1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÝ CĂN BẢN 1 ĐẠI HỌC DUY TÂN

16 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 89,88 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT DƯỢC LÝ CĂN BẢN 1 CHƯƠNG 1 1 Đặc điểm, quá trình và các đại lượng trong quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ Quá trình hấp thu là sự xâm nhập của thuốc; từ nơi dùng thuốc vào vòng tuần hoàn chung Đặc điểm Cấu tạo màng tế bào • Màng tế bào protein và lipid • Lớp phospholipid kép Chất tan trong lipid dễ dàng chuyển qua màng, cản trở sự khuếch tán của chất tan trong nước • Các protein tạo thành các kênh chứa đầy nước xuyên màng => Các chất tan trong nước phân.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT DƯỢC LÝ CĂN BẢN CHƯƠNG 1 Đặc điểm, trình đại lượng trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ  Q trình hấp thu: xâm nhập thuốc; từ nơi dùng thuốc vào vịng tuần hồn chung  Đặc điểm: - Cấu tạo màng tế bào: • Màng tế bào: protein lipid • Lớp phospholipid kép  Chất tan lipid dễ dàng chuyển qua màng, cản trở khuếch tán chất tan nước • Các protein tạo thành kênh chứa đầy nước xuyên màng => Các chất tan nước phân tử nhỏ dễ dàng khuếch tán qua màng  Quá trình:  VẬN CHUYỂN THUỐC THỤ ĐỘNG Phụ thuộc vào gradient nồng độ • Khơng cần lượng • Phụ thuộc tính chất màng thuốc  điều kiện: Thuốc tan lipid không ion hóa  Hệ số phân chia dầu nước  Có nhiều loại thuốc acid yếu, base yếu tồn dung dịch dạng ion hóa khó hòa tan qua màng lipid dạng phân tử dễ tan lipid  Tuân theo phương trình Henderson – Hasselbalch: - Khuếch tán qua lớp lipid: Sự khuếch tán thụ động môi trường đồng tuân theo định luật Fick - Ảnh hưởng pH đến ion hóa thuốc Các chất có chất acid yếu: • Hấp thu tốt mơi trường có pH bé pKa • Bài xuất tốt mơi trường có pH lớn pKa Các chất có chất base yếu: • Hấp thu tốt mơi trường có pH lớn pKa • Bài xuất tốt mơi trường có pH bé pKa - Khuếch tán qua khoảng tế bào: Các chất hòa tan chất lỏng di chuyển qua khoảng trống gian bào - Vận chuyển thụ động thuận lợi  Vận chuyển nhờ chất mang thông qua kênh xuyên màng  Khơng cần lượng, bão hịa - Thẩm thấu  Một số dung môi, nước, xun qua màng có tính chọn lọc gọi thẩm thấu  Các chất có độ phân cực cao, qua lớp lipid kép  Nước di chuyển qua màng lỗ “porin”  Ngồi ra, có số giả thiết, dung mơi trượt qua khoảng trống di chuyển phần đuôi màng lipid VẬN CHUYỂN THUỐC CHỦ ĐỘNG  Cần chất mang nằm màng tế bào  Ngược khuynh độ nồng đọ, tốn lượng  Bão hịa, cạnh tranh  Vận chuyển chủ động yếu ( họ ABC): bơm: cần lượng, chủ yếu vận chuyển- trao đổi ion  Vận chuyển chủ động thứ yếu (họ SLC): • Uniporter: ion/ phân tử theo hướng • Symporter: nhiều ion/ phân tử theo hướng • Antiporter: Trao đổi ion hay phân tử Các yếu tố có thẻ ảnh hưởng đến h.thu thuốc: -Tính hóa tan: dd nước hấp thu lớn dạng dầu, dịch treo, rắn - Nồng độ: nồng độ cao => tăng hấp thu - PH: ảnh hưởng đến mức độ ion hóa độ tan thuốc - Tuần hoàn: hệ thống mao mạch, co giãn mạch, lưu lượng máu - Bề mặt: S hấp thu tăng=> hấp thu tăng Hấp thu gián tiếp Hấp thu trực tiếp Qua da: bôi, dán  Tiêm da (Subcutaneous - SC) Qua hệ tiêu hóa:  Tiêm bắp (Intramuscular - IM)  Niêm mạc lưỡi  Tiêm tĩnh mạch (Intravenous – IV)  Niêm mạc dày  Tiêm dịch  Niêm mạc ruột  Tiêm tủy sống  Niêm mạc trực tràng Qua hệ hô hấp  Mũi  Phế quản, phổi  Các đại lượng: -Diện tích đường cong nồng độ- thời gian -Thể tích phân bố -Hệ số thải -Thời gian bán thải (t1/2)  Quá trình phân bố: Sau hấp thu vào máu, thuốc phân bố khắp quan  Đặc điểm: - Có cách phân bố thuốc: + Chỉ huyết tương + Trong huyết tương gian bào + Trong huyết tương, gian bào bên tế bào - Trong máu thuốc tồn trạng thái: dạng liên kết với protein dạng tự (thuốc gắn kết với protein khơng có tác dụng, có phần thuốc dạng tự cho tác dụng.)  Quá trình: - Sự phân bố thuốc vào não dịch não tủy: Bình thường người trưởng thành thuốc khó thấm qua mao mạch để vào não dịch não tủy chúng bảo vệ “hàng rào máu - não” “hàng rào máu dịch não tủy” Nhưng tổ chức thần kinh trung ương bị viêm, “hàng rào máu bảo vệ” bị tổn thương, số thuốc (kháng sinh ) vào não dễ dàng Còn trẻ sơ sinh, hàm lượng myelin tổ chức thần kinh thấp nên thuốc dễ dàng xâm nhập vào não - Sự phân bố thuốc qua thai: Thuốc chất dinh dưỡng từ máu mẹ vào máu thai nhi phải qua “hàng rào thai” “Hàng rào thai” có diện tích lớn, lưu lượng máu cao có nhiều chất vận chuyển nên nhiều thuốc từ mẹ qua thai vào thai nhi Vì vậy, thời kỳ mang thai, việc dùng thuốc phải thật thận trọng  Các đại lượng Thể tích phân bố (Vd): Là thể tích giả định cá dịch thể mà thuốc có thể phân bố với nồng độ nồng độ thuốc huyết tương Vd = D/Cp D: Liều dùng coi hấp thu hoàn toàn Cp : nồng độ thuốc huyết tương  Q trình chuyển hóa: biến đổi cấu trúc hóa học thuốc thành chất khác, có khơng có hoạt tính, dễ xuất hơn, có độc tính  Đặc điểm: Biến đổi sinh học thuốc trước hấp thu - pH acid dịch vị làm hoạt tính thuốc Biến đổi sinh học thuốc máu - Các enzym máu làm hoạt tính thuốc Biến đổi sinh học thuốc mơ Gan - Đường tiêu hóa - Thận - Phổi - Da … • Chất tan/ lipid => chất tan/ nước => tiết • Có hoạt tính dược lực => làm hoạt tính dược lực • Chuyển hóa => tăng hoạt tính, độc tính • Tiền dược => thuốc  Quá trình: - Phản ứng chuyển hóa thuốc chia làm hai pha: + Pha I (pha giáng hóa): gồm phản ứng oxyd hóa, khử, thủy phân + Pha II (pha liên hợp): gồm phản ứng liên kết thuốc sản phẩm chuyển hóa thuốc với số chất nội sinh (acid glucuronic, glycin, glutathion, sulfat ) - Gan quan cho chuyển hóa thuốc Rất nhiều thuốc chuyển hóa gan nhờ enzym chuyển hóa Cần lưu ý thuốc qua gan lần đầu trước vào hệ tuần hồn có bị chuyển hóa hay khơng - Khi suy giảm chức gan, chuyển hóa thuốc bị suy giảm Điều dẫn đến tăng nồng độ thuốc máu Do đó, phải điều chỉnh liều thuốc chuyển hóa qua gan Kích thích, ức chế men gan CYP 450 Chất cảm ứng enzym Rifampicin Phenytoin Carbamazepin St John’s wort  Chất ức chế enzym Ciprofloxacin Ciprofloxacin Cimetidin Omeprazol Các đại lượng  Quá trình thải trừ: Là trình thuốc loại khỏi thể ĐÀO THẢI QUA THẬN • Phần lớn thuốc hịa tan => đào thải qua thận • Khoảng 80% lượng thuốc bị đào thải 24h đầu • Phụ thuộc vào chế:  Lọc qua cầu thận: Thuốc – protein huyết tương Tốc độ lọc cầu thận  Bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận OAT (organic anion transporter), OCT (organic cation transporter)  Tái hấp thu thụ động biểu mô ống thận: Khuếch tán thụ động, pH nước tiểu ĐÀO THẢI QUA TIÊU HĨA • Khơng tan, khơng hấp thu => đào thải qua phân • Bài tiết nước bọt, mật, dịch tiêu hóa Đào thải qua tiêu hóa • Tái hấp thu trở lại gan qua tĩnh mạch cửa Chu kỳ gan ruột ĐÀO THẢI QUA HƠ HẤP • Dễ bay • Da, lơng, tóc, mồ • Nước mắt, nước mũi  Các đại lượng • Độ thải ( clearance – Cl) • Thuật ngữ mơ tả hiệu loại trừ thuốc khỏi thể • Không phải số cho biết lượng thuốc loại trừ • Thể tích máu ( lý thuyết) thải thuốc theo đơn vị thời gian • Thơng thường: tương quan bậc (tuyến tính) CL= = ��ề� ��� Các đích tác dụng thuốc, số khái niệm, ví dụ Phân loại, định nghĩa tương tác thuốc, ví dụ tương tác thuốc Đích tác động của thuốc Enzym Chất vận chuyển Kênh ion Khái niệm tương tác thuốc: • Sử dụng đồng thời (≥ thuốc) • Thay đổi tác dụng độc tính => hậu có lợi, bất lợi Receptor (là các phân tử protein) Tương tác thuốc Dược lực  học Dược động học Hấp thu Vd: Phân bố Chuyển  hóa Đối kháng Thải trừ cạnh  tranh khơng cạnh  tranh - Hiệp lực Bổ sung Bội tăng Hấp thu: ▪ Thuốc thay đổi pH dịch vị Thuốc kháng acid - PPI (omeprazol), thuốc kháng histamine H2 (cimetidine) → thay đổi hấp thu thuốc cần có mơi trường acid để hấp thu (vd ketoconazole, fluconazole, aspirin, ) ▪ Tạo phức hay chelat hóa: Quinolon/Tetracyclin – kim loại đa hóa trị (Fe3+, Ca2+, Al3+, Mg2+ ) → tạo thành chelat phức chất khó hấp thu - Phân bố: Do đẩy thuốc khỏi protein huyết tương • Warfarin - NSAID: Tăng nồng độ warfarin tự → tăng nguy xuất huyết • Glimepirid - aspirin: Tăng nồng độ glimepirid tự → hạ đường huyết - Chuyển hóa: ✓ Rifampicin + thuốc tránh thai dạng uống → giảm hiệu lực thuốc ngừa thai ✓ Ciprofloxacin + thuốc chống đơng máu (warfarin) → tăng tác dụng chống đơng, có nguy xuất huyết - Thải trừ: ✓ Ở pH kiềm, acid yếu không hấp thu nên bị đào thải ngồi ✓ Ngược lại, acid hóa nước tiểu thuốc base yếu đào thải nhanh + Kiềm hóa nước tiểu → ngộ độc aicd yếu (barbiturat, salicylat, dx pyrazolol) → dùng dd NaHCO3 14% + Acid hóa nước tiểu → ngộ độc base hữu (cloroquin, dx quinolein, imipramin, mecamylamin, dx acridin, nicotin, procain, quinin, phenothiazin) → dùng amoni alorid acid phosphoric - Ttac hiệp lực: Thuốc A làm tăng hiệu lực thuốc B : + Tốc độ tác dụng + Cường độ tác dụng: Vd: Paracetamol  Ipuprofen + Thời gian tác động: Vd: Lidocain  Adrenalin  kéo dài thời gian thuốc gây tê + Hiệp lực bổ sung: c  ab Vd: Rượu  Thuốc ngủ + Hiệp lực bội tăng: c  ab Vd: Sulphamethoxazol(KK) Trimethoprim(KK)= Bactrim(DK) - Đối kháng: Thuốc A làm giảm hiệu lực thuốc B + Cùng recepter: (cạnh tranh) naloxon(Giải độc M)+ morphin=> recepter Pilocarpin(co đồng tử)+ atropin(giản đồng tử) + Khác recepter: (không cạnh tranh) R khác k thể đối lập quan Stychnin(co cơ)+ cura(mềm cơ) Adrenalin(co mạnh)+ Histamin H1(giản mạch) CHƯƠNG Thuốc mê: Định nghĩa, phân loại, chế cho ví dụ Định nghĩa: Là thuốc có tác dụng: • Ức chế tất mơ có tính kích thích (TKTW, cơ) • Mất ý thức • Mất cảm giác ( đau, nóng, lạnh…) • Mất phản xạ • Giãn • Vẫn trì chức quan trọng sống hô hấp, tuần hồn • Phục hồi hồn tồn liều trị liệu Phân loại: -Thuốc mê dùng đường hô hấp: ether ethylic, halothan, enfluran,… -Thuốc mê đường tiêm TM: thiopental,methiohexial, diazepam, ketamine, propofol,… Cơ chế: - Cơ chế tế bào: Làm thay đổi tính thấm màng tế bào với Na+ => Ngăn chặn khử cực - Cơ chế phân tử: + Tăng tính nhạy cảm GABA lên receptor GABAA-> Tăng dẫn truyền ức chế giảm hoạt động thần kinh + Tăng hoạt hóa glycin lên kênh Cl- => ức chế cột sống rể não + Ketamin, nitrous oxid, xenon cyclopropan: ức chế NMDA receptor ( N- methyl- DAspartate) Ví dụ: Etomidat, Ketamin Đặc điểm ketamin, propofol, etomidate, isofluran, enfluran, desfluran, sevofluran Đặc tính Tác dụng bất Chống Chỉ định Tiền mê lợi định Ketamin -Khởi phát - Khó chịu, ảo Tăng HA, tiền Khởi mê Các Atropin BZD chậm -Giảm giác sử đột quị ↑ áp quy trình nhỏ đau mạnh -Ít hồi tỉnh - Buồn lực nhãn cầu trẻ em BN bị gây suy tuần nôn, nơn nội sọ Rối loạn hen Giảm đau hồn, hô hấp tăng tiết nước tâm thần Cơn trầm cảm bọt hậu phẩu cấp Tăng áp lực nội sọ Propofol -Khởi phát -Ức chế tim An toàn cho Khởi mê ⁃ Thuốc kháng nhanh, hồi tỉnh (chậm nhịp, hạ phụ nữ có thai, Duy trì mê ⁃ histamin H1 nhanh, tái huyết áp), hơ trẻ sơ sinh ⁃ Thích hợp cho phân bố nhanh hấp -Hội chứng Thận trọng: phẩu thuật (2 -4 phút), truyền propofol động kinh, rối ngày ⁃ chuyển hóa (nhiễm toan, ↑ loạn lipid máu An thần (ICU) nhanh, tích K+ ,tổn thương lũy -Ít gây nơn thận cấp,↓ chức tim)=> tử vong - Gây đau tiêm Etomidate -Khởi phát -Gây kích thích Thận trọng: Trẻ Khởi mê Phẩu Thuốc giảm nhanh, hồi tỉnh khởi mê em nhận