1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 2 - CĐ HOÁ DƯỢC - ĐẠI HỌC NTT

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN CĐ HOÁ DƯỢC - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

Câu 1 : Nhiệm vụ của dược sĩ, nhà nghiên cứu, kỹ sư trong ngành Công nghiệp Hỏa Dược là phải am hiểu về

A Các nhóm thuốc và các thiết bị cơ bản

B Các quá trình hoá học và các nhóm thuốc cơ bản C Các quá trình hoá học và các thiết bị cơ bản

D Các quá trình hoá học, các nhóm thuốc và các thiết bị cơ bản

Câu 2 :Trong các dung môi sau, dung môi nào có nhiệt độ sôi thấp nhất

A Triethanol-amin

B Ethanol

C Ethylen-glycol D Diethylen-glycol

Câu 3: Tác nhân X trong phản ứng điều chế phenol từ benzen theo phương pháp Hock

A.H2SO4 B O2

Trang 2

D H2O

Câu 4: S-alkyl hóa thường là phản ứng giữa hợp chất mocaptan với Alcol

A Alcol B Epoxyd

C Alkyl Halogenid

D Dialkyl Sulfat

Câu 5: Quy trình điều chế methyl salicylat dưới đây dựa trên phản ứng

A Acid phân (acidolysis)

B Phản ứng ester hóa (esterification)

C Rượu phân (alcoholysis) D Chuyển đổi ester

Câu 6 : Với các amin thơm, khi nhiệt độ tăng, nhóm alkyl có xu hướng

A Không gắn vào mạch nhánh

B Chuyển vào nhân

C.Không gắn được vào nhân D Gắn vào mạch nhánh

Câu 7: Phản ứng thế ái điện tử xảy ra khi

A sulfo hóa các hợp chất thơm với tác nhân là hỗn hợp khí SO2 và Cl2 B sulfo hoá các hydrocarbon no, mạch thẳng với tác nhân là acid sulfuric

Trang 3

C sulfo hoá các hydrocarbon no, mạch thẳng với tác nhân là hỗn hợp khí SO2 và Cl2

D sulfo hóa các hợp chất thơm với tác nhân là acid sulfuric

Câu 8 :Xúc tác thường được sử dụng trong phản ứng thủy phân

A Alcol, enzym

B Acid, base

C Acid, aldehyd D Base, alcol

Câu 9: Trong phản ứng khử hóa, tác nhân khử hóa kim loại và amin hữu cơ được sử dụng để

A Hydro phần liên kết C-N của muối amoni bậc 4, liên kết C-O, dimer hóa khử các acrylester acrylnitril

B Khử các ester, aldehyd và ceton thành alcol, nitril thành amin, khử các oxim, nhân thơm và …vòng

C khử olefin thành parafin, acetylen thành olefin, parafin, aldehyd và ceton thành alcol, nitril thàn amin, nitro thành amin, benzen thế thành hỗn hợp cyclohexen và cyclohexan tương ứng, napha… thành các đồng phân decalin

D Hydro phân các liên kết C-O, C-S, C- halogen, khử hoá olefin thành parafin, acetylen thành olefin ester thành alcol, naphtalen và dẫn chất thành 1,4-dihydro-naphtalen và dẫn chất tương ứng

Câu 10: Phản ứng hóa học chuyển các hợp chất nitro thành amin là

A Sulfo hóa B Oxy hóa C Ester hóa

D Khử hóa

Câu 11 :Quy trình điều chế methyl salicylat dưới đây dựa theo phương pháp

Trang 4

A Alkyl hóa

B Acyl hóa

C Phương pháp oxy hóa – khử D Phương pháp khác

Câu 12 : Phản ứng thủy phân alkyl halogenid bậc 1 và 2 xảy ra theo cơ chế

A Thế ái nhân đơn phân tử B Cộng ái nhân đơn phân tử

C Thế ái nhân lưỡng phân tử

D Cộng ái nhân lưỡng phân tử

Câu 13 :Các nhóm acyl quan trọng

1 R-CO- 2 R-SO2- 3 R-O-CO- 4 R-NH-CO-

A 1,2,3,4

B 1,3,4 C 1,2,3 D 1,2,4

Câu 14 : Tác nhân halogen hóa là các hypohalogenid và muối của chúng là nguyên liệu quan trọng tổng hợp…

A sulfamid B rimifon

C metronidazol

D INH

Câu 15 : Acyl hóa là quá trình

Trang 5

A Thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hydro của hợp chất hữu cơ bằng một hay nhiều nhóm alkyl

