 56: Dương thịnh sinh
A Nội nhiệt
C Ngoại nhiệt
B Nội hàn
Trang 11D Ngoại hàn
Câu 57: Phương pháp tẩm sao để dẫn thuốc đi lên các phần trên của cơ thể
A Tẩm giấm
C Tẩm nước đồng tiện
B Tầm rượu
D Tẩm nước muối
Câu 58: Khi cơ thể có cảm giác nóng bứt rứt, môi khô khát cần dùng thuốc
A Thanh nhiệt táo thấp
B Thanh nhiệt lương huyết
C Bình can tức phong
D Thanh nhiệt giải độc
Câu 59: Tẩm nước gạo nhằm mục đích
A Giảm tính đắng, tăng tính ôn, bổ
B Giảm bớt tính ráo, nóng, độc của thuốc
C Hướng thuốc vào gan nhiều, tăng tác dụng của thuốc
D Giảm tính hàn, tăng tác dụng kích thích tiêu hóa
Câu 60: Dùng nước đang sôi cho vào dược liệu, ngâm 15-60 phút trong bình có nắp
là phương pháp
A Ngâm
B Hãm
C.Ủ
D Thủy phi