1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 2 - DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐH NTT

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 2

Trang 1

P a g e | 1

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”https://maichaupharma.com

Câu 1: Tâm khai khiếu ra A Mắt

B Lưỡi

C Mũi D Miệng

Câu 2: Tâm sen có vị đắng, nên có tác dụng

A Dưỡng tâm, an thần

B Hành khí, hòa vị C Bổ phế âm, an thần D Bình can, tức phong

Câu 3: Nội dung KHÔNG thuộc họ thuyết âm dương

A Tương khắc

B Hổ căn C Đối lập D Tiêu trưởng

Câu 4: Điều trị hàn chứng dùng phép

A Ôn

B Bố C Tả D Thanh

Câu 5: Vị thuốc có màu trắng, vị cay tác dụng vào tạng

A Phế

B Tỳ C Tâm

Trang 2

D Dương hư

Câu 7: Trong chứng “Tiết tả” cơ thể chuyển từ sợ lạnh, tay chân lạnh sang sốt, co giật là biểu hiện của

A Dương thịnh sinh ngoại nhiệt

B Âm dương tiêu trưởng

C Dương hư sinh ngoại hàn D Âm thịnh sinh nội hàn Câu 8: Phạm trù thuộc Dương

A Giáng

B Thăng

C Trầm D Hàn

Câu 9: Dược liệu đóng vai trò điều trị trong các bài thuốc A Táo nhân

B Thục địa

C Câu kỷ tử D Đại táo

Câu 10: “Bổ tỳ vị, ích tinh tủy, điều huyết mạch” là tác dụng của Ba kích khi phối hợp với

A Dâm dương hoắc, Hoài sơn, Thục địa B Đương quy, Nhục thung dung, Sa sâm

C Đương quy, Hoài sơn, Đan sâm

D Xuyên khung, Đương quy, Trạch tả

Câu 11: Người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút KHÔNG được dùng thuốc A Bổ âm

B Bổ khí C Thanh nhiệt

D Bổ dương

Trang 3

B Rể củ

C Hạt

D Vỏ thân

Câu 14: Bộ phận dùng của Đỗ trọng A Nụ hoa

B Rễ củ C Hạt

D Vỏ thân

Câu 15: Vị thuốc dùng chữa choáng và trụy mạch

A Nhân sâm

B Đảng sâm C Hoàng kỳ D Bạch truật

Câu 16: Vị thuốc bổ huyết, chữa ho ra máu, rong kinh A Bạch chỉ

B Hương phụ C Câu kỷ tử

Câu 18: Chú ý khi uống thuốc giải biểu cho ra mồ hôi

A Tránh uống nóng, ăn cháo nóng, đắp chăn, mặc quần áo ấm

B Uống nóng, ăn cháo nóng, không được đắp chăn, mặc quần áo ấm

Trang 4

P a g e | 4

C Uống nóng, ăn cháo nóng, đắp chăn, mặc quần áo ấm

D Dùng thức ăn, uống mát lạnh để tráng sốc nhiệt

Câu 19: Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tác dụng sau, ngoại trừ

A Tả hạ

B Trừ thấp C Tả hỏa D Lương huyết

Câu 20: Thuốc khu phong trừ thấp trên lâm sàng thường dùng để chữa bệnh A Trương lực cơ bị giảm, đau cơ

B Viêm khớp dạng thấp, dây thần kinh ngoại biên, dị ứng nổi ban

C Đau các cơ, đau dây thần kinh do lạnh D Sốt ít, đau đầu, đau cơ, rêu lưỡi trắng Câu 21: Thuốc giải biểu phần lớn

A Có vị đắng, tác dụng phát tán B Có vị đắng, vị thuốc mát lạnh C Có vị cay, vị thuốc mát lạnh

Câu 23: Muốn sắc thuốc thang lấy vị phải A Sắc âm ỉ

B Sắc khi sôi bắc xuống

C Sắc lửa to D Sắc nhanh

Câu 24: Tăng tính ấm, giảm tính hàn của Thục địa A Chích Cam thảo

B Chế biến với một số phụ liệu: sinh khương, sa nhâm rượu

C Sao vàng D Chế Đậu đen

Câu 25: Viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản cấp dùng thuốc

Trang 5

P a g e | 5

A Thu liễm, cố sáp B Sáp trường, chi tả

C Thanh phế chi khái

D Ôn phế chi khái

Câu 26: Để làm mềm và dễ bóc vỏ Hạnh nhân, dùng phương pháp

A Thủy bào

B Đồ C Ngâm D Thủy phi

Câu 27: Lưu ý khi sử dụng Hạnh nhân

A Không dùng cho người bị tiêu chảy

Trang 6

C Khu phong, trừ thấp, hòa đàm, hoạt huyết

D Khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt giải biểu hoạt huyết

Câu 33: Chủ trị của Bạch cập A Viêm đường tiết niệu

Câu 35: Điều trị huyết nhiệt vọng hành gây xuất huyết nên dùng thuốc

A Lương huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt

B Chỉ huyết, ôn dương, ích khí, kiện tỳ

C Bồ Can Thận âm, khu phong, tán hàn, hành khí, hoạt huyết D Hành khí hoạt huyết

Câu 36: Thuốc hành huyết được dùng trong các hội chứng A Thiếu máu

B Huyết ứ

C Huyết hư D Xuất huyết

Trang 7

P a g e | 7

Câu 37: Chủ trị của Trắc bá diệp A Kinh nguyệt không điều

B Chảy máu cam

C Viêm đường tiết niệu D Đau nhức khớp

Câu 38: Phương pháp điều trị thích hợp đau thần kinh tọa do huyết ứ khí trệ

A Hành khí hoạt huyết

B Bồ Can Thận

C Khu phong, tán hàn, trừ thấp D Bổ khí huyết, hoạt huyết

Câu 39: Tam tiêu KHÔNG CÓ đặc điểm

A Trung tiêu chủ vận hóa, gồm hoạt động của tạng tỷ, vị B Thượng tiêu chủ thu nạp, gồm hoạt động của tạng tâm, phế

C Tam tiêu có quan hệ biểu lý với tiểu trường

D Hạ tiêu chủ xuất, gồm hoạt động của tạng can thận Câu 40: Chất dịch đục thường ở trong bao khớp là

A Tân

B Dịch

C Khí D Tinh

Câu 41: Bệnh ở tạng tâm KHÔNG CÓ biểu hiện bệnh lý A Mất ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực

B Vật vã thao cuồng, nói lảm nhảm

C Mệt mỏi, đoản hơi, đoản khí

D Sắc mặt không tươi nhuận, không minh mẫn Câu 42: Tâm vinh nhuận ra

A Răng, tóc

B Mặt

C Tiếng nói D Móng tay, chân

Câu 43: Phủ tương ứng với tạng Tâm A Đởm

B Vị

Trang 8

D Thuốc có liên quan: kiện tỷ trừ thấp

Câu 45: Để chuẩn đoán bệnh thuộc Tâm thầy thuốc xem biểu hiện ở A Mũi, da

B Mắt, móng

C Miệng, môi

D Hồi dương bổ huyết

Câu 46: Khi nhiễm độc thần kinh, lạnh run, dùng thuốc

A Ôn trung tán hàn

B Thanh nhiệt tả hỏa C Thanh nhiệt lương huyết D Hồi dương bổ huyết

Câu 47: Chọn vị thuốc có khí âm, vị dương

A Bán hạ

B Hoàng liên C Bạc hà D Nhân sâm

Câu 48: Nguồn gốc của tứ khí A Dựa vào kết quả điều trị B Do thành phần hoạt chất C Do thổ nhưỡng

D Do bẩm thụ khí hậu

Câu 49: Khí Hàn bẩm thụ khí của mùa A Thu

B Xuân C Hạ

D Đông

Câu 50: Vị cam có tác dụng

Trang 9

P a g e | 9

A Ôn bổ Tỳ hư

B Tán khí uất ở Phế C Bổ Tâm hóa D Dưỡng Can

Câu 51: Thuốc tẩy xổ có tính A Thăng

C Hàn Lương Ôn Nhiệt

D Biểu Lý Âm Dương

Câu 53: Vị thuốc Tân ôn giải biểu A Tắc kè

B Quế chi

C Bạc Hà D Cam thảo

Câu 54: Vị thuốc giải độc khi bị ngộ độc Ba đậu A Đậu xanh

B Cam thảo C Sinh khương

Câu 56: Bán hạ và Sinh khương dùng chung sẽ có tương tác A Tương tu

B Tương ố

C Tương úy

D Tương sứ

Trang 10

P a g e | 10

Câu 57: Phối hợp thuốc giúp tăng tác dụng thanh nhiệt giải độc, dùng trong các bệnh mụn nhọt mẫn ngứa dị ứng

A Bán hạ và Ô đầu B Cúc hoa và Ma hoàng

C Kim ngân hoa và liên kiều

D Sinh khương và Hoàng liên

Câu 59: Cúc hoa và Hoàng bá dùng chung sẽ A Giảm tác dụng

B Phản tác dụng C Tương kỵ nhau

Ngày đăng: 28/06/2024, 20:09

Xem thêm:

w