ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN BÀO CHẾ LIÊN THÔNG - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT
Trang 1Câu 1: Tính sinh khả dụng tuyệt đối của viên nang
Dạng thuốc/ Liều (mg)/AUC (μg/ml.h)
Viên nang/100/10
Dung dịch uống/100/20
Tiêm IV/50/40
A 50%
B 40%
C 25%
D 12,5%
[(10*50)/(40*100)]*100%=12.5%
Câu 2: Hàm lượng dược chất độc cần phải dùng bột mẹ
A >50 mg
B < 150 mg
C > 150 mg
D < 50 mg
Câu 3: Nguyên nhân của sự thủy phân hoạt chất trong dung dịch thuốc
A Hoạt chất có cấu trúc kém bền như ester, ether, amid
B Dung dịch đậm đặc bị bay hơi dung môi
C Tương tác với chất liệu polymer của bao bì
D Sự xuất hiện các gốc tự do trong quá trình pha chế
Câu 4: Đặc điểm của máy dập viên tâm sai
A Phiễu tiếp liệu gắn cố định
B Cối chuyển động
C Lực nên không đều trên hai bề mặt viên
D Năng suất cao
Trang 2Câu 5: Lọc vô khuẩn thuốc tiêm dùng màng lọc có kích thước
A ≤ 0,52 μm
B ≤ 0,22 μm
C 0,45 μm
D 0,8-12 μm
Câu 6: Tính sinh khả dụng tuyệt đối của viên đặt trực tràng
Dạng thuốc/liều (mg)AUC (μg/ml.h)
Viên đặt trực tràng /200/60
Tiêm IV/100/60
A 25%
B 12,5%
C 50%
D 40%
[(60*100)/(200*60)]*100%
Câu 7: Chọn ý sai Chất tạo độ nhớt trong khối thuốc chứa trong viên nang mềm:
A Giúp không lắng các tiểu phân chất rắn (Đúng)
B Làm trơn các tiểu phân chất rắn trong quá trình đóng thuốc (Đúng)
C Dùng trong dạng hỗn dịch
D Thường dùng PEG 400 và PEG 600
Câu 8: Thể tích đóng thuốc rửa mắt trong một đơn vị phân liều thường không quá
A 200 ml
B 5 ml
C 100 ml
D 30 ml
Trang 3Câu 9: Có thể tăng sự hấp thu thuốc qua da bằng cách
A Kết hợp bôi thuốc với băng bó giữ ẩm
B Tránh chà xát mạnh vào nơi bôi thuốc
C Bôi lên vùng da bị trầy xước
D Chườm nước đá quanh nơi bôi thuốc
Câu 10: Chọn phát biểu sai về thuốc mỡ tra mắt
A Phải bám được thành lớp mỏng lên niêm mạc ướt
B Tá dược được đun chảy, lọc và tiệt khuẩn ở 150 °C trong 1 giờ
C Phải có độ mịn và độ đồng nhất tương đương thuốc mỡ bôi da
D Không được kích ứng niêm mạc mắt
Câu 11: Cách chuẩn bị tá được keo thân nước trong bào chế thuốc mỡ
A Đun chảy trên bếp cách thủy, thêm dần các chất thể chất mềm hơn
B Đun chảy tá dược trong bát sứ, lọc nóng
C Hòa tan trong nước hoặc dung môi thích hợp, để yên cho ổn định thể chất
D Ngâm trương nở với lượng nước vừa đủ, thêm các thành phần khác, để yên cho ổn định thể chất
Câu 12: Tốc độ hòa tan các chất trong tế bào dược liệu tỉ lệ nghịch với
A Hệ số khuếch tán
B Nồng độ tức thời
C Nồng độ bão hòa
D Diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn
Câu 13: Dung môi không sử dụng để bào chế thuốc tiêm
A Glycerin
B Ethanol
C Nước cất
D Dầu thầu dầu
Trang 4Câu 14: Tá dược độn-rã trong viên sủi bọt
A NaCMC
B Calci sulfat
C Natri carbonat
D Magnesi carbonat
Câu 15: Chiết bằng phương pháp ngâm phân đoạn dựa trên nguyên tắc
A Dược liệu được chia thành các phần không bằng nhau rồi chiết với toàn bộ dung môi
B Ngâm dược liệu với toàn bộ dung môi, thu dịch chiết làm nhiều đợt cách nhau vài ngày
C Dược liệu được chia thành các phần không bằng nhau rồi chiết với từng phần dung môi
D Toàn bộ dược liệu được ngâm với từng phần dung môi, các dịch chiết gộp lại thu dịch ngâm
Câu 16: Biện pháp khắc phục nếu trong công thức thuốc bột có chứa chất oxy hóa và chất khử
A Bao riêng từng chất với bột có tính trơ
B Xử lý thật khô dụng cụ pha chế
C Nghiền riêng rồi trộn nhẹ nhàng
D Pha chế trong môi trường có độ ẩm thấp
Câu 17: Ưu điểm của nước so với ethanol khi dùng để chiết xuất dược liệu
A Nhiệt độ sôi cao hơn
B Dễ thấm vào dược liệu hơn
C Cải thiện được vị của dịch chiết
D Dịch chiết dễ cô đặc hơn
Câu 18: Đặc tính của dung môi ethanol
A Hòa tan tốt các muối vô cơ, protein, chất nhầy
B Nhiệt độ sôi cao hơn nước nên dịch chiết khó cô đặc
C Không có tác dụng dược lý riêng
Trang 5D Có thể thay đổi nồng độ để đạt được hiệu suất chiết cao
Câu 19: Nước được làm bay hơi và ngưng tụ trở lại là nguyên tắc điều chế
A Nước cất
B Nước siêu lọc
C Nước khử khoáng
D Nước R.O
Câu 20: Trị số Sprowl: Số ml nước được thêm vào hoạt chất để tạo một dung dịch
A 1 mg, trung tính
B 1 g, đẳng trương
C 1 g, trung tính
D 1 mg, đẳng trương
Câu 21: Phương pháp điều chế nang mềm cho sự phân liều rất chính xác
A Ép trên khuôn cố định
B Ép trên trụ
C Nhỏ giọt
D Nhúng khuôn
Câu 22: Glycerol - gelatin là tá dược thuộc nhóm
A Keo thân nước nguồn gốc tự nhiên
B Triglycerid bán tổng hợp
C Dẫn xuất của bơ cacao
D Dẫn xuất của cholesterol
Câu 23: Yếu tố dược học ảnh hưởng đến sự hấp thu của dược chất qua đường trực tràng, ngoại trừ
A Kích thước tiểu phần
B Tính tan của dược chất
C Dạng hóa học của dược chất
Trang 6D pH của dịch tràng
Câu 24: Hệ đệm dùng cho dược chất dễ bị oxy hóa
A Dung dịch acid boric 1,9%
B Citric-citrat
C Boric-borat
D Phosphat
Câu 25: Nguyên nhân gây phản ứng tạo phức làm giảm hoặc mất tác dụng của dung dịch thuốc
A Sử dụng chất cao phân tử
B Xuất hiện các gốc tự do
C Nhiễm vi sinh vật
D Sự racemic hóa
Câu 26: Độ tan của cafein trong nước là 1:50, vậy cafein là một chất trong nước
A Tan được
B Khó tan
C Hơi tan
D Rất khó tan
Câu 27: Xử lý khuôn thuốc đạn theo các bước
A Rửa sạch, tiệt trùng, làm lạnh, bôi trơn
B Rửa sạch, tiệt trùng, bôi trơn, làm lạnh
C Rửa sạch, bôi trơn, tiệt trùng, làm lạnh
D Rửa sạch, bôi trơn, làm lạnh, tiệt trùng
Câu 28: Chất chống oxy hóa cho dung dịch dầu
A Natri bisulfit
B Natri sulfit
C Acid ascorbic
Trang 7D Butyl hydroxy anison
Câu 29: Thành phần không có trong dạng thuốc cốm pha hỗn dịch
A Tá dược dính
B Chất gây treo
C Chất dẫn
D Hoạt chất
Câu 30: Độ hòa tan của viên nén là tỷ lệ % hoạt chất hòa tan vào môi trường thử so với
A Lượng dược chất hấp thu vào máu
C Hàm lượng trung bình 10 viên
B Hàm lượng ghi trên nhãn
D Hàm lượng trung bình 20 viên
Câu 31: Cho công thức Thuốc nhỏ mắt
Cloramphenicol 0,4 g t Cloramophenicol 1% = -0,06oC
Acid boric, Natri borat vđ
Natri clorid vđ
Thimerosal vđ
Nước cất và 100ml
Dung dịch chỉ gồm cloramphenicol và nước có độ hạ băng điểm và ở trạng thái
A -0,06 °C, nhược trương
B -0,024 °C, nhược trương
C -0,52 °C, đẳng trương
D - 0,4 °C, đẳng trương
Tính độ hạ băng điểm
Câu 32: Tên gọi khác của cellulose vi tinh thể
