1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN 1.24 - BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NTT

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ ÔN 1.24 - BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NTT
Trường học Đại Học NTT
Chuyên ngành Bào chế
Thể loại Đề ôn tập
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 752,41 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN BÀO CHẾ 2 - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY BÀO CHẾ 2

Trang 1

MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

https://maichaupharma.com

1 Cho công thức sau

Protargol 0,2 g

Acid boric 0,3 g

Nước cất vừa đủ 10 ml

Tương kỵ có thể xảy ra trong công thức trên

A Làm phá hủy cấu trúc protargol

B Chuyển dạng gốc muối của protargol

C Làm đông vón protargol

D Làm thủy phân một phần protargol

2 Độ ẩm của thuốc bột nếu không có chỉ dẫn riêng, không quá … nước

A 5%

B 9%

C 10%

D 20%

3 Chất nhũ hóa thuộc nhóm protein

A Cholesterol

B Gelatin

C Carogeen

D Saponin

4 Chất tạo gel được điều chế từ muối kiềm của một loại acid hữu cơ trong rong biển

Trang 2

B Gel dẫn chất của cellulose

C Gel alginat

D Gel carbomer

5: Hỗn hợp parafin – dầu parafin (1:4) có tên gọi là

A Parafin lòng

B Vaselin nhân tạo

C Cremoform EL

D Sáp Lanet O

6 Đặc điểm của carbomer (carbopol), ngoại trừ:

a không tan hoặc ít tan trong nước nhưng trương nở trong nước tạo gel

b khi trung hòa gel bằng kiềm sẽ làm tăng/giảm độ nhớt

c polymer được trùng hợp bởi các acid stearic (acid acrylic)

d bị giảm độ nhớt khi có mặt các ion

7 Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược có khả năng co rút thể tích tốt: A.Dầu lạc

B.Không cần dùng chất bôi trơn khuôn

C.Dầu parafin

D.Cồn xà phòng

8 Đặc điểm của tá dược PEG

a háo ẩm mạnh, độ nhớt cao, có khả năng nhũ hóa

b ko dùng cho thuốc mỡ bôi vết thương có mủ, nơi nhiều lông toc

c có thể làm giảm hoạt tính một số hoạt chất

d có 3 dạng lỏng, mềm, rắn tùy theo phân tử lượng

9 Trong công thức thuốc đặt, lanolin khan thường được dùng với vai trò

A Tăng độ chảy

Trang 3

B Nhũ hóa

C Làm tăng độ cứng

D Tá dược độn

10 Đặc điểm của dược chất khó tan đóng vào nang mềm, ngoại trừ

a Chất rắn hữu cơ hoặc vô cơ

b Có sinh khả dụng thấp

c Ngưng kết nhờ phản ứng hóa học

d Phân tán kết hợp lắng gạn

11 Để điều chế hỗn dịch có hoạt chất là chì clorid, phương pháp nên lựa chọn là:

a phân tán cơ học

b Ngưng kết do thay đổi dung môi

c Ngưng kết nhờ phản ứng hoá học

d Phân tán cơ học kết hợp với lắng gạn

12 Dạng khối thuốc ưu tiên lựa chọn để đóng nang mềm

A Hỗn dịch

B Dung dịch

C Kem

D Nhũ tương

13 Nguyên nhân của hiện tượng dược chất rắn nổi lên bề mặt trong bào chế hỗn dịch

a Hình thành tinh thể, tạo thành khối kết tụ

b Nồng độ chất điện giải quá cao

c Kích thước hoạt chất không phù hợp

d Hoạt chất sơ nước không được thấm ướt đầy đủ

14 Các chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu N/D

a Leicithin, lanolin

Trang 4

b Span, gôm arabic

c Span, cholesterol

d Poloxame, carbopol

15 pH của dịch tràng

a 4,5

b 5,5

c 6,5

d 7,5

16 Chất nhũ hóa thuộc nhóm phospholipid

A Gelatin

B Cholesterol

C Gôm arabic

D Lecithin

17 Các tá dược dầu mỡ sáp polyoxyethylen glycol hóa có đặc điểm

a sử dụng các peg có phân tử lượng 1000-1500

b thân nước, khả năng thấm rất cao

c hòa tan trong dầu parafin ở nhiệt độ cao

d không hòa tan và khó phân tán vào nước

18 Ưu điểm của tá dược PEG

A Có khả năng hòa tan nhiều loại hoạt chất

B Không chứa các tạp kim loại, peroxyd

C Không gây khô da, thích hợp cho thuốc mỡ trị chàm da

D Có khả năng thấm qua da lành

19 Đặc điểm của lanolin

a Chỉ có dạng khan được dùng cho thuốc mỡ

Trang 5

b Không bị ôi khét trong quá trình bảo quản

c Tác dụng dịu với da và có khả năng thấm cao

d Màu trắng hoặc trắng ngà, sờ nhờn tay

20 Các tá dược dầu mỡ sáp hydrogen hóa có đặc điểm

a khả năng nhũ hóa yếu hơn các chất béo thiên nhiên

b bền vững, ko bị biến chất trong thoi gian bảo quản

c bão hòa toàn bộ các dây nối kép bằng nguyên tử hydro

d thể chất lỏng hơn, độ chảy thấp hơn các dầu mỡ sáp ban đầu

21 Chất không nên đóng vào nang mềm, ngoại trừ

a Aspirin

b Dược chất có tính acid mạnh

c Các muối amoni

d Dầu gấc

22 Tương kỵ vật lý gây hấp thụ ( tương kỵ ẩn) có thể xảy ra khi có mặt các chất sau, ngoại trừ

a Kaolin

b Bentonit

c Nhôm hydroxyd

d Natri citrat

23 Tá dược glycerol-gelatin thích hợp cho thuốc đặt dùng theo đường

a Âm đạo

b Trực tràng

C Niệu đạo

d Tá tràng

24 Thời gian tan rã của thuốc đặt có tá dược thân nước, không quá

Trang 6

a 15 phút

b 30 phút

c 60 phút

d 120 phút

25 Cơ chế hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng

a khuếch tán thụ động

b khuếch tán chủ động

c bơm proton

d thẩm thấu ngược

26 Thời gian tan rã của thuốc đặt có tá dược thân dầu, không quá

a 15 phút

b 30 phút

c 60 phút

d 120 phút

27 Thuốc đạn có sinh khả dụng tương đương với thuốc dùng theo đường

a IM

b IV

c SC

d PO

28 Độ đồng đều khối lượng viên nén: Cân xác định khối lượng trung bình và

khối lượng từng viên của mẫu … Lô thuốc đạt yêu cầu nếu không quá … có

độ lệch ngoài quy định nhưng không được có viên nào lệch gấp 2 lần -> 20

viên, 2 viên

a 20 viên, 3 viên

b 10 viên, 2 viên

c 20 viên, 2 viên

Trang 7

d 10 viên, 3 viên

29 Nguyên nhân của hiện tượng khó phân tán lại trong bào chế hỗn dịch

a Hình thành tinh thế, tạo thành khối kết tụ

b Nồng độ chất điện giải quá cao

c Kích thước hoạt chất không phù hợp

d Hoạt chất sơ nước không được thấm ướt đầy

30 Tanin có thể tạo thành tủa khi kết hợp với các chất sau đây, ngoại trừ

a Galatin

b Urotropin

c Novocain

d Cloramphenicol

31 Tá dược độn-rã trong viên sủi bột

a NaCMC

b Magnesi carbonat

c Natri carbonat

d Calci sulfat

32 Bột, cốm pha hỗn dịch áp dụng trong trường hợp

a Dược chất có mùi vị khó uống

b Dược chất dễ bị thủy phân

c Dược chất dễ bị oxy hóa

d Dược chất dễ hút ẩm

33 Các phản ứng thường gặp trong tương kỵ hóa học, ngoại trừ

a Phản ứng trao đổi

b Phản ứng thủy phân

c Phản ứng kết hợp

Trang 8

d Phản ứng tách lớp

34 Cho công thức:

Dầu parafin (RHLB=11,2) 50g

Span 80 (HLB= 4,3) và Tween 80(HLB=15) 5g

Nước tinh khiết vừa đủ 100g

Lượng Tween 80 và Span 80 lần lượt

a 3,22g và 1,78g

b 1,78g và 3,22g

c 3,02g và 1,98g

d 1,98g và 3,02g

35 Chọn phát biểu đúng về tá dược nhũ tương

a Tá dược nhũ tương khan thường có thể chất mềm hơn thuốc mỡ

b Khó bám dính lên niêm mạc ướt và các vết thương

c Tá dược kiểu N/D chỉ có khả năng thấm tới biểu bì

d Tá dược kiểu D/N chỉ cho tác dụng bảo vệ trên bề mặt da

36 Ưu điểm của vaselin

a Khả năng nhũ hóa mạnh

b Thể chất ổn định với nhiệt độ

c Có khả năng hòa tan hoạt chất không phân cực

d Không cản trở sự trao đổi của da và môi trường

37 Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ chảy của tiểu phân khối bột

a Màu sắc

b Kích thước

c Hình dạng

d Lực liên kết

Trang 9

38 Phương pháp sản xuất viên nén gây hao mòn máy móc nhất

a Xát hạt khô

b Xát hạt ướt

c Dập trực tiếp

d Phun sấy

39 Hỗn hợp gồm 6g chất nhũ hóa A (HLB = 8) và 4g chất nhũ hóa B ( HLB = 13,2) sẽ tạo ra hỗn hợp có RHLB

a 10,08

b 10,60

c

d 11,20

49 Đặc điểm của máy dập viên xoay tròn

a Phiễu tiếp liệu chuyển động

b Lực nén không đều trên hai bề mặt viên

c Cối chuyển động

d Phân phối hạt dễ bị phân lớp

50 Nhược điểm của tá dược thân nước

a Trơn nhờn, gây bẩn, khó rửa

b Gây cản trở hoạt động sinh lý bình thường của da

c Dễ bị ôi khét dẫn đến kích ứng da và làm biến chất hoạt chất

d Kém bền vững, thường bị vi khuẩn, nấm mốc phát triển

51 Đặc điểm của máy dập viên tâm sai

a Phiễu tiếp liệu gắn cố định

b Cối chuyển động

c Năng suất cao

d Lực nén không đều trên hai bề mặt viên

Trang 10

52 Nguyên nhân của hiện tượng không kết bông trong bào chế hỗn dịch

a Kích thước hoạt chất không phù hợp

b Hình thành tinh thể, tạo thành khối kết tụ

c Nồng độ chất điện giải quá cao

d Hoạt chất sơ nước không được thâm ướt đầy đủ

53 Cho công thức hỗn dịch

Calamin 15g

Kẽm oxid 5g

Bentonit 3g

Natri citrat 0,5 g

Phenol nước 0,5ml

Glycerol 5ml

Nước cất vừa đủ 100ml

Vai trò của bentonit và glycerol trong công thức

a Chất nhũ hóa

b Chất gây thấm

c Chất diện hoạt

d Chất làm tăng độ nhất

54 Chất điều chỉnh pH kiềm của khối thuốc trong nang

a Acid citric

b Acid lactic

c Natri ascorbat

d Amoni clorid

55 RHLB dùng để chỉ

a HLB cần thiết của chất nhũ hóa để một dầu cho một kiểu nhũ tương ổn định

b Sự cân bằng thân nước và thân dầu của chất nhũ hóa

Trang 11

c Mức độ thân dầu của một chẩ diện hoạt

d Nồng độ cần thiết của chất diện hoạt để tạo thành nhũ tương

56 Hàm lượng chất lỏng trong thuốc bột không quá … so với dược chất rắn

a 5%

b 10%

c 15%

d 9%

57 RHLB của dầu parafin để tạo nhũ tương D/N

a 8 - 10

b 10 - 12

c

d 14 – 16

58 Trong công thức thuốc mỡ, sáp ong không có vai trò

a Chống oxy hóa

b Tăng độ cứng

c Tăng độ chảy

d Làm chất nhũ hóa

59 Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân dầu

a Cồn xà phòng

b Dầu parafin

c Dầu lạc

d Không cần bôi trơn

60 Cách gọi khác của kỹ thuật tinh văn hóa

a xát hạt khô

b xát hạt ướt

Trang 12

c xát hạt từng phần

d xát hạt bằng sấy phun sương

61 Đặc điểm của gel dẫn chất cellulose, ngoại trừ

a nồng độ 2-5%, thêm 10-20% glycerin, sorbitol để giữ ẩm

b được dùng làm tá dược trong thuốc mỡ tra mắt

c có thể tiệt khuẩn được bằng nhiệt

d không tương kỵ với các loại hoạt chất

62 Chất tạo độ nhớt nhóm thân dầu

a Các ester glycol dạng rắn

b Monoglycerid acetyl hóa

c PEG 4000

d Monostearat nhôm

63 Đối với tương kỵ hai chất lỏng không đồng tan gây hiện tượng phân lớp, khắc phục bằng cách

a Thay thế một chất lỏng bằng chất khác

b Thêm các chất hỗ trợ tan

c Thay đổi dạng muối

d Sử dụng lực đánh mạnh, gia nhiệt để hòa tan

64 Chọn ý không đúng với lanolin

a khó bám thành lớp mỏng trên da và niêm mạc

b thường đc phối hợp với vaselin ở nhiều tỷ lệ

c không hút nước và các chất lỏng phân cực

d thành phần gần giống chất bã nhờn

65 Chất nhũ hóa thuộc nhóm polysaccharid

A Gôm arabic

B Saponin

Trang 13

C Lecithin

D Lanolin khan

66 “Vững bền, trơ về mặt hóa học nên không gây tương kỵ với hoạt chất, không bị tác động bởi acid, kiềm và các tác nhân oxy hóa khử, không bị vi khuẩn nấm mốc tác động” là ưu điểm của nhóm tá dược

a Các hydrocarbon từ dầu hỏa

b Các dầu mỡ động thực vật

c Các loại sáp

d Các dẫn chất của cellulose

67 Kỹ thuật xát hạt từng phần chỉ tiến hành xát hạt với

a Hoạt chất kém bền

b Hoạt chất có khối lượng lớn

c Phần không tan trong nước

d Tá dược tan trong nước

Ngày đăng: 27/06/2024, 13:53

w