1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 1 - CĐ HÓA DƯỢC - ĐẠI HỌC NTT

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN CĐ HOÁ DƯỢC - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 1

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901 MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

https://maichaupharma.com

1 Hydrid kim loại được sử dụng làm tác nhân khử khóa học

A Fe

B Hỗn hợp kim loại

C 𝑁𝐻2𝑁𝐻2

D 𝐿𝑖𝑎𝐻4

2 Dạng natri kim loại được dùng trong phả ứng khử hóa trong alcol

A Khí

B Hạt nhỏ

C Lông

D Hạt lớn

3 Tác nhân alkyl hóa Y trong quy trình sản xuất diethyl barbituric

A C2H5OH

B C2H5Br

C NaOC2H5

D C2H5OC2H5

4 Quá trình khử hóa là quá trình

A Giảm tính khử của chất đem khử

B Giảm độ oxy hóa của chất đem khử

C Tăng độ oxy hóa của chất đem khử

D Giảm tính khử của chất oxy hóa

Trang 2

5 Ưu điểm của xúc tác base trong phản ứng thủy phân

A Độ thủy phân lớn

B Phản ứng không thuận nghịch

C Ăn mòn thiết bị

D

6 Quá trình diazo hóa được tiến hành theo trình tự cho các thành phần tham gia vào I: Nước

II: Acid

III: Làm lạnh trực tiếp bằng nước đá

IV: Amin

V: Natri Nitrit

Đáp án: I-IV-V-III-II

7 Tác nhân xúc tác X trong quy trình sản xuất diethyl barbiturie

A C2H5OH

B NaOH

C H2SO4

D NaOC2H5

8 Các clorid acid vô cơ dùng để điều chế clorid acid từ các

A Acid carboxylic tương ứng

B Base hữu cơ tương ứng

C Acid clohydric tương ứng

D Base tương ứng

9 Lượng NaNO2 trong phản ứng diazo hóa

A Vừa đủ

B Thừa

C Ít hơn lượng acid cần dùng

D Nhiều hơn lượng amin cần dùng

Trang 3

10 Các nhóm acyl quan trọng

1 R-CO-

2 R-SO2-

3 R-O-CO-

4 R-NH-CO-

A 1,2,4 B 1,2,4 C 1,2,3,4 D.1,2,3

11 Xúc tác thường dùng trong phản ứng ester hóa

1 Acid proton mạnh

2 Acid lewis

3 Chất trao đổi ion

4 Kiềm mạnh

A 1,2,4

B 1,3,4

C 1,2,3,4

D 1,2,3

12 Nhiêm vụ của dược sĩ , nhà nghiên cứu , kỹ sư trong ngành Công nghiệp Hóa dược về

A Các quá trình hóa học , các nhóm thuốc và các thiết bị cơ bản

B Các nhóm thuốc và các thiết bị cơ bản

C Các quá trình hóa học và các nhóm thuốc cơ bản

D Các quá trình hóa học và các thiết bị cơ bản

13 Quy trình điều chế ester dưới đây dựa theo phương pháp

A Acyl hóa

B Phương pháp khác

C Alkyl hóa

D Phương pháp oxy hóa

14 Đưa halogen vào phân tử hữu cơ tạo hợp chất

a Trung gian có tính phản ứng cao và tính ứng dụng cao hơn

b Trung gian có tính phản ứng thấp và tính ứng dụng cao hơn

c Trung gian có tính phản ứng thấp và tính ứng dụng cao hơn

d Trung gian có tính phản ứng không đổi và tính ứng dụng thấp

15 Oleum là dung dịch của SO3 trong acid sulfuric %

Trang 4

A 100

B 75

C 25

D 50

16 Khả năng phản ứng thủy phân các dẫn xuất acid carboxylic xảy ra càng cao khi nhóm thế gắn vào các nhóm carbonyl

A Hút điện tử càng yếu

B Đẩy điện tử càng mạnh

C Hút điện tử càng mạnh

D Đẩy điện tử càng yếu

17 Các SO2 và các phức hợp của nó , acid halogen sulfuric , sulfooyl clorid là các tác nhân

A Clo hóa

B Sulfon hóa

C Halogen hóa

D Nitro hóa

18 Phản ứng oxy hóa thể khí , xúc tác dị thể

A Hệ thống cột phản ứng mỏng 1 lớp vỏ

B Chất tải nhiệt thường dùng là diphenyl metan

C Được tiến hành trong nồi phản ứng

D Xúc tác sau phản ứng được tái sinh lại để sử dụng

19 Thủy phân là quá trình

A Tạo hợp chất bằng phản ứng giữa acid carboxylic và alcol , xúc tác acid vô cơ

B Thay thế nguyên tử hydro của hợp chất hữu cơ bằng hợp chất acyl

C Phân hủy một hợp chất nào đó bằng nước để tạo ra 2 hợp chất mới

D Thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hydro của hợp chất hữu cơ bằng một hay nhiều alkyl

