1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN SỐ 3 - BÀO CHẾ 2 - ĐẠI HỌC NTT

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN BÀO CHẾ 2 - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN SỐ 3

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

https://maichaupharma.com

Câu 1 Nhũ tương bền khi:

A Kích thước tiểu phân pha phân tán phải nhỏ và nồng độ pha phân tán thấp

B Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ và chênh lệch tỷ trọng 2 pha lớn C Nồng độ pha phân tán thấp và sức căng bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha lớn

D Nồng độ pha phân tán cao và sức căng bề mặt bề mặt tiếp xúc giữa hai pha nhỏ

Câu 2: Kích thước pha phần tán của hệ dị thể:

A.<1nm B.1-100nm

Câu 4 Khi trong công thức nhũ tương chỉ có một chất nhũ hóa là gồm Arabic và pha dầu ở trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế thích hợp:

A Thêm tướng ngoại vào tướng nội B Phương pháp phối hợp có nhiệt độ

C Phương pháp sử dụng dung môi chung

D Phương pháp xà phòng hóa

Câu 5 Chất nhũ hóa sau có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tủy theo phân tán vào pha nào trước A Bentonit

Trang 2

B Nhôm oxyd C Magnesi oxyd D Magnesi trisilicat

Câu 6 Nguyên nhân của hiện tượng đóng bánh trong bào chế hỗn dịch A Hình thành tinh thể, tạo thành khối kết tụ

B Nồng độ chất điện giải quá cao C Kích thước hoạt chất không phù hợp

D Hoạt chất sơ nước không được thấm ướt đầy đủ

Câu 7 Chọn chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền

A Lecithin B Span

Câu 9 Hỗn dịch tiêm có ưu điểm:

A Không gây kích ứng nơi tiêm

B Giả thành rẻ hơn các dạng thuốc tiêm khác

C Tác dụng kéo dài hơn so với dạng dung dịch

D Chỉ tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán

Câu 10 Hệ bọt (Foam) là hệ phân tán

A Khí /Rắn

B Khí/lỏng

C Lỏng/ Khí D Lỏng/ Rắn

Trang 3

Câu 11 Đường dùng của nhũ tương D/N

A Tiêm bắp B Tiêm dưới da

C Tiêm tĩnh mạch

D Mọi đường tiêm đều được

Câu 12 Chất nhũ hóa D/N thường có HLB

A Từ 3 – 6 B Từ 7-9

C Từ 8 – 18

D Từ 15-20

Câu 13 Đặc điểm của hệ phân tán keo không bao gồm:

A Là hệ phân tán siêu vi dị thể

B Quan sát được tiểu phân bằng mắt thường

C Tương đối trong hoặc đục lờ D Có thể qua lọc thường (3 – 7μm)

Câu 14 Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi xảy ra hiện tượng

A Nổi kem

B Kết dính

C Nổi bông D Lắngcặn

Câu 15 Trong thực tế, đa số các nhũ tương thuốc là nhũ tương có nồng độ pha phân tán

A < 2% B 2 -10%

C 10 -50%

D Khoảng 74%

Câu 16 Cho công thức tá dược :

Sáp ong trắng 50 gam Vaselin 950 gam

Trang 4

Hãy cho biết kiểu cấu trúc của tá dược: A Tá dược nhũ tương kiểu D/ N B Tá dược nhũ tương kiểu N /D C Tá dược nhũ tương khan

D Tá dược nhóm dầu mỡ sáp

Câu 17 Ưu điểm của tá được thân nước

A Dễ bám được thành lớp mỏng trên da và niêm mạc

B Không bị khô cứng nên không cần chất giữ ẩm C Có khả năng thấm sâu

D Thành phần giống lớp bả nhờn trên da nên dịu với da

Câu 18 Dạng thuốc mỡ có hàm lượng cao các hoạt chất rắn ( ≥ 40 %) được phân tán dưới dạng hạt mịn