A CMC
B CsiMC
Trang 8C Avicel
D Aerosil
Câu 33: Hàm ẩm của vỏ nang có thể đạt đến tối đa
A 9,4%
B 10%
C 17,4%
D 20%
Câu 34: Độ tan của saccarose trong nước là 1:0,5, vậy saccarose là một chất - trong nước
A Rất khó tan
B Dễ tan
C Rất dễ tan
D Tan được
Câu 35: Chọn ý sai về đặc tính lý hóa của dược chất
A Dạng kết tinh độ tan cao hơn dạng vô định hình
B Kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
C Cấu trúc este dễ bị thủy phân, có thể ảnh hưởng đến sinh khả dụng
D Cấu trúc muối giúp hoạt chất dễ tan trong nước
Câu 36: Chất bảo quản có đặc tính tạo bọt, không nên khuấy trong quá trình pha chế
A Thimerosal
B Nipagin M
C Benzalkonium clorid
D Nipagin P
Câu 37: Polyetylen glycol trong công thức dịch bao phim có vai trò
A Tạo mảng phim
B Tạo màu
Trang 9C Hóa dẻo
D Dung môi hòa tan
Câu 38: Tỷ lệ tăng khối lượng so với viên nhân của viên bao phim tan ở ruột
A 5-15%
B 15-25%
C 30-70%
D 2-5%
Câu 39: Chọn ý sai với dược chất
A Sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân
B Một dạng bào chế có thể có một hoặc nhiều được chất
C Có tác dụng được lý
D Còn gọi là hoạt chất
Câu 40: Amiant được khuyến cáo không nên dùng làm chất hấp phụ khi lọc thuốc vì
A Kỹ thuật sử dụng phức tạp
B Có khả năng gây ung thư, dê nhả tạp
C Hiệu quả lọc không cao
D Chi phí sản xuất cao
Câu 41: Polyethylen glycol là tá dược thuộc nhóm
A Triglycerid bán tổng hợp
B Dầu hydrogen hóa
C Tá được thân dầu
D Keo thân nước tổng hợp
Câu 42: Yêu cầu của dung môi dầu thầu dầu pha thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ
A Hoàn toàn không màu
B Tiệt khuẩn ở 135 – 140 °C/1 giờ
Trang 10C Không bị ôi khét
D Phải được trung tính hóa
Câu 43: Dược chất dùng để pha chế thuốc tiêm cần phải đáp ứng yêu cầu
A Tinh khiết, màu trắng, bền với nhiệt độ cao
B Tinh khiết, không màu, không chứa chí nhiệt tố
C Tinh khiết, vô trùng, bền với nhiệt độ cao
D Tinh khiết, vô trùng, không chứa chí nhiệt tố
Câu 44: Cho công thức Thuốc nhỏ mắt
Kẽm sulfat 0,25 g
Nước cất vđ 50ml
Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương, biết trị số Sprowls của kẽm sulfat là 16,7 ml
A 0,74 g
B 0,86 g
C 0,41 g
D 0,73 g
Câu 45: Dung môi phù hợp để chiết dược liệu độc (chứa alkaloid, glycosid)
A Ethanol 70%
B Ethanol 60%
C Ethanol 80%
D Ethanol 90%
Câu 46: Yêu cầu của dung môi dùng để chiết xuất
A Khó thấm vào dược liệu
B Không làm thành phẩm có mùi lạ
C Rẻ tiền
D Hòa tan càng nhiều càng tốt
Trang 11Câu 47: Các tá được dầu mỡ sáp hydrogen hóa có đặc điểm
A Thể chất lỏng hơn, độ chảy thấp hơn các dầu mỡ sáp ban đầu
B Bền vững, không bị biến chất trong thời gian bảo quản
C Khả năng nhũ hóa yếu hơn các chất béo thiên nhiên
D Bão hỏa toàn bộ các các dây nối kép bằng nguyên tử hydro
Câu 48: Chọn ý sai Nhược điểm của máy dập viên tâm sai
A Không dập được viên có kích thước lớn
B Máy chạy ổn, thôi ra nhiều bụi nguyên liệu
C Phếu tiếp liệu di chuyển tới lui trong quá trình dập viên
D Lực nén phân bố không đều trong viên
Câu 49: Tá dược Witepsol thích hợp điều chế thuốc đạn với dược chất có tỉ trọng lớn, dễ lắng khi đổ khuôn và không bền ở nhiệt độ cao
