1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS BCH - Vấn đề đổi mới việc thực hiện Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên trên báo in và báo điện tử ở Việt Nam hiện nay

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề đổi mới việc thực hiện Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên trên báo in và báo điện tử ở Việt Nam hiện nay
Thể loại Luận văn ThS BCH
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 197,89 KB

Nội dung

thức chuyển tải thông tin về việc đổi mới trong thực hiện chính sách BHYThọc sinh, sinh viên nhằm nâng cao chất lượng thông tin triển khai chính sáchBHYT trên các báo in, báo điện tử đan

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sức khỏe tốt là một mục tiêu quan trọng của giáo dục toàn diện theo đóchăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khỏe cho thế hệ trẻ trong hệ thống trườnghọc luôn là mối quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, của mỗi gia đình và

toàn xã hội.Mục tiêu giáo dục là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hệ thống chính sách An sinh xãhội ở nước ta có những đổi mới căn bản Sau hơn 20 năm thực hiện, chínhsách, pháp luật BHYT ngày càng hoàn thiện, khẳng định xu thế tất yếu, làhướng đi đúng, cơ bản và lâu dài để nâng cao chất lượng công tác chăm sóc,bảo vệ sức khỏe nhân dân Là nhóm đối tượng được triển khai thực hiện từnhững năm đầu, chính sách BHYT học sinh, sinh viên ngày càng khẳng định

là một định hướng quan trọng, đúng đắn, có tính chiến lược trong chăm lo,phát triển nguồn lực con người

Sau hơn 22 năm cùng với sự phát triển của sự nghiệp BHYT, BHYThọc sinh, sinh viên đã đạt được những thành tựu to lớn, được minh chứng quanhững con số thuyết phục, từ 650 ngàn em tham gia năm học đầu tiên cáchnay 22 năm, đến năm học 2014 -2015 con số đã tăng lên trên 20 lần, với 15triệu em, chiếm 88,5% tổng số học sinh, sinh viên toàn quốc; nhiều tỉnh,thành phố gần 100% học sinh, sinh viên đã được BHYT Theo đó, hàng trămngàn tỷ đồng từ quỹ BHYT học sinh, sinh viên đã được đầu tư, nâng cấp, xâydựng hệ thống y tế trường học và hàng chục triệu em được khám, chữa bệnh

và hưởng đầy đủ quyền lợi BHYT với chi phí lớn lên đến vài chục triệu đồngmột lần điều trị [1,2]

Trang 2

Thực trạng hiện nay HSSV ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ cao mắc cácbệnh học đường, đó là nỗi lo của các bậc phụ huynh và toàn xã hội Nhữngkết quả nghiên cứu, khảo sát về thực trạng sức khỏe học sinh và môi trườngđang đặt ra yêu cầu giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng caosức khỏe cho học sinh là một vấn đề cấp thiết Trong điều kiện giá viện phíngày càng tăng cao hiện nay, việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh, sinhviên thông qua cơ chế BHYT càng có ý nghĩa quan trọng, giúp gia đình các

em vượt qua bẫy nghèo do đau ốm, bệnh tật để tiếp tục học tập, rèn luyện traudồi kiến thức, trở thành những công dân có ích cho gia đình và xã hội

Mặc dù vẫn còn những hạn chế, tồn tại nhất định, cần được thực hiệnkiên quyết, triệt để hơn, nhưng thực tiễn hơn hai mươi năm ra đời, phát triển,BHYT học sinh, sinh viên như làn gió mới, làm sống dậy hệ thống y tế trườnghọc và mang lại nhiều ý nghĩa to lớn trong giáo dục đạo lý thương yêu đồngloại “Thương người như thể thương thân”; thiết thực chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe những chủ nhân tương lai của đất nước

Gần 5 năm thực hiện BHYT học sinh, sinh viên theo Luật BHYT(2008) và nhất là thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT(2014) năm học 2015 - 2016 vẫn còn gần 12% số HSSV chưa có BHYT [2]

Nguyên nhân là do còn nhiều phụ huynh chưa thấy được lợi ích từ việc thamgia BHYT và do Luật BHYT quy định BHYT học sinh, sinh viên là hình thứcbắt buộc nhưng vẫn chưa có biện pháp chế tài, công tác truyền thông còn hạnchế

Báo chí là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống truyền thông đạichúng Nhờ có báo chí thông tin, xã hội từng bước nâng cao nhận thức, hiểubiết cảm thông, chia sẻ và đồng tình ủng hộ chính sách BHYT nói chung vàchính sách BHYT học sinh, sinh viên nói riêng Tuy nhiên thực trạng chothấy, các thông tin về chính sách BHYT nói chung và BHYT học sinh, sinhviên nói riêng trên các báo in và báo điện tử còn chậm, thiếu tính cập nhật Số

Trang 3

lượng các bài, tác phẩm có nội dung về BHYT còn ít, chất lượng còn chưacao, một số báo công bố thông tin lạc hậu, tính xác thực không cao, còn ít bàiviết về gương người tốt trong thực hiện chính sách BHYT [49,50] Điều đặcbiệt là báo chí chưa làm tốt công tác tuyên truyền vận động, hướng dẫn giảithích cho phụ huynh, cho HSSV, lãnh đạo nhà trường và cán bộ ngành giáodục để thấu hiểu về việc đổi mới thực hiện BHYT của con em mình, để cùngbàn bạc, tháo gỡ khó khăn; đây là vấn đề không thể xem nhẹ của các cơ quantruyền thông Việc nâng mức đóng đã được quy định trong văn bản pháp luật,không cần bàn thêm nhưng báo chí phải giải thích để HSSV, phụ huynh hiểu

là vì mục tiêu nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, là vì quyền lợi học sinh,sinh viên được đảm bảo hơn, kinh phí dành cho chăm sóc sức khỏe ban đầuđược dồi dào hơn Bên cạnh đó, vai trò của báo chí là tuyên truyền, phổ biến

để công chúng nhìn nhận việc quy định giá trị sử dụng thẻ BHYT học sinh,sinh viên trong năm tài chính là sự cải tiến tích cực rút ra từ thực tế, có tínhkhả thi và thuận lợi cho các bên tham gia, đó là: giảm khó khăn cho phụhuynh học sinh Tuy nhiên, thực trạng trên cho thấy công tác tuyên truyền đểHSSV và các bậc phụ huynh hiểu về BHYT chưa đạt yêu cầu Con số 12% sốHSSV chưa tham gia BHYT cho thấy một nghịch lý là đối tượng truyềnthống, tiềm năng nhất của BHYT bắt buộc lại có mức bao phủ chưa vượt trội

so với các nhóm đối tượng khác HSSV là thế hệ tương lai cần chăm sóc sứckhỏe ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường, mà giải pháp hữu hiệunhất là thông qua cơ chế BHYT Tuy nhiên, do tâm lý, thói quen học sinh,sinh viên còn thụ động trong tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, cần phải có cácbiện pháp truyền thông, giáo dục phù hợp, hiệu quả

Hơn thế nữa ngày nay, đứng trước sự bùng nổ của thông tin, trong đóthông tin đăng tải trên các trang tin điện tử ngày càng được giới trẻ tiếp cậnnhanh chóng mọi lúc, mọi nơi và mọi phương tiện kỹ thuật điện tử Songhành cùng các báo in, báo điện tử ngày càng được độc giả đặc biệt là nhữngngười trẻ tuổi lựa chọn vì tính ưu việt của nó Vì vậy, đổi mới nội dung, hình

Trang 4

thức chuyển tải thông tin về việc đổi mới trong thực hiện chính sách BHYThọc sinh, sinh viên nhằm nâng cao chất lượng thông tin triển khai chính sáchBHYT trên các báo in, báo điện tử đang được BHXH Việt Nam và các cơquan báo chí nghiên cứu hướng tới và là một yêu cầu cấp thiết.

Để có bằng chứng khoa học góp phần khuyến nghị đến các nhà lãnhđạo của BHXH Việt Nam, của các Bộ ngành và các cơ quan báo chí trongviệc triển khai thực hiện BHYT học sinh, sinh viên trên lộ trình BHYT toàn

dân Chính vì những lý do trên, em chọn đề tài: “Vấn đề đổi mới việc thực

hiện Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên trên báo in và báo điện tử ở Việt Nam hiện nay” để xây dựng Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành báo

chí học

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Để có thể đánh giá được việc thực hiện BHYT học sinh, sinh viên trênbáo in và báo điện tử ở Việt Nam hiện nay, tác giả đã tiến hành khảo sát tổnghợp phân tích các công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài, bao gồm cácnghiên cứu trực tiếp về vấn đề BHYT học sinh, sinh viên; cũng như nhữngnghiên cứu cơ bản về chức năng, nhiệm vụ, vai trò của báo chí trong đời sống

xã hội, phương pháp đánh giá hiệu quả của truyền thông đại chúng…

Kết quả cho thấy, những công trình nghiên cứu ở góc độ báo chí học vềvấn đề này hầu như còn bỏ ngỏ Ở cấp độ Thạc sĩ, gần đây nhất là năm 2014mới chỉ có 01 Luận văn của tác giả Đinh Thị Hiền, Khoa Báo chí & Truyềnthông, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà

Nội với đề tài “Báo chí với vấn đề BHYT trên Báo in hiện nay” [18] Trong

Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu thông tin báo in phản ánh vềBHYT nói chung; nội dung về BHYT học sinh, sinh viên được đề cập rất ít;đặc biệt cơ sở lý luận về báo chí với vấn đề BHYT học sinh, sinh viên chưa

hề đề cập tới

Trang 5

Trước đó có một vài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Báo chí cũng củakhoa Báo chí &Truyền thông nghiên cứu về mối quan hệ của Báo chí với vấn

đề BHYT, như tác giả Bùi Đình Cự, thực hiện năm 2000 với đề tài “Báo chí với chính sách BHYT ở Việt Nam”; tác giả Dương Văn Thắng, thực hiện năm

2003, với đề tài “Báo chí với vấn đề BHYT”; tác giả Đinh Thị Hiền, thực hiện năm 2006, với đề tài “BHYT toàn dân được phản ánh trên Tạp chí BHXH”

Nhìn chung, ở cấp độ cử nhân, các công trình nghiên cứu này cũng chỉ mới đềcập tới những khía cạnh chung nhất hoặc các lĩnh vực khá rộng ở tầm chínhsách vĩ mô của BHYT, còn đi sâu nghiên cứu vấn đề BHYT học sinh, sinhviên- một đối tượng có số lượng đông đảo, chiếm tới gần ¼ dân số và cónhững đặc thù riêng thì chưa có công trình nào đề cập [18,42]

Do đó, đề tài nghiên cứu “Vấn đề đổi mới việc thực hiện Bảo hiểm y

tế học sinh, sinh viên trên báo in và báo điện tử ở Việt Nam hiện nay” là

độc lập, không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây

3 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Chỉ ra mối quan hệ, vai trò của báo chí với vấn đề BHYT học sinh,

sinh viên; đồng thời qua khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải phápnâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin BHYT học sinh, sinh viên trên báo in

và báo điện tử trong thời gian tới

3.2 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận của báo chí với vấn đề

BHYT học sinh, sinh viên

- Khảo sát đánh giá thực trạng báo chí thông tin về BHYT học sinh,sinh viên, chỉ rõ ưu, nhược điểm và nguyên nhân

- Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng thông tin BHYT họcsinh, sinh viên trên báo in, báo điện tử, đáp ứng yêu cầu công tác truyền

Trang 6

thông, góp phần thực hiện thắng lợi lộ trình BHYT toàn dân theo định hướngcủa Đảng và pháp luật của Nhà nước.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn để đổi mới việc thựchiện BHYT học sinh, sinh viên được phản ánh trên báo in và báo điện tử ởnước ta hiện nay, thông qua việc khảo sát một số tờ báo tiêu biểu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung và hình thức thông tin vềBHYT học sinh, sinh viên trên 04 cơ quan báo chí in và báo điện tử có liênquan mật thiết tới công tác truyền thông về BHYT học sinh, sinh viên, đó là:Tạp chí BHXH (cơ quan ngôn luận và thông tin nghiên cứu lý luận, nghiệp vụcủa BHXH Việt Nam – đơn vị tổ chức thực hiện chính sách BHYT), Báo Laođộng (cơ quan của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), Báo điện tử Dân trí

(cơ quan của TW Hội Khuyến học Việt Nam) và Báo điện tử Vnexpress (cơ quan của Bộ văn hóa – Thông tin).

- Thời gian nghiên cứu trong 01 năm (từ tháng 10/2014 đến 10/2015).Tác giả chọn thời gian này vì đây là thời điểm trước và sau khi Luật sửa đổi

bổ sung một số điều của Luật BHYT được Quốc hội Khóa XIII thông qua, cónhững nội dung quy định mới của pháp luật về chế độ, chính sách BHYT đốivới học sinh, sinh viên

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 7

pháp quan sát thực tiễn chúng tôi tìm các luận cứ thực tiễn để chứng minh,

luận giải và qua đó đề xuất giải pháp đổi mới “Chất lượng thông tin về BHYT học sinh, sinh viên trên báo in, báo điện tử hiện nay”.

- Từ những tài liệu thứ cấp, bài báo đăng trên báo in, báo điện tử ở ViệtNam từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015 và số liệu sơ cấp thu thập qua cáccuộc điều tra, khảo sát, phỏng vấn sâu để chúng tôi luận giải, chứng minh vấn

đề nghiên cứu

5.2 Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp nghiên cứu để xác định luận cứ lý thuyết

Để xác định luận cứ lý thuyết, luận văn sử dụng phương pháp nghiêncứu tài liệu (nghiên cứu bàn giấy), sách báo về báo chí, truyền thông và chínhsách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về BHYT nói chung, BHYT học sinh,sinh nói riêng để xây dựng hệ thống cơ sở lý luận báo chí với vấn đề BHYThọc sinh, sinh viên; làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng, đề xuấtcác giải pháp phù hợp

5.3 Phương pháp nghiên cứu xác định luận cứ thực tiễn

Để xác định luận cứ thực tiễn, luận văn đã sử dụng phương phápnghiên cứu định tính và định lượng để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu trongmục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, gồm:

- Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu có trọng tâm

+ Nội dung: tìm hiểu và xác định một số nhân tố liên quan đến thông tin về BHYT học sinh, sinh viên trên báo in, báo điện tử hiện nay.

+ Chọn mẫu nghiên cứu: chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫukhông ngẫu nhiên (chọn mẫu chủ đích) để thu thập nhiều thông tin từ một vàitrường hợp có am hiểu sâu rộng về lĩnh vực báo chí và lĩnh vực BHYT họcsinh, sinh viên;

Trang 8

+ Đối tượng: lãnh đạo của một số đơn vị chuyên môn nghiệp vụ củaBHXH Việt Nam; lãnh đạo một số cơ quan Báo chí có uy tín.

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: chúng tôi thực hiện cuộc điềutra khảo sát xã hội học, công cụ khảo sát bằng bảng hỏi

+ Nội dung: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất lượng thông tin

về BHYT học sinh, sinh viên trên báo in, báo điện tử ở Việt Nam hiện nay.

+ Đối tượng điều tra khảo sát: phụ huynh học sinh, sinh viên trên địa bàn nội thành và ngoại thành Hà Nội

+ Địa điểm khảo sát: chọn có chủ đích một quận nội thành, trong đóchọn 3 phường của quận Thanh Xuân, khu vực ngoại thành chọn 1 thị trấn và

2 xã của huyện Sóc Sơn, để khảo sát, phỏng vấn bằng bảng hỏi

- Để thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn còn sửdụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp hiện đang lưu trữ tạiBHXH Việt Nam

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Luận văn vận dụng cơ sở lý luận báo chí học để giải quyết một vấn đềcủa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung cho lý luận báo chíhọc trong hoạt động truyền thông phát triển BHYT học sinh, sinh viên, đảmbảo tính bền vững của chính sách và phát huy hiệu lực, hiệu quả của phápluật

- Luận văn có thể bổ sung cơ sở lý luận, thực tiễn cho hoạt động giáodục, đào tạo báo chí truyền thông về chính sách an sinh xã hội; làm tài liệutham khảo bổ ích cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phóng viên các cơquan báo chí theo dõi lĩnh vực văn hóa xã hội và cán bộ làm công tác báo chí,truyền thông về chính sách, pháp luật BHYT nói chung, BHYT học sinh, sinhviên nói riêng

7 Kết cấu của Luận văn

Trang 9

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,Luận văn kết cấu làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

Chương 2: Thực trạng thông tin đổi mới Bảo hiểm y tế học sinh, sinh

viên trên báo in và báo điện tử ở nước ta

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin Bảo hiểm y tế học

sinh, sinh viên trên báo in và báo điện tử

Trang 10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung về loại hình báo in và báo điện tử

1.1.1 Đặc điểm, đặc trưng của loại hình báo in.

Báo in là thuật ngữ chỉ một loại hình báo chí định kỳ thông tin thời sựcác sự kiện, các vấn đề trong đời sống xã hội thông qua việc sử dụng ngônngữ chữ viết và kỹ thuật in ấn để chuyển tải thông tin Báo in bao gồm: báo,tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn

* Tính thời sự và tính định kỳ của báo in

Báo in là ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dung thông tin mang tính thời

sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội

Định kỳ của báo in có nhiều loại khác nhau như: hàng ngày, thưa kỳ(2,3,5 ngày một số), hàng tuần Định kỳ của báo in chính là sự xuất hiện theochu kỳ đều đặn và cố định của sản phẩm báo Chu kỳ xuất hiện của báo in có

ý nghĩa quan trọng đối với báo in vì nó quy định thời điểm mà công chúngđón nhận sản phẩm báo in Ví dụ, cứ 6 giờ sáng hằng ngày người ta có thểmua các tờ nhật báo buổi sáng ở bất kỳ quầy bán báo nào trong thành phố.Nếu định kỳ của báo in bị phá vỡ có nghĩa là phá vỡ luôn cả thói quen mua(hay nhận) báo in vào giờ đó của người đọc và người đọc sẽ đi tìm phươngtiện khác để thỏa mãn nhu cầu thông tin của mình

Tính thời sự của báo in được hiểu là sự phản ánh nhanh chóng những

sự kiện mới xảy ra, vấn đề mới nảy sinh hoặc vừa mới được phát hiện trongđời sống xã hội

Sản phẩm báo in được phát hành rộng rãi trong xã hội, từng loại báo,từng tờ báo in đều có đối tượng riêng Như vậy, mỗi một tờ báo in đều có

Trang 11

công chúng tiếp nhận khác nhau, và công chúng thực hiện phương thức tiếpnhận theo những hướng khác nhau.

* Tiếp nhận thông tin chủ động

Công chúng tiếp nhận thông tin trên báo in thông qua thị giác – giácquan quan trọng nhất của con người trong mối quan hệ với thế giới xungquanh nên người đọc hoàn toàn chủ động trong việc tiếp nhận thông ti n từbáo in Sự chủ động bao gồm từ việc bố trí thời điểm đọc, lựa chọn trình tựđọc đến việc chủ động về tốc độ đọc, cách thức đọc khi trong tay có một tờbáo in cụ thể Buổi sáng người ta có thể mua một tờ báo in của một cơ quanbáo chí nào đó, đọc lướt qua các tin tức, bình luận quan trọng rồi chiều tối vềnhà mới đọc tiếp những tờ báo dài và đáng quan tâm như phóng sự, phản ánh,tiểu luận, các loại bài ký… Khi đọc các tờ báo in, người ta hoàn toàn có thểđọc lướt nhanh những nội dung quen thuộc, đọc kỹ hay đọc lại những nộidung phức tạp mà đọc lần đầu chưa rõ Đặc điểm này tạo cho báo in khả năngthông tin những nội dung sâu sắc, phức tạp Nhà báo có thể trình bày, lí giảicác nội dung thông tin với những mối quan hệ đan chéo, những biểu hiện trênnhiều bình diện, nhiều tầng nhiều lớp khác nhau Những thông tin có thể được

tổ chức theo nhiều cách khác nhau mà người đọc vẫn có thể hiểu, miễn lànhững thông tin, nội dung bài viết là bổ ích, đáp ứng được nhu cầu của ngườiđọc

* Nội dung thông tin sâu

Sự tiếp nhận thông tin từ báo in của công chúng là quá trình chủ động,đòi hỏi người đọc phải tập trung cao độ, phải huy động sự làm việc tích cựccủa trí não Vì thế, làm tăng khả năng ghi nhớ thông tin, giúp người đọc cóthể nhận thức sâu sắc những mối quan hệ bên trong phức tạp và tế nhị của cácvấn đề, sự kiện

Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói, báo phát thanh đưa tin, truyềnhình diễn tả và báo in bình luận Qua đó, có thể thấy rằng các loại hình báo

Trang 12

chí có phương thức tác động tới công chúng khác nhau sẽ tạo ra những hiệuứng khác nhau Trong đó, báo in với sự tác động riêng biệt tới công chúngtiếp nhận, đó là sự đồng hiện thông tin, sự tiếp nhận bằng thị giác, đưa thôngtin trong sự bình luận đánh giá có chiều sâu, đã tạo nên sự sâu sắc trongtruyền đạt thông tin và đã tác động mạnh mẽ vào tư duy của công chúng tiếpnhận Như vậy, nếu muốn chứng kiến tận mắt sự kiện, hiện tượng nào đó,người ta xem truyền hình Và muốn đi tìm hiểu sâu sắc, cặn kẽ về nguyênnhân, kết quả, đánh giá về sự kiện, hiện tượng nào đó, thì người ta sẽ tìm đếnvới báo in Như vậy có thể nói, việc đi sâu bình luận, đánh giá về một sự kiện,hiện tượng nào đó của báo in là một trong những ưu thế của báo in so với cácloại hình truyền thông khác.

* Về mặt kỹ thuật

Về phương diện kỹ thuật, báo in đơn giản hơn rất nhiều so với các loạihình báo chí khác Việc dàn trang, chế bản báo in, chỉ cần một máy tính cócấu hình tương đối, phần mềm không đòi hỏi tích hợp đa phương tiện (thôngdụng nhất hiện nay ở khu vực phía Nam là PageMaker 7.1), hình ảnh lại tĩnh,

đã có thể chế bản báo và xuất phim thẳng cho nhà in

Trong khi đó, cả phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử đòi hỏiphải có các hệ thống máy móc kỹ thuật cao như máy phát sóng (phát thanh,truyền hình) hoặc server mạnh (báo mạng), sử dụng hình ảnh động (flash), âmthanh (voice, music), (đồ họa), video sinh động

* Lưu trữ báo in đơn giản và thuận lợi

Việc lưu trữ báo in phù hợp với thói quen của nhiều người đọc Do đó,báo in trở thành nguồn tư liệu quý giá đối với người đọc Nguồn tư liệu đó cóthể được lưu trữ lâu dài (nguyên bản hoặc lưu giữ riêng những tin tức bài vởđược quan tâm, dẫn liệu minh chứng trong các công trình nghiên cứu xã hội,lịch sử)

Trang 13

Báo in chỉ xuất hiện trong một thời điểm cụ thể và nhất định với nộidung thông tin đề cập các vấn đề, sự kiện trong cả một chu kỳ xuất bản.Thông tin về các vấn đề, sự kiện thời sự diễn ra trong chu kỳ sau đó chỉ có thểđược đề cập trong sản phẩm được xuất bản vào thời điểm định kỳ sau Vì thếtrong báo in bao giờ cũng tồn tại một khoảng thời gian trống thông tin, haynói cách khác, độ nhanh, tính thời sự của báo in bị hạn chế hơn so với các loạihình phát thanh truyền hình và đặc biệt là báo mạng Để khắc phục hạn chếnày khi mà phát thanh và truyền hình chưa phát triển, người ta đưa ra các tờbáo buổi chiều.

Phạm vi tác động của báo in đôi khi có hạn chế vì chỉ có người biết chữmới có thể đọc báo Riêng về mặt này, phát thanh và truyền hình có ưu thếhơn so với báo in khi mà hầu như tất cả các thành viên của xã hội bất kể trình

độ văn hoá như thế nào đều có thể tiếp nhận thông tin do chúng mang lại

Việc phát hành báo in được thực hiện theo phương thức trao tay, vì thếviệc báo in đến với người đọc sớm hay muộn phụ thuộc vào trình độ pháttriển giao thông và các phương tiện chuyên chở, phân phối báo Đối với cácnước chậm phát triển, báo in chủ yếu chỉ được phát hành ở các thành phố, thịtrấn đông dân cư, thuận lợi về giao thông đi lại Ở các địa phương xa trungtâm, báo in thường đến muộn, tin tức trở thành lạc hậu Vì thế ở khu vực này,ảnh hưởng của thông tin từ báo in rất hạn chế Đối với những người đi côngtác xa theo những lộ trình đặc biệt, như các đoàn khảo sát địa chất, các đoànthám hiểm địa lý, phục vụ trên các con tàu trên đại dương… việc phát hànhbáo in hầu như không thể thực hiện được

*Sự tương tác với độc giả

Tính tương tác giúp rút ngắn khoảng cách giữa báo chí và công chúng,khiến những vấn đề xã hội được nhìn nhận một cách khách quan trên nhiềubình diện Tuy nhiên, đây lại là một hạn chế đối với báo in bởi sự phản hồi

Trang 14

của người đọc phải trải qua nhiều khâu, thậm chí cần phải có đơn khiếu nạibài báo.

Trong khi đối với phát thanh, truyền hình và báo mạng, tính tương tácgiữa toà soạn và công chúng rất cao, chỉ cần gọi điện thoại đến đài (phátthanh, truyền hình), comment hay gửi mail (báo mạng) là toà soạn đã tiếpnhận phản hồi của công chúng

1.1.2 Đặc điểm, đặc trưng của báo điện tử

Báo điện tử đang là phương tiện truyền thông đại chúng hữu hiệu trongviệc truyền tải thông tin đến công chúng Cùng với các loại hình truyền thôngkhác, nó đã và đang đóng góp rất lớn vào việc làm phong phú thêm đời sốngthông tin của mọi người

So với các phương tiện truyền thông đại chúng khác thì báo mạng điện

tử có những đặc điểm vượt trội hơn như khả năng tương tác cao – sự tươngtác qua lại giữa người dân và báo điện tử rất cao, khả năng đa phương tiện,tính thời sự cao vì khả năng tiếp cận và truyền đạt thông tin rất nhanh chóng,ngoài ra báo điện tử còn có khả năng tìm kiếm thông tin và lưu giữ thông tintốt nhất

Báo điện tử có những đặc điểm sau đây:

*Tính thời sự và tính phi định kỳ

Với báo in, như chúng ta đã biết, kỳ phát hành tối đa chỉ dừng lại ba lầnmột ngày Báo điện tử đã vượt qua những rào cản về mặt không gian, thờigian và tỏ rõ tính linh hoạt, năng động có một không hai Báo điện tử khôngmất thời gian chuẩn bị kích rích, không bị chậm trễ do phải trải qua khâu in

ấn và tổ chức phát hành Điều này giúp cho tính thời sự của báo điện tử caohơn báo in rất nhiều Nội dung thông tin của báo điện tử không bị giới hạntrong khuôn khổ cố định hạn hẹp trên mặt giấy, cũng như không bị chế địnhbởi những nguyên tắc bất di bất dịch về thời gian phát hành của báo in

Trang 15

Báo điện tử phá vỡ tính định kỳ thường có của loại hình báo in và cácloại hình báo chí khác.Tuy nhiên, những tờ báo điện tử ở nước ta do điềukiện, tính thời sự và phi định kỳ chưa được chú ý www.laodong.com.vn mỗingày đẩy một lần toàn bộ trang báo, một lần đẩy bản tin chiều và một lần đẩybản tin tóm lược về số báo sẽ phát hành ngày hôm sau và những thông tin đóhầu hết là sự chuyển tải từ tờ báo in Lao Động sang nên những thông tin cũngkhông có gì mới mẻ Nếu một độc giả không đọc được báo điện tử thì vẫn cóthể biết được thông tin thời sự trong ngày thông qua tờ báo in mua được.Chính vì thế, sự tìm tòi, sáng tạo trong việc biên tập bài viết báo điện tử saocho thông tin nóng, cập nhật nhanh chóng nhất và thu hút nhất hoặc vẫn sửdụng thông tin, bài viết của báo in nhưng phải có sự biên tập lại theo cáchnhìn, góc nhìn khác sẽ phải là một trong những hướng đi quan trọng để giữchân độc giả của báo điện tử.

* Khả năng truyền tải thông tin đa phương tiện

Không phải ngẫu nhiên người ta ví sự xuất hiện của báo điện tử nhưmột cuộc cách mạng kỳ diệu trong đời sống xã hội nói chung và hệ thốngtruyền thông nói riêng Điều này xuất phát từ đặc điểm quan trọng nhất củabáo chí điện tử là khả năng truyền tải thông tin đa phương tiện

Có thể coi khả năng truyền tải thông tin đa phương tiện là ưu điểmmạnh nhất của báo điện tử Khả năng truyền tải thông tin đa phương tiện chophép báo điện tử sử dụng các yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đồhoạ, hình khối…để truyền tải thông tin Các yếu tố này liên kết chặt chẽ, hàihoà, tác động và bổ sung cho nhau Mỗi yếu tố đều giữ một vị trí không thểthiếu trong việc cấu thành một trang báo điện tử hoàn thiện, hiện đại Khi độcgiả truy cập vào một tờ báo điện tử, độc giả sẽ bắt gặp đồng thời sự có mặtcủa phát thanh, truyền hình và báo in Báo điện tử cho phép độc giả tiếp nhậnthông tin bằng nhiều hình thức, không chỉ đọc nội dung thông tin (text) họ

Trang 16

còn có thể nghe một khúc nhạc (audio), xem một đoạn phim hay ngắm mộtseri ảnh động hoặc tĩnh (image) liên quan đến thông tin bài viết cùng một lúc.

Như vậy, báo điện tử tích hợp được sức mạnh riêng của các phươngtiện truyền thông đại chúng Thông tin của báo điện tử có sự bổ trợ của cáctrack âm thanh trung thực, các video clip sinh động, các vinhét minh hoạ đẹpmắt và các seri ảnh báo chí rõ nét Sự truyền tải thông tin đa phương tiện giúp

đa dạng hoá cách tiếp nhận thông tin của độc giả, khắc phục được sự khôkhan của hình thức trình bày, trang trí cố định trên báo in, tránh được sự nhàmchán, tẻ nhạt, đơn điệu khi tiếp thu thông tin chỉ bằng một cách như báo in.Công chúng được thoả mãn tất cả các nhu cầu nghe, nhìn một cách chủ độngnhất, không buộc người đọc phải tưởng tượng ra diễn biến của sự kiện bằngnhững âm thanh đơn thuần của phát thanh, cũng không biến khán giả thànhthụ động trước hệ thống chương trình cố định tuần tự như truyền hình, vàtưởng tượng, suy ngẫm diễn biến sự việc như của báo in

*Khả năng truyền đạt thông tin không giới hạn

Báo điện tử không có số trang hạn định như báo in, báo điện tử cũngkhông quan tâm đến thời gian, thời lượng phát sóng nên nội dung thông tincủa báo điện tử phát triển không giới hạn Nó có được thuận lợi nhờ việc thiếtlập các đường siêu liên kết Các siêu liên kết tổ chức thông tin thành từng lớp,tạo mối quan hệ giữa thông tin mới nhất với các thông tin tham chiếu, bổ sungtrong cùng một chủ đề Chẳng hạn như việc ở trang chủ từ tít và tít dẫn siêuliên kết sẽ dẫn người đọc đến toàn văn nội dung chính của tác phẩm báo chí.Trong nội dung này lại chứa một số các siêu liên kết dẫn đến các nội dungthông tin khác có liên quan trên từng mặt cụ thể

Siêu liên kết có mặt trong nhiều trang báo khiến cho các trang báo điện

tử không tồn tại độc lập, riêng lẻ mà thực sự trở thành kho tư liệu khổng lồ,nơi cho công chúng dễ dàng tìm kiềm, tiếp nhận lượng thông tin toàn diện,phong phú về mọi vấn đề Nhờ siêu liên kết người đọc có thể tra cứu những

Trang 17

dữ liệu lịch sử về bài viết trong kho lưu trữ của báo điện tử một cách nhanhchóng nhất không có thư viện nào, không có hình thức tích luỹ nào củaphương tiện truyền thông đại chúng có thể làm được.

*Tính tương tác trên báo điện tử

Hơn bất kì một loại hình báo chí nào khác, báo điện tử có tính tươngtác cao, thể hiện rõ tính đại chúng và thoả mãn được nhu cầu thông tin đachiều của người đọc

Tính tương tác của báo chí là khả năng tạo ra sự tác động qua lại giữabáo chí với công chúng, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ và khép kín giữa nhà báo

và công chúng

Như vậy, theo lý thuyết, sự tương tác qua lại giữa công chúng và toàsoạn qua kênh thông tin phản hồi là một yếu tố quan trọng thể hiện hiệu quảtruyền thông, đồng thời tạo cơ sở để toà soạn điều chỉnh nội dung, hình thứcthông tin theo hướng tăng cường chất lượng

Đặt trong mối tương quan so sánh khả năng tương tác của báo điện tửvới các phương tiện truyền thông đại chúng truyền thống thì báo điện tử cónhiều ưu thế hơn hẳn Báo điện tử do tận dụng tính năng của mạng Internet đãthiết lập được một kênh thông tin phản hồi tốc độ, tin cậy và đặc biệt hiệuquả

Nếu ở các loại hình báo chí truyền thống đã tạo lập được các kênhthông tin phản hồi như việc độc giả, thính giả, khán giả có thể phản hồi ý kiếnbằng cách viết thư, gọi điện thoại đến các chuyên trang chuyên mục: “bạn đọcviết” của báo in, “hộp thư truyền hình” của truyền hình, “bạn nghe đài”củaphát thanh,…thì hiện nay hầu hết các tờ báo điện tử đều xây dựng một địa chỉe-mail (hòm thư điện tử) riêng trong nỗ lực tạo quan hệ chặt chẽ, mật thiếtgiữa độc giả với tờ báo điện tử Trong khi các phương tiện truyền thông đạichúng có thể gặp khó khăn khi tiếp nhận thông tin phản hồi do nhiều nguyên

Trang 18

nhân rủi ro khách quan khác nhau như thời gian, thất lạc, điện thoại khôngliên lạc được… thì báo điện tử với hòm thư có ưu điểm nổi bật là tốc độ, toàsoạn báo điện tử có thể tức thời nhận được thông tin phản hồi từ phía ngườiđọc, nhờ thế có thể nhanh chóng đưa ra những biện pháp điều chỉnh nội dung,hình thức tờ báo sao cho phù hợp với người đọc.

Mặt khác do hạn chế về thời lượng chương trình đối với báo truyềnhình và báo phát thanh, hay khuôn khổ số trang đối với báo in nên các loạihình này không thể hồi đáp đầy đủ các thông tin phản hồi của công chúng, dễgây cảm giác những ý kiến phản ánh không được tiếp nhận Điều này phầnnào làm giảm hiệu quả thông tin Nhưng tất cả những trở ngại trên đều đãđược khắc phục ở báo điện tử Các thông tin phản hồi gửi đến toà soạn qua e-mail đến đúng địa chỉ như thư bảo đảm và chắc chắn được toà soạn tiếp nhận

Thực tế cho thấy, các diễn đàn trên báo điện tử thu hút được một khốilượng lớn công chúng tham gia do nguyên nhân vì chúng luôn bàn luận vềvấn đề thời sự nóng đang là mối quan tâm của dư luận xã hội và vì chúng còntận dụng được ưu thế không bị giới hạn, bó buộc trong một khuôn khổ, đặcbiệt là ưu thế tức thời của báo điện tử Tại đây độc giả có thể gửi thư điện tử

tự do bày tỏ quan điểm, chính kiến, thái độ, phản ứng… trước một sự kiện,vấn đề được đặt ra trong bài báo điện tử

Có thể nói, nhờ tính tương tác, báo điện tử thoát khỏi thông tin mộtchiều của các loại hình báo chí truyền thống Công chúng báo điện tử khôngtiếp nhận thông tin theo cách một chiều như của báo in Họ còn có thể thamgia vào quá trình đưa tin, trở thành đồng tác giả của các tác phẩm báo điện tửbằng cách phản hồi tức thời ý kiến của mình, cung cấp thêm các chi tiết, sựviệc liên quan mà phóng viên chưa có điều kiện khai thác hay tranh luận để

mở rộng vấn đề theo các hướng khác nhau

Như vậy, tính tương tác của báo điện tử tạo điều kiện, khuyến khích,thu hút đông đảo công chúng tham gia cung cấp thông tin xây dựng tác phẩm

Trang 19

báo chí Mặt khác tính tương tác cũng là sợi dây liên kết chặt chẽ công chúngvới nhà báo, với bài báo, và với tờ báo điện tử.

1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên

1.2.1 Khái niệm, bản chất, nguyên tắc của Bảo hiểm y tế

- Khái niệm Bảo hiểm y tế

Nước Đức có bộ Luật BHYT lâu đời nhất trên thế giới (năm 1883) kháiniệm BHYT được nêu như sau: BHYT là một tổ chức cộng đồng đoàn kếttương trợ lẫn nhau, có nhiệm vụ gìn giữ sức khỏe, khôi phục lại sức khỏe

hoặc cải thiện tình trạng sức khỏe của người tham gia BHYT[41].

Ở Việt Nam, "BHYT là loại bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám chữa bệnh cho nhân dân" [xem Từ điển Bách khoa

Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa I, 1995, tr.15]

Luật BHYT nước ta (năm 2008) tại Điều 2, giải thích từ ngữ: Bảo hiểm

y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng

có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật này.

Tại Điều 1, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHYT (2014)

đưa ra khái niệm:Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.

Như vậy, có thể hiểu, BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, do Nhà nước tổ chức thực hiện, không vì mục đích lợi nhuận mà vì an sinh xã hội, nhằm huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội cùng với Nhà nước để có nguồn lực tài chính chủ động trợ giúp thanh toán viện phí cho người tham gia vợt qua khó khăn, hoạn nạn khi không may rủi ro, đau ốm phải khám, chữa bệnh tại các bệnh viện.

Trang 20

- Bản chất của BHYT

BHYT có bản chất xã hội và bản chất kinh tế BHYT là loại hình bảo

hiểm vì mục tiêu an sinh xã hội, do đó bản chất xã hội là đặc trưng cơ bản của

BHYT Bản chất xã hội của BHYT được thể hiện trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, BHYT là một bộ phận quan trọng trong chính sách xã hội

của mỗi quốc gia nhằm đảm bảo quyền được bảo vệ, chăm sóc y tế cho mọithành viên của xã hội Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ không phải thuần tuý chỉ

là trách nhiệm của mỗi cá nhân riêng lẻ, mà là trách nhiệm chung của cả cộngđồng Bởi lẽ, nguy cơ về bệnh tật có thể đến với bất kể ai, không phân biệtquốc gia, dân tộc, và hơn nữa không ai có thể một mình đơn phương chống lạibệnh tật Lẽ đương nhiên việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ trước tiên thuộc vềmỗi cá nhân, nhưng vẫn cần sự trợ giúp mang tính xã hội, có tính tổ chức cao,

đó là sự trợ giúp mang tính Nhà nước Ở đó Nhà nước giữ vai trò quan trọng,

là người tổ chức, quản lý và bảo trợ

Thứ hai, thực hiện BHYT nhằm liên kết, chia sẻ rủi ro mang tính cộng

đồng giữa các thành viên trong xã hội: Bên cạnh sự trợ giúp mang tính Nhànước, tính xã hội của BHYT còn thể hiện ở sự chia sẻ, liên kết của chính cácthành viên trong xã hội thông qua đóng góp dựa trên thu nhập Các thành viêntrong xã hội tham gia đóng góp một phần thu nhập vào một quỹ chung đểchăm sóc y tế cho chính mình và các thành viên khác Bệnh tật và những rủi

ro về sức khoẻ không phải khi nào cũng xuất hiện cùng một lúc với tất cả mọingười, chúng cũng không xuất hiện giống nhau ở mỗi người Thực tế cho thấy

có người ốm lúc này, người ốm lúc khác, có người bệnh nặng, có người bệnhnhẹ, có người hay ốm, người ít ốm và bệnh tật thường đến bất ngờ không báotrước Nếu cứ để ai có bệnh người đó tự chống đỡ sẽ gây khó khăn cho chính

họ vì không đủ tiền để trang trải Thực tế này đòi hỏi cần một sự liên kếtmang tính cộng đồng rộng rãi để chia sẻ rủi ro bệnh tật Một quỹ chung cho

Trang 21

chăm sóc sức khoẻ sẽ điều tiết để nhiều người chưa hoặc không ốm chăm sóccho người ốm, người ốm nhẹ giúp người ốm nặng.

BHYT là một nội dung của chính sách xã hội, hoạt động không vì lợi

nhuận, nhưng lại mang bản chất kinh tế, thuộc phạm trù kinh tế - y tế Bản chất kinh tế của BHYT thể hiện ở sự điều tiết, phân phối lại thu nhập giữa các

thành viên tham gia BHYT Có hai góc độ thể hiện chính đó là sự phân phốitrực tiếp và sự phân phối gián tiếp Phân phối trực tiếp thể hiện ở sự chuyểnphần thu nhập của người tạm thời khoẻ sang người đang ốm, của ngời bệnhnhẹ sang người bệnh nặng, của người trẻ khoẻ sang người già yếu, thông qua

sự điều hành luân chuyển của chính phần thu nhập đóng trực tiếp cho quỹBHYT Phân phối gián tiếp thể hiện ở sự hỗ trợ giữa người giàu và nghèo, ng-ười thu nhập cao và thu nhập thấp

- Các nguyên tắc của BHYT

+ Nguyên tắc đóng theo khả năng, hưởng theo nhu cầu

Đây là nguyên tắc đặc thù của BHYT, thể hiện bản chất xã hội củaBHYT Đóng theo khả năng, hưởng theo nhu cầu đợc xem là tư tưởng xuyênsuốt để xây dựng các quy định về BHYT Đóng theo khả năng, tức là đóngtheo thu nhập, nếu thu nhập cao thì phải đóng cao, ngược lại nếu thu nhậpthấp thì đóng thấp Phí đóng không phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe ở đâykhông áp dụng nguyên lý ốm đóng nhiều, khoẻ đóng ít Quyền lợi hưởnghoàn toàn theo bệnh tật, không bị ảnh hưởng từ mức đóng Nguyên tắc nàyđảm bảo duy trì sự liên kết và trợ giúp mang tính cộng đồng của BHYT

+ Nguyên tắc tham gia bắt buộc

BHYT là một bộ phận của an sinh xã hội Tôn chỉ mục đích của BHYT

là nhằm cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tế, không phải hoạt động thươngmại Bản chất sâu xa đó là một loại thuế sức khỏe Với tôn chỉ mục đích đó,BHYT phải được thực hiện mang tính bắt buộc Nếu không áp dụng nguyên

Trang 22

tắc bắt buộc cho BHYT sẽ dẫn đến một sự lựa chọn ngược (reverse selection),tức là chỉ người ốm, tình trạng sức khoẻ kém mới tham gia bảo hiểm Khi đó

sẽ phá vỡ sự chia sẻ và trợ giúp mang tính cộng đồng, không đảm bảo đượccông bằng trong chăm sóc y tế

Nguyên tắc tham gia bắt buộc không chỉ giới hạn ở một số đối tượng

mà tiêu chí cần hướng tới là mở rộng độ bao phủ tới toàn bộ nhân dân, thựchiện BHYT bắt buộc toàn dân Thực hiện chế độ đóng BHYT bắt buộc cóchức năng hỗ trợ cho loại hình trợ cấp áp dụng đồng đều cho tất cả mọingười Còn chế độ tự nguyện mang tính bổ trợ và bước đệm để mở rộng chế

độ bắt buộc, mở rộng diện bao phủ tới toàn thể nhân dân Tuy nhiên, nguyêntắc tham gia bắt buộc không phải được áp dụng ngay trong mọi trường hợp

mà chỉ áp dụng cho những trường hợp có đủ điều kiện và phụ thuộc vào điềukiện kinh tế, xã hội cụ thể

+ Nguyên tắc chia sẻ rủi ro

Chia sẻ rủi ro là một nguyên tắc quan trọng của BHYT với phươngchâm lấy số đông bù cho số ít Nghĩa là huy động nguồn tài chính của số đôngngười khỏe, bù đắp tổn thất về y tế cho số ít người tham gia không may gặprủi ro đau yếu, có nhu cầu khám chữa bệnh Khi tham gia BHYT, các nguy cơ

về tài chính cho chăm sóc y tế được phân tán trong cộng đồng, giảm gánhnặng về chi phí y tế cho cá nhân và gia đình Nguồn tài chính càng được chia

sẻ, người dân càng ít bị tác động của gánh nặng tài chính đối với nguy cơ vềsức khoẻ Bản chất của BHYT là chia sẻ nguồn tài chính và chia sẻ nguy cơ

về bệnh tật, chống tổn thất nghiêm trọng về tài chính do các điều kiện khôngthuận lợi về sức khoẻ mang lại

Kinh nghiệm chăm sóc y tế của các nước cho thấy, nếu để cho một ười phải gánh chịu toàn bộ chi phí y tế sẽ rất bất lợi, mà cần phải có sự hỗ trợ

ng-từ nhiều phía, trong đó sáng kiến được đưa ra là hãy để cho nhiều người khoẻcùng chăm sóc y tế cho người ốm đau thông qua chế độ BHYT

Trang 23

+ Nguyên tắc độ tin cậy về tài chính

Nguồn quỹ BHYT phải được đảm bảo và luôn trong tình trạng sẵn có

để trợ cấp, vì nguy cơ về sức khoẻ đến bất kể khi nào Điều đó có nghĩanguồn tài chính phải được đảm bảo một cách chắc chắn Nếu quỹ BHYT đưavào kinh doanh thường có độ rủi ro sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi đối tượngtham gia bảo hiểm Đồng thời, nguồn quỹ phải được quản lý chặt chẽ và minhbạch với chi phí hành chính thấp nhất có thể được Bởi lẽ đây là quỹ xã hộiphục vụ mục tiêu an sinh xã hội, không sinh lời, nên chi phí hành chính càngcao thì quyền lợi, mức hưởng BHYT sẽ càng giảm bớt

+ Nguyên tắc hoạt động phi lợi nhuận

BHYT là một bộ phận của an sinh xã hội, thực hiện chức năng trợ giúp

xã hội trong lĩnh vực chăm sóc y tế, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận.Nếu thực hiện BHYT với mục tiêu lợi nhuận thì một bộ phận lớn các đốitượng có nguy cơ sẽ bị loại trừ khỏi sự chăm sóc và tiếp cận dịch vụ y tế nhưngười nghèo, người có thu nhập thấp, người hay ốm đau, tàn tật ý tưởng vànguyên tắc của BHYT là điều tiết thu nhập, chia sẻ rủi ro giữa người giàu vàngời nghèo BHYT là hoạt động nhân đạo xã hội

Các nguyên tắc của BHYT là những quan điểm, tư tưởng mang tínhđịnh hướng cho hoạt động BHYT, đòi hỏi khi xây dựng chính sách, quy địnhcũng như triển khai thực hiện BHYT phải tuân thủ, nhằm đảm bảo thực hiệnđúng bản chất của BHYT

1.2.2 Khái niệm, đặc điểm của Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên

- Khái niệm: BHYT học sinh, sinh viên là một loại hình BHYT do Nhànước tổ chức thực hiện mà đối tượng tham gia đang theo học tại các trường và

cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân [1, 2]

Là một loại hình của BHYT xã hội, không vì mục đích kinh doanh, lợinhuận, BHYT học sinh, sinh viên chứa đựng đầy đủ bản chất, nguyên tắc vốn

Trang 24

có của BHYT Tuy nhiên, với đặc điểm riêng của đối tượng tham gia, BHYThọc sinh, sinh viên có những đặc điểm riêng đó là:

- Số lượng tham gia đông đảo (chiếm khoảng ¼ dân số nước ta), lànhững chủ nhân tương lai của đất nước, do đó việc thực hiện BHYT đốitượng này là mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệpbảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân Sức khỏe là vốn quý nhất của conngười Con người là vốn quý nhất của xã hội Sức khỏe tốt là một trongnhững điều kiện cơ bản để con người sống hạnh phúc, là mục tiêu và là nhân

tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ Tổ quốc.Thực hiện BHYT đối với học sinh, sinh viên thể hiện sự quan tâm của Đảng

và Nhà nước ta đối với công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe thế hệ trẻ trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện tốt BHYT họcsinh, sinh viên, là một bước đột phá mang tính chiến lược trong lộ trìnhBHYT bắt buộc toàn dân, là việc làm hữu ích thực hiện chiến lược đào tạotoàn diện, vì sức khỏe thế hệ trẻ và tương lai đất nước

- BHYT học sinh, sinh viên coi trọng công tác giáo dục thể chất, chămsóc sức khỏe ban đầu, thực hiện phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh,phòng ngừa rủi ro Học sinh, sinh sinh viên tham gia BHYT ngoài các quyềnlợi được hưởng như các đối tượng BHYT khác, đó là được chi trả viện phítheo quy định khi rủi ro ốm đau cần khám, chữa bệnh tại các bệnh viện trong

cả nước, còn được quản lý, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ngay tại nhà trường;được giáo dục, hướng dẫn phòng tránh các bệnh học đường và các tệ nạn xãhội Thực trạng hiện nay học sinh, sinh viên ở mọi lứa tuổi mắc bệnh họcđường là nỗi lo của các bậc phụ huynh và toàn xã hội Những kết quả nghiêncứu, khảo sát về thực trạng sức khỏe học sinh và môi trường đang đặt ra yêucầu giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao sức khỏe choHSSV là một vấn đề cấp thiết Trong điều kiện giá viện phí ngày càng tăngcao hiện nay, việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh, sinh viên thông qua

Trang 25

cơ chế BHYT càng có ý nghĩa quan trọng, giúp gia đình các em vượt qua bẫynghèo do đau ốm, bệnh tật để tiếp tục học tập, rèn luyện trau dồi kiến thức,trở thành những công dân có ích cho gia đình và xã hội.

- BHYT là một giải pháp đúng đắn, ưu việt, vừa lợi ích, vừa nhân đạo,giáo dục các em học sinh, sinh viên nâng cao ý thức phòng tránh những rủi ro,bệnh tật, biết tự bảo vệ sức khỏe cho mình, xây dựng môi trường sống lànhmạnh, văn minh Thông qua việc tham gia BHYT giúp cho các em hiểu thêmđược ý nghĩa tương trợ cộng đồng, giáo dục các em tính nhân đạo xã hội, yêuthương đùm bọc “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”

và đạo lý “mình vì mọi người, mọi người vì mình”

1.2.3 Sự phát triển và bước đổi mới Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên ở nước ta

Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa chiến lược của côngtác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh, sinh viên, ngay từ năm 1994, khichính sách BHYT ở nước ta mới triển khai được trên một năm, Đảng và Chínhphủ ta đã sớm quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện và phát triển BHYT họcsinh, sinh viên

TS.Trần Bá Dung, Trưởng ban Nghiệp vụ, Hội Nhà bá Việt Nam khiđược tác giả Luận văn phỏng vấn sâu (tháng 8/2016) cũng đã nhận định:

“Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khỏe cho thế hệ trẻ trong hệ thống trường học các cấp là mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội Những năm đầu đổi mới, xóa bỏ bao cấp, thiếu kinh phí, nhân lực, công tác y tế trường học gặp nhiều khó khăn; những yếu tố mới và mặt trái của cơ chế thị trường tác động mạnh, các bệnh học đường ngày càng gia tăng, trở thành mối quan tâm, lo lắng của toàn xã hội.

Với bản chất nhân ái, nhân văn sâu sắc, không vì lợi nhuận mà xuất phát từ ý nghĩa, mục đích tốt đẹp vì sức khỏe thế hệ trẻ và mục tiêu giáo dục toàn diện, BHYT học học, sinh viên đã vượt qua những bước thăng trầm,

Trang 26

nhận được sự đồng thuận của xã hội và khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong thực hiện lộ trình BHYT toàn dân”.

Với bản chất nhân văn, ưu việt và ý nghĩa nhân đạo cộng đồng sâu sắc,chính sách BHYT học sinh, sinh viên đã vượt qua những bước thăng trầm vàngày càng phát triển mạnh mẽ Sau 20 năm thực hiện theo cơ chế tự nguyện,chính sách BHYT cho đối tượng đặc biệt này đã chính thức chuyển thành bắtbuộc tham gia theo quy định của Luật sửa đổi một số điều của Luật BHYTđược kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 13 thông qua, hiệu lực thi hành từ01/01/2015

Theo quy định của Luật, bên cạnh việc miễn phí tiền đóng BHYT chohọc sinh, sinh viên là thân nhân quân đội, công an, người nghèo, cùng toàn bộtrẻ em dưới 6 tuổi, Nhà nước ta dành sự quan tâm đặc biệt tới đối tượng họcsinh, sinh viên - những chủ nhân tương lai của đất nước, thông qua việc hỗ trợ30% mức đóng BHYT; với mong muốn tất cả các em đều được hưởng quyền

an sinh về BHYT, để có sức khỏe học tập, rèn luyện, đóng góp công sức, trítuệ dựng xây đất nước

Từ 01/01/2015 khi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

có hiệu lực thi hành, BHYT học sinh đã chính thức chuyển thành BHYT bắtbuộc.Thực hiện Luật BHYT (năm 2008) và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật BHYT (năm 2014), mức đóng BHYT của học sinh, sinh viên bằng6% mức lương cơ sở

Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT đã quy định mứcđóng của BHYT học sinh, sinh viên là 3% mức lương cơ sở Do đó, từ nămhọc 2010 – 2011 đến năm học 2014 - 2015, học sinh, sinh viên tham giaBHYT đóng mức phí bằng 3% mức lương cơ sở

Thực hiện Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT, Chínhphủ ban hành Nghị định số 105/2014-NĐ-CP ngày 15/11/2014 quy định chi

Trang 27

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT đã quy định mức đóng

là 4,5% mức lương cơ sở (tăng từ 3% lên 4,5) Để giảm bớt khó khăn cho phụhuynh, học sinh, tại Nghị định này, Chính phủ đã quy định hỗ trợ tối thiểu30% mức đóng BHYT đối với đối tượng học sinh, sinh viên theo quy định tạiĐiểm b, Khoản 4, Điều 12 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtBHYT Đồng thời, Chính phủ cũng quy định tại Điều 11, Chương IV về Điềukhoản chuyển tiếp: “Học sinh, sinh viên tham gia đóng BHYT cho cả nămhọc 2014 - 2015 thì không phải truy thu đóng phần chênh lệch theo mức đóngBHYT quy định tại Điểm g, Khoản 1, Điều 2 Nghị định này”

Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 củaliên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT theo quy định củaLuật BHYT và Nghị định số 105 của Chính phủ quy định cơ sở giáo dục thutiền đóng phần thuộc trách nhiệm phải đóng của học sinh, sinh viên 06 thánghoặc một năm một lần nộp vào Quỹ BHYT (Khoản 5, Điều 2) Căn cứ quyđịnh của Luật BHYT và các văn bản dưới Luật, việc tăng mức đóng là đúngquy định và phù hợp với mặt bằng chung giữa các nhóm đối tượng tham giaBHYT Việc thực hiện thu BHYT học sinh, sinh viên 06 tháng hoặc 01 nămcũng đã được các cơ quan quản lý cân nhắc, tạo thuận lợi cho việc tổ chứcthực hiện ở cơ sở

Điều cần quan tâm là theo quy định của Luật BHYT mới, do có khoản

hỗ trợ 30% mức đóng BHYT cho học sinh, sinh viên nên việc thực hiệnBHYT cho đối tượng này từ năm học 2015 - 2016 không thực hiện theo nămhọc mà theo năm tài chính Từ đó, việc thu phí đóng BHYT học sinh, sinhviên cho năm 2016 phải thu cả 03 tháng cuối năm 2015 (do năm trước thựchiện theo năm học đã thu đến tháng 09/2015) cùng với 12 tháng của năm

2016, như vậy dẫn đến việc thu 15 tháng cho năm đầu tiên thực hiện LuậtBHYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT Và thẻ BHYT có giá trị

sử dụng từ tháng 10/2015 đến tháng 12/2016 Tùy theo tình hình thực tế, việc

Trang 28

thực hiện thu BHYT học sinh, sinh viên theo quy định của Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật BHYT được các địa phương thực hiện, có thể thulàm các đợt cho phù hợp.

Tuy nhiên, bước vào năm học mới 2015 - 2016, vốn học sinh, sinh viên

đã chịu nhiều áp lực các khoản thu đầu năm, nay thêm việc tăng mức đóng lạitrùng với việc thu gộp nhưng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm tổ chức thựchiện chưa lường hết những khó khăn, trở ngại và chưa làm tốt công tác tuyêntruyền, phổ biến tại cơ sở trước khi tiến hành, đã dẫn tới việc phản ứng của dưluận và Ngành BHXH Việt Nam đã kịp thời lắng nghe, tiếp thu, điều chỉnh,giúp cho việc thực hiện BHYT học sinh, sinh viên đi vào ổn định và tiếp tụcphát triển mạnh mẽ

1.2.4 Cơ sở thực tiễn Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên

* Bảo hiểm y tế một số nước trên thế giới

- BHYT ở Vương Quốc Bỉ: BHYT là một phần không thể tách rời của

An sinh xã hội Vương Quốc Bỉ, được thực hiện theo nguyên tắc “toàn dân,bắt buộc, đoàn kết”, có nghĩa tất cả người dân đều phải tham gia BHYT, theohình thức bắt buộc, để bù đắp, trợ giúp lẫn nhau khi không may ốm đau, bệnhtật Quỹ BHYT của Bỉ hình thanh từ 03 nguồn chính là: Mức phí BHYT dongười tham gia đóng góp (chiếm 75% quỹ); tài trợ của Chính phủ (NSNN) vàcác nguồn khác

- Chính sách BHYT tại Đài Loan: BHYT Đài Loan được thực hiện từnăm 1995 theo hình thức BHYT bắt buộc theo Luật với tất cả mọi người dân

Tỷ lệ bao phủ là 99% dân số (23 triệu người tham gia) Mức đóng quyền lợicủa người tham gia BHYT được thống nhất trên toàn quốc

+ Quỹ BHYT được hình thành từ các nguồn chính: từ đóng góp ngườilao động, người sử dụng lao động, Chính phủ Ngoài ra, một số lợi tức thuđược từ xổ số, thuế thuốc lá cũng được bổ sung cho nguồn quỹ BHYT

Trang 29

+ Mức đóng BHYT hiện tại là 5,17% thu nhập Tùy theo từng nhómđối tượng mà mức tự đóng/ hỗ trợ của Chính phủ khác nhau.

* BHYT ở Pháp: BHYT ở Pháp có tính bắt buộc và độc quyền kể cả

những người nước ngoài cư trú tại Pháp đều phải đóng góp vào hệ thốngBHYT này Tất cả mọi người đều có thẻ khám bệnh, trẻ em trên 16 tuổi thì cóthẻ riêng, trước đó đăng ký trên thẻ của cha mẹ Hiện nay, người dân đi khámbệnh hoặc mua thuốc hầu như không phải trả tiền ngoại trừ các khoản đónggóp bắt buộc bắt đầu áp dụng từ năm 2005: như chuyển từ chế độ miễn phíhoàn toàn sang chế độ đóng góp - mỗi lần khám bệnh phải trả 1euro, mỗi lọthuốc sẽ đóng 0,5euro ; đặt ra chế độ bác sỹ theo dõi; chế độ khám chữabệnh hay mua thuốc của bệnh nhân

* BHYT ở Việt Nam: BHYT ở Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm,

lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, của Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ

và Hội đồng Quản lý; sự phối hợp tạo điều kiện của các Bộ, Ngành ở Trungương và các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong việc tổ chức thựchiện chính sách BHXH, BHYT cho người lao động và nhân dân Qua việcnghiên cứu BHYT ở trên có thể thấy BHYT ở các nước rất đa dạng và hầunhư không giống nhau vì chúng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - chính trị -

xã hội

Trong giai đoạn đầu phát triển BHYT nói chung, BHYT học sinh, sinhviên nói riêng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn (người dân không mặn màvới BHYT hoặc xảy ra tình trạng “Lựa chọn ngược” chất lượng dịch vụ, độingũ y, bác sĩ thiếu không đáp ứng được yêu cầu…)

Căn cứ vào đặc điểm riêng của Việt Nam cũng như qua nghiên cứuBHYT nói chung và BHYT học sinh, sinh viên của một số nước cho chúng tamột số bài học kinh nghiệm, từ đó làm cơ sở để xây dựng, hoàn thiện BHYThọc sinh ở Việt Nam: BHYT học sinh, sinh viên muốn thực được tốt phải tuânthủ theo đúng các quy luật phát triển khách quan của nó, không thể chủ quan

Trang 30

duy ý chí hoặc áp đặt tuỳ tiện, nôn nóng đáp ứng ngay nhu cầu mong muốncủa mọi người, trong khi mọi điều kiện cơ bản để hình thành, ổn định và pháttriển nó chưa có hoặc chưa đầy đủ.

Phải xây dựng hoàn chỉnh chính sách BHYT học sinh, sinh viên: chínhsách BHYT học sinh, sinh viên chủ yếu hướng tới đối tượng là học sinh, sinhviên đang theo học tại các trường, cơ sở giáo dục trên cả nước

BHYT học sinh, sinh viên phải thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tếnông nghiệp, công nghiệp và nền kinh tế quốc dân nói chung

Quỹ BHYT học sinh, sinh viên phải được Nhà nước bảo hộ và phảinằm trong quỹ BHYT nói chung của toàn quốc Chỉ có như vậy mới đảm bảocho quỹ được bảo toàn, ổn định và phát triển

Tổ chức BHYT cho đối tượng học sinh, sinh viên phải nằm trongguồng máy chung của BHXH Việt Nam, không thể tách rời để hoạt độngđộng lập với BHXH Việt Nam

- BHYT học sinh, sinh viên mang tính nhân văn, xã hội sâu sắc Conngười nếu không tham gia BHYT phải bỏ ra toàn bộ chi phí khi đi KCB vàtrong nhiều trường hợp số tiền phải thanh toán vượt quá khả năng tài chínhcủa họ Tuy nhiên nếu họ tham gia BHYT, họ có thể nhận được sự chia sẻ của

cả cộng đồng và vấn đề tài chính không trở thành một áp lực với họ khi khôngmay ốm đau, bệnh tật, kể cả trong trường hợp hiểm nghèo Thực tế cho thấychi phí Y tế trong nhiều trường hợp trở thành một trong các “bẫy đói nghèo”của nhóm dân cư có mức sống thấp

- Góp phần thực hiện công bằng xã hội, nâng cao chất lượng, hiệu quảtrong chăm sóc sức khỏe cho HSSV Thực hiện công bằng trong chăm sóc sứckhỏe cho nhân dân nói chung HSSVnói riêng là phải đảm bảo cho mọi mọingười dân được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản có chấtlượng tốt, dựa trên nhu cầu chăm sóc sức khỏe, có chính sách trợ giúp người

Trang 31

nghèo được khám chữa bệnh khi ốm đau BHYT đảm bảo công bằng trongchăm sóc sức khỏe cho mọi người dân, trên cơ sở tạo ra những cơ hội tiếp cậncác dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu chăm sócsức khỏe của toàn dân;

+ BHYT học sinh, sinh viên góp phần thực hiện công bằng xã hội Chia

sẻ trong BHYT là sự chuyển dịch thu nhập mang tính xã hội, là sự phân phốilại giữa những người có thu nhập cao, thấp khác nhau theo xu hướng có lợicho những người có thu nhập thấp; là sự chuyển dịch thu nhập của nhữngngười khỏe mạnh, may mắn cho những người ốm, yếu, gặp phải những biến

cố rủi ro trong lao động sản xuất và trong cuộc sống Vì vậy, BHYT học sinh,sinh viên góp phần làm giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và ngườinghèo trong chăm sóc sức khỏe và KCB

- Tạo nguồn lực phát triển Y tế học đường Qua hơn 20 năm thực hiện,đặc biệt là từ khi thực hiện Luật BHYT đến nay, cùng với số thu BHYT họcsinh, sinh viên tăng đều qua các năm, số kinh phí trích lại từ tiền thu BHYTdành cho Y tế học đường cũng tăng lên đáng kể BHYT học sinh, sinh viên đãphát huy hiệu quả thiết thực với công tác chăm sóc sức khỏe học đường Kinhphí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HSSV luôn được cơ quan BHXH chuyểnkịp thời, tạo nguồn lực quan trọng phát triển y tế trường học

- BHYT học sinh, sinh viên thực sự là chỗ dựa với bản thân mỗi họcsinh cũng như gia đình, giúp các em yên tâm học hành, vượt qua khó khănbệnh tật Trung bình mỗi năm có hàng triệu lượt HSSV tham gia BHYT đượcQuỹ BHYT chi trả chi phí khám, chữa bệnh khi gặp rủi ro, ốm đau Có nhiềutrường hợp HSSV mắc các bệnh nan y, chi phí chữa trị lên tới hàng trăm triệuđồng cũng được Quỹ BHYT chi trả, giúp các em có cơ hội điều trị bệnh tật

1.3 Mối quan hệ giữa báo chí với Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên

1.3.1 Vai trò của Báo chí trong đời sống xã hội

Trang 32

Báo chí là một trong những hệ thống xã hội, có quan hệ mật thiết vớicác yếu tố kiến trúc thượng tầng Báo chí là loại hình hoạt động thông tinchính trị - xã hội Sự ra đời, tồn tại và phát triển của báo chí không có mụcđích tự thân, mà luôn gắn bó chặt chẽ với cuộc sống - xã hội - con người.

Là một loại hình hoạt động đặc thù, ra đời do những nhu cầu kháchquan của xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định của văn minh nhânloại, báo chí mang trong mình những tiềm năng có ý nghĩa rất to lớn đối với

xã hội Chính những tiềm năng đó đã quy định tính chất khách quan của cácchức năng của báo chí Nói cách khác, bản thân sự ra đời và tồn tại của báochí đã khẳng định một cách khách quan vai trò, tác dụng và ý nghĩa của báochí cũng chính là chức năng xã hội của nó Lý luận báo chí Mác – Lênin vàthực tiễn hoạt động của các phương tiên thông tin đại chúng cho thấy báo chí

có các chức năng cơ bản là: chức năng tư tưởng, chức năng quản lý và giámsát xã hội và chức năng văn hóa, giải trí

Trong đời sống chính trị - xã hội, báo chí giữ vai trò hết sức quan trọng.Bất kỳ một lực lượng cầm quyền nào trong các quốc gia trên thế giới đều sửdụng báo chí như một công cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm của côngchúng, nhằm tạo ra ở họ những nhận thức mới, những định hướng có giá trịtrong cuộc sống

Báo chí không chỉ là vũ khí tư tưởng sắc bén, lợi hại mà còn là ngườituyên truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể Báo chí là công cụ, vũkhí trên mặt trận tư tưởng - văn hoá, là công cụ tham gia quản lý xã hội; Báochí thông tin và phản ánh toàn diện đời sống xã hội Không một đề tài báo chínào, không một nguồn thông tin nào lại không bắt nguồn từ hoạt động của conngười

Trong lĩnh vực kinh tế, báo chí không chỉ dừng lại trong việc cung cấpthông tin thuần tuý, mà còn có thể hướng dẫn thị trường, hướng dẫn việc ápdụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới, giới thiệu những mô hình, điển

Trang 33

hình tiên tiến trong sản xuất và kinh doanh Với việc phổ biến các kinhnghiệm thành công hay thất bại trong quản lý, kinh doanh và áp dụng côngnghệ mới, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, báo chí góp phần tạo nên hiệu quảkinh tế lớn cho xã hội.

Trong lĩnh vực văn hoá xã hội, thông qua kênh báo chí công chúng cóthể tiếp thu và làm giàu thêm vốn tri thức văn hoá cho mình Báo chí cónhiệm vụ và vai trò to lớn trong việc nâng cao nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục

và giải trí đối với nhân dân; một mặt tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhânloại, mặt khác giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống văn hoá tốt đẹp củadân tộc Thông qua các sản phẩm của mình, báo chí có vai trò truyền bánhững tiêu chuẩn và các giá trị tinh thần; xây dựng ý thức công dân, địnhhướng công chúng đến với chân - thiện - mỹ

Báo chí ở nước ta là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối vớiđời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, cơ quan Nhànước, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân Báo chí có nhiệm vụ thông tintrung thực về tình hình trong nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đấtnước và của nhân dân; Tuyên truyền, phố biến, góp phần xây dựng và bảo vềđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thànhtựu của đất nước và thế giới theo tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí; Gópphần ổn định chính trị, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hoá lành mạnhcủa nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng

và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Phản ánh và hướngdẫn dư luận xã hội, làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhândân; Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, đấu tranh phòng,chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực khác

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với nền kinh

tế tri thức, toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, báo chí càng có vai trò to

Trang 34

lớn tuyên truyền phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật củaNhà nước; động viên toàn Đảng, toàn dân vượt qua mọi khó khăn thử thách,năng động sáng tạo, giữ vững ổn định chính trị, cổ vũ mạnh mẽ các nhân tốtích cực đi liền với việc phê phán các hành vi tiêu cực, là vũ khí sắc bén tuyêntruyền, giáo dục, tập hợp, tổ chức và vận động nhân dân thực hiện thắng lợi

sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, vì mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh "Xã hội càng phát triển, thông tin báo chí càng có vai trò to lớn Với nội dung thông tin có tính định hướng đúng đắn chân thật, có sức thuyết phục, báo chí xuất bản có khả năng hình thành dư luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội phù hợp sự vận động của hiện thực theo những chiều hướng có chủ định Báo chí, xuất bản không chỉ là vũ khí tư tưởng sắc bén, lợi hại mà còn là người cổ động tập thể, người

tổ chức tập thể, điều này càng đúng trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay" [Ban Tư tư tưởng - Văn hoá Trung ưương, Bộ Văn hoá - Thông tin (1997), Tiếp tục đổi mới và tăng cưường lãnh đạo Báo chí xuất bản, Kỷ yếu

Hội nghị Báo chí, xuất bản toàn quốc, Hà Nội, tr.38]

1.3.2 Báo chí với công tác truyền thông về chính sách Bảo hiểm y tế

Báo chí ở nước ta là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, diễn đàn của nhândân, báo chí ở nước ta luôn quan tâm thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ truyềnthông về các chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước, nhất là cáclĩnh vực nhạy cảm liên quan đến sức khỏe, cuộc sống dân sinh, vì an sinh xãhội, như chính sách BHYT

Qua khảo sát cho thấy, ngay từ khi chính sách BHYT được thí điểm ởphạm vi hẹp từ năm 1989, đến thực hiện rộng rãi từ năm 1992, nhất là khiQuốc hội ban hành Luật BHYT năm 2008 và sửa đổi, bổ sung năm 2014, báochí luôn đồng hành và có nhiều đóng góp đưa chính sách này đi vào cuộcsống

Trang 35

Báo chí truyền thông về BHYT tập trung vào các nội dung: chuyển tảichủ trương, chính sách và quy định của pháp luật về BHYT tới các tầng lớpcán bộ, nhân dân; biểu dương nhân rộng gương tốt, điển hình tiên tiến trong

tổ chức thực hiện; đấu tranh chống tiêu cực, trục lợi quỹ; tham gia giám sát,phản biện, góp phần xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật BHYT

Từ một chính sách mới, người dân chưa hiểu biết về ý nghĩa, mục đích,quyền lợi, trách nhiệm tham gia, báo chí đã tích cực truyền thông từng bướcnâng cao nhận thức, tác động thay đổi hành vi, tự giác chấp hành, giúp chochính sách này phát triển nhanh chóng Chỉ trong vòng 20 năm, BHYT đãphát triển mạnh mẽ, rộng khắp, từ không đến có, đến năm 2016 gần 80% dân

số nước ta đã có BHYT Định hướng tiến tới BHYT toàn dân ngày càng đượccác cấp, các ngành đồng thuận, ủng hộ, coi đó là giải pháp hữu hiệu, phù hợpvới sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong nền kinh tế thị tr-ường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Thành công này có sự đóng góprất lớn của các cơ quan truyền thông đại chúng, trong đó báo chí là lực lượngtrọng yếu nhất

1.3.3 Vai trò của báo in, báo điện tử đối với thông tin đổi mới chính sách Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên

Học sinh, sinh viên là một đối tượng tham gia có đặc thù riêng, gần 20năm đầu thực hiện song hành cùng chính sách BHYT bắt buộc của Nhà nước,

từ năm 2010 chuyển thành có trách nhiệm tham gia, đến năm 2015 bắt buộcphải tham gia theo quy định của Luật BHYT Với những đặc thù riêng củathời kỳ tự nguyện tham gia, nếu như không có sự đồng tình, ủng hộ của báochí chắc chắn khó có thể phát triển nhanh, mạnh, rộng khắp như hiện nay

Với chức năng giáo dục chính trị - tư tưởng, cổ động và tổ chức tập thể,báo chí giữ vai trò chủ lực trong hoạt động truyền thông đại chúng, kịp thờichuyển tải chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vềBHYT đến với mọi tầng lớp cán bộ, nhân dân, học sinh, sinh viên, định

Trang 36

hướng dư luận xã hội, tạo sự đồng thuận trong tổ chức thực hiện, tiến tới mụctiêu BHYT toàn dân.

Trả lời phỏng vấn sâu của tác giả Luận văn (ngày 26 tháng 8 năm2016), GS.TS Đào Văn Dũng, nguyên Vụ trưởng Vụ các vấn đề xã hội, Ban

Tuyên giáo Trung ương, nhấn mạnh: “Để đưa chính sách, pháp luật BHYT đi vào đời sống, công tác truyền thông có vai trò hết sức quan trọng, trong đó báo chí là lực lượng “xung kích”có vai trò chủ lực, nòng cốt nhất Đối với việc tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHYT học sinh, sinh viên, báo chí là kênh truyền thông hữu hiệu, có sức lan tỏa lớn nhất Khi BHYT học sinh, sinh viên còn là đối tượng tự nguyện tham gia, vai trò của báo chí đã rất quan trọng, góp phần định hướng dư luận về lợi ích to lớn của chính sách không chỉ chăm lo sức khỏe bản thân học sinh, sinh viên mà còn thiết thực cho sự nghiệp giáo dục toàn diện, vì tương lai của đất nước Nhờ

đó, chính sách BHYT học sinh, sinh viên đã phát triển mạnh mẽ, nhận được

sự đồng tình, ủng hộ của xã hội và được Quốc hội nước ta thông qua, chuyển thành đối tượng bắt buộc tham gia”.

Trước hết, báo chí cung cấp cho công chúng những thông tin phongphú về chính sách BHYT nói chung và BHYT học sinh, sinh viên nói riêng.Thông qua đó, báo chí giúp cho công chúng hiểu được đường lối, chính sách

an sinh xã hội của đất nước Báo chí phản ánh vấn đề BHYT học sinh, sinhviên từ nhiều góc độ khác nhau như: cách nhìn của người dân, giải thích củanhà quản lý, ý kiến bàn luận của nhà khoa học và cả quan điểm riêng của nhàbáo

Với quan điểm tiếp cận như vậy, để thể hiện tính dân chủ, công khaitrong thông tin về BHYT học sinh, sinh viên và thực hiện quyền tiếp cậnthông tin của người dân, báo chí vừa là diễn đàn và cầu nối đưa thông tin vềchính sách, pháp luật BHYT đến với nhân dân Thực tiễn những năm qua chothấy, trong từng thời kỳ lịch sử, vấn để chính sách thường nảy sinh nhiều bất

Trang 37

cập vì vậy đòi hỏi phải có cách nhìn nhận và sự định hướng đúng đắn Khivấn đề nào đó đang có nhiều quan điểm và được nhà báo đưa ra bàn luận trênbáo chí, công chúng sẽ hiểu được vấn đề một cách trọn vẹn, còn nhà quản lý

sẽ có cơ sở để đưa ra các quyết sách phù hợp ý Đảng, lòng dân Không chỉphản ánh thông tin, báo chí còn chuyển tải nhiều ý kiến tham vấn, có những ýkiến phân tích mang tính phản biện xác đáng về những lỗ hổng của cơ chế,chính sách, giúp cho các cơ quan chức năng nhìn nhận thấu đáo, từ đó cónhững bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn Hơn thế nữa,báo chí giờ đây không chỉ phản ánh đơn thuần đời sống xã hội, mà còn chủđộng tham gia tìm tòi, gợi mở, kết nối thông tin và thúc đẩy hành động, nhằmxây dựng một xã hội tốt đẹp vì an sinh xã hội

Cũng chính vì thế, vấn đề BHYT học sinh, sinh viên không chỉ thu hút

sự quan tâm của nhân dân, mà còn dành được sự quan tâm đặc biệt của báogiới Bám sát thực tiễn, hệ thống báo chí đã tích cực thông tin, tuyên truyền

về các chủ trương, chính sách của Đảng và quy định của pháp luật; tình hình,kết quả tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành, hệ thống các trường học;đồng thời, phản ánh dư luận của người dân Từ đó xây dựng những diễn đàntrao đổi, thảo luận phản biện chính sách, tạo dựng sự đồng thuận của cả hệthống chính trị về vấn đề mang tính quốc gia này

Học sinh, sinh sinh sống phụ thuộc gia đình, không tự có nguồn tàichính để mua thẻ BHYT, vì thế đối tượng tuyên truyền, vận động của báo chíkhông chỉ tập trung vào học sinh sinh viên mà phải hướng tới các bậc cha mẹhọc sinh và lãnh đạo nhà trường cùng các cấp ủy, chỉnh quyền địa phương

Là phương tiện truyền thông chủ lực, vấn đề đổi mới việc thực hiệnBHYT học sinh, sinh viên phải được báo chí cập nhật, phản ánh kịp thời, vừathông tin những nội dung quy định mới của pháp luật, vừa phản hồi ý kiếncủa nhân dân để các cơ quan hữu quan nắm bắt, điều chỉnh những vấn đề

Trang 38

chưa sát thực tiễn, giúp cho chủ trương, chính sách mới nhanh chóng đi vàocuộc sống.

ThS Dương Ngọc Ánh - Phó Tổng Biên tập Tạp chí BHXH trong trảlời phỏng vấn sâu của tác giả Luận văn (ngày 7 tháng 9 năm 2016) cho rằng:

“Trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội, chính sách BHYT luôn nhận được sự quan tâm của dư luận nhiều hơn cả bởi nó liên quan mật thiết đến sức khỏe toàn dân Sau gần 20 năm thực hiện chính sách, pháp luật BHYT, quy định bắt buộc tham gia BHYT đã được Luật hóa và học sinh, sinh viên là nhóm đối tượng tự đóng phí đầu tiên thực hiện cơ chế bắt buộc tham gia theo

lộ trình, chính vì vậy, việc thực hiện BHYT bắt buộc đối với HSSV theo quy định của Luật càng cần được truyền thông mạnh mẽ”.

Từ những phân tích trên, cho thấy vai trò của báo chí nói chung, báo in

và báo điện tử nói riêng đối với việc đổi mới thực hiện BHYT học sinh, sinhviên tập trung ở những khía cạnh sau:

- Thứ nhất, là lực lượng xung kích, công cụ, vũ khí tư tưởng sắc béncủa Đảng, báo chí thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giúp xã hội hiểu

rõ bản chất ưu việt, nhân văn của chính sách BHYT học sinh, sinh viên, vìsức khỏe học sinh và tương lai của đất nước Thực tế cho thấy, mỗi khi cácchính sách, pháp luật có sự thay đổi thì lại cần có thời gian để xã hội làm quen

và thích nghi BHYT học sinh, sinh viên tuy không phải là mới mẻ, nhưngtrước đây là chính sách thực hiện theo hình thức tự nguyện Kể từ ngày01/01/2015 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi chính thức được áp dụng, theo đó đốitượng HSSV là đối tượng bắt buộc tham gia BHYT và được Nhà nước hỗ trợmột phần mức đóng Chính vì vậy mà Báo chí cần vào cuộc một cách mạnh

mẽ hơn để góp phần tuyên truyền, giải thích cho xã hội nói chung và HSSVnói riêng hiểu được tính nhân văn, ưu việt của chính sách này Đặc biệt, báochí cần phải truyền thông để người dân hiểu được vì sao phải bắt buộc thựchiện đối với BHYT học sinh, sinh viên; lợi ích là gì và trách nhiệm, nghĩa vụ

Trang 39

đến đâu; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, nhà trường như thế nào… Báo chícần thông tin để người dân hiểu rõ những quy định mới trong Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật BHYT, cụ thể: HSSV thuộc hộ nghèo, HSSV làngười dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hộikhó khăn, HSSV đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhó khăn đã được Nhà nước cấp thẻ BHYT do ngân sách nhà nước đóng100% mức đóng; HSSV thuộc hộ cận nghèo cũng được nhà nước hỗ trợ tốithiểu 70% mức đóng Các đối tượng học sinh, sinh viên còn lại được Nhànước hỗ trợ 30% mức đóng [1,2,3,], thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trongviệc quan tâm, chăm lo tới sức khỏe của thế hệ trẻ, những chủ nhân tương laicủa đất nước BHYT học sinh, sinh viên trong thực tế đã có tác dụng chăm locho thế hệ trẻ một cách toàn diện Ngoài việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe,thông qua chính sách BHYT còn giáo dục cho các em nhận thức tốt về tínhcộng đồng, nhân ái, nhân văn, nâng cao giá trị nhân cách và lối sống trong xãhội hiện đại ngày nay Khi tham gia BHYT các em sẽ thấy được BHYT có tácdụng tốt đối với bạn bè, mọi người chung quanh và ngay cả bản thân chínhmình Các em sẽ học được cách chia sẽ khó khăn đồng cảm với những ngườikhông may gặp rủi ro, bệnh tật Chính nhân cách sống ấy sẽ hình thành trongcác em và đồng hành cùng các em trong suốt cuộc đời Thực tế cũng cho thấyvẫn còn không ít bậc phụ huynh và cả các em HSSV chưa nhận thức được đầy

đủ tính ưu việt, tính nhân văn, cộng đồng cùng chia sẻ của chính sách BHYT,ích lợi của việc tham gia BHYT nên chưa tự giác tham gia Qua hơn 20 nămtriển khai thực hiện, đặc biệt là từ khi thực hiện Luật BHYT đến nay Có thểthấy BHYT thực sự là chỗ dựa với bản thân mỗi em học sinh cũng như giađình, giúp các em yên tâm học hành, vượt qua khó khăn bệnh tật [1,2,3,19].Trung bình mỗi năm có hàng triệu lượt học sinh, sinh viên tham gia BHYTđược Quỹ BHYT chi trả chi phí khám, chữa bệnh khi gặp rủi ro, đau ốm Cónhiều trường hợp học sinh, sinh viên mắc các bệnh nan y, chi phí chữa trị lêntới hàng trăm triệu đồng cũng được Quỹ BHYT chi trả, giúp các em có cơ hội

Trang 40

điều trị bệnh tật [1,47] Do đó, báo chí cần nắm vững tính chất, đặc điểm, lợiích của BHYT học sinh sinh viên để thực hiện tốt vai trò, sứ mệnh của mìnhtrong chuyển tải chủ trương, chính sách, pháp luật BHYT học sinh, sinh viên,nhất là khi có những thay đổi để định hướng dư luận, giúp cho việc thực thipháp luật được nghiêm túc, hiệu quả.

- Thứ hai, là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chínhtrị, xã hội, là diễn đàn của nhân dân, trước những thay đổi của chính sách,pháp luật BHYT nói chung, BHYT học sinh, sinh viên nói riêng, báo chí cótrách nhiệm thông tin nhanh chóng, kịp thời, chuẩn xác, thực hiện vai trò địnhhướng, hướng dẫn dư luận hiểu để chấp hành đúng quy định Từ tháng01/2010, Luật BHYT đã quy định HSSV là đối tượng có trách nhiệm tham giaBHYT, cùng những thay đổi về mức đóng, trách nhiệm đóng của Nhà nước

và học sinh, sinh viên Đặc biệt, khi Luật BHYT sửa đổi đi vào thực thi,BHYT học sinh, sinh viên có một số điểm mới hơn, đó là quy định bắt buộctham gia, mức đóng BHYT tăng 1,5% so với trước đây và quyền lợi hưởngBHYT cho người tham gia được mở rộng thêm, thời hạn sử dụng ghi trên thẻBHYT học sinh, sinh viên sẽ theo năm tài chính, từ ngày 1 -1 đến 31-12 củanăm (không theo năm học như 20 năm trước đây đã thực hiện) Đây là nhữngvấn đề nhạy cảm, liên quan đến hầu hết mọi gia đình, do đó nếu không đượcthông tin, tuyên truyền, phổ biến kịp thời, thấu đáo dễ gây ra bức xúc, phảnứng trái chiều của dư luận, gây bất lợi cho việc thực thi pháp luật GS.TS ĐàoVăn Dũng, nguyên Vụ trưởng Vụ các vấn đề xã hội, Ban Tuyên giáo Trung

ương, trong trả lời phỏng vấn của tác giả Luận văn cũng đã nhấn mạnh: “Khi

đã bắt buộc học sinh, sinh viên tham gia BHYT theo quy định của Luật BHYT càng phải lưu tâm thực hiện tốt công tác thông tin, truyền thông để mọi người, mọi nhà hiểu biết mục đích, ý nghĩa cùng những quy định của pháp luật về quyền lợi, trách nhiệm cụ thể Nhất là thời điểm giao thời chuyển từ tự nguyện thành bắt buộc, phải chú ý tuyên truyền, phổ biến mạnh mẽ, để các cấp, các ngành, nhà trường, gia đình nắm bắt, nhận thức đúng để chấp hành

Ngày đăng: 08/03/2024, 09:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w