A Thuốc mỡ mềm

B Thuộc mỡ đặc (bọt nhão bôi da)

C Kem bôi da D Gel

Câu 19 Vai trò của propylen glycol trong gel Frofenid (Công thức: Ketoprofen 2.5g Propylen glycol 15g Nipagin 0.1g, Tá dược gel thân nước vđ 100 g)

A Hoạt chất

B Chất giữ ẩm

C Chất bảo quản D Chất tạo gel

Câu 20 Chọn ý sai về yêu cầu đối với tá dược thuốc mỡ

A Có khả năng phối hợp với dược chất thành hỗn hợp đồng nhất B Phóng thích hoạt chất theo đúng yêu cầu thiết kế

C Không cản trở dược chất phát huy tác dụng

D Có pH trung bình hoặc kiềm gần với pH của da Câu 21 Chọn ý sai về cấu trúc da

A Mang chất béo bảo vệ là một nhũ tương kiểu D/N có pH trung bình

Trang 5

Nước tinh khiết 20 g

Hãy cho biết chất nhũ hóa và kiểu nhũ tương

A Lanolin khan, kiểu N/D

B Lanolin khan, kiểu D/N C Vaselin, kiểu N/D D Vaselin, kiểu D/N

Câu 28 Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ Benzosali (Công thức Acid benzoic 30g, Acid salicylic 60g, Tá dược nhũ hóa 910g)

A Dung dịch B Nhũ tương D/N C Nhũ tương N/D

D Hỗn dịch

Câu 29 Vững bền trơ về mặt hoa học nên không gây trong ky với hoạt chất, không bị tác động bởi acid, kiểm và các tác nhân oxy hóa khử, không bị vi khuẩn, nấm mốc tác động là ưu điểm của nhóm tá dược:

A Các hydrocarbon từ dầu hỏa

B Các dầu mỡ động thực vật C Cac loại sáp

D Các dẫn chất của cellulose

Câu 30 Dạng thuốc mở có thể chất rất mềm và rất mịn, thường có cấu trúc nhũ tương

A Thuốc mở mềm

Trang 6

B Thuốc mỡ đặc (bột nhão bôi đa)

C Kem bôi da

D.Gel

Câu 31 Thuốc đặt không thích hợp với

A Bệnh nhân hôn mê, nôn mửa B Hoạt chất có mùi, vị khó chịu

C Hoạt chất bền trong môi trường pH của dịch vị

D Hoạt chất bị chuyển hóa mạnh lần đầu qua gan

Câu 32 Tá dược Witepsol thích hợp điều chế thuốc đạn với dược chất có tỉ trọng lớn, dễ lắng khi đổ khuôn

A H B W

C S

D E

Câu 33 PEG thuộc nhóm tá dược

A Dầu hydrogen hóa

Khối lượng viên tá dược nguyên chất là 2g Hệ số thay thế thuận là 1.26

A 1.76g

B 1.70g C 0.88g D 1.62g

Câu 35 Lưu ý khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đun chảy đổ khuôn, ngoại trừ

Trang 7

A Khuấy đều để tránh lắng đọng B Đổ đầy và cao hơn bề mặt khuôn C Độ nhanh và liên tục

D Để khuôn nguội tự nhiên, không cần làm lạnh Câu 36 Vị trí đặt của thuốc đạn

A Trực tràng

B Âm đạo C Niệu đạo D Tá tràng

Câu 37 Vị trí đặt của thuộc trứng

A Trực tràng

B Âm đạo

C Niệu đạo D Tá tràng

Câu 38 Chọn tá dược dùng cho thuốc đặt có công thức

Paracetamol 0.3g Tá dược béo vđ 1 viên A Witepsol

B Witepsol và sáp ong C Witepsol vá lanolin khan D Witepsol và nước

Câu 39 Trong công thức thuốc đặt, lanolin khan thường được dùng với vai trò

A Làm tăng độ cứng B Nhũ hóa

C Tá dược độn D Tăng độ chảy

Câu 40 Các yếu tố sinh lý của trực tràng, ngoại trừ

A Hệ tĩnh mạch

Trang 8

B Dịch tràng và pH của dịch tràng C Sự vận động

D Độ cứng cao gây khó chịu và gây đau

Câu 42.Tá dược Witepsol ……thích hợp điều chế thuốc đạn với dược chất khó phân tán hay dược chất dễ bay hơi

A.H

B.W

C.S D.E

Câu 43 Chọn tá dược dùng cho thuốc đặt có công thức

Colargol 0,2g

Tả được béo và 1 viên A Witepsol

B Witepsol và sáp ong C Witepsol và lanolin khan

D Witepsol, lanolin khan và nước Câu 44 Witepsol thuộc nhóm tá dược

A Dầu hydrogen hóa

Trang 9

Câu 47 Chọn ý sai với ưu điểm thuốc cốm

A Kỹ thuật điều chế không đòi hỏi thiết bị phức tạp B Ít xảy ra tương kỵ

C Bền vững về mặt hóa học hơn các dạng thuốc lỏng

D Rất ít hút ẩm do diện tích tiếp xúc lớn Câu 48 Chọn ý sai với nguyên tắc trộn bột kép

A Thêm một lượng tương đương với lượng đang có B Khối lượng nhỏ cho vào trước, lớn cho vào sau

C Tỷ trọng lớn được trộn trước, tỷ trọng nhỏ được trộn sau

D Chất có màu thêm vào sau cùng

Câu 49 Phương pháp phun sấy được áp dụng điều chế, ngoại trừ

A Cốm hòa tan

B Cốm thuốc từ các dịch chiết dược liệu C Dược chất nhạy cảm với nhiệt độ

D Dược chất bền vững với nhiệt độ

Câu 50 Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ chảy của tiểu phân khối bột A Màu sắc

B Kich thuróc C Hình dạng

Trang 10

b Lực liên kết

Câu 51 Lực liên kết xảy ra giữa hai bề mặt khác nhau A Lực bám dính

E Lực kết dính C Lực tĩnh điện D Lực hút

Câu 52 Thời gian rã của viên ngậm trong thử nghiệm in vitro không quá

A 120 phút B 30 phút

Câu 54 Độ cứng của viên nén là lực làm vỡ viên theo hướng chịu lực… A tối thiểu, kém nhất

B.trung bình, kém nhất C tối thiểu, tốt nhất D trung bình, tốt nhất

Câu 55 Hoạt chất không ổn định ở đường tiêu hóa hoặc mất tác dụng do chuyển hóa lần đầu qua gan

A Aspirin B Phenol C Kali perclorat

D Estradiol

Câu 56 Yêu cầu độ mài mòn của viên nén dùng để bao

A ≤ 0,1%

Trang 11

C Tính trơn chảy

D Tính đồng nhất

Câu 58 Viên cần hòa tan vào nước trước khi dùng

A Viên ngậm B Viên phân tán

Câu 61 Viên sủi bọt dùng phương pháp điều chế

A Xát hạt khô

B Xát hạt bằng nhiệt nóng chảy tá được

C Xát hạt bằng dung môi khan D Xát hạt từng phần

Câu 62 Yêu cầu hàm lượng hoạt chất viên nên: Hàm lượng hoạt chất phải nằm trong giới hạn quy định so với……

A từng viên, hàm lượng ghi trên nhân

B trung bình hàm lượng ghi trên nhân C trong viên, hàm lượng trung bình

D ghi trên nhãn, hàm lượng trung bình

Trang 12

Câu 63 Tá dược trơn bóng tan A Acid boric

B Talc C Keo silic D Magnesi stearat

Câu 64 Chọn ý đúng với khối thuốc bên trong nang mềm A Trong có dạng dung dịch nước và hỗn dịch nước

B Thành phần chính của chất lỏng vừa thân nước vừa bay hơi mạnh C Lượng cồn hoặc lượng nước sử dụng không quá 10%

Câu 66 Trong quá trình điều chế nang mềm theo phương pháp ép trên trụ, cần thường xuyên kiểm tra

A Độ đồng đều khối lượng, độ khít của vỏ nang

B Độ khít của lớp vỏ nang, độ bền cơ học

C Độ đồng đều hàm lượng, độ đồng đều khối lượng D Độ nhớt của khối thuốc, độ đồng đều hàm lượng

Câu 67 Dạng khối thuốc ưu tiên lựa chọn để đóng nang mềm

A Hỗn dịch

B Dung dịch

C Kem D Nhũ tương

Câu 68 Viên nang mềm có gờ ở giữa vỏ nang được bảo chế theo phương pháp

A Nhỏ giọt

B Ép trên trụ

Trang 13

C Những khuôn D Đun chảy đổ khuôn

Câu 69 Chọn ý sai với viên nang mềm

A Vỏ nang có tính dẻo dai, đàn hồi

B Gồm 2 phần thân và nắp

C Có thể dùng đặt âm đạo hay trực tràng D Có nhiều hình dạng và kích thước

Câu 70 Đặc điểm không đúng với phương pháp nhỏ giọt (điều chế viên nang mềm)

A Viên có hình cầu, không có gờ trên viên B Khối lượng của viên nặng không quá 750 mg

C Áp dụng với các dược chất có độ nhớt cao

D Thiết bị đơn giản, dễ lắp đặt và vệ sinh

Câu 71 Chọn ý sai với quá trình bảo quản viên nang mềm

A Lưu trữ bán thành phẩm trong túi PE có độ dày tối thiếu 0,08 mm B Bảo quản ở 21 – 24oC và độ ảm tương đối không quá 45%

C Không cần đóng gói sản phẩm ngay vì túi PE có khả năng chống ẩm tốt

D khu vực sau xuất và bảo quản phải được trang bị điều hóa và duy trì độ ẩm phù hợp

Câu 72 Chọn ý sai với việc điều chế viên nang mềm theo phuơng pháp nhúng khuôn

A Nhúng khuôn hình quả tram vào dung dịch gelatin, ở 50oC

B Sấy khô nhanh hlớp vỏ gelatin để tạo thành vỏ nang

C Bôm thuốc thủ công bằng pipet vào vỏ nang D Hàn kín viên bằng gelatin nóng chảy

Câu 73 Phương pháp tạo viên nang mềm có hình cầu và không có gờ trên viên A Nhỏ giọt

B Ép trên trụ C Nhúng khuôn

D Ép trên khuôn cố định

Câu 74 Cho công thức sau: Strychnin nitrat, Nước cất, Cồn vỏ quýt hay rượu bổ quinquina

Trang 14

Tương kỵ có thể xảy ra sau khi lọc bỏ các chất tủa

A Mất hoạt chất

B Tương kỵ ẩn C Phân lớp D Eutecti

Câu 75 Cho công thức sau

Na hydrocarbonat 5 g Magnesi oxyd 3g Calci carbonat 3 g Bismuth nitrat base 5 g

Tương ky có thể xảy ra trong công thức trên

A Khối bột rắn lại khi để lâu

Câu 78 Cho công thức sau

Protargol 0,2 g

Acid boric 0.3 g

Trang 15

Nước cất vừa đủ 10 ml

Tương kỵ có thể xảy ra trong công thức trên A Chuyển dạng gốc muối của protargol B Làm phá hủy cấu trúc protargol C Làm thủy phân một phần protargol

D Làm đông vón protargol Câu 79 Cho công thức

Natri phenobarbital 10 centigam Amoni clorid 5 g

Câu 80 Tương kỵ ẩn thường xảy ra khi công thức chứa

A Chat có tính oxy hóa

B chất dễ hút ẩm

C Chất là muối của acid yếu D Chất có tính hấp phụ mạnh

Ngày đăng: 27/06/2024, 13:59

Xem thêm:

w