B Tạo hợp chất bằng phản ứng giữa acid carboxylic và alcol, xúc tác acid vô cơ

C Thay thế nguyên tử hydro của hợp chất hữu cơ bằng hợp chất alcyl

D Phân hủy 1 hợp chất nào đó bằng nước để tạo ra 2 chất mới

Câu 16: NaF, NaCl, NaBr, Nal là

A Các muối của acid với kim loại kiềm

B Các muối của halogen với kim loại kiềm thổ

C Các muối của halogen với kim loại kiềm

D Các muối của base với kim loại kiềm thổ

Câu 17: Dưới tác dụng của nhiệt độ, độ ẩm muối diazoni phân hủy thành

A Benzen B Nitrobenzen C Anilin

D Phenol

Câu 18: Phản ứng alkyl hóa ở pha lỏng được tiến hành bằng phương pháp

A Gián đoạn hoặc liên tục

B liên tục

C Không liên tục D Gián đoạn

Câu 19 : Halogen hóa là quá trình hóa học nhằm đưa 1 hay nhiều nguyên tử vào hợp chất hữu cơ

A.N

B F, Br, I,

C.O D.C

Câu 20 : Tác nhân khử hóa dễ bị oxy hóa thành sulfat

A Na2S

Trang 6

Câu 23 : Đặc điểm quan trọng nhất của công nghiệp Hóa dược là

A Khối lượng và giá trị B.An toàn lao động

C.Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn Dược điển quốc gia

D Qui trình sản xuất thuốc

Câu 24 :Tác nhân xúc tác X trong quy trình sản xuất diethyl barbituric

Trang 7

A H2SO4 C C2H5OH B NaOH

Câu 25 : Để hiệu suất phản ứng N-alkyl hóa cao hơn và không lẫn tạp chất dialkyl hóa phải dùng tác nhân alkyl hóa

A Dialkyl Sulfat B Alcol

Câu 27 :Công thức chung của tác nhân

Trang 8

A Halogen hóa B Acyl hóa

Câu 29 : Phản ứng oxy hóa thể khí, xúc tác dị thể

A Được tiến hành trong nồi phản ứng

Trang 9

Câu 31 : Ưu điểm của xúc tác base trong phản ứng thủy phân

1 Tốc độ thủy phân lớn

2 Phản ứng không thuận nghịch 3 Không ăn mòn thiết bị

A 1,2

B.1,2,3

C 1,3 D 2,3

Câu 32 : Đặc điểm sulfo hóa trong tổng hợp hóa học

A hợp chất sulfonic có tính phản ứng trung bình

B hợp chất sulfonic có tính phản ứng mạnh

C hợp chất sulfonic có tính phản ứng yếu

D hợp chất sulfonic có tính phản ứng không đổi

Câu 33: Tác nhân Y trong phản ứng điều chế phenol phương pháp Hock

Trang 10

A AlCl2 B.H2SO4

D Acid benzoic

Câu 35 : Cần bảo quản muối diazoni

A Không cần bảo quản B Dưới lớp kiềm

C Dưới lớp acid

D Trong hộp kín

Câu 36 :Dạng syn – diazotat có đặc điểm

A Kém bền hơn dạng anti – diazotat

B.Là muối diazoni trong môi trường acid C Không tham gia phản ứng ngưng tụ D.Khó bị thủy phân

Câu 37 : Xúc tác sử dụng trong phản ứng tổng hợp aspirin

Trang 11

A NaOC2H5 B Na2CO3 C NaOH khan

D H2SO4 đậm đặc

Câu 38 :Công thức chung của acid sulfonic

B R2SO C.R-SOH D.R2SO2

Câu 39 : Trong chuyển vị Beckman

A Chất bị chuyển vị là một alcol

B Được ứng dụng để chế thuốc trợ tim Cardiazol

C Sản phẩm phản ứng amid hoặc amid thế

D Khi đun azit của acid carboxylic (R-CONs) trong dung môi trơ, nó sẽ loại N2 tạo thành “nitren”, sau đó chuyến vị thành isocianat

Câu 40 : Tác nhân acyl hóa mạnh nhất trong phản ứng acyl hóa

A Acid carboxylic B Anhydrid acid

C Xeten

D Halogenid acid

Câu 41: Hợp chất chứa oxy là một peroxyd

A Natrihypocloric B Acid sulfuric

C Perbenzoic

Trang 12

D Ca(OCI)2

Câu 42 : Quá trình tạo dẫn xuất halogen có thể dùng phương pháp…

A Cộng hợp halogen vào liên kết no của phân tử hữu cơ B Thế halogen vào liên kết kép của phân tử hữu cơ

C Cộng hợp halogen vào liên kết kép của phân tử hữu cơ

D Thế halogen vào liên kết no của phân tử hữu cơ

Câu 43 :-COOH, -CHO, -CH=CH2 là các nhóm thế

A Loại II

B Loại I

C Chỉ có liên kết đơn

D Định hướng vào vị trí o- và p-

Câu 44 : Tác nhân halogen hóa là các acid hydro halogenid thường dùng để

A cộng hợp vào các liên kết kép của hydrocarbon không no theo cơ chế phản ứng cộng hợp

