ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH CÁC BẠN ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY.
Trang 1MAI CHÂU PHARMA
LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:
Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”
https://maichaupharma.com
1 Khi chiết suất với dung môi nước không nên kéo dài quá
A 48 giờ
B 12 giờ
C 24 giờ
D 36 giờ
2 Thử nghiệm lâm sàng tiến hành ở giai đoạn
A Nghiên cứu
B sản xuất
C Làm hồ sơ đăng ký
D Bào chế một lọ thuốc chuẩn gốc
3 Thành phẩm thu được bằng phương pháp sấy phun sương có dạng
A Các hợp chất rắn dễ hút ẩm khó tan trong nước
B Một đồng nhất có thể hòa tan dễ dàng thành dung dịch hoặc dịch treo
C Cao khô có thể chất kém tơi xốp khó nghiền nhỏ
D Khối shop ưa nước rất dễ hòa tan trở lại dịch thể ban đầu
Trang 24 Nước được làm bay hơi và ngưng tụ trở lại là nguyên nhân điều chế
A Nước R.O
B Nước siêu lọc
C Nước cất
D Nước khử khoáng
5 Thuốc tiêm ở dạng lỏng
A Có cách gọi khác là thuốc tiêm dung dịch
B Trước các dược chất kiếm bền trong môi trường lỏng
C Được cấp phát cùng với ống nước cất và tiêm
D Là dạng hoàn thiện sẵn sàng cho sử dụng
6 Thao tác sai khi nạp dược liệu đã làm ẩm vào bình ngấm Kiệt
A Lót một lớp bông mỏng bên dưới khối dược liệu
B Không nén thật chặt dược liệu
C Gạt bằng mặt khối lượng dược liệu
D Dùng đũa Thủy Tinh đảo đều dược liệu trong bình ngấm Kiệt
7 Viên nang paracetamol 500mg và viên sủi paracetamol 500mg là hai chất
A Thay thế dược học
B Tương đương bào chế
C Tương đương trị liệu
D Tương đương sinh học
Trang 38 Hai chế phẩm thay thế trị liệu
A Tương đương sinh học
B Chứa hoạt chất giống nhau chỉ định cho mục tiêu
C Tương đương bào chế
D Chứa hoạt chất khác nhau chỉ định cho mục tiêu
9 Dạng thuốc không cần sử dụng chất
A Thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần
C Thuốc mỡ tra mắt
11 Nguyên liệu không dùng để điều chế dịch chiết
A Hoa lá hạt
B Than hoạt
C Xương sừng da động vật
D Rễ vỏ cây
12 Môn khoa học nghiên cứu số phận thuốc trong cơ thể
A Hóa dược dược lý
B Sinh dược học Dược động học
C Phân tích kiểm nghiệm thuốc
D Vật lý hóa học hóa lý
13 Đặc điểm của siro đơn điều chế bằng phương pháp nguội
A Không khuấy trong suốt quá trình pha chế
Trang 4B Hòa tan chậm dễ nhiễm khuẩn
C Thường được dùng trong pha chế
D Siro có màu hơi vàng
14 Thuốc nhỏ mắt epinephrin chứa hoạt chất dễ nhạy cảm với oxy công thức pha chế cần
bổ sung
A Tween 20
B Natri metabisulfit
C methyl cellulose
D Nipagin P
15 Chắc có thể đóng vai trò tăng độ nhớt cho thuốc nhỏ mắt
A Tween 20
B Natri clorid
C Nipagin P
D Methyl cellulose
16 Định nghĩa thuốc tiêm
A Chế phẩm lỏng trung tính đựa vào cơ thể bằng y cụ thích hợp
B Chế phẩm vi khuẩn đẳng trương, dung môi nước
C Chế phẩm lỏng đẳng Trương đưa vào cơ thể qua da hay niêm mạc
D Chế phẩm vi khuẩn đưa vào cơ thể dưới dạng lỏng sử dụng y cụ thích hợp
17 Biện pháp giúp hoạt chất trong thuốc nhỏ mắt có độ ổn định cao
Trang 5A dùng nhiệt để hòa tan nhanh
B Tiệt trùng bằng màng lọc
C Pha chế ở ph thích hợp
D sử dụng chất tăng độ nhớt
18 Siro đơn có nồng độ đường và tỷ trọng lần lượt
A 64% và 1,26 g/ml ở 105 ° C
B 66,6% và 1,26 g/ml ở 105 ° C
C 64% và 1,32 g/ml ở 105° C
D 66,6% và 1,32 g/ml ở 20° c
19 Phát biểu đúng về phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt độ cao
A Với vi sinh vật dạng sinh dưỡng nhiệt độ 60- 70 ° C có thể
B Vi sinh vật chia làm bốn nhóm ưa lạnh ,ưa ẩm, ưa nóng và
C Môi trường khô tiệt trùng tốt hơn môi trường ẩm
D Nhiệt độ dưới 0 ° C có thể tiêu diệt trên 70% số vi khuẩn
20 Trong quá trình hòa tan chiết xuất
A Dược liệu bị chia cắt
C Dược liệu tươi
24 Yếu tố quan trọng nhất trong bộ tiêu chuẩn OPs
A Trang thiết bị
B Con người
Trang 6C nguyên liệu
D Tài liệu
25 Nhược điểm của phương pháp tiệt trùng bằng tia gamma
A Thời gian thực hiện kéo dài và dễ sinh chí nhiệt tố
B Đắt tiền đòi hỏi khắt khe về an toàn phóng xạ
C Không phù hợp với các hoạt chất bền nhiệt
D Phạm vi ứng dụng hẹn chưa áp dụng cho chế phẩm
26 Cho công thức
Kẽm sulfat 0,6 g
Nước cất vd100 ml
Biết T kẽm sulfat 1%=-0.083°C, t natri borid 1%=-0.58 °C Lượng natri clorid cần để đẳng trương công thức
A 0,8107g
B 0,1738 g
C 1,6326 g
D.1,5174g
27 Hòa tan chiết suất là quá trình
A dùng nhiệt độ để hòa tan và tách các chất tan ra khỏi dược liệu
B Hòa tan tất cả các chất trong dược liệu
C Dùng dung môi hòa tan và tách các chất tan ra khỏi dược liệu
D hòa tan không chọn lọc
Trang 728 Thuốc dạng bột được cho vào trong vỏ nhộng Viên nhộng được ép vỉ Cứ 10 vỉ được cho vào trong hộp giấy cùng với tờ hướng dẫn sử dụng Bao bì cấp 1 là
A Vỏ nhộng
B Cả vỏ nhộng và vỉ nhựa
C Hộp giấy
D Vỉ nhựa
29 Chọn ý sai Đường thường được chọn làm chất điều vị cho rượu thuốc vì còn đóng vai trò
A Cung cấp dinh dưỡng
B Tăng độ ổn định
C Hạn chế lắng cặn
D Hạn chế bay hơi
30 Dung môi được hình thành từ các phân tử phân cực mạnh
A Bán phân cực
B Không phân cực
31 Những nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng
A Dược học và sinh học
C Sinh lý và bệnh lý
35 Phương pháp không dùng làm trong siro đơn
A Dùng tanin
Trang 8B Dùng albumin
C Dùng than hoạt
D Dùng bột giấy lọc
36 Đẳng Trương dung dịch nước muối NaCl 1,5% bằng cách thêm
A Glycerin
B Ethanol
C Nước cất
D Natri clorid
37 Phương pháp hầm thích hợp với
A Dược liệu chứa hoạt chất khó tan ở nhiệt độ thường nhưng không bền ở nhiệt độ quá cao
B Thuốc thang chứa nhiều hoạt chất tan trong dung môi nước ở nhiệt độ sôi
C Một liệu chứa hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường hoặc dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
D Dược liệu mỏng manh hoạt chất tan ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn
38 Tốc độ giải phóng hấp thu hoạt chất của thuốc tiêm giảm dần theo thứ tự
A Dung dịch nước ,hỗn dịch nước, dung dịch dầu ,hỗn dịch dầu
B Dung dịch nước ,dung dịch dầu ,hỗn dịch nước ,hỗn dịch dầu
C Hỗn dịch dầu ,Dung dịch dầu ,hỗn dịch nước ,dung dịch nước
D Hỗn dịch dầu ,hỗn dịch nước ,dung dịch dầu ,dung dịch nước
39 Biện pháp hạn chế sự thủy phân hoạt chất trong dung dịch thuốc
Trang 9A Dùng các chất chống oxy hóa
B Thay nước bằng dung môi khan
C Pha chế trong điều kiện chân không
D Đun sôi để loại các khí hòa tan trong nước
40 Căn cứ không dùng để chọn phương pháp tiệt khuẩn
A Tính kinh tế
B Loại vi sinh vật có mặt trong chế phẩm
C Hiệu lực của phương pháp
D Tính an toàn
41 Nồng độ tối đa trong huyết tương Tmax đánh giá
A Thời điểm thuốc bắt đầu chuyển hóa
B Thời gian cần thiết để dược chất hấp thu từ hệ tràng vị
C Thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đương
D Thời điểm có tác động dược lý tối đa
42 Trong thực hành nếu chất tan dạng rắn và dung môi thể tích/ thể tích
A Khối lượng /khối lượng
C thể tích /khối lượng
47 Chất chống oxy hóa cho dung dịch dầu
A vitamin C
B Acid citric
Trang 10C Vitamin B
D Natri sulfit
48 Các chế phẩm không cần vô khuẩn
A Thuốc nhỏ mắt, rửa mắt
B Thuốc uống
C Thuốc tiếp xúc với niêm mạc vết thương
D Thuốc tiêm thuốc tiêm truyền
49 Phương pháp điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao
A Dùng tween 80 làm trung gian hòa tan
B Dùng bột talc làm trung gian phân tán
C Cất kéo theo hơi nước
D Dùng ethanol làm trung gian hòa tan
50 Cho công thức
Chloramphenicol 0,5 g
Nước cất vd100 ml
Biết T chloramphenicol 1%= -0,06°C Dung dịch trên có độ Hạ băng điểm (a) và ở trạng thái (b)
A (a)-0.52°C,(b ) đẳng trương
B (a)-0.24°C,(b ) ưu trương
C (a)-0.06°C,(b ) nhược trương
D.(a)-0.03°C,(b ) nhược trương
Trang 1151 Chất làm tăng độ tan quinin clohydrat trong nước
A Natri benzoate
B Uretan
C Cafein
D Acid citric
52 Đường tiêm cho hiệu quả gần như tức thì
A Tiêm dưới da
B Tiêm bao khớp
C Tiêm tĩnh mạch
D Tiêm bắp
53 Thông số đánh giá sinh khả dụng của thuốc
A Diện tích chứa đường cong, nồng độ tối đa, thời gian để nồng độ tối đa
B Diện tích chứa đường cong, nồng độ tối đa ,thời gian bán tải
C Diện tích dưới đường cong, thời gian đạt nồng độ tối đa, thời gian bán thải
D Diện tích chứa đường cong nồng độ tối đa, hằng số tốc độ thải trừ
54 DDVN III mô tả thể chất cao đặc
A Khối bột khô có độ ẩm >5%
B Khối đặc quánh có độ ẩm <20%
C Chất lỏng hơi sánh mùi vị đặc trưng
D Chất lỏng không sánh
Trang 1255 Dược chất dùng để pha chế thuốc tiêm cần phải đáp ứng yêu cầu
A Tinh khiết vô trùng không chứa chí nhiệt tố
B Tinh khiết màu trắng bền với nhiệt độ cao
C Tinh khiết vô trùng bền với nhiệt độ cao
D Tinh khiết không màu không chứa chí nhiệt tố
56 Khi vẫn hấp thu chậm thuốc tiêm được đưa vào theo đường tiêm
A Dưới da
B Trong da
C Niêm mạc
57 Chất bảo quản thuộc nhóm Thủy Ngân hữu cơ
A Thimerosa
B Clobutanol
C Nipagin M
D benzalkonium clorid
58 Các hoạt chất có tính Được hấp thu nhanh và nhiều hơn vào
A Dung dịch
B Acid
C Kiềm
Trang 13A Tiên dưới da bụng ,tiêm cơ delta, tiêm bắp đùi tiêm tĩnh mạch
B Tìm bắp đùi tim cơ delta tiêm dưới da bụng tiêm tĩnh mạch
C Tiêm cơ delta, tiêm bắp đùi trên dưới da bụng ,tiêm tĩnh mạch
D Tiêm dưới da bụng, tiêm bắp đùi ,tiêm cơ Delta, tiêm tĩnh mạch
60 Đặc điểm của chế phẩm dùng đường tiêm
A Cách dùng không phải là biện pháp xâm lấn
B Có thể sử dụng dễ dàng và trực tiếp
C Phải là dạng dung dịch
D Có thể dùng tiêm trong da dưới da