1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT - DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐH NTT

9 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901 MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

https://maichaupharma.com

Câu 1: Can mộc khắc tỷ thố quá mạnh gọi là: A Tương ố

B Tường thừa C Tương vũ D Tương úy

Câu 2: Nội dung KHÔNG thuộc học thuyết âm dương A Đối lập

B Tương khắc C Hổ căn D Tiêu trường

Câu 3: Phạm trù thuộc Âm A Trầm

B Thăng C Cay D Ôn

Câu 4: Tâm vinh nhuận ra A Móng tay, chân B Tiếng nói C Răng, tóc D Mặt

Câu 5: Thân vinh nhuận ra Đáp án: Răng tóc

Câu 6: Âm thịnh sinh A Ngoại hàn B Ngoại nhiệt

Trang 2

C Nội hàn D Nội nhiệt

Câu 7: “Ôn bệnh” diễn tiến nặng gây chân tay lạnh, sợ lạnh được trị bằng phép A Thanh

B Bổ C Ôn D Tiêu

Câu 8: Vị thuốc có màu đỏ, vị đắng tác dụng và tạng A Tỳ

B Can C Phế D Tâm

Câu 9: Phát biểu sai về Đương quy

A Đóng vai trò là Thần trong Tứ vật thang

B Không dùng cho phụ nữ có thai do có tác dụng hoạt huyết C Dùng cho chứng kinh nguyệt không điều

Câu 10: Vị thuốc chữa đau lưng mỏi gối, cố thận A Tục đoạn

B Cốt toái bổ C Cầu tích D Ba kích

Câu 11: Bộ phận dùng của Phá cổ chi A Rễ củ

B Thân rễ C Hạt D Vỏ thân

Câu 12: Dược liệu thuộc nhóm bổ khí A Thục địa

B Hoàng kỳ C Hà thủ ô đỏ D Sinh địa

Câu 13: Người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút KHÔNG được dùng thuốc A Bổ âm

B Bổ khí C Thanh nhiệt

D Bổ dương

Trang 3

Câu 14: Để có tác dụng bình can, hạ áp cầ chế biến Đỗ trọng theo cách A Sao vàng

B Tầm muối C Sao đen D Dùng sống

Câu 15: Dược liệu thuộc nhóm bổ âm A Cầu tích

B Hoài sơn C Cam thảo D Sa sâm

Câu 16: Để tăng tác dụng nên phối hợp nhóm thuốc bổ huyết với A Cố sáp

B Bổ dương C Bổ khí D Hoạt huyết

Câu 17: Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tác dụng A Phá huyết

B Chi huyết C Lương huyết D Hoạt huyết

Câu 18: Phối hợp thuốc khu phong trừ thấp với nhóm thuốc sau đây để chủ việc vận hóa thủy thấp ra ngoài

A Bạch truật, Hoàng kỳ B Độc hoạt, Bạc hà C Ô đầu, Thăng ma

D Thiên niên kiện, Cúc hoa

Câu 19: Ảnh hưởng của việc sấy Thục địa trên 60˚C A Giảm mùi thơm, bên trong ướt, bên ngoài khô cứng B Không ảnh hưởng

C Dẻo, mềm, thơm hơn D Tăng độc tính

Câu 20: Quế chi, Tế tân, Đan sâm thuộc nhóm thông kinh hoạt lạc, thường dùng phối hợp để chữa chứng

A Đau xương khớp mãn B Teo cơ cứng khớp

C Chữa phù thủng, giảm sưng phù tại chỗ

Trang 4

D Hàn thấp, gây ứ đọng ở gân xương Câu 21: Thuốc phát tán phong hàn còn gọi là

A Thuốc khử hàn

B Thuốc tân lương giải biểu C Thuốc ôn trung tần hàn D Thuốc tân ôn giải biểu

Câu 22: Quế chi có tác dụng phát hãn, kháng viêm, giảm đau chủ yếu do A Coumarin

B Tinh dầu C Tanin

Câu 24: Vị thuốc thuộc nhóm thanh nhiệt lương huyết A Hoàng bá

D Viêm, nhọt, áp xe

Câu 26: Dược liệu có tác dụng hóa đờm ở phế thường có chứa A Saponin

B Flavonoid C Coumarin D Tanin

Câu 27: Để tăng tác dụng tiêu đàm của thuốc hóa đàm nên phối hợp với nhóm thuốc A Bổ huyết

B Thanh nhiệt C Tả hạ

D Lý khi

Trang 5

Câu 28: Thuốc có tác dụng cắt hoặc giảm cơn ho, khó thở là thuốc A Ôn hóa hàn đờm

B Thanh hóa nhiệt đờm C Thanh phế chi khái D Chi khái Bình suyễn Cau 29: Chủ trị của Tang bạch bì

A Lợi tiểu, tiêu phù B Ho, hen, nhiều đờm C Điều kinh, bổ huyết D Cảm sốt, nhiễm trùng

Câu 30: Viêm họng viêm phổi, viêm phế quản cấp dùng thuốc A Thu liễm, cố sáp

B Ôn phế chi khái C Thanh phế chi khái D Sáp trường, chi tà

Câu 31: Bộ phận dùng của Tiền hồ A Thân rễ

B Hạt C Vỏ thân D Gỗ thân

Câu 32: Dược liệu KHÔNG thuộc nhóm lý huyết A Hạnh nhân

B Đào nhân C Sa sâm D Chu sa

Câu 33: Lựa chọn pháp điều trị nào dưới đây để điều trị dự phòng viêm đa khớp dạng thấp

A Bồ Can Thận, lương huyết, khu phong trừ thấp B Khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt giải biểu hoạt huyết C Khu phong, trừ thấp, hóa đàm, hoạt huyết

D Khu phong tán hàn, trừ thấp, hoạt lạc Câu 34: Chủ trị của Cỏ mực

A Kinh nguyệt không điều B Viêm đường tiết niệu C Chảy máu cam, thổ huyết D Đau nhức khớp

Trang 6

Câu 35: Dược liệu thuộc nhóm chi huyết A Đan sâm

B Ích mẫu

C Khương hoảng D Bạch cập

Câu 36: Thuốc hành huyết được dùng trong các hội chứng A Huyết hư

B Huyết ứ C Xuất huyết D Thiếu máu

Câu 37: Dược liệu thuộc nhóm phá huyết A Cỏ mực

B Ích mẫu

C Khương hoàng D Đào nhân

Câu 38: Điều trị huyết nhiệt vong hành gây xuất huyết nên dùng thuốc A Bổ Can Thận âm, khu phong, tán hàn, hành khí, hoạt huyết B Lương huyết, chi huyết, thanh nhiệt

C Hành khí hoạt huyết

D Chi huyết, ôn dương, ích khí,… Câu 39: Tạng tương ứng với phủ Tam tiêu

A Can B Tỳ C Phế D Tâm

Câu 40: Chức năng của tạng Can A Tàng tinh

B Chứa huyết và điều tiết lượng huyết C Chủ bì bao

D Chủ vận hóa

Câu 41: Quy trình phát dục của nam theo số A 5

B 6 C 7 D 8

Câu 42: Chức năng của tạng Tâm

Trang 7

A Chứa huyết và điều tiết lượng huyết B Chủ sơ tiết

C Chủ thần minh D Chủ vận hóa

Câu 43: Tam tiêu KHÔNG CÓ chức năng A Tam tiêu thuộc tạng

B Thượng tiêu chủ phân bố tông khi C Trung tiêu chủ hấp thu tiêu hóa vật chất D Hạ tiêu chủ bài xuất

Câu 44: Quy trình phát dục của nữ tính theo số A 5

B 8 C 6 D 7

Câu 45: Bệnh lý của tạng phế KHÔNG CÓ biểu hiện A Ho, suyễn

B Người mệt mỏi vô lực, đoản hơi C Ho ra máu, khạc đờm

D Da luôn ẩm ướt, lòng bàn tay, bàn chân ẩm Câu 46: Thuốc giải biểu có tính

A Phù B Giáng C Thăng D Trầm

Câu 47: Vị thuốc có một khí một vị A Hoàng liên

B Đương quy C Bạch thược D Nhân sâm

Câu 48: Trường hợp “Dương hư” dùng thuốc A Bổ âm

B Tán hàn C Bổ dương D Tả hỏa

Câu 49: Chọn ngũ vị tương ứng cho ngũ sắc Đỏ-Xanh-Vàng-Trắng-Đen A Ngọt-Cay-Đắng-Chua-Mặn

Trang 8

B Đắng-Chua-Ngọt-Cay-Mặn C Chua-Đắng-Mặn-Cay-Ngọt

Câu 50: Vị Sứ trong bài thuốc Ma hoàng, Quế chi, Hạnh nhân, Chích thảo A Hạnh nhân

B Quế chi C Ma hoàng D Chích thảo

Câu 51: Thuốc vị cay phát tán có tính A Phù

B Thăng C Giáng D Trầm

Câu 52: Tứ khí gồm

A Biểu Lý Âm Dương B Hàn Lương Ôn Nhiệt C Thăng Giáng Phù Trầm D Hàn Nhiệt Hư Thực

Câu 53: Thuốc “giáng trầm” thường có vị A Khí hàn-Vị cay

B Khí hàn-Vị chua C Khí ôn-Vị chua D Khí hàn-Vị ngọt

Câu 54: Phối hợp thuốc giúp tăng tác dụng thanh tâm hỏa( giải nhiệt cơ thể) A Hoàng liên và Thục địa

B Hoàng bá và sinh khương C Liên kiều và Tế tân D Liên tâm và Hoàng liên

Câu 55: Nhân sâm và Đảng sâm dùng chung sẽ A Tăng tác dụng

B Giảm tác dụng C Phản tác dụng D Tương kỵ nhau

Câu 56: Ô đầu và Bạch cập dùng chung sẽ A Giảm tác dụng

B Phản tác dụng C Phản tác dụng

Trang 9

D Tương kỵ nhau

Câu 57: Phối hợp thuốc giúp tăng tác dụng tả hạ (thông lợi đại tiện) A Đại hoàng và Mang tiêu

B Tế tân và Đỗ Trọng C Cúc hoa và Thục địa D Sinh khương và Đại hoàng

Câu 58: Tương úy là 2 vị thuốc cùng nhóm tác dụng khi dùng chung sẽ A Giảm tác dụng

B Tăng tác dụng C Ức chế độc tính D Làm mất tác dụng

Câu 59: Tri mẫu và Hoàng bá dùng chung sẽ A Phản tác dụng

B Tương kỵ nhau C Tăng tác dụng D Giảm tác dụng

Câu 60: Ô đầu và Bán hạ dùng chung sẽ A Tương kỵ nhau

B Phản tác dụng C Giảm tác dụng D Tăng tác dụng

Ngày đăng: 28/06/2024, 20:09