1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 2 - DƯỢC ĐỘNG HỌC - ĐH NTT

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC ĐỘNG HỌC - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 2

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA” https://maichaupharma.com

Câu 1: Ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hóa terfenadin Do đó làm tăng nồng độ terfenadin gây loạn nhịp tim đe dọa tính mạng Nguyên nhân của tương tác này là do

A Terfenadin là chất cảm ứng men gan B Ketoconazol là chất cảm ứng men gan

C Ketoconazol là chát ức ché men gan

D Terfenadin là chất ức chế men gan

Câu 2: Diclofenac là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt trong môi trường

Trang 2

C (1) tăng − (2) giảm tác dụng B (1) giảm = (2) giảm tác dụng

D (1) tăng − (2) tăng độc tính

Câu 4: So sánh hấp thu thuốc đường tiêm dưới da và đường tiêm bắp

A Cơ nhiều thần kinh hơn dưới da

B Thuốc hấp thụ đường tiêm bắp chậm hơn đường tiêm dưới da C Cơ ít mạch máu hơn dưới da

D Thuốc hấp thụ đường tiêm bắp nhanh hơn đường tiêm dưới da

Câu 5: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở protein huyết tương

Trang 3

Câu 7: Đặc điểm sai về sự hấp thụ thuốc bằng đường tiêm truyền tĩnh mạch

A Hấp thụ nhanh

B Liều dùng chính xác

C Có thể kiểm soát được liều

D Không tiêm được thể tích lớn

Câu 8: Nhóm thuốc thưởng tạo lớp ngăn cơ học A Amphotericin B

A Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc

Trang 4

B Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường C Bị giới hạn hấp thu

D Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường

Câu 11: Đặc điểm của hấp thu thuốc tại niêm mạc ruột non

A Diện tích hấp thu rộng

B Chỉ hấp thu thuốc có tính acid C Không bị chuyển hóa lần đầu D Lưu lượng máu ít

Câu 12: Chọn phát biểu đúng về dược động học của thuốc A Khoảng trị liệu càng hẹp càng an toàn

B Liều dùng đường hô hấp gần bằng đường tiêm dưới da

C Hai thuốc tương đương sinh khả dụng thì sẽ tương đương sinh học

D Đường đặt trực tràng bị chuyển hóa qua gan lần đầu cao hơn đường uống

Câu 13: Hai biệt dược A và B có cùng hoạt chất X, cùng hàm lượng 500 mg, dạng viên nén uống, Fa=89%, Fb= 55 % Vậy hai biệt dược A và B

A Tương đương bào chế B Tương đương điều trị

Trang 5

C Tương đương trị liệu

D Tương đương sinh học

Câu 14: Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào A Xuất bảo

B Âm bào C Nhập bào

D Khuếch tán thụ động

Câu 15: Quinidin gây (1) hệ thống P-gp nên làm (2) sinh khả dụng digoxin

A (1) úc chế (2) giảm B (1) cảm ứng - (2) giảm C (1) cảm ứng – (2) tăng

D (1) ức chế - (2) tăng

Câu 16: Khuếch tán thụ động có đặc điểm A Theo khuynh độ nồng độ, cần năng lượng B Ngược khuynh độ nồng độ, cần năng lượng

C Ngược khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng

D Theo khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng

Trang 6

Câu 17: Thuốc A được cho uống với liều 200 mg, sinh khả dụng là 90%, nồng độ thuốc trong huyết tương trạng thái ổn định là 5 mg/L Vậy thể tích phân bố của thuốc A

A 4 L

B 36 L

C 45 L D 55L

Câu 18: Vận chuyển thuận lợi giống vận chuyển thụ động ở chỗ A Ngược khuynh độ nồng độ

C Thuốc bị chuyển hóa kém hơn

D Giảm hấp thu thuốc

Trang 7

Câu 20: Thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích phân bố biểu kiến của thuốc

A < 1L

B >5 L/kg

C <1L/kg D.<5L

Câu 21: Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420 L (người 55 kg), thuốc A sẽ phân bố tốt ở

B (1) Tăng – (2) tăng C (1) Giảm (2) giảm

D (1) Tăng-(2) giảm

Trang 8

Câu 23: Thuốc A có bản chất là base với pKa = 3,7 vậy sự hấp thu thuốc A qua đường tiêu hóa sẽ:

A Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi phi môi trường

D Tăng đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu

Câu 25: Đặc điểm dược động của thuốc A (có Vd = 10L/kg) A Tập trung chủ yếu ở huyết tương

B Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao C Thải trừ chậm

D Tập trung chủ yếu ở mô

Trang 9

Câu 26: Ý nghĩa của thời gian bán thải A Đánh giá chức năng chuyển hóa ở thận B Xác định liều tấn công

C Đánh giá khả năng hấp thu của thuốc

D Xác định số lần dùng thuốc trong ngày

Câu 27: Cặp tương tác trong quá trình phân bố A Indomethacin – lithium

B Wafarin - cholestyramin

C Warfarin-phenylbutazon

D Nifedipin – phenobarbital

Câu 28: Đặc điểm sai về sự gắn kết của thuốc

A Thuốc có tính acid thường có ái lực gắn kết mạnh với protein huyết tương

B Thuốc có tính acid thường gắn với với albumin huyết tương

C Thuốc có tính base thường có ái lực gắn kết yếu với protein huyết tương

D Thuốc có tính base thường gắn với lipoprotein

Câu 29: Chọn phát biểu đúng

A Khi nồng độ thuốc tăng vượt qua khoảng trị liệu, chỉ có phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương tăng

Trang 10

B Những vị trí gắn kết của thuốc với protein huyết tương thường đặc hiệu

C Phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương không bị chuyển hóa và không bị đào thải

D Thuốc có tính acid thường gắn với beta globulin và thuốc có tính base thường gắn với albumin

Câu 30: Chất ức chế men gan

A Cimetidin

B Rifampicin C Phenobarbital D Phenytoin

Câu 31: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ

A CI

B Vd D F C.F

Câu 32: Đặc điểm sai về sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp

Trang 11

A Không bị chuyển hóa qua gan lần đầu

B Liều dùng tương đương với đường tiêm phúc mô

C Thường là dạng khí hoặc chất lỏng dễ bay hơi D Hấp thu nhanh

Câu 33: Indomethacin (thuốc thuộc nhóm NSAIDs) gây (1) lưu lượng máu tại thận nên sẽ gây (2) đảo thải lithium

A (1) tăng – (2) giảm C (1) tăng (2) tăng B (1) giảm = (2) tăng

D Số điểm gắn ít với albumin

Câu 35: Đặc điểm của sự hấp thu

Trang 12

A Kích thước phân tử càng nhỏ thì hấp thu càng kém B Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày làm giảm tốc độ hấp thụ C Dạng muối Na+ hấp thu kém hơn dạng acid hay base D Dung dịch nước hấp thu tốt hơn dung dịch dầu

Câu 36: Quinidin là chất gây (1) P-gp nên sẽ làm (2) tác dụng của loperamid trên hệ thần kinh trung ương

A (1) cảm úng − (2) giảm B (1) cảm ứng − (2) tăng

Trang 13

Câu 38: Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (người 60 kg), thuốc B sẽ phân bố tốt ở

A Gan

B Mô

C Huyết tương D Dịch mô kẻ

Câu 39: Khi bị ngộ độc một chất có tính acid yếu, cần dùng thêm chất gì sau đây để có thể tăng tốc độ thải trừ qua đường thận

A NaHCO3

B NaOH C HCI

D Acid ascorbic

Câu 40: Một đứa trẻ bị ngộ độc quinin là một base yếu có pKa = 5.5 Chọn phát biểu đúng

A Sự đào thải qua nước tiểu sẽ tăng khi sử dụng NH4Cl

B Sự đào thải qua nước tiểu sẽ tăng khi sử dụng NaHCO3 C Thuốc được ion hóa ở pH máu nhiều hơn ở pH dạ dày D Thuốc được hấp thu ở dạ dày tốt hơn ở ruột non

Câu 41: Thuốc A có thời gian bán thải là 15 giờ Chọn phát biểu đúng

Trang 14

A Sau 60 – 75 giờ, thuốc A thuốc A đạt nồng độ Css

B Thuốc A thích hợp dùng đường dán hoặc tiêm C Sau khoảng 45 giờ thuốc sẽ thải trừ 99% D Thuốc A thường dùng 2 lần/ngày

Câu 42: Thuốc không gây cảm ứng CYP450

A Erythromycin

B Rifampicin C Phenobarbital D Phenytoin

Câu 43: Đối với những chất là acid với pKa = 12.3, sự hấp thu chất đó qua đường tiêu hóa sẽ

A Bị giới hạn hấp thu

B Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường C Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc

D Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường

Câu 44: Giá trị lớn nhất của sinh khả dụng tuyệt đối là A 120%

B 100%

Trang 15

C Không có giá trị lớn nhất D 50%

Câu 45: Đặc điểm sai về sự khuếch tán thuốc qua khe giữa tế bào

A Thuốc vượt qua lớp phospholipid

B Hấp thụ ở mao mạch

C Là hình thức khuếch tán thụ động

D Xảy ra với các thuốc có kích thước thuốc < 600 Da Câu 46: Đặc điểm sai về sự hấp thu thuốc qua da

A Lớp sừng là lớp hàng rào cản trở thấm qua da của hầu hết thuốc

B Chỉ có tác dụng tại chỗ, không có tác dụng toàn thân

C Thường không được bởi nơi vùng da trầy, xước D Phụ thuộc vào hệ số phân chia dầu nước của thuốc

Câu 47: Thuốc thường gây chậm rỗng dạ dày, giảm nhu động ruột A Misoprostol

B Metoclopramid C Domperidon

D Muối nhôm

Câu 48: Đặc điểm của hấp thu thuốc qua niêm mạc miệng

Trang 16

A Chịu chuyển hóa qua gan lần đầu

B Là đường dùng phổ biến nhất hiện nay C Dùng được cho thuốc có mùi vị khó chịu

D Diện tích hấp thu nhỏ

Câu 49: Các thuốc có sự hấp thu phụ thuộc nhiều vào pH môi trường có bản chất là

A Acid mạnh, base yếu

B Acid yếu, base yếu

C Acid mạnh, base mạnh D Acid yếu, base mạnh

Câu 50: Biết A chuyển hóa nhờ CYP 3A4 thành B X là thuốc cảm ứng CYP 3A4 Vậy khi dùng chung X với A, nồng độ A sẽ (1), nồng độ B sẽ (2)

A (1) giảm − (2) giảm

B (1) giảm – (2) tăng

C (1) tăng − (2) tăng D (1) tăng − (2) giảm

Câu 51: A gây ức chế CYP 3A4 Simvastatin trị tăng cholesterol, gây tác dụng phụ là đau cơ Vậy khi dùng A với simvastatin sẽ gây

Trang 17

A Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng

B Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau cơ

C Tăng nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol D Giảm nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol

Câu 52: Cách giải quyết tương tác giữa chloramphenicol và phenytoin

A Tăng gấp đôi liều chloramphenicol C Giảm liều chloramphenicol từ từ B Ngừng ngay phenytoin

D Giảm liều phenytoin từ từ

Câu 53: Đặc điểm dược động học của các thuốc có tính base yếu A Thường gắn kết với albumin

B Được hấp thu chủ yếu từ dạ dầy C Được chuyển hóa qua gan lần đầu

D Thải trừ nhanh hơn trong nước tiểu pH acid

Câu 54: Thuốc trị tăng lipid huyết, thường tạo phúc làm giảm hấp thụ nhiều thuốc dùng chung

A Warfarin

B Digoxin

Trang 18

A (1) giảm – (2) giảm B (1) giảm → (2) tăng

C (1) tăng – (2) tăng

D (1) tăng − (2) giảm

Câu 57: Đặc điểm về quá trình chuyển hóa

A Phản ứng pha 1 còn được gọi là phản ứng liên hợp

B Quá trình chuyển hóa giúp thuốc dễ phân bố vào mô hơn

C Quá trình chuyển hóa giúp thuốc phân cực hơn

Trang 19

D CYP là enzym của phản ứng liên hợp

Câu 58: Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức ở giai đoạn hấp thu A Indomethacin – lithium

B Wafarin – phenylbutazon C Digoxin – Quinidin

D Wafarin – Cholestyramin

Câu 59: Biết rằng A gây cảm ứng men gan Nifedipin là thuốc điều trị tăng huyết áp Vậy khi sử dụng A chung với Nifedipin thì hậu quả xảy ra sẽ là:

A Giảm chuyển hóa nên làm tăng nồng độ Nifedipin B Tăng chuyển hóa nên làm giảm nồng độ Nifedipin

C Giảm chuyển hóa nên làm giảm nồng độ Nifedipin

D Tăng chuyển hóa nên làm tăng nồng độ Nifedipin

Câu 60: Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại hóa trị 2,3 và nhóm:

A Vancomycin B Macrolid C Sulfamid

D Cyclin

Ngày đăng: 28/06/2024, 20:43

Xem thêm: