1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 3 - CĐ BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NTT

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 737,03 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN CĐ BÀO CHẾ - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 3

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901 MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

https://maichaupharma.com

Câu 1: Tính dính của patch có thể được nghiên cứu bằng

A Tế bào Franz

B Đầu dò

C SEM

D Bình hút ẩm

Câu 2: Chất không làm tăng thấm cho patch-TTS

A Tinh dầu

B PVC

C DMSO

D Chất diện hoạt

Câu 3: MLV là liposome

A Một lớp màng kép kích thước lớn

B Một lớp màng kép kích thước nhỏ

C Chứa liposome

D Hai hoặc nhiều lớp màng kép

Câu 4: Kích thước của liposome

A 5-7 μm

Trang 2

B 1-1000 nm

C 20 nm đến vài μm

D 10-100 μm

Câu 5: Trong phương pháp điều chế liposome đông khô, môi trường phân tán TBA/nước được dùng ở

A Từ 1/1 – 1/2

B Từ 1/4 - 1/5

C Từ 1/3 – 1/6

D Từ 1/2 – 1/3

Câu 6: Cơ chế giải phóng dược chất chủ yếu của liposome

A Khuếch tán chủ động

B Vận chuyển tích cực qua màng

C Khuếch tán thụ động

D Do sự phân hủy, dò rỉ dần của vỏ phospholipid

Câu 7: Tính dính của patch không phụ thuộc vào

A Việc sử dụng các resin dính

C Trọng lượng phân tử của polymer

B Thành phần của polymer

D Vật liệu làm lớp bảo vệ

Câu 8: Hoạt chất thân nước phân bố ở đâu trong liposome

A Bên trong lớp phospholipid kép

B Cả trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép

C Bề mặt liposome

Trang 3

D Lõi liposome

Câu 9: Kiểm nghiệm thuốc dán thấm qua da theo DĐVN thì không cần thử

A Tính kích ứng

B Tính chất

C Thể tích

D Đồng đều diện tích

Câu 10: Gắn thụ động dược chất vào liposome là quá trình

A Gắn hoạt chất vào liposome sau khi điều chế liposome

B Gắn hoạt chất vào liposome trong quá trình điều chế liposome

C Gắn hoạt chất thân dầu vào liposome

D Gắn hoạt chất thân nước vào liposome

Câu 11: Các cơn nhồi máu cơ tim thường xảy ra vào khoảng thời gian

A 18 đến 24 giờ đêm

C 6 đến 12 giờ sáng

B 12 đến 18 giờ chiều

D 0 đến 6 giờ sáng

Câu 12: Thử nghiệm không dùng để kiểm tra tính dinh của patch

A Kẹp đĩa sắt

B Bi lăn

C Đầu dò

D Que nhanh

Câu 13: Chọn ý sai Thuốc quy ước là các thuốc

Trang 4

A Giải phóng hoạt chất nhanh

B Uống khi bệnh khởi phát

C Thường phải sử dụng nhiều lần trong ngày

D Thích hợp với các loại bệnh thông thường

Câu 14: Sắp xếp theo thứ tự dung tích khoang chứa nước

A MLV > SUV > LUV

C MLV > LUV > SUV

B LUV > MLV > SUV

D LUV > SUV > MLV

Câu 15: Ưu điểm của thuốc giải phóng theo nhịp không bao gồm

A Duy trì nồng độ được chất trong mẫu hằng định

B Nâng cao sinh khả dụng cho các thuốc bị tác động bất lợi ở phần đầu đường tiêu hóa

C Giảm số lần dùng và liều dùng trong ngày

D Cải thiện sự tuân thủ của người bệnh

Câu 16: Cơ chế phóng thích hoạt chất của viên nang có nút không tan phóng thích theo nhịp

A Thân nang nhanh chóng hòa tan

C Nắp nâng nhanh chóng hòa tan

B Hoạt chất hút nước, trương nở ra

D Dựa vào áp suất thẩm thấu đầy nút ra

Câu 17: Trong phương pháp hydrat hóa màng mỏng lipid, hiệu suất gắn vào liposome của dược chất thân đầu không phụ thuộc vào

A Lượng phospholipid

Trang 5

B Hệ số phân bố D/N của dược chất

C Thể tích khoang chứa nước

D Nhiệt độ hydrat hóa màng mỏng lipid

Câu 18: Yêu cầu của lớp nền trong patch-TTS

A Phải không có lỗ thoát hơi

B Tương thích với hệ thống

C Cho hơi nước thấm qua dễ dàng

D Thể chất cứng rắn

Câu 19: Quy trình Form – Fill — Seal dùng cho điều chế patch-TTS loại

A Kiểm soát bằng màng

B Trơ về mặt vật lý, hóa học

C Kiểm soát bằng khung khuếch tán

D Phải tương thích sinh học

Câu 20: Yêu cầu của lớp bảo vệ trong cấu trúc patch-TTS không bao gồm

A Không làm hỏng lớp nền dính khi bóc

B Kiểu kết hợp

C Được bóc bỏ ngay trước khi dán

D Kiểu nền dính chứa hoạt chất

Câu 21: Quy định về liều có hiệu lực của hoạt chất dùng cho TTS không vượt quá

A 10 g/ngày

B 10 mg/ngày

C 2 mg/ngày

D 2 g/ngày

Trang 6

Câu 22: Vai trò của màng bao lót khi phối hợp các loại màng bao

A Tạo bề mặt nhẵn cho viên

C Giúp dược chất tránh ẩm

B Kéo dài Tlag

D Giữ dược chất giải phóng kéo dài sau Tlag

Câu 23: Dùng biện pháp nào để tránh hiện tượng kết tụ liposome trong quá trình bảo quản

A Bảo quản hỗn dịch liposome ở nhiệt độ thấp

B Bào chế các liposome tích điện

C Bảo quản hỗn dịch liposome ở nhiệt độ cao

D Thêm chất chống oxy hóa vào hỗn dịch liposome

Câu 24: Phương pháp thẩm tích để tách hoạt chất tự do trong hỗn dịch liposome thường

áp dụng đối với

A Tan trong nước

B Tan trong ether

C Không tan trong nước

D Tan trong dung môi hữu cơ không hỗn hợp với nước

Câu 25: Cơ chế làm nứt vỡ màng bao của nhân sinh khí

A Nhân có khả năng thay đổi tính thẩm trong đường tiêu hóa, hút dịch tiêu hóa nhiều làm vỡ màng

B Nhân hút nước, phản ứng, tạo ra khí làm vỡ màng

C Nhân thấm nước, trương nở, tạo áp lực làm vỡ màng bao

D Nhân hút nước, hòa tan tá dược thẩm thấu, tạo áp suất thẩm thấu làm vỡ màng bao

Trang 7

Câu 26: Chọn ý sai Thuốc giải phóng theo nhịp thường áp dụng trong các trường hợp

A Dược chất kích ứng dạ dày

B Dược chất chuyển hóa qua gan cao

C Dược chất ít hoặc không hấp thu ở đường tiêu hóa

D Dược chất cần đưa đến đại tràng

Câu 27: Chọn ý sai Điều chế thân nang của viên nang giải phóng hoạt chất kiểu nút trương nở