20 Các amin thơm có thể bị thủy phân khi tại vị trí

A Para có nhóm đẩy điện tử mạnh

B Orto có nhóm hút điện tử mạnh

C Oroto có nhóm đẩy điện tử mạnh

D Para có nhóm hút điện tử mạnh

21 Thuốc trị lao phong DDS

A Dễ tan

B Ít tan

C Không độc

D Ít độc

22 Nhóm thế có hiệu ứng –I , vị trí thế nào là chính

A Ortho , para và meta

Trang 5

C Para

D Meta

23 Kỹ thuật tổng hợp hóa dược hình thành và phát triển dựa trên cơ sở của kỹ thuật tổng hợp

A Hữu cơ

B Vi sinh

C Y học

D Vô cơ

24 Trong phản ứng chuyển vị , nhóm di cư Y chỉ mang theo một điện tử được gọi là phản ứng

A Chuyển vị anion

B Chuyển vị gốc

C Chuyển vị cation

D Chuyển vị 1 , 2

25 Trong chuyển vị Beckman

A Chất bị chuyển vị là một alcol

B Sản phẩm phản ứng amid hoặc amid thế

C Được ứng dụng để chế thuốc trợ tim Cardiazol

D Khi đun azit của acid carboxylic (R-CON3) trong dung môi trơ, nó sẽ loại N2 tạo thành “nitren”, sau đó chuyến vị thành isocianat

26 Công thức chung của tác nhân acyl hóa , X có thể là

A 1,2,3,5

B 1,2,3,4,5

C 1,3,4,5

D 1,2,3,4

27 Hợp chất chứa nhóm methylen hoạt động có chứa nguyên tử hydro gần các nhóm

A Hút điện tự yếu

B Hút điện tử mạnh

C Đẩy điện tử mạnh

D Đẩy điện tử yếu

28 Ý nghĩa hằng số cân bằng K của phản ứng ester hóa

A Giá trị K không không ảnh hưởng đến khả năng chuyển hóa thành ester

B Giá trị K càng lớn thì khá năng chuyển hóa thành ester càng thấp

C Giá trị K càng lớn thì khả năng chuyển hóa thành ester càng cao

D Giá trị K càng thấp thì khả năng chuyển hóa thành ester càng cao

29 Clor hóa toluenen theo cơ chế cơ chế thế trên nhãn

A Nhiệt độ phòng , với tác dụng của ánh sáng

B Nhiệt độ phòng , với tác dụng của feCl3

C Nhiệt độ sôi , với tác dụng của ánh sáng FeCl3

D Nhiệt độ sôi , với tác dụng của ánh sáng

Trang 6

30 Chuyển vị - 1,2 từ carbon đến nito

A Chuyển vị Curtius

B Chuyển vị của hydroperoxyd

C Chuyển vị Facorskij

D Chuyển vị Witting

31 Với SbF3 , người ta có thể điều chế được các dẫn xuất fluor từ các dẫn xuất tương ứng

A Brom

B Iod

C Flor

D Clor

32 Nguồn nguyên liệu của công nghiệp hóa dược

A Than đá – dầu mỏ , động vật và thực vật

B Vô cơ và than đá – dầu mỏ

C Vô cơ , than đá – dầu mỏ động vật và thực vật

D Vô cơ , động vật và thực vật

33 Trong các nhóm thế sau , nhóm nào định hướng vào vị trí o , p-

1 –OCH3 , 2 –NO2 , 3 –Br , 4 –CN , 5 CH2CH3

A 1 và 5

B 2 và 4

C 1 , 3 và 5

D 1 và 3

34 Dạng hỗ trợ của action diazoni

A Ar[N(+)≡N] ↔ Ar[N(+)=N]

B Ar[N(+)≡N] ↔ Ar[N≡N(+)]

C Ar[N(+)=N] ↔ Ar[N=N(+)]

D Ar[N(+)≡N] ↔ Ar[N=N(+)]