B cộng hợp vào các liên kết kép của nhân thơm theo cơ chế phản ứng cộng hợp C thế hydro nhân thơm theo cơ chế phản ứng thế ái nhân

D thế hydro nhân thơm theo cơ chế phản ứng thế ái điện tử

Câu 45 :Ưu điểm của tác nhân phenyl trimethyl amoni hydroxyd trong bán tổng hợp codein

A Chỉ methyl hóa nhóm –OH alcol

C Chỉ methyl hóa nhóm –OH phenol

B Tạo muối amoni bậc 4 với nitơ bậc 3 từ morphin D Gắn methyl vào cầu nối ether

Câu 46 : Trong phản ứng chuyển vị, nhóm di cư Y mang theo cả đôi điện tử, được gọi là phản ứng

Trang 13

A Chuyển vị 1,2 B Chuyển vị gốc C Chuyển vị cation

Câu 48 :Xúc tác acid thường được sử dụng trong phản ứng thủy phân

A Không thuận nghịch B Phân hủy

C Hóa hợp

D Thuận nghịch

Câu 49 :Đặc điểm thế ái điện tử sulfo hoá

A.Hợp chất hydrocarbon no, mạch thẳng, tác nhân acid sulfuric

B.Hợp chất thơm, tác nhân acid sulfuric

C.Hợp chất hydrocarbon no, mạch thẳng, hỗn hợp khí SO2 và Cl2 D.Hợp chất thơm, hỗn hợp khí SO2 và Cl2

Câu 50 :Chuyển vị - 1,2 từ carbon đến carbon

A.Chuyên vi Wagner-Meerwein

B.Chuyển vị Baeyer-Villiger C.Chuyển vị Stevens

D.Phản ứng thoái phân amid kiểu Hofmann

Câu 51:Quy trình điều chế methyl salicylat dưới đây, để thu được ester tinh khiết sau phản ứng

A Rửa ester với acid

B Chưng cất phân đoạn

Trang 14

D Rửa ester với kiềm

Câu 52 :Ester hóa là quá trình

A Tạo hợp chất bằng phản ứng giữa acid carboxylic và alcol, xúc tác acid vô cơ

B Thay thế nguyên tử hydro của hợp chất hữu cơ bằng hợp chất acyl

C Thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hydro của hợp chất hữu cơ bằng một hay nhiều nhóm alkyl

D Phân hủy một hợp chất nào đó bằng nước để tạo ra 2 hợp chất mới

Câu 53 : Tác nhân halogen hóa là các acid hydro-halogenid thế H alcol bằng halogen theo cơ chế thế ái điện tử thường dùng để

A thế H alcol bằng halogen theo cơ chế thế ái điện tử

B thế nhóm -OH alcol bằng halogen theo cơ chế thế ái nhân C thế H alcol bằng halogen theo cơ chế thế ái nhân

D.thế nhóm -OH alcol bằng halogen theo cơ chế thế ái điện tử

Câu 54 : Cơ chế của phản ứng oxy hóa có xúc tác

A Theo cơ chế gốc tự do

B Không cần oxy

C Cần có các chất chứa oxy hoạt động

D Xảy ra khi có các kim loại có hóa trị thay đổi

Câu 55 : Hydrid kim loại được sử dụng làm tác nhân khử hóa hóa học

A Fe

C Hỗn hống kim loại D NH2NH2

Câu 56 : ArH + (NO+)  _?_ + (H+)

A ArNO2

B Không phản ứng

C ArNO

D.Ar

Câu 57 : Đặc điểm của thuốc

A Khối lượng phân tử lớn, cấu trúc khá phức tạp, dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm

B Khối lượng phân tử không lớn, cấu trúc khá phức tạp, dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng,

Trang 15

58 : Đặc điểm sulfo hóa trong dược phẩm

A tăng độ hòa tan trong nước, nhưng tăng độc tính của thuốc B giảm độ hòa tan trong nước, giảm độc tính của thuốc

C tăng độ hòa tan trong nước, giảm độc tính của thuốc

D Giảm độ hòa tan trong nước nhưng tăng độc tính củathuốc

Câu 59 : Tên của tác nhân ái điện tử tấn công vào nhân thơm trong phản ứng nitro hóa

A Carbocation B Azo-nucleophile

B Phản ứng không tỏa nhiệt

C Phản ứng tỏa nhiệt nhiều

D.Thực hiện ở nhiệt độ cao

Ngày đăng: 28/06/2024, 12:56

Xem thêm: