1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 4 - DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐH NTT

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 4

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

1 Vị thuốc bổ thận cần tẩm

A Đậu đen

B Rượu C Mật D Dấm

2 Dược liệu sao cát

A Mã tiền

B Bán hạ C Hà thủ ô D Hoài sơn

3 Gọi thuốc Tân ôn giải biểu là phân loại theo:

A Công năng B Phương thang

Trang 2

C Hoài sơn

D Ý dĩ

Câu 6: Lưu ý khi dùng thuốc hành khí

A Không dùng liều cao B Không dùng lâu ngày

C Không dùng cho người âm hư hỏa vượng

D Tất cả đều đúng

Câu 7: Dược liệu dùng phương pháp hãm

A Đương quy B Hoài sơn

C Hoa hòe

D Cẩu tích

Câu 8: Vị hàm có tác dụng A Tán khí uất ở Phế

Câu 11 Trẻ con bị rôm sảy dùng thuốc:

A Thanh nhiệt giải độc

B Thanh nhiệt lương huyết

Trang 3

C Thanh nhiệt táo thấp D Thanh nhiệt giáng hỏa

Câu 12: Tên khoa học của Dâu tằm

Câu 14 Chức năng của Đại trường

A Phân lọc tinh chất từ thức ăn

B Chứa đựng và bài tiết phân

C Chứa mật giúp làm kích thích ăn ngon D Chứa đựng và làm nhừ thức ăn

Câu 15 Tỳ vị tốt sẽ biểu hiện ra

A Mặt tươi hồng B Tiếng nói khỏe C Răng tóc khỏe

D Môi miệng tươi nhuận

Câu 16 Phụ nữ có thai không được dùng

A Thị đế B Sa nhân C Đương quy

Câu 17 Thuốc hành huyết cần dùng chung với

A Giải biểu B Thanh nhiệt

Trang 4

C Khử hàn

D Hành khí

Câu 18 Món thịt gà tương kỵ

A Trứng gà B Rau củ C Thịt heo

D Sáp ong

Câu 19 Triệu chứng của Thái Dương chứng

A Ngực sườn đau tức B Nhiễm độc

C Đổ mồ hôi, đau đầu, cứng gáy

D Sốt cao, táo bón

Câu 20 Chủ trị của Nga truật

A Tích trệ, bụng chướng ăn không tiêu B Viêm đường tiết niệu

C Hoàng đản D Đau nhức khớp

Câu 21 Các thuốc bổ huyết không quy vào kinh

A Tâm

B Phế

C Can D Tỳ

Câu 22.Hành khắc với hành Mộc

A.Thổ B.Thủy

C.Kim

D.Hỏa

Câu 23.Ngâm nước Cam thảo nhằm mục đích

A.Quy kinh Tỳ

Trang 5

B.Làm ngọt vị thuốc C.Giảm tính Hàn

Câu 25.Thuốc có tác dụng làm mát huyết

A Thanh nhiệt giải độc

B Thanh nhiệt lương huyết

C Thanh nhiệt táo thấp D Thanh nhiệt giáng hỏa

Câu 26 Màu sắc tương ứng của Thận Thủy

A.Vàng B.Xanh C.Đỏ

Câu 28.Vị thuốc không thuộc trong Ngũ vị

A.Đắng B.Ngọt C.Cay

D.Nhạt

Câu 29.Vị thuốc tẩm Gừng

Trang 6

A.Bán hạ

B.Đào nhân C.Cam thảo

Câu 30.Hành khắc với Phế Kim

A.Tỳ Thổ B.Thận Thủy

C.Tâm hỏa

D.Can Mộc

Câu 31.Triệu chứng của Can hư

A Huyết áp tăng, ngực sườn đau tức B Viêm nhiễm gan mật

C Ù tai hoa mắt huyết áp hạ

D Sốt cao

Câu 32.Vị thuốc tẩm Cam thảo

A.Mã tiền B.Hoàng nàn

C.Phụ tử

D.Cả 3

Câu 33.Chủ trị của Đào nhân

A.Hoàng đản B.Đau nhức khớp

C.Xuất huyết sau sanh,đau bụng dưới

D.Viêm đường tiết niệu

Câu 34.Vị Toan có tác dụng

A Ôn bổ Tỳ hư B Bổ Tâm hỏa C Tán khí uất ở Phế

Câu 35.Sơn thù du

A.Có tác dụng sáp trường, chỉ tả

Trang 7

B.Là thịt quả của cây Táo ta

C Quy kinh can thận

Câu 36.”Lục vị “ gồm có các vị thuốc

A.Thục địa, Thổ phục linh, Đơn bì, Hoài sơn, Trạch tả, Sơn thù

B.Thục địa, Phục linh, Đơn bì, Hoài sơn, Trạch tả, Sơn thù

C.Sinh địa, Phục linh, Ngũ gia bì, Hoài sơn, Trạch tả, Sơn thù D Sinh địa, Phục linh, Đơn bì, Hoài sơn, Trạch tả, Sơn thù

Câu 37.Ngâm nước vo gạo nhẳm mục đích

A.Giảm tính hàn B.Quy kinh Thận C.Quy kinh Phế

D Đau đầu, cứng gáy

Câu 39 Chứng mất ngủ do tâm huyết hư phép chữa là

A.Dưỡng huyết an thần

B.Bình can an thần C Bổ thận an tâm thần D Bổ phế an thần

Câu 40 Chọn phát biểu sai:

A.Tác dụng chủ yếu của thuốc Hành khí là điều hòa vận hành khí huyết B.Thuốc Hành khi dùng trong chứng khí khí trệ, khí nghịch

C Tùy theo cường độ tác dụng mà chia thuốc hành khí làm hai nhóm

D.Đa số vị thuốc hành khí thường có tinh dầu

Câu 41.Thuốc vị cay có tác dụng

A.Làm cầm mồ hôi

Trang 8

B.Làm mềm các chất ứ đọng C.Làm tan các u bướu

D Hạt của dây tơ hồng

Câu 45.Ý nghĩa của tẩm mật ong

A Giảm tính chua B Giảm tính tanh

C Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

D Tăng tính ôn bổ

Câu 46 Phần không thuộc Dương:

A Khí B Thần

C Huyết

D Tân

Câu 47.Tên Khoa học của Đào nhân

A Ligusticum wallichii B Leonurus heterophyllus C Achyranthes bidentata

D Prumus persica

Trang 9

Câu 48.Trong bài Tứ vật thang” vị Quân là

A Đương quy B Bạch thược

C Thục địa

D Xuyên khung

Câu 49 Thuốc vị mặn có tác dụng

A.Làm ra mồ hôi, phát tán B Làm tan các u bướu

C Làm mềm các chất ứ đọng

D.Làm cầm mồ hôi

Câu 50 Tác dụng của Xuyên khung

A.Phá huyết tiêu ứ B.Chỉ huyết

C Hồi dương cứu nghịch

D.Ôn phế chỉ khái

Câu 52.Tên khoa học của cây Quế

A Perilla ocymoides B Zingiber officinale C Asarum sieboldii

D Cinnamomum zeylanicum

Câu 53 Vị thuốc Gương sen thường được áp dụng phương pháp:

A.Sao vàng hạ thổ B.Sao vàng

Trang 10

C.Sao xém cạnh

D.Sao tồn tính

Câu 54: Lưu ý khi sử dụng Băng Phiến, Xương bồ

A Có thể làm tổn thương nguyên khí nếu dùng lâu ngày

B.Dùng lâu ngày mới có hiệu quả C.Dùng dưới dạng thuốc sắc

D.Có tinh dầu nên lựa chọn sắc lửa mạnh cho gia tăng khả năng phát tán

Câu 55 Tinh tiên thiên có được là do:

A.Thức ăn

B.Khí huyết đầy đủ

C.Hệ di truyền

D.Cả 3

Câu 56.Thuốc tiêu đạo:

A Giúp tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ

B Có thể dùng thay thế thuốc kiện Tỳ C Thuốc những thuốc có tác dụng thu liễm D Là thuốc chữa nguyên nhân

Câu 57.Dược liệu sao cát

A.Hà thủ ô B.Hoài Sơn C.Bán hạ

D.Kê nội kim

Câu 58.Vị thuốc Mã tiền trước khi chế biến cần tẩm

A.Dấm B.Muối C.Rượu

Trang 11

D Xuyên bối

Câu 60 Thuốc lý huyết thường quy kinh

A.Thận, Bàng quang B.Tỳ vị

C.Phế Đại trường

D.Can

Ngày đăng: 28/06/2024, 20:09

Xem thêm: