1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN 9.23A - BÀO CHẾ 1 - ĐẠI HỌC NTT

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY.

Trang 1

P a g e | 1 ĐỀ ÔN MỚI NHẤT – 09/2023

Câu 1: Theo Dược điển VN V: lượng dung môi cần thiết để hòa tan 1g chế phẩm khó tan

A 1 – 10 ml B Không quá 1 ml C 30 – 100 ml D 100 – 1000 ml Câu 2: Sinh khả dụng tuyệt đối đánh giá

A Lượng thuốc được thải trừ B Mức độ hấp thu

C Phần liều được hấp thu nguyên vẹn vào hệ tuần hoàn chung D Ảnh hưởng của đường sử dụng trên hiệu quả sinh học

Câu 3: Điểu kiện tiến hành của phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt ẩm ở áp suất cao

A Nhiệt độ 100⁰C, thời gian 30 – 60 phút B Nhiệt độ 160 – 180⁰C, thời gian 60 – 120 phút C Nhiệt độ 60 – 80⁰C, thời gian 30 – 60 phút D Nhiệt độ 121⁰C, thời gian 15 phút

Câu 4: Yêu cầu của dung môi dùng để chiết xuất

A Khó thấm vào dược liệu B Rẻ tiền

Câu 5: Thimerosal là một chất bảo quản thuộc nhóm

Câu 6: Ý nghĩa của “n” trong công thức:

mEq = n ×mM× 1000

A Số ion phân ly B Số hóa trị của ion phân ly C Số mol chất tan D Số mol chất tan

Câu 7: Chất chống oxy hóa cho dung dịch nước

C Butyl hydroxy toluen D Ascorbyl palmitat Câu 8: Dung dịch đẳng thẩm thấu nhưng không đẳng trương

Câu 9: Dạng thuốc tiêm giúp cơ thể dung nạp thuốc tốt

A Hơi ưu trương B Nhược trương C Ưu trương D Đẳng trương Câu 10: Phát biểu đúng đối với siro đơn điều chế bằng phương pháp nóng

C Thành phần gồm saccharose và dược chất D Hòa tan chậm, dễ nhiễm khuẩn Câu 11: Công việc và thao tác thực hiện ở khu cấp sạch B là

A Cất nước, hấp tiệt trùng chai lọ B Xử lý, rửa ống chai lọ

C Pha thuốc tiêm tiệt khuẩn tiệt trùng được bằng nhiệt

D Lọc, đóng hàn kín thuốc không tiệt khuẩn được bằng nhiệt

Câu 12: Thao tác không đúng khi nạp dược liệu đã làm ẩm vào bình ngấm kiệt

A Dùng đũa thủy tinh đảo đều dược liệu trong bình ngấm kiệt

B Gạt bằng mặt khối lượng liệu

C Lót một lớp bông mỏng bên dưới khối dược liệu D Không nén thật chặt dược liệu

Câu 13: Khái niệm dùng để chỉ các chế phẩm có cùng gốc hoạt tính nhưng hàm lượng khác nhau:

Trang 2

P a g e | 2 A Tương đương dược phẩm B Thế phẩm bào chế

C Thay thế trị liệu D Tương đương sinh học Câu 14: Thuốc tiêm ưu thế đưa vào cơ thể theo nhiều đường tiêm

A Ưu trương B Đẳng trương C Hơi ưu trương D Nhược trương Câu 15:

Câu 16: Đặc điểm của phương pháp lọc dưới áp suất thường

A Dụng cụ phức tạp B Hiệu số áp suất giữa hai mặt của màng lọc lớn

Câu 17: Phương pháp tạo được nước thơm có mùi vị tốt nhưng không phù hợp với pha chế nhỏA Dùng cồn làm trung gian hòa tan tinh dầu

B Cất kéo từ các dược liệu có chứa tinh dầu

C Dùng bột talc làm trung gian phân tán tinh dầu D Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan tinh dầu

Câu 18: Thuốc dùng cho mắt không được chứa các hoạt chất có hoạt tính mạnh

C Màng phim đặt vào mắt D Thuốc rửa mắt

Câu 19: Dùng polyethylen glycol làm dung môi pha chế thuốc tiêm, khi tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao có

thể phân hủy tạo ra

A Acid acetic B Formaldehyd C Acid formic D Alcol metylic Câu 20: Đương lượng Natri clorid là lượng (1) tạo một dung dịch có độ hạ bằng điểm hoặc áp

suất thẩm thấu tương đương với (2) khi hòa tan vào cùng một thể tích nước

A (1) NaCl; (2) 1 mg hoạt chất B (1) Hoạt chất, (2) 1 mg NaCl

Câu 21: DĐVN III mô tả thể chất cao lỏng

A Mùi vị đặc trưng của dược liệu dùng để điếu chế cao B Độ ẩm < 20%

C Chất lỏng không sánh D Độ ẩm > 5%

Câu 22: Thuốc tiêm truyền được đưa vào cơ thể theo đường

A Bắp thịt B Dưới da C Động mạch D Tĩnh mạch Câu 23:

Câu 24: Người sáng lập môn "Bào Chế học"

A Hypocrat B Galien C Platon D Socrate Câu 25: Yêu cầu của chất đẳng trương hóa, ngoại trừ

A Không tương kỵ với các thành phần khác trong công thức B Không có tác dụng dược lý riêng

C Tạo pH trung tính hoặc kiềm D Không gây kích ứng mắt

Câu 26: Tốc độ hấp thu thuốc tiêm insulin tăng dần theo thứ tựA Tiêm cơ delta, tiêm bắp đùi, tiêm dưới da bụng, tiêm tĩnh mạch B Tiêm dưới da bụng, tiêm bắp đùi, tiêm cơ delta, tiêm tĩnh mạch C Tiêm bắp đùi, tiêm cơ delta, tiêm dưới da bụng, tiêm tĩnh mạch D Tiêm dưới da bụng, tiêm cơ delta, tiêm bắp đùi, tiêm tĩnh mạch

Trang 3

P a g e | 3 Câu 27: DĐVN III mô tả thể chất cao khô

A Không hút ẩm B Khối bột khô, đồng nhất C Độ ẩm > 5% D Màu vàng sẫm hoặc nâu

Câu 28: Trong phương pháp ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn, số lần dịch chiết là 4 thì số bình ngấm

kiệt là

Câu 29: Đẳng trương dung dịch nước muối NaCl 1% dùng

Câu 30: Thông số đánh giá sinh khả dụng của thuốc

A Diện tích dưới đường cong, thời gian đạt nồng độ tối đa, thời gian bán thải B Diện tích dưới đường cong, nồng độ tối đa, hằng số tốc độ thải trừ

C Diện tích dưới đường cong, nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa D Diện tích dưới đường cong, nồng độ tối đa, thời gian bán thải

Câu 31: Hệ đệm dùng cho dược chất dễ bị oxy hóa

A Dung dịch acid boric 1,9% B Boric – borat

Câu 32: Độ tan của iod trong nước là 1: 3500, vậy iod là một chất - trong nước

Câu 33: Quy tắc chung để nhận định tính hòa tan của các chất, ngoại trừA Cấu trúc càng tương tự thì sự hòa tan càng lớn

B Các chất có tính chất tương tự thì tan vào nhau C Chất có điểm chảy cao thường có độ tan thấp

D Dung môi không phân cực hòa tan được các chất điện ly Câu 34: Thành phần của hệ đệm Gifford

A NaH2PO4–Na2HPO4 B Acid boric – natri carbonat C Acid boric – borax D Acid boric – natri acetat Câu 35:

Câu 36: Môn học giúp lựa chọn dược chất, tá dược, bao bì, kỹ thuật bào chế

C Dược liệu D Vật lý, hóa học, hóa lý Câu 37: Sắp xếp các dạng thuốc theo thứ tự sinh khả dụng tăng dần:

A Viên bao, hỗn dịch nước, viên nang, viên nén, dung dịch nước B Viên bao, viên nén, viên nang, hỗn dịch nước, dung dịch nước C Dung dịch nước, hỗn dịch nước, viên nang, viên nén, viên bao D Viên bao, viên nang, viên nén, dung dịch nước, hỗn dịch nước Câu 38: Chất chống oxy hóa cho dung dịch dầu

C Natri sulfit D Natri bisulfit Câu 39: Chiết bằng phương pháp ngâm phân đoạn dựa trên nguyên tắc

A Dược liệu được chia thành các phần không bằng nhau rồi chiết với toàn bộ dung môi B Toàn bộ dược liệu được ngâm với từng phần dung môi, các dịch chiết gộp lại thu dịch ngâm C Ngâm dược liệu với toàn bộ dung môi, thu dịch chiết làm nhiều đợt cách nhau vài ngày D Dược liệu được chia thành các phần không bằng nhau rồi chiết với từng phần dung môi

Trang 4

D Thuốc tạo thành đa số mất tác dụng sinh học của dược chất

Câu 42: Môn khoa học giúp cho việc phối hợp dược chất trong công thứcA Phân tích, kiểm nghiệm thuốc B Vật lý, hóa học, hóa lý

Câu 43: Chất làm tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt có mục đích

A Làm bóng cho mắt B Kéo dài tác dụng của thuốc C Khắc phục tình trạng khô mắt D Tất cả điều đúng

Câu 44: Tiêm dưới da là tiêm vào lớp

A Hạ bì B Trung bì C Biểu bì D Thượng bì Câu 45: Sự khuếch tán nội trong quá trình hòa tan chiết xuất

A Vận chuyển chất tan trên bề mặt dược liệu B Xảy ra đối với tế bào đã bị chia cắt C Dịch chiết có nhiều tạp chất D Có tính chọn lọc

Câu 46: Tính chất lý hóa của dạng bào chế không bao gồm

A Dạng thuốc B Điều kiện bào chế C Đường dùng D Độ tan của dược chất Câu 47: Ứng dụng của phương pháp đông khô

A Điều chế huyết tương khô, vitamin, kháng sinh B Làm trà tan, cà phê, sữa bột, thực phẩm khô C Điều chế các tá dược dùng cho viên nén dập thẳng D Điều chế cao khô với hiệu suất vài chục kg/ giờ Câu 48: Đặc điểm của cao thuốc

A Hoàn toàn không có tạp chất trong dịch chiết

B Chứa toàn bộ hoạt chất và các chất có tác dụng hỗ trợ C Được sử dụng trực tiếp để điều trị bệnh

D Tỉ lệ hoạt chất trong cao thuốc thấp hơn trong dược liệu

Câu 49: Ưu điểm của ethanol so với nước khi dùng để chiết xuất dược liệu

A Dịch chiết dễ cô đặc hơn B Dễ thấm vào dược liệu hơn C Cải thiện được vị của dịch chiết D Nhiệt độ sôi cao hơn

Câu 50: Trong thực hành, nếu chất tan dạng lỏng và dung môi dạng lỏng thì nồng độ phần trăm

thường được biểu thị theo

A Khối lượng / Thể tích B Thể tích / Khối lượng C Khối lượng / Khối lượng D Thể tích / Thể tích Câu 51: Tác nhân xúc tác phản ứng oxy hóa – khử, NGOẠI TRỪ

A pH môi trường B Các ion kim loại nặng

Câu 52: Theo định luật Fick, tốc độ hòa tan các chất trong tê bào dược liệu tỷ lệ nghịch vớiA Bề dày lớp khuếch tán

B Diệc tích bề mặt tiểu phân phân tán

Trang 5

P a g e | 5 C Hệ số khuếch tán

D Chêch lệch giữa nồng độ bão hòa và nồng độ tức thời

Câu 53: Thùng carton có chứa 10 hộp thuốc, mỗi hộp thuốc gồm 10 vỉ nhôm, mỗi vỉ có 5 viên thuốc

Kẽm sulfat 0,25g; Nước cất vđ 50ml

Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương, biết trị số Sprowls của kẽm sulfat là 16,7 ml

Câu 57: Thuốc tiêm có dược chất là các acid yếu, cần dung môi:

A PEG 400 phối hợp với nước B Nước cất pha tiêm đã loại CO2

C Nước cất pha tiêm đã loại O2 D Nước cất pha tiêm Câu 58: Hệ đệm có tính sát khuẩn

A Citrat B Phosphat C Borat D DD acid boric 1,9% Câu 59: Tính sinh khả dụng tương đối của viên đặt trực tràng

Dạng thuốc / Liều (mg)/ AUC (ug/ml.h) Viên nén /100/20

Viên đặt trực tràng /200/60 Tiêm IV / 50/40

Câu 60: Nước mắt có khả năng đệm để trung hòa nhanh các dung dịch có pH trong khoảngA 7.4 – 10 B 3.5 – 10.5 C 6.3 – 8.6 D 2.5 - 8

Ngày đăng: 26/06/2024, 16:14

w