A Formol hóa vỏ nang cứng

B Điều chế từ poly ethylen oxyd

C Bao vỏ nang cứng bằng polymer không tan

D Đổ khuôn từ ethyl cellulose

Câu 28: Liposome điều trị ung thư và diệt ký sinh trùng là

A Arsonoliposome

B Liposome linh động

C Lipoplexes

D Proliposome

Câu 29: Chọn ý sai Đường thấm thuốc theo các bộ phận phụ

A Chiếm lượng lớn hoạt chất được hấp thu

B Thấm hoạt chất nhanh

C Qua tuyến mồ hôi, bao lông

D Giúp hoạt chất đi thẳng vào trung bì

Câu 30: Ý nào sau đây không đúng với liposome

A Liposome được phân tán trong môi trường nước

Trang 8

B Lõi liposome chứa nước

C Cấu tạo bởi một hoặc nhiều lớp màng đơn phospholipid

D Là hệ tiểu phân phân tán dạng túi

Câu 31: Theo định luật Fick, tốc độ khuếch tán hoạt chất qua da tỷ lệ nghịch với

A Chênh lệch nồng độ hai bên tổ chức da

B Tỷ lệ chất hóa dẻo

C Độ ẩm của miếng dán

D Bề dày của da

Câu 32: Trong khung giờ từ 6 giờ đến 12 giờ sáng

A Nhiệt độ cơ thể thấp nhất

B Giải phóng melatonin

C Thời điểm phối hợp tốt nhất

D Huyết áp tăng nhanh nhất

Câu 33: Lõi liposome chứa

A Dầu

B Cồn

C Dung môi hữu cơ

D Nước

Câu 34: Tlag của viên nang có nút trương nở phóng thích theo nhịp không được kiểm soát bởi yếu tố

A Hình dạng của nút

C Kích thước của nang

B Bản chất polymer trương nở

Trang 9

D Kích thước của nút

Câu 35: Các thuốc chống viêm, giảm đau (ibuprofen) nên uống vào thời điểm

A Buổi trưa

B Buổi tối

C Buổi sáng sớm

D Trước khi đi ngủ

Câu 36: Tỷ lệ nang hóa dược chất vào liposome không phụ thuộc vào

A Bản chất của hoạt chất

B Phương pháp đưa hoạt chất vào trong liposome

C Loại liposome

D Nhiệt độ chuyển dạng của phospholipid

Câu 37: Bệnh thường xảy ra vào 4 giờ sáng

A Đột quỵ

B Loạn nhịp

C Nhồi máu cơ tim

D Đau thắt ngực

Câu 38: Đặc điểm cấu trúc da

A Hạ bì cho các chất thân nước thấm qua

B Lớp sừng không thể dự trữ thuốc

C Lớp trung bì cấu tạo bởi keratin

D Màng chất béo bảo vệ có pH khoảng 5

Trang 10

Câu 39: Phương pháp không dùng để tinh khiết liposome

A Siêu âm

B Loc gel

C Thẩm tích

D Ly tâm

Câu 40: Đường thấm thuốc qua da của các chất có phân tử lớn

A Thấm xuyên qua tế bào

C Vận chuyển tích cực qua lớp sừng

B Qua khe giữa các tế bào

D Qua các bộ phận phụ

Câu 41: Loài động vật mà da có tính chất mô học và sinh hóa giống với da người nhất

A Lợn

B Rán

C Chuột không lông

D Bọ guinea

Câu 42: Nhược điểm của thuốc phóng thích theo nhịp

A Nồng độ dược chất trong máu không hằng định

B Quá trình giải phóng dược chất trong đường tiêu hóa phức tạp

C Không đưa được thuốc đến đích điều trị

D Bệnh nhân phải dùng thuốc nhiều lần trong ngày

Câu 43: Nhân được bao nhiều lớp bao để tạo thành kiểu phối hợp trên một “tiểu đơn vị”

có thể là

A Viên nén nhỏ

Trang 11

B Nanoliposome

C Viên nang cứng

D Viên nang mêm

Câu 44: Phương pháp siêu ly tâm để tách hoạt chất tự do trong hỗn dịch liposome thường

áp dụng đối với dược chất

A Tan trong nước

C Tất cả các loại dược chất

B Tan được trong hỗn hợp ethanol – nước

D Không tan trong nước

Câu 45: Phương pháp điều chế nút ăn mòn của viên nang phóng thích theo nhịp

A Đổ khuôn

D Ép, nặn

B Đun chảy

C Dập viên

Câu 46: Phép thử độ đồng đều khối lượng lớp chứa hoạt chất của patch được thử với đơn vị

