1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN SỐ 10.23 - BÀO CHẾ 2 - ĐẠI HỌC NTT

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN BÀO CHẾ 2 - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN SỐ 10.23

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMALINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

Câu 2: Đặc điểm của tá dược thuốc mỡ PEG, ngoại trừ

• Không dùng cho thuốc mỡ bôi lên vết thương có mù, nơi nhiều lông tóc • Có thể làm giảm hoạt tính của một số hoạt chất

• Háo ẩm mạnh, độ nhớt cao, có khả năng gây thấm, nhũ hoa • Có 3 dạng lỏng, mềm, rắn tùy theo phân tử lượng

Câu 3: Công thức thuốc đạn được ưu tiên chọn lựa • Dược chất dễ tan trong nước – Tá dược thân nước • Dược chất dễ tan trong dầu – Tá dược thân dầu • Dược chất dễ tan trong nước – Tá dược thân dầu • Dược chất dễ tan trong dầu – Tá dược thân nước Câu 4: Chọn ý sai về tính chất bột, cốm dùng để dập viên

• Tỷ trọng đặc trưng cho kích thước hạt • Góc nghỉ α 25-30˚ độ trơn chảy tốt

• Góc nghỉ α càng nhỏ, hạt càng có lưu tính • Tỷ trọng của hạt bao gồm cả không gian nội hạt

Trang 2

Câu 5: Đường thấm qua da theo các bộ phận phụ (lỗ chân lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi) có đặc điểm

• Quan trọng đối với các ion, các phân tử lớn, các tiểu phân có kích thước keo • Tốc độ thấm chậm do bị cản trở bởi lớp sừng

• Hoạt chất thấm theo chiều dọc xuyên qua nhiều lớp tế bào biểu bì bị sừng hóa • Tổng diện tích hấp thu lớn (chiếm 10-20% diện tích bề mặt da)

Câu 6: Chọn ý sai Đặc điểm của phương pháp xát hạt khô • Thích hợp cho các hoạt chẩ kém bền nhiệt

• Tá dược dính khô hiệu quả hơn tá dược dính ướt • Giá thành viên nén cao do hao mòn máy móc nhiều • Hiệu suất xát hạt khô thấp

Câu 7: Đặc điểm của tá dược nhũ tương khan • Kém bền hơn nhũ tương hoàn chỉnh • Có tính hút nước mạnh và làm săn se

• Không thích hợp cho hoạt chất kém bền trong nước • Cần sử dụng thêm chất giữ ẩm và chất bảo quản Câu 8: Hàm lượng dược chất độc……cần phải dùng bột mẹ

• < 150mg • <50mg • > 50mg • > 150mg

Câu 9: Nguyên nhân của hiện tượng nhũ tương bị đào pha • Độ nhớt pha ngoại quá thấp

• Lực phân tán không phù hợp • Chất nhũ hóa bị thay đổi tính chất • Chêch lệch tỷ trọng hai pha

Câu 10: Xử lý khuôn thuốc đạn theo các bước

Trang 3

• Rửa sạch, tiệt trùng, làm lạnh, bôi trơn • Rửa sạch, bôi trơn, làm lạnh, tiệt trùng • Rửa sạch, tiệt trùng, bôi trơn, làm lạnh • Rửa sạch, bôi trơn, tiệt trùng, làm lạnh Câu 11: Thuốc đặt không thích hợp với

• Hoạt chất bền trong môi trường pH của dịch vị • Hoạt chất có mùi, vị khó chịu

• Hoạt chất bị chuyển hóa mạnh lần đầu qua gan • Bệnh nhân hôn mê, nôn mửa

Câu 14: Loại tá dược độn được dùng nhiều trong viên nén đặt phụ khoa • Manitol

• Lactose • Glucose • Sorbitol

Câu 15: Phương pháp phun sấy được áp dụng điều chế, ngoại trừ • Dược chất bền vững với nhiệt độ

Trang 4

• Cốm thuốc từ các dịch chiết dược liệu • Dược chất nhạy cảm với nhiệt độ

Câu 16: Chọn ý sai Nhược điểm của phương pháp xát hạt ướt • Nhiều công đoạn

• Chỉ áp dụng được cho hoạt chất bền với nhiệt và ẩm • Thời gian dài

• Khả năng nhiễm chéo, hao hụt

Câu 17: Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ Dalibour (Công thức: Đồng sulfat 0,3g, Kẽm sulfat 0,5g, Nước 30g, Lanolin 50g, Vaselin 100g)

• Nhũ tương D/N • Dung dịch • Nhũ tương N/D • Hỗn dịch

Câu 18: Trong công thức: ε = δ.S, δ là ký hiệu của • Năng lượng bề mặt tự do

• Lực kết dính liên bề mặt • Diện tích liên bề mặt • Sức căng liên bề mặt

Câu 19: Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4 : 2 : 1, đây chính là tỷ lệ • Nước : Gôm : Dầu

• Dầu : Nước : Gôm • Dầu: Gôm : Nước • Nước: Dầu : Gôm

Câu 20: Gelatin ít được dùng để điều chế thuốc đặt do • Khó điều chế và bảo quản

• Khó đảm bảo độ cứng của thuốc đặt • Nhiệt độ chảy tương đối cao (>37,5 ˚C)

Trang 5

• Không hòa tan được trong dịch tiết của trực tràng

Câu 21: Dạng bào chế bột hoặc cốm pha hỗn dịch thường áp dụng trong trường hợp dược chất

• Dễ hút ẩm • Có độc tính cao • Có mùi vị khó uống • Dễ bị thủy phân

Câu 22: Yếu tố dược học ảnh hưởng đến sự hấp thu của dược chất qua đường trực tràng, ngoại trừ

• Dạng hóa học của dược chất • Kích thước tiểu phân

• Tính tan của dược chất • pH của dịch tràng

Câu 23: Phương pháp nghiền dùng trong trường hợp chất rắn dai bền, trơn • Nước

• Dung môi dễ bay hơi • Lực rất mạnh

• Nhiệt độ

Câu 24: Trong công thức: ε = δ.S, ε là ký hiệu của • Sức căng liên bề mặt

• Năng lượng bề mặt tự do • Diện tích liên bề mặt • Lực kết dính liên bề mặt Câu 25: Đặc điểm của lanolin

• Chỉ có dạng khan được dùng cho thuốc mỡ • Không bị ôi khét trong quá trình bảo quản • Tác dụng dịu với da và có khả năng thấm cao

Trang 6

• Màu trắng hoặc trắng ngà, sờ nhờn tay Câu 26: Đặc điểm của hệ phân tán dị thể

• Trong suốt, có thể lọc với giấy lọc • Còn gọi là dung dịch giả

• Quan sát được các tiểu phân dưới kính hiển vi • Có hiện tượng Faraday – Tyndall

Câu 27: Phương pháp thích hợp để điều chế hỗn dịch lưu huỳnh trong môi trường nước • Phân tán cơ học không dùng chất gây thấm

• Ngưng kết do phản ứng hóa học • Ngưng kết do thay đổi dung môi

• Phân tán cơ học có sử dụng chất gây thấm Câu 28: Thời gian rã của viên sủi bọt không quá

• 3 phút • 15 phút • 30 phút • 5 phút

Câu 29: Chất điều chỉnh pH acid của khối thuốc trong mang • Natri ascorbat

• Natri acetat • Acid citric • Amoni carbonat

Câu 30: Phương pháp trộn đều đơn giản áp dụng trong trường hợp thuốc mỡ chứa • Hoạt chất đồng tan với tá dược

• Hoạt chất rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dung dịch nước • Hoạt chất dễ hòa tan trong một dung môi trơ đồng tan với tá dược • Hoạt chất rắn cần hạn chế sự hấp thu dù dễ tan trong tá được

Trang 7

Câu 31: Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đều đơn giản • Thuốc mỡ mềm

• Hỗn dịch • Dung dịch • Nhũ tương

Câu 32: Tỷ lệ tăng khối lượng so với viên nhân của viên bao phim tan ở ruột • 5 – 15%

• 30 - 50% • 15 – 25% • 2 – 5%

Câu 33: Tá dược siêu rã • Tinh bột

• Natri croscarmellose • Avicel

• Kết hợp bôi thuốc với băng bó giữ ẩm

Câu 35: Chọn ý sai Chất tạo độ nhớt trong khói thuốc chứa trong viên nang mềm • Giúp không lắng các tiểu phân chất rắn

• Dùng trong dạng hỗn dịch

• Thường dùng PEG 400 và PEG 600

• Làm…các tiểu nhân chất rắn trong quá trình đóng thuốc Câu 36:…

Trang 8

• Chất nhũ hóa tan trong pha nào thì pha đó sẽ là pha nội Câu 38: Viên nhai không cần kiểm chỉ tiêu

• Độ đồng đều khối lượng • Độ hòa tan

Câu 40: Tỷ lệ tăng khối lượng so với viên nhân của viên bao phim tan trong dạ dày • 2 – 5%

• 5 – 9% • 0,1 – 2% • 10 – 15%

Câu 41: Hoạt chất dễ nổ khi dập viên • Kali perclorat

• Oetradiol

Trang 9

Câu 43: Khái niệm RHLB dùng để chỉ

• HLB cần thiết của chất nhũ hóa để một dầu cho một kiểu nhũ tương ổn định • Sự cân bằng thân nước và thân dầu của chất nhũ hóa

• Mức độ thân dầu của một chẩ diện hoạt

• Nồng độ cần thiết của chất diện hoạt để tạo thành nhũ tương

Câu 44: Độ hòa tan của viên nén là tỷ lệ % hoạt chất hòa tan vào môi trường thử so với • Lượng dược chất hấp thu

• Hàm lượng trung bình 10 viên • Hàm lượng ghi trên nhãn • Hàm lượng trung bình 20 viên Câu 45: Nhược điểm của tá dược bơ ca cao

• Khả năng hấp thu nước tốt • Bền bề mặt hóa học

• Hiện tượng đa hình • Điểm chảy cao

Câu 46: Để thuốc đạn có sinh khả dụng cao, cần nghiên cứu để thuốc được hấp thu phần lớn

• Tĩnh mạch trĩ trên • Tĩnh mạch của • Tĩnh mạch chủ giữa • Tĩnh mạch trĩ dưới

Trang 10

Câu 47: Tá dược trơn thuộc nhóm thân nước, tan trong nước • Magnesi stearat

• Aeosil • PEG 4000 • Talc

Câu 48: HLB của hỗn hợp chất diện hoạt gồm 5g gelatin (HLB 9,8) và 15gf Span 80 (HLB 4,3)

• 5,7 • 7,1 • 8,2 • 10

Câu 49: Thời gian rã của viên ngậm trong thử nghiệm in vitro không quá • 30 phút

• 120 phút • 60 phút • 240 phút

Câu 50: Các hoạt chất thân dầu bị cản trở khi đi qua • Trung bì

• Biểu bì

• Màng chất béo bảo vệ • Hạ bì

Câu 51: Tá dược thuốc đặt thân dầu cần thêm các yêu cầu sau • Chỉ số acid < 3 và chỉ số Iod > 7

• Chỉ số Iod > 7 và chỉ số acid > 3

• Chỉ số acid > 3 và chỉ số xà phòng hóa < 200 • Chỉ số acid < 3 và chỉ số Iod < 7

Trang 11

Câu 52: Gel carbopol thường bị giảm độ nhớt do ion kim loại và ánh sáng, vì vậy cần khắc phục bằng cách thêm

• EDTA và bảo quản trong chai lọ màu • Chất chống oxy hóa và chất tạo màu

• CMC và điều chế ở nơi không có ánh sáng • Chất bảo quản và chất giữ ẩm

Câu 53: Ưu tiên của nhóm tá dược hydrocarbon từ dầu hỏa • Phóng thichs hoạt chất nhanh và hoàn toàn

• Khả năng nhũ hóa các chất lỏng phân cực tốt • Thâm sâu vào các lớp da

• Phân phối hạt dễ bị phân lớp

Câu 55: Bột nhão Darier được bào chế theo phương pháp • Nhũ hóa trực tiếp

Trang 12

• Gelatin B tạo độ dẻo cho vỏ nang

• Phối hợp 2 loại gelatin để điểu chỉnh thể chất vỏ nang • Là chuỗi polypeptid gồm 20 acid amin

• Gelatin A tạo độ cứng cho vỏ nang

Câu 58: Độ đồng đều hàm lượng viên nén đạt yêu cầu nếu hàm lượng….ở trong khoảng…hàm lượng trung bình

• Từng viên, 85% - 115% • Trung bình, 90% - 110% • Trung bình, 85% - 115% • Từng viên, 90% - 110%

Câu 59: Chọn ý sai Đặc điểm của dược chất khó tan đóng vào nang mềm • Điều chế dưới dạng hỗ dịch

• Có sing khả dụng thấp • Chất rắn hữu cơ hoặc vô cơ • Được nghiền mịn < 100 μm

Câu 60: Cách khắc phục tính gấy kích ứng của PEG khi sử dụng thuốc đặt • Không dùng tá dược PEG cho thuốc đặt

• Nhúng vào nước trước khi sử dụng • Bảo quản lạnh

• Đẩy viên thuốc vào sâu trong trực trànhg

Ngày đăng: 27/06/2024, 14:04

Xem thêm:

w