ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN BÀO CHẾ 2 - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY BÀO CHẾ 2
Trang 1MAI CHÂU PHARMA
LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:
https://maichaupharma.com
1 Phương pháp phun sấy được áp dụng điều chế, ngoại trừ
a Dược chất bền vững với nhiệt độ
b Cốm hòa tan
c Cốm thuốc từ các dịch chiết dược liệu
d Dược chất nhạy cảm với nhiệt độ
2 Chọn ý sai Giới hạn vi sinh vật trong gelatin
a Không được sử dụng chất sát khuẩn trong điều chế vỏ nang
b Không được có Samonella hay E coli
c Không được chứa nhiều hơn 1000 vi sinh vật trong 1 gam gelatin
d Gelatin là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
3 Chọn ý sai Chất rắn đóng vào nang mềm
A Không dùng các chất có tính acid mạnh, kiềm mạnh
B Độ tan của chất rắn trong nước không quá cao
C Aspirin có thể đóng vào nang mềm
D Được đóng dưới dạng hỗn dịch
4 Đặc điểm của tá dược thuốc mỡ PEG, ngoại trừ
a Không dùng cho thuốc mỡ bôi lên vết thương có mủ, nơi nhiều lông tóc
b Có 3 dạng lỏng, mềm, rắn tùy theo phân tử lượng
c Có thể làm giảm hoạt tính của một số hoạt chất
d Háo ẩm mạnh, độ nhớt cao, có khả năng gây thấm, nhũ hóa
Trang 25 Tên gọi của kỹ thuật bào chế giúp trộn lẫn 2 pha không đồng tan
a Phân tán
b Khuếch tán
c Hòa tan
d Phân ly
6 Đặc điểm của điều chế nhũ tương bằng phương pháp keo khô
a Chỉ điều chế được nhũ tương kiểu D/N
b Chất nhũ hóa được cho vào pha ngoại
c Có thể áp dụng ở quy mô lớn
d Sử dụng máy khuấy chân vịt
7 Khi được nhuộm màu bằng Sudan III và soi dưới kính hiển vi, nhũ tương D/N cho hình ảnh là những giọt _ trên nền _
a Màu hồng, không màu
b Màu xanh, không màu
c Không màu, màu xanh
d Không màu, màu hồng
8 Tá dược trơn thuộc nhóm thân nước, tan trong nước
a Talc
b PEG 4000
c Magnesi stearat
d Aerosil
9 Tá dược gelatin – glycerin thường được dùng để điều chế thuốc trứng vì
a Dễ tạo hình dạng
b Dung nạp tốt
c Bền vững
Trang 3d Không ảnh hưởng sinh lý
10 Ưu điểm của tá dược PEG trong thuốc mỡ
a Không chứa các tạp kim loại, peroxyd
b Có khả năng hòa tan nhiều loại hoạt chất
c Không gây khô da, thích hợp cho thuốc mỡ trị chàm da
11 Cách chuẩn bị tá dược PEG
A Trung hòa bằng kiềm để làm tăng độ nhớt
B Đun cách thủy cho tan chảy
C Ngâm với nước cho trương nở rồi khuấy tan
D Loại nước bằng natri sulfat khan
12 Tỷ lệ tăng khối lượng so với viên nhân của viên bao đường
a 10 – 40%
b 100 – 150%
c 30 – 40%
d 30 – 70%
13 Tên của các dạng thuốc đặt được gọi theo
a Phương pháp bào chế
b Vị trí tác động
c Hình dạng thuốc
d Nơi sử dụng
14 Dạng bào chế bột hoặc cốm pha hỗn dịch thường áp dụng trong trường hợp dược chất
a Có mùi vị khó uống
b Dễ bị thủy phân
c Có độc tính cao
Trang 4d Dễ hút ẩm
15 Bột nhão Darier được bào chế theo phương pháp
a Nhũ hóa trực tiếp
b Hòa tan
c Trộn đều đơn giản
d Trộn đều nhũ hóa
16 Đặc điểm của phương pháp xát hạt ướt
a Chỉ áp dụng cho hoạt chất bền với nhiệt và ẩm
b Tá dược rẻ tiền
c Lượng tá dược dính cần ít hơn phương pháp xát hạt khô
d Nhiều giai đoạn
17 Chọn ý sai Quá trình bảo quản viên nang mềm
A Lưu trữ bán thành phẩm trong túi PE có độ dày tối thiếu 0,08 mm
B Bảo quản ở 21 – 24oC và độ ảm tương đối không quá 45%
C Không cần đóng gói sản phẩm ngay vì túi PE có khả năng chống ẩm tốt
D khu vực sau xuất và bảo quản phải được trang bị điều hóa và duy trì độ ẩm phù hợp
18 Khi hòa tan amoni clorid vào dung dịch quinin clohydrat bị tủa lại Đây là biểu hiện của hiện tượng
a Đảo pha
b Nhũ hóa
c Hóa muối
d Đông vón keo
19 Glycerol – gelatin là tá dược thuộc hóm
a Triglycerid bán tổng hợp
b Dẫn xuất của cholesterol
Trang 5c Dẫn xuất của bơ cacao
d Keo thân nước nguồn gốc tự nhiên
20 Thời gian rã của viên sủi bọt không quá
a 15 phút
b 5 phút
c 30 phút
d 3 phút
21 Gelatin ít được dùng để điều chế thuốc đặt do
a Khó điều chế và bảo quản
b Khó đảm bảo độ cứng của thuốc đặt
c Nhiệt độ chảy tương đối cao (>37,5 ˚C)
d Không hòa tan được trong dịch tiết của trực tràng
22 Các chất sau có tính dễ hút ẩm, ngoại trừ
a Cao khô dược liệu
b Amoni clorid
c Calci clorid
d Acid boric
23 Cho công thức sau
Protargol 0,2 g
Acid boric 0,3 g
Nước cất vừa đủ 10 ml
Tương kỵ có thể xảy ra trong công thức trên
A Làm phá hủy cấu trúc protargol
B Chuyển dạng gốc muối của protargol
C Làm đông vón protargol
Trang 6D Làm thủy phân một phần protargol
24 Chất tạo màng phim thích hợp bao tan trong ruột
A Eudragit RS
B Eudragit E100
C Eudragit L100
D Eudragit EPO
25 Các loại tương kỵ thường xảy ra đối với dạng thuốc rắn, ngoại trừ
a Hút ẩm
b Tách lớp
c Chảy lỏng
d Hóa rắn
26 Vai trò của zein trong viên bao đường
a Tá dược bảo vệ
b Tá dược độn
c Tá dược làm bóng viên
d Tá dược màu
27 Đặc điểm của vỏ nang cứng bằng tinh bột
a Cần thêm chất bảo quản trong công thức vỏ nang (S)
b Độ tan phụ thuộc vào pH (S)
c Có thể đóng được các chất rất nhạy cảm với độ ẩm
d Gồm các cỡ nang giống vỏ nang gelatin
28 Cho công thức sau
Cao belladon 10 ctg
Papaverin 30 ctg
Trang 7Than hoạt 0,5 g
Tương kị có thể xảy ra trong công thức trên:
A Hấp thụ
B Kết tủa
C Phân lớp
D Hóa rắn
29 Đặc điểm của khuôn thuốc đặt bằng chất dẻo, ngoại trừ
a Thích hợp cho thuốc không cần bảo quản lạnh
b Không cần bôi trơn khuôn
c Có nhiều màu sắc khác nhau
d Khuôn được hàn kín bằng nhiệt
30 Phương pháp trộn đều đơn giản không áp dụng khi thuốc mỡ chứa
a Các hoạt chất tương kỵ khi hòa tan
b Hoạt chất rắn cần gây tác dụng tại chỗ
c Hoạt chất rắn rất ít tan trong tá dược
d Hoạt chất lỏng không đồng tan với tá dược
31 Cho công thức nhũ tương gồm:
Dầu khoáng 100g
Gôm arabic 25g
Nước cất vđ 200ml
Hãy cho biết lượng nước được sử dụng để tạo nhũ tương đạm đặc
a 100 ml
b 6,25 ml
c 12,5 ml
d 50 ml
Trang 832 Ảnh hưởng của kích thước tiểu phân dược chất đối với sinh dược học thuốc đạn
a Lớn – tốc độ hòa tan cao
b Nhỏ < 50µm – gây kích ứng
c Nhỏ - gây lắng đọng dược chất
d Nên < 150 µm
33 Phương pháp nghiền dùng trong trường hợp chất rắn dai bền, trơn
a Nước
b Dung môi dễ bay hơi
c Lực rất mạnh
d Nhiệt độ
34 Tá dược thuốc đặt không có yêu cầu
A Nhiệt độ chảy thấp hơn 36,5°C
B Khoảng nóng chảy lớn để tránh bị đông rắn nhanh sau khi pha chế
C Có độ nhớt thích hợp để hỗn hợp dễ chảy vào khuôn khi điều chế
D Thích hợp với các phương pháp điều chế thuốc đặt
35 Sai số cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng thuốc đặt
A ±7,5%
B ±15%
C ±10%
D ±5%
36 Các giai đoạn của phương pháp xát hạt khô trong bào chế thuốc cốm:
a Chuẩn bị nguyên liệu, trộn, dập viên thô, sửa hạt,thêm tá dược, dập viên, xát hạt
b Chuẩn bị nguyên liệu, trộn khô, tá dược dính, sấy, sửa hạt
c Chuẩn bị nguyên liệu, trộn, dập viên thô, nghiền
d Chuẩn bị nguyên liệu, trộn khô, tá dược dính, sửa hạt, sấy, xát hạt
Trang 937 Yêu cầu kích thước hạt của thuốc cốm
a Toàn bộ cốm qua rây 2000, không quá 8% qua rây 250
b Toàn bộ cốm qua rây 2000, không quá 5% qua rây 250
c Toàn bộ cốm qua rây 2500, không quá 8% qua rây 200
d Toàn bộ cốm qua rây 2500, không quá 5% qua rây 200
38 Hệ dị thể có pha phân tán ở trạng thái rắn và môi trường phân tán ở trạng thái lỏng
a Bọt (Foam)
b Dung dịch (Solution)
c Nhũ tương (Emulsion)
d Hỗn dịch (Suspension)
39 Ưu điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ
a Tính hút nước cao
b Phối hợp được với nhiều loại dược chất
c Không ảnh hưởng sinh lý nơi đặt thuốc
d Bền với vi khuẩn và nấm mốc
40 Các chất sau có tính dễ hút ẩm, ngoại trừ
a Cao khô dược liệu
b Acid boric
c Calci clorid
d Amoni clorid
41 Theo định luật Fick, tốc độ khuếch tán hoạt chất qua da tỷ lệ nghịch với
a Chênh lệch nồng độ hai bên tổ chức da
b Bề dày của da
c Hệ số khuếch tán của các phân tử thuốc trong da
Trang 10d Diện tích da
42 Đặc điểm của điều chế nhũ tương bằng phương pháp keo ướt
a Chỉ điều chế được nhũ tương kiểu N/D
b Có thể áp dụng ở quy mô lớn
c Chất nhũ hóa được cho vào pha nội trước
d Sử dụng cối chày
43 Phương pháp thông dụng nhất để điều chế viên nén
a Phương pháp xát hạt từng phần
b Phương pháp xát hạt ướt
c Phương pháp dập thẳng
d Phương pháp xát hạt khô
44 Vai trò của chất gây treo trong công thức cốm pha hỗn dịch
a Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật
b Giảm tính sơ nước của hoạt chất
c Giúp dễ dàng phân tán dược chất tạo hỗn dịch
d Tạo pH phù hợp cho chế phầm
45 Chọn cỡ nang để đóng 350 mg bột thuốc có khối lượng riêng 0,6 g/ml
a Số 2 (0,18 ml)
b Số 1 (0,48 ml)
c Số 0 (0,67 ml)
d Số 00 (0,95 ml)
d = m/V
=> V = 0.350/0.6 = 0,58 ml
46 Loại tá dược thuốc mỡ chỉ gồm tướng Dầu và chất nhũ hóa
Trang 11A Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh
B Tá dược nhũ tương kiểu D/N
C Tá dược gel thân dầu
D Tá dược nhũ tương khan
47 Đặc điểm của hiện tượng kết bông trong hỗn dịch, ngoại trừ
a Là những khối kết tụ nhẹ
b Thúc đẩy quá trình đông
c Tạo thành do liên kết Vander Waals
d Có thể tái phân tán dễ dàng khi lắc
48 Ảnh hưởng của các chất phụ đối vơi sinh dược học thuốc đạn
a Lecithin tăng độ kết dính giữa các tiểu phân
b Nhôm monostearat làm tăng độ nhớt
c Colloidal silicon oxid làm giảm độ nhớt
d Chất diện hoạt dùng tạo nhũ tương làm tăng sự phóng thích hoạt chất
49 Chọn phát biểu sai về thuốc mỡ tra mắt
a Tá dược được đun chảy, lọc và tiệt khuẩn ở 150oC trong 1 giờ
b Phải bám được thành lớp mỏng lên niêm mạc ướt
c Phải có độ mịn và độ đồng nhất tương đương thuốc mỡ bôi da
d Không được kích ứng niêm mạc mắt
50 Viên ngậm được sử dụng với mục đich cải thiện
a Tính trơn chảy và chịu nén cho dược chất
b Độ hòa tan
c Tránh chuyển hóa lần đầu bởi gan
d Độ rã
Trang 1251 Thành phần không có trong công thức thuốc bột
a Hoạt chất
b Tá dược độn
c Tá dược điều hương
d Tá dược dính
52 “Sự liên kết yếu giữa các giọt chất lỏng pha phân tán nhưng vẫn ngăn cách nhau bởi một lớp mỏng của pha liên tục, nhũ tương có thể trở về trạng thái phân tán đều khi lắc” là khái niệm của
A Sự kết dính
B Sự kết tụ
C Sự lên bông
D Sự lên bông giả
53 Viện nhai không cần kiếm chỉ tiêu
a Độ đồng đều khối lượng
b Độ hòa tan
c Độ rã
d Độ mài mòn
54 Ưu điểm của nhóm tá dược hydrocarbon từ dầu hỏa
a Phóng thích hoạt chất nhanh và hoàn toàn
b Khả năng nhũ hóa các chất lỏng phân cực tốt
c Thâm sâu vào các lớp da
d Bền vững, trơ về mặt hóa học
55 Chọn tá dược dùng cho thuốc đặt có công thức
Cloral hydrat 0,5g
Tả dược béo vđ 1 viên
A Witepsol
B Witepsol và sáp ong
Trang 13C Witepsol và lanolin khan
D Witepsol và nước
56 “Chất rắn được hình thành trong quá trình điều chế dưới dạng kết tủa” là hiện tượng xảy ra khi điều chế - bằng phương pháp -
a Nhũ tương, trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
b Hỗn dịch, ngưng kết
c Hỗn dịch, phân tán cơ học
d Nhũ tương, xà phòng hóa trực tiếp
57 Chọn ý sai Tá dược độn trong viên nén
a Làm tăng thể tích, tăng khối lượng của khối thuốc để dễ đập viên
b Còn gọi là tá dược pha loãng
c Viên có lượng hoạt chất càng lớn, lượng tá dược độn chiếm tỷ lệ càng lớn
d Cải thiện tính chịu nén, tính tròn chảy của hoạt chất
58 Chọn ý sai về yêu cầu chất lượng của thuốc mỡ
a Hoạt chất đạt độ phân tán trong tá dược càng cao càng tốt
b Không tan chảy ở nhiệt độ thường
c Không gây kích ứng, dị ứng da khi dùng trong thời gian dài
d Đảm bảo độ vô trùng cao
59 Các phản ứng thủy phân xảy ra chậm ở nhiệt độ và pH
a Cao, trung tính
b Cao, acid
c Thường, base
d Thường, trung tính
60 Đặc điểm của hệ phân tán keo
a Có hiện tượng Faraday – Tyndall
Trang 14b Còn gọi là dung dịch thật
c Đục, có thể lọc với giấy lọc thường
d Độ ồn định thấp, dễ tách lớp
61 Bao tan trong ruột không nhằm mục đích
a Thuốc được chỉ định hấp thu hoặc tác dụng ở ruột
b Tránh tác động kích ứng dạ dày của một số thuốc
c Tránh tác động của pH base của ruột
d Tránh tác động của pH acid trong dạ dày
62 Dạng bào chế bột hoặc cốm pha hỗn dịch thường áp dụng trong trường hợp dược chất
a Dễ hút ẩm
b Có độc tính cao
c Có mùi vị khó uống
d Dễ bị thủy phân
63 Hàm ẩm của vỏ nang có thể đạt đến tối đa
a 9,4%
b 20%
c 17,4%
d 10%
64 Tá dược siêu rã
a Tinh bột
b Natri croscarmellose
c Avicel
d Natri alginat
65 Độ rã của viên bao phim không quá
a 60 phút
Trang 15b 90 phút
c 30 phút
d 15 phút
66 Độ cứng của viên nén là lực làm vỡ viên theo hướng chịu lực…
A tối thiểu, kém nhất
B trung bình, kém nhất
C tối thiểu, tốt nhất
D trung bình, tốt nhất
67 Chọn ý sai về yêu cầu tá dược thuốc mỡ
A Giúp dẫn thuốc qua màng chất béo trên bề mặt da
B Có tác dụng điều trị tốt
C Tạo khả năng bám dính thành lớp mỏng
D Có khả năng giải phóng hoạt chất
68 Thành phần của tá dược nhũ tương hoàn chỉnh:
A Tướng Dầu, tướng Nước, chất nhũ hóa
B Tướng Dầu, tướng Nước, chất bảo quản
C Tướng Nước, hoạt chất, chất bảo quản
D Tướng Dầu, chất nhũ hóa, hoạt chất
69 Kiểu cấu trúc của gel Profenid (Công thức: Ketoprofen 2.5g, Propylen glycol 15g, Nipagin 0,1g,
Tá dược gel thân nước vđ 100g)
a Nhũ tương N/D
b Dung dịch
c Nhũ tương D/N
d Hỗn dịch
70 Loại đường dùng được trong phương pháp dập thẳng
Trang 16a Glucose
b Lactose khan
c Sorbitol
d Saccarose