A 30

B 20

C 10

D 5

Câu 47: pH dịch vị

A Cao nhất vào buổi trưa và thấp nhất vào cuối chiều

B Thấp nhất vào buổi trưa và cao nhất vào nửa đêm

Trang 12

C Thấp nhất lúc nửa đêm và tăng dần vào đầu giờ sáng

D Cao nhất vào cuối chiều và giảm xuống lúc nửa đêm

Câu 48: Chọn ý sai Ưu điểm của TTS

A Kiểm soát phóng thích dược chất

B Tính thấm qua da ổn định

C Giảm số lần dùng thuốc

D Không xâm lấn

Câu 49: Với hệ phối hợp nhiều “tiểu đơn vị” Có màng bao khác nhau, để tạo ra các chế phẩm có Tlag khác nhau

A Phối hợp thêm tá được giúp kéo dài Tlag

B Thay đổi tỉ lệ giữa các “tiểu đơn vị”

C Thay đổi thành phần của pellet

D Thay đổi độ dày của pellet

Câu 50 Cơ chế phối hợp nhiều “tiểu đơn vị” có màng bao khác nhau

A Nhân bao bằng các loại màng bao khác nhau rồi đóng nang cứng

B Nhân bao bằng các loại màng bao khác nhau rồi dập viên

C Nhân đóng nang cứng rồi bao bằng các loại màng bao khác nhau

D Nhân bao bằng các loại màng bao khác nhau rồi bao bảo vệ

Câu 51: Cấu trúc patch có số lớp nhiều nhất

A Bể chứa

B Hệ cốt polymer

C Băng dán 1 lớp

D Thuốc dán đen

Trang 13

Câu 52: Dung tích nước lớn nên dễ mang dược chất thân nước, dược chất có khối lượng phân tử lớn là ưu điểm của

A MVV

B LUV

C MLV

D SUV

Câu 53: Hoạt chất thân dầu phân bố ở đâu trong liposome

A Bên trong lớp phospholipid kép

B Lõi liposome

C Bề mặt liposome

D Cả trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép

Câu 54: Thử nghiệm đo cường độ kết dính để đảm bảo miếng dán không bị trượt khi sử dụng

A Độ bền kéo

B Tính bóc tách

C Độ bền trượt

D Độ bền gấp

Câu 55: Vai trò của chất gây thấm trong patch-TTS

A Giúp thuốc thấm qua tuyến bã nhờn

C Giảm sức đề kháng của hàng rào da

B Hạn chế sự khếch tán của dược chất

D Tăng khả năng bắt dính của thuốc dán

Trang 14

Câu 56: Gọi tên thành phần đánh số 1 ở cấu trúc TTS trên hình sau

A Nền dính

B Màng kiểm soát

C Lớp nền

D Lớp chứa hoạt chất

Câu 57: Phương pháp hydrat hóa màng mỏng lipid, thời gian hydrat hóa là

A Ít nhất 1 – 2 giờ

B 20 phút

C 30 phút

D 5 – 10 phút

Câu 58: Chọn ý sai Nguồn nhiệt kích hoạt giải phóng dược chất theo nhịp

A Chiếu hồng ngoại cho nano vàng

C Nhiệt từ bên ngoài

B Thân nhiệt

Trang 15

D Tạo nhiệt cho da bằng chà xát

Câu 59: Để giảm tính thấm nước, rò rỉ dược chất người ta thêm vào liposome một lượng vừa đủ

A Phospholipid tích điện âm

B Phospholipid nguồn gốc thiên nhiên

C Chất chống OXH

D Cholesterol

Câu 60: Trong khung giờ từ 18 giờ đến 24 giờ

A Giải phóng melatonin

B Thời điểm phối hợp tốt nhất

C Nhiệt độ cơ thể thấp nhất

D Huyết áp tăng nhanh nhất

Ngày đăng: 27/06/2024, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w