1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 1 - DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐH NTT

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 1

Trang 1

P a g e | 1

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

A Dẫn thuốc vào kinh B Hỗ trợ cho thần C Cộng lực với vị Tá D Cộng lực cho quân

5.Thuốc hành huyết được dùng trong các hội chứng A Xuất huyết

Trang 2

P a g e | 2

B Huyết ứ C Thiếu máu D Huyết hư

6 Dược liệu thuộc nhóm bổ khí A Thục địa

B Hà thủ ô đỏ C Hoàng kỳ D Sinh địa

Câu 7 Thuốc chủ yếu điều trị bệnh về khớp như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp A Thuốc trừ thấp

B Thuốc trừ phong thấp C Thuốc hành khí D Thuốc hoạt huyết

Câu 8: Thuốc “giáng trầm” thường có khí vị A Khí hàn – vị cay

B Khí ôn – vị chua C Khí hàn – vị ngọt D Khì hàn – vị chua

Câu 9: Không nên dùng thuốc bổ âm cho những người A Các bệnh rối loạn thực vật do lao

B Các bệnh do rối loạn ức chế thần kinh C Sốt cao kéo dài do thiếu tân dịch

D Tỳ vị hư: loét dạ dày, khó tiêu

Trang 3

P a g e | 3

Câu 10: Đế tránh nấm móc, sâu bộ cần A Không cần phơi sấy định kỳ

B Xây kho kín không cần thông thoáng khí C Kê cao dược liệu thêm pallet

D Xếp dược liệu gần tường, trần nhà Câu 11: Bệnh ở Tạng thì dùng huyệt A Mộ ở vùng ngực bụng

B Mộ ở vùng lưng

C Bồi du ở vùng ngực bụng D Bồi du ở vùng lưng Câu 12: Vai trò của vị Sứ A,Tăng tác dụng của vị quân B

C Chữa triệu chứng chish của bệnh D Giúp giải độc bài thuốc

13 Biến chứng thường gặp trên lâm sàng A Sợ gió, sốt, toàn thân đau nhức, nghẹt mũi B Sợ nóng, tăng tiết dịch vị, hơi thở ngắn, yếu C Mồ hôi ra không cầm, bụng đầy trướng, đau lưng D Đau đầu, ho đờm, tay chân lạnh

14 Muốn làm tăng hiệu lực của thuốc sẽ KHÔNG dùng cách sau

A Tăng tác dụng kiện tỳ của Bạch truật thì chế với cám gạo (Đúng)

Trang 4

P a g e | 4

B Tăng tác dụng hành khí giải uất của Hương Phụ thì chế với mật ong C Tăng tác dụng bổ thận của Đỗ trọng thì chế với nước muối (Đúng) D Tăng tác dụng bổ thận của Hà thủ ô thì chế với đậu đen (Đúng) 15 Tam tiêu KHÔNG CÓ chức năng

A Thượng tiêu chủ phân bố tông khi (Đúng) B Trung tiêu chủ hấp thu tiêu hóa vật chất (Đúng) C Tam tiêu thuộc tạng

D Hạ tiêu chú bài xuất (đúng)

16 Dược liệu thuộc nhóm hoạt huyết A Xuyên khung

B Nga truật C Uất kim D Cỏ mực

17 Thuốc thang nên uống lúc nóng

B Thuốc thanh nhiệt hóa đờm C Thuốc bình can giáng hóa D Thuốc bồi dương cứu nghịch

18 Vị thuốc thuộc nhóm thanh nhiệt lương huyết A Sinh địa

B Kim ngân hoa C Hoàng bá

D Chỉ tử

Trang 5

P a g e | 5

19 Nhận xét sai khi nói về các phương pháp hỏa chế A Sao vàng cháy cạnh để giảm bớt mùi vị khó chịu (đúng) B Sao vàng hạ thổ nhằm cân bằng âm dương (đúng)

C Sao đen làm tăng độ mãnh liệt của các vị thuốc D Sao vàng để tăng tác dụng quy thuốc vào tỳ tạng 20 Dược liệu là thuốc cố sáp

A Sơn tra B Mạch nha C La bạc tử D Ngủ vị tử

21 Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) gây nhiễm độc trụy mạch ngoại vi làm chân tay lạnh, người lạnh ra mồ hôi (giả hàn), để điều trị cần dùng thuốc có tính

A Mát

B Nóng ấm (Sai) C Nóng (Sai) D Ấm (Sai)

22 Dược liệu thuộc nhóm hóa đờm A Cát cánh, đỗ trọng

B Tô mộc, đỗ trọng C Bán hạ, bạch giới tử D Hạnh nhân, cát căn

23 Dược liệu đống vài trò điều vị trong các bài thuốc

Trang 6

P a g e | 6

A Thục địa B Táo nhân C Câu kỷ tử D Sinh khương

24 Phạm trù thuộc Âm A Biểu (Thuộc dương) B Nhiệt

C Lý (Thuộc âm) D Cương

Câu 25: Trong trường hợp chảy máu do nguyên nhân sốt nhiễm trùng dùng thuốc A Thanh nhiệt chỉ huyết

B Khứ ứ chỉ huyết C Lương huyết chỉ huyết D Kiện tỳ nhiếp huyết

Câu 26: Bệnh nhân có bệnh ở tạng TÂM không được A Đau ngực thì dùng các thuốc bổ khí để chữa B Tránh dùng đồ ăn, uống có tính chất kích thích D Dùng các loại an thần thảo dược: Tâm sen, lá võng D Nghĩ ngơi yên tĩnh, tránh thức đêm

Câu 27 Thuốc bổ khí có tác dụng A Bổ phế và kiện tỳ

Trang 7

P a g e | 7

B Bổ tỳ và kiện tỳ C Kiện phế và bổ tỳ D Kiện tỳ và bổ phế

Câu 28: Chế bán hạ với sinh khương nhằm mục đích A Loại bổ chất độc gây ngừa, làm tê đầu luõi

B Giảm tác dụng qui kinh phế

C Làm mềm và tăng mùi thơm cho dược liệu D Tăng tác dụng qui kinh can

Câu: 29 Sự khác biệt giữa Trần bì và Thanh bì A Thanh bì lá vỏ quả chín vàng

B Thanh bì là vỏ quýt xanh, trần bì là vỏ quyết chín C Trần bì là vỏ quả quýt xanh

D Trần bì là bỏ quýt đã sao vàng

Câu 30: Dược liệu có tác dụng thanh phế, bổ ẩm dùng chữa chứng âm hư, hỏa vượng gây sốt, ho

A Tục đoạn B Thổ ty tử C Cẩu tích D Sa sâm

Câu 31: Toan táo nhân có vị ngọt, tính bình, qui vào kinh A Tỳ, vị

B Đởm, bàng quang C Phế, thận

Trang 8

Câu 33: Dược liệu thuộc nhóm Bình can thường mang tính A Thăng

B Giáng C Trầm D Phù

Câu 34: Thuốc dùng khi bị bế kinh đau bụng A Thị đế

B Chỉ thực C Chỉ xác D Hương phụ Câu 35: Liên tử

A Có tác dụng cố tinh sáp niệu B Có chứa nhiều tanin

C Ích thận, cố tinh, tả hạ

D Chữa rối loạn thần kinh do nhiệt độc

Trang 9

P a g e | 9

Câu 36: Điều nào KHÔNG ĐÚNG khi thu hoạch hoa A Không nén chặt

B Lúc hoa đã nỡ C Động tác nhẹ nhàng D Thu hái vào trời năng

Câu 37: Vị thuốc có tấc dụng ôn hóa đàm hàn, giáng nghịch, cảm nôn A Bạch giới tử

B Bán hạ C Tang bạch bì D Bách bộ

Câu 38: Thuốc lợi thủy được chỉ định khi A Can phong nội động

B Can khí uất kết C Sốt cao làm kinh

Câu 39: Dược liệu nên thu hái lúc sáng sớm A Bạc hà

B Đỗ trọng C Keo giậu D Trúc đào

Câu 40: Chọn vị thuốc bổ A Thục địa

Trang 10

P a g e | 10

B Phụ tử C Hoàng liên D Quế

Câu 41: Kim anh tử

A Tác dụng sáp trường chị tả B Sử dụng quả chín phơi khô C Chữa tiêu chảy do tỳ hư D Vị ngọt, tính ôn

Câu 42: Tứ khí gồm A Thăng giáng phù trầm C Hàn Lương Ôn nhiệt D Hàn nhiệt hư thực D Biểu lý âm dauowng

Câu 43: Phối hợp thuốc giúp tăng tác dụng thanh nhiệt giải độc, dùng trong các trường hợp dị ứng:

A Sinh khương và hoàng liên B Cúc hoa và ma hoàng C Kim ngân hoa và liên kiểu D Bán hạ và ô đầu

Câu 44: Tri mẫu và hoàng bá dùng chung sẽ A Giảm tác dụng

B Tăng tác dụng C Phản tác dụng

Trang 11

P a g e | 11

D Giảm đọc tính

Câu 45: Phong KHÔNG có đặc điểm sau:

A Huyết hư sinh phong thường gặp trong bệnh chàm, dị ứng B Phong thuộc loại âm tà nên bệnh thường thuộc biểu

C Có 2 loại nội phong và ngoại phong (Đúng) D Chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác

Câu 46: “Bổ tỳ vị, ích tinh tủy, điều huyết mạch” là tác dụng của Ba kích khi phối hợp với

A Đương quy, hoài sơn, Đan sâm B Dâm dương hoắc , Hoài sơn, thục địa C Đương quy, nhục thung dung, Sa Sâm D Xuyên khung, Đương quy, trạch tả

Câu 47: Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tác dụng A Lương huyết

B Phá huyết C Chỉ huyết D Hoạt huyết

Câu 48: Nguyên tắc chữa bệnh theo y học cổ truyền A Chính khi hư thì tả, tả khí thực thì bổ

B Chỉ được bổ không được tả C Luôn luôn bùng bổ tả đồng trị

D Chính khi hư thì bổ, tả khí thực thì tả

Trang 12

P a g e | 12

Câu 49: Phù Đởm trường thuộc hành A Hỏa

B Mộc C Thổ D Kim

Câu 50: Bệnh ở tạng tâm KHÔNG CÓ biểu hiện bệnh lý A Mệt mỏi, đoản hơi, đoản khí

B Sắc mặt không tươi nhuận, không minh mẫn C Vật vã thao cuồng, nói lảm nhảm

D Mất ngủ, hồi hợp, đánh trống ngực Câu 51: Thuốc cố sáp thường có thành phần A Flavonoid

B Tanin C Alkaloid D Saponin

Câu 52: Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây A Lá

B Thân rễ C Hạt D Quả

Câu 53: Điều trị đau vai gáy cấp

A Thanh nhiệt, trừ thấp, bổ khí huyết

Trang 13

Câu 55 Bài thuốc chữa chứng dương suy A Nhân sâm, phục linh, bạch truật, cam thảo B Nhân sâm, phụ tử

C Phụ tử, can khương, cam thảo

D Thổ ty tử, Ba kích, Dâm dương hoắc, nhục thung dung Câu 56: Bộ phận dùng của Phá cổ chí

A Thân rễ B Rễ cũ C Vỏ thân D Hạt

Câu 57 Lưu ý khi sử dụng Hạnh nhân A Dùng được cho trẻ em

B Không dùng chữa táo bón do thiếu tân dịch C Không dùng cho người già

D Không dùng cho người bị tiêu chảy

Trang 14

P a g e | 14

Câu 58: Để có tác dụng bình can, hạ áp cần chế biến Đỗ trọng theo cách A Tẩm muối

B Sao vàng C Sao đen D Dùng sống

Câu 59: Vị tân có tác dụng A Tán khí uất ở Phế B Ôn bổ tỳ hư C Bổ tâm hỏa D Dưỡng can

Câu 60: Thực chứng là A Âm dương đều thiếu

B Mất cân bằng nghiêng về phía dư C Mất cân bằng nghiêng về phía suy yếu D Mất cân bằng âm dương

Ngày đăng: 28/06/2024, 20:09