35 Tác nhân nitro hóa phản ứng sau:

+ ? - ArNO2 + H2O

A HNO2

B HNO3

C HNO

D Không cần tác nhân

36 Cho biết sản phẩm tạo thành cảu phản ứng oxy hóa thành olefin bằng peroxyd

Trang 7

Học thuộc phản ứng này

37 Dạng sulfonat của DDS

A Dễ tan và rất độc

B Dễ tan và ít độc

C Khó tan và rất độc

D Khó tan và ít độc

38 Pisulfo hóa là

A Giới hạn thể tích H2SO4 mà ở đó phản ứng sulfo hóa không xảy ra nữa

B Giới hạn nồng độ H2SO4 mà ở đó phản ứng sulfo hóa tiếp tục xảy ra

C Giới hạn nồng độ H2SO4 mà ở đó phản ứng sulfo hóa không xảy ra nữa

D Giới hạn thể tích H2So4 mà ở đó phản ứng sulfo hóa tiếp tục xả ra

39 Phản ứng thủy phân alkyl halogenid bậc 1 và 2 xảy ra theo cơ chế

A Cộng ái nhân đơn phân tử

B Thế ái nhân lưỡng phân tử

C Thế ái nhân đơn phân tử

D Cộng ái nhân lưỡng phân tử

40 Quá trình sulfo hóa là một quá trình hóa học đưa nhóm nào vào một hợp chất hữu

A SO3-OH

B SO2 – OH

C –OH

D –SO-OH

41 Nitro hóa hợp chất thơm bằng hỗn hợp sulfo-nitrie , xảy ra phản ứng

A Thế gốc tự do

B Thế ái nhân hay thế gốc tự do tùy điều kiện phản ứng

C Thế ái điện tử

D Thế ái nhân

42 Khử hóa sử dụng tác nhân là kẽm trong môi trường kiềm , lượng kiềm sử dụng

A 5%

B 50%

C 100%

D 0%

43 Cho các thông tin của cơ chế phản ứng chuyển vị

I Dưới tác dụng của tác nhân hóa học , một nhóm thế tách ra mang theo đôi điện

tử tự do

Trang 8

II Anion Y vừa được tách ra luôn di chuyển gần A và B bằng một liên kết hóa

học tạm thời

III Nguyên tử B loại một proton tạo thành carbanion , carbanion này có thể tạo ra

liên kết x với carbon bên cạnh hoặc 1 tác nhân ái nhân Nu(-) gắn với nguyên tử

A

Hay cho biết thứ tự xảy ra của cơ chế của phản ứng chuyển vị

A I , II , III

B I , III , II

C II , III , I

D III , II , I

44 X-sulfo hóa (pisulfo hóa ) là giới hạn nồng độ acid sulfuric mà ở đó mà phản ứng sulfo hóa không xuất ra nữa , phụ thuộc vào

A Sự khuấy trộn

B Nguyên liệu và sự khuấy trộn

C Sự khuấy trộn và nhiệt độ

D Nguyên liệu và nhiệt độ

45 Cho biết sản phẩm khử hóa m p – dinitro toluen khi sử dụng tác nhân khử hóa là Na2S

Đáp án:

46 Dạng syn-diazotar có đặc điểm

A Là muối diazoni trong môi trường acid

B Không tham gia phản ứng ngưng

C Khó bị thủy phân

D Kém bền hơn dạng anti-diazotat

47 Đặc điểm của muối diazoni

A Là hợp chất bền vững ngoài không khí

B Không bảo quản được lâu

C Dạng bột tan trong nước

D Dạng bột khó bền hơn dạng

48 Các acid nào KHÔNG THƯỜNG DÙNG quá trình khử

Trang 9

A H2SO4

B HCl

C H2S

49 Phản ứng aklkyl hóa dược tiến hành bằng phương pháp gián đoạn nên cần làm lạnh do

A Phản ứng thu nhiệt

B Thực hiện ở nhiệt độ cao

C Phản ứng không tỏa nhiệt

D Phản ứng tỏa nhiệt nhiều

50 Tác nhân acyl hóa mạnh nhất trong phản ứng acyl hóa

A Acid carboxylic

B Xeten

C Ahlogenid acid

D Arhydrid acid

51 Tác nhân halogenid acid được sử dụng nhiều nhất

A Bromid acyl

B Clorid acyl

C Iodid acyl

D Florid acyl

52 Dung môi thường được sử dụng trong phản ứng C-alkyl hóa

A Alcol , acid

B Acid base

C Alcol , benzen

D Benzen , acid

53 Phản ứng oxy hóa thể khí , xúc tác dị thể được tiến hành trong

A Tháp phản ứng

B Cột phản ứng

C Nồi phản ứng

D Lọ thủy tinh

54 Trong phản ứng nitro hóa , nhóm nitro gắn vào vị trí nào

A Para

B Meta

C Ortho

D Ortho , para và meta

55 Cơ chế của phản ứng oxy hóa có xúc tác

A Xảy ra khi có các kim loại có hóa trị thay đổi

B Theo cơ chế gốc tự do

C Không cần oxy

Trang 10

D Cần có các chất chứa oxy hoạt động

56 Sản phẩm của quá trình O-alkyl hóa

A Amin

B Ether , ester

C Kéo dài mạch carbon của phân tử hóa cơ

D Thioether

57 Các phương pháp điều chế ester được chia thành các nhóm

1 Acyl hóa

2 Alkyl hóa

3 Phương pháp oxy hóa khử

A 1,3

B 1,2,3

C 1,2

D 2,3

58 Các muối của halogen với kim loại kiềm gồm

A CaF2 , CaCl2 , CaBr2 , CaI2

B BaF2 , BaCl2 , BaBr2 , BaI2

C NaF , NaCl , NaBr , NaI

D MgF2, MgCl2 , MgBr2 , MgI2

59 Trong công nghiệp người ta thường sử dụng khí oxy để oxy hóa

A Phản ứng oxy hóa bằng oxy thường được tiến hành trong môi trường nước để tránh chảy nổ

B Oxy phản đảm báo độ tinh khiết

C Hàm lượng oxy trong khoảng 20-30% được chứa trong cấc bình áp lực dưới dạng lỏng

D Khí oxy sạch phải chứa ít nhất 10% H2 trong đó để phản ứng oxy hóa xảy ra hoàn toàn

60 Dung môi thường được sử dụng để tạo hỗn hợp sôi đẳng phí ba cấu từ

Ngày đăng: 28/06/2024, 12:56