A W
B E
C H
D S
Câu 50: Chọn ý sai về tương đương dược phẩm
A Cùng đường sử dụng
B Cùng dạng bào chế
C Hoạt chất có gốc hoạt tính giống nhau
D Sản xuất theo tiêu chuẩn GMP
Câu 51: Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đều nhũ hóa
A Hỗn dịch
B Nhũ tương
C Thuốc mỡ mềm
D Dung dịch
Trang 12Câu 52: Chọn phát biểu đúng về thuốc nhỏ mắt
A Thuốc nhỏ mắt dùng một lần không cần pha chế vô trùng
B Thuốc lưu lại trên mắt tối đa 2 giờ
C Hoạt chất có độ ổn định trên 1 năm mới được pha chế quy mô công nghiệp
D Thuốc nhỏ mắt có hoạt chất là kháng sinh thì không cần dùng chất bảo quản
Câu 53: Bao tan trong ruột không nhằm mục đích
A Tránh tác động kích ứng dạ dày của một số thuốc
B Thuốc được chỉ định hấp thu hoặc tác dụng ở ruột
C Tránh tác động của pH base của ruột
D Tránh tác động của pH acid trong dạ dày
Câu 54: Chọn phương pháp không được áp dụng để tiệt trùng thuốc tiêm
A Phương pháp Pasteur
B Hấp hơi ở áp suất cao
C Phương pháp Tyndall
D Luộc sôi ở áp suất thường
Câu 55: Tá dược gelatin (Gelatin 10%, Glycerin 60%, Nước 30%) thích hợp để điều chế A
A Thuốc trứng
B Thuốc hình trụ
C Thuốc niệu đạo
D Thuốc đạn
Câu 56: Dạng thuốc nhỏ mắt không được đẳng trương hóa bằng NaCl
A Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol
B Thuốc nhỏ mắt bạc nitrat
C Thuốc nhỏ mắt atropin
D Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat
Trang 13Câu 57: Đặc điểm của phương pháp lọc dưới áp suất cao
A Dùng máy hút tạo chân không ở mặt dưới của lọc
B Lưu lượng lọc chậm và giảm dần trong quá trình lọc
C Thiết lập tăng áp suất trên bề mặt chất lỏng bằng khí nén
D Màng lọc có thể phẳng hoặc xếp nếp
Câu 58: Lượng chất lỏng trong công thức thuốc bột không quá
A 10%
B 5%
C 9%
D 15%
Câu 59: Chất nhũ hóa thuộc nhóm protein
A Saponin
B Gelatin
C Carogeen
D Cholesterol
Câu 60: Sinh khả dụng của thuốc phản ánh
A Tốc độ và mức độ hấp thu
B Tốc độ thải trừ và thời gian bán thải
C Tốc độ và cường độ hấp thu
D Tốc độ phân bố và thải trừ
Câu 61: Phương pháp ngắm kiệt dùng áp suất không có đặc điểm
A Được sử dụng rộng rãi ở quy mô công nghiệp
B Dùng áp lực của khí nén hoặc lực hút của bơm chân không
C Cho phép chiết gần kiệt hoạt chất, dịch chiết rất đậm đặc
D Khó sử dụng với dung môi dễ bay hơi
Trang 14Câu 62: Cho công thức tá dược
Sáp ong trắng 50 gam
Vaselin 950 gam
Hãy cho biết kiểu cấu trúc của tá dược
A Tá được nhũ tương kiểu D/N
B Tá được nhóm dầu mỡ sáp
C Tá được nhũ tương kiểu N/D
D Tá được nhũ tương khan
Câu 63: Tá được nhóm dầu mỡ động và thực vật
A Thể chất dẻo hoặc rắn, dùng để tăng độ cứng cho hỗn hợp tá dược
B Không có khả năng thấm qua da
C Không cản trở hoạt động sinh lý bình thường của da
D Cấu tạo chủ yếu bởi triglycerid của các alcol béo cao với glycerin
Câu 64: Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ chảy của tiểu phân khối bột
A Lực liên kết
B Màu sắc
C Kích thước
D Hình dạng
Câu 65: Thuốc tiêm chỉ được sử dụng qua đường tiêm tĩnh mạch
A Calci clorid 10%
B Lidocain 40 mg/2 ml
C Insulin 100 IU/ml
D Benzylpenicilin Natri 1.000.000 IU
Câu 66: Chọn ý sai Điều chế vỏ nang cứng
A Thường được làm từ gelatin
Trang 15B Hàm ẩm trong khoảng 12 – 16%
C Việc sản xuất vỏ nang và việc đóng thuốc vào nang diễn ra gần như đồng thời
D Cần thêm titan dioxyd để hạn chế tác hại của ánh sáng với thuốc
Câu 67: Tên gọi khác của phương pháp điều chế nhũ tương Thêm pha nội vào pha ngoại
A Xà phòng hóa trực tiếp
B Keo khô
C Dùng dung môi chung
D Keo ướt
Câu 68: Điều kiện tiến hành của phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt ẩm ở áp suất thường
A Nhiệt độ 60 – 80 °C, thời gian 30 – 60 phút
B Nhiệt độ 100 °C, thời gian 30 – 60 phút
C Nhiệt độ 160 – 180 °C, thời gian 30 – 120 phút
D Nhiệt độ 121 °C, thời gian 20 phút
Câu 69: Đặc điểm của tá dược gelatin (Gelatin 10%, Glycerin 60%, Nước 30%)
A Không ảnh hưởng đến sinh lý
B Dễ điều chế
C Dễ bảo quản
D Thời gian hòa tan phụ thuộc nồng độ gelatin
Câu 70: Nguyên tắc đảm bảo độ vô trùng của thuốc tiêm, ngoại trừ
A Đảm bảo vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh cá nhân
B Duy trì mức độ sạch bằng cửa lùa hoặc chốt gió
C Đường đi của nguyên liệu và thành phẩm là một
D Bố trí nhà xưởng hợp lý một chiều
Câu 71: Vỏ nang thông dụng nhất hiện nay được chế tạo từ
A Gelatin
Trang 16B Glycerin
C Tinh bột
D Carboxy metyl cellulose
Câu 72: Đặc điểm của hệ phân tán dị thể
A Có hiện tượng Faraday - Tyndall
B Trong suốt, có thể lọc với giấy lọc
C Còn gọi là dung dịch giả
D Quan sát được các tiểu phân dưới kính hiển vi
Câu 73: Dùng dung môi ethanol chiết xuất được
A Enzyme
B Muối vô cơ
C Tannin
D Đường
Câu 74: Quy tắc chung để nhận định tính hòa tan của các chất, ngoại trừ
A Các chất có tính chất tương tự thì tan vào nhau
B Dung môi không phân cực hòa tan được các chất điện ly
C Chất có điểm chảy cao thường có độ tan thấp
D Cấu trúc càng tương tự thì sự hòa tan càng lớn
Câu 75: Khi được nhuộm màu bằng Sudan III và soi dưới kính hiển vi, nhũ tương D/N cho hình ảnh là những giọt ….trên nền…
A không màu, màu xanh
B màu hồng, không màu
C màu xanh, không màu
D không màu, màu hồng
Câu 76: Chất nhũ hóa thiên nhiên có bản chất là phospholipid
A Lecithin
Trang 17B Gôm arabic
C Polysorbat
D.Gelatin
Câu 77: Nhũ tương là một hệ gồm
A Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng
B Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ
C Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ
D Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng
Câu 78: Trong công thức, tA là
𝑥 = 0,52 − | tA |
| t % |
A Độ hạ băng điểm của dung dịch nhược trương ở nồng độ 1%
B Độ hạ băng điểm của dung dịch nhược trương
C Độ hạ băng điểm của dung dịch chất đẳng trương ở nồng độ 1%
D Độ hạ băng điểm của dung dịch chất đẳng trương
Câu 79: Đặc điểm của vỏ nang cứng bằng tinh bột
A Độ tan phụ thuộc vào pH
B Có thể đóng được các chất rất nhạy cảm với độ ẩm
C Cần thêm chất bảo quản trong công thức vỏ nang
D Gồm các cỡ nang giống vỏ nang gelatin
Câu 80: Thêm alcol benzylic trong dung môi thuốc tiêm nhằm
A Chống oxy hóa
B Giúp đẳng trương
C Giảm cảm giác đau nhức
D Điều chỉnh pH