suy vỏ phối hợp BZD thượng thận, -Khoảng trị nhiễm trùng liệu rộng máu, bệnh nặng) Gây buồn nôn Gây đau tiêm isofluran Đặc điểm - Chất lỏng bay nhiệt độ phịng, khơng gây cháy nổ, có mùi hắc, hăng - Hệ số phân bố máu : khí, mỡ : máu< halothan=>khởi mê TB - Khơng gây đột biến, Sử dụng - Không dùng khởi mê => (IV) - Không phản ứng với CO2 => Duy trì mê tốt ( 1- Tác dụng phụ - Tim mạch: hạ HA động mạch, giãn mạch da, giãn mạch vành => ↑ nhịp tim=> loạn nhịp - Hô hấp: ↓ thơng khí phế nang, ↑ pCO2 - gây ho dễ co thắt phế quản ngừng thở - Cơ: giãn tử cung mạnh => không sử dụng sinh thường - Thần kinh: gây giãn mạch não => thích hợp phẫu thuật TK Enfluran desfluran sevofluran quái thai, ung thư – Chất lỏng trong, không cháy nổ, có mùi nhẹ – Hệ số phân bố máu : khí thấp 2.5%) Chủ yếu trì mê ( 1- 3%) – Chất lỏng dể bay => dụng cụ bốc – Ít tan máu, mỡ, mô => khởi mê, hồi phục nhanh ( phút) – Kích thích khí đạo => khơng dùng khởi mê , trì mê ( 5-7%) –Ít tan máu, mô => khởi mê nhanh, hồi phục nhanh –Phản ứng với chất hấp phụ CO2 => CO + tỏa nhiệt => độc Bệnh nhân ngoại trú => hồi phục nhanh + Khởi mê tốt ( trẻ em) + Hồi phục nhanh=> xuất viện nhanh + Tim mạch :hạ HA động mạch, tác động lên nhịp tim + Hơ hấp: ức chế thơng khí > halothan, isoflurane Giãn phế quản + Cơ: giãn tử cung mạnh + Thần kinh: tăng áp lực nội sọ, gây co giật=> tránh dùng Bn tiền sử động kinh + Thận: ↓ lưu lượng thận, ↓ lọc cầu thận=> tránh dùng suy thận Tim mạch: ↓ HA, ↑ nhịp tim => tránh dùng cho BN bệnh tim Hô hấp: nồng độ > 1,5 MAC => ngưng thở Gây ho, co thắt quản mạnh, tiết dịch hô hấp=> không dùng khởi mê Thần kinh: gây ↑ áp lực nội sọ Tim mạch: ↓ HA khơng làm nhanh nhịp tim=> thích hợp BN thiếu máu tim Hô hấp: Giãn phế quản tốt khơng gây kích ứng khí đạo Thần kinh: gây ↑ áp lực nội sọ Cơ: giãn Thận: Phản ứng với CO2 => pentafluoroisopropenyl fluoromethyl ether => độc thận Thuốc tê: Định nghĩa,nguyên tắc gây tê, chế, tác dụng dược lý, phân loại cho ví dụ Định nghĩa: thuốc có khả ứng ức chế có hồi phục phát sinh dẫn truyền xung động thần kinh từ ngoại vi trung ương, làm cảm giác (cảm giác đau, nóng, lạnh, ) vùng thể nơi đưa thuốc Ở liều cao, thuốc có khả ức chế vận động Nguyên tắc gây tê: - Gây tê bề mặt: xịt, nhỏ, bôi da, niêm mạc - Gây tê xuyên thấm: tiêm mơ có tận TK cảm giác - Gây tê dẫn truyền: tiêm vị trí gần dây TK gây cảm giác vùng có nhánh TK lan tỏa - Gây tê màng cứng: tiêm màng cứng gây cảm giác toàn khu vực nơi tiêm - Gây tê tủy sống: tiêm trực tiếp vào dịch não tủy Cơ chế: Thuốc tê ức chế kênh Na+ màng tế bào thần kinh -> Ngăn chặn khử cực -> Ngăn dẫn truyền thần kinh TW Tác dụng dược lý • Trên thần kinh trung ương ↓ dẫn truyền TK Qua hàng rào máu não ↓ tổng số lượng dây TK bị kích thích Nồng độ thấp: ↑ ngưỡng co giật/ chống co giật ↓ lượng Na+, Ca2+ vào màng TB thần kinh Nồng độ cao: gây co giật Nồng độ cao: ức chế TKTW, mê Độc tính: thể ức chế hệ TK ức chế - Run rẩy - Giật - Co giật kiểu động kinh Liều cao ức chế hệ TK ức chế lẫn hệ TK kích thích => ức chế TKTW ngưng hô hấp  Trên thần kinh ngoại biên • Ức chế hoạt tính TK ngoại biên • Lidocain (30-40mg IV), ức chế phản xạ ho • Liều độc gây ức chế thần kinh – • Mất phản xạ cơ, phản xạ tự động • Hạ huyết áp • Tăng nhu động tiêu hóa, giảm co thắt trơn tử cung • Phản ứng mẫn: dạng ester PABA • Phản ứng chéo với metylparaben => viêm da, mề đay, co thắt phế quản, phù, ngứa, shock phản vệ • Dạng amid: phản ứng mẫn chứa benzoic acid • Test da Phân loại: - Theo cấu trúc: + Cấu trúc ester: procain, cocain, benzocaine, tetracain + Cấu trúc amid: lidocain, mepivacain, bupivacaine, ropivacain + Cấu khúc khác: fomocain, ethylchorid, pramoxin - Theo đường sử dụng: + Thuốc tê đường tiêm: procain, lidocain + Thuốc tê bề mặt: benzocain, cocain, ethylchorid Các thuốc tê Lidocain, Procain, bupivacain đặc điểm: phân nhóm, tác dụng dược lý, tác dụng khơng mong muốn Phân nhóm Tác dụng dược lý Tác dụng không mong muốn Lidocain Cấu trúc amid - Gây tê bề mặt mạnh procain, - TKTW: lo âu, vật vã, nhức yếu cocain Tác dụng qua đầu, buồn nôn, nôn, co giật, đường tiêm nhanh, mạnh, kéo dài ức chế TKTW độc procain - Hô hấp: thở nhanh, khó thở, - Phối hợp với Adrenalin thời gian suy hơ hấp gây tê lâu - Tim mạch: tim đập nhanh, - Có tác dụng chống loạn mạch tăng huyết áp; nặng có dấu tiêm tĩnh mạch hiệu ức chế gây tim đập chậm, hạ huyết áp - Gây dị ứng Procain Cấu trúc ester - Gây tê tiêm thấm gây tê vùng, - Dị ứng (đặc biệt sốc phản gây tê tủy sống, phong bế giây thần vệ tử vong) kinh giao cảm dây thần kinh - Kháng sunfamid ngoại biên để làm giảm đau - TKTW: kích thích, chống số trường hợp váng, nhìn mờ, co giật, buồn ngủ, hôn mê, ngừng hô hấp - Tim mạch: chậm nhịp tim, giảm co bóp tim - Da: dị ứng chậm, mày đay - Tiêu hóa: buồn nơn, nơn Bupivacain Cấu trúc amid - Gây tê mạnh lidocain 3-4 lần Tuần hoàn: Hạ huyết áp, chậm nhịp tim gây tê tủy sống - Thuốc có tác dụng phong bế có hồi phục dẫn truyền xung thần kinh Các phản ứng dị ứng, trường hợp làm giảm tính thấm màng tế nặng gây sốc phản vệ bào thần kinh ion Na+ Tuần hoàn: Suy tim, suy tâm - Thời gian tác dụng dài thu liều - Bupivacain có độc tính tim Thần kinh trung ương: Mất ý thức thần kinh cao so với co giật liều mepivacain, lidocain hay prilocain - Thuốc gây tê thần kinh liên sườn, giảm đau kéo dài - 14 sau phẫu thuật gây tê tốt ngồi màng cứng trung bình - 3 Đặc điểm: Phân loại, dược động học, chế, định, tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, điều trị liều nhóm Benzodiazepine - Phân loại: Tác dụng ngắn (< giờ) Tác dụng TB ( 6-24h) Tác dụng dài (24 giờ) Triazolam Estazolam Flurazepam Temazepam Quazepam Lorazapam Diazepam Alprazolam Clarazepat Nitrazepam Chlordiazepoxid Clonazepam Mất ngủ đầu giấc Duy trì giấc ngủ Mất ngủ cuối giấc Giải lo âu ( ban ngày) -Dược động học: +Hấp thu: hấp thu hoàn toàn qua đg uống ngoại trừ clorazepad Gắn vs protein huyết tương 70-99% +Phân bố: nồng độ/dịch não tủy< > nồng độ huyết tương, phân bố cao não, tủy sống, +Chuyển hóa: gan Chất chuyển hóa thường có hoạt tính +Thải trừ: tiết qua thận thuốc vượt qua thai, Bài tiết qua sữa -Cơ chế: benzodiazepin làm tăng hoạt tính GABA GABA A recepter=> tăng tính dẫn Cl-, tăng ưu cực, tăng ức chế TKTW(không trực tiếp mở lênh Cl-) -Tác dụng dược lý: an thần gây ngủ giảm lo âu, giản chống co giật, ức chế hh, ức chế tim mạch giấc ngủ: ức chế time phát ngủ, giảm tần số thức giấc, giảm giai đoạn 1,3,4; tăng giai đoạn 2, tăng tổng thời gian ngủ, rút ngắn time REM tăng số chu kỳ REM - Tác dụng khơng mong muốn: đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý nghĩ, khô miệng, đau khớp, đau ngực, nhìn mờ, buồn ngủ ban ngày đơi gây tăng tần suất động linh, hưng phấn, bồn chồn ảo giác - Điều trị liều: Dùng Flumazenil Các đặc điểm chế, tác dụng dược lý, định, chống định độc tính opioid Đặc điểm số opioid hydromorphin, hydrocodon, buprenorphin, methadon, fetanyl, codein,tramadol naloxon, naltrexone  Opioid - Cơ chế: + Ức chế Adenylcyclase => ức chế tổng hợp cAMP +Giảm mở kênh Ca2+ +Tăng mở kênh K+ - Tác dụng dược lý: Tác động gây suy hô hấp + Ức chế trung tâm hô hấp rễ não + Giảm đáp ứng với CO2 + Chủ yếu kích thích receptor µ, κ Tác động ức chế ho + Ức chế trung tâm ho hành não + Không tương quan với tác động giảm đau, suy hơ hấp + Nhóm OH phenol ( codein, pholcodin) Tác động gây buồn nơn nơn mửa + Kích thích “ chemoreceptor zone” qua µ Tác động gây co thắt đồng tử + Kích thích nhân dây thần kinh vận nhãn qua µ, κ Tác động đường dày – ruột + Giảm nhu động, giảm tiết dịch kích thích µ δ + Gây dung nạp lệ thuộc: sau khoảng 2- tuần + Ngưng dùng thuốc => hội chứng cai thuốc “chảy nước mũi, nước mắt, tăng thân nhiệt, giãn đồng tử, ói mửa, tiêu chảy, yếu cơ, run, rối loạn tuần hồn – hơ hấp dẫn đến tử vong.” - Chỉ định: - Giảm đau - Đau nặng, liên tục ( đau buốt, gián đoạn: hiệu quả) - Đau ung thư, AIDS - Đau sản khoa Phù phổi cấp - Morphin: giảm khó thở phù phổi cấp Đau thắt ngực nặng kèm phù phổi cấp - Morphin Ho - Codein, dextromethorphan Tiêu chảy - Paregoric, diphenoxylate, loperamide Lạnh run: - Meperidine Gây mê - Fetany - Chống định: + Sử dụng “ pure Agonist” “ Partial Agonist” Morphin + Pentazocin => giảm tác dụng giảm đau, gây triệu chứng ngưng thuốc + Bệnh nhân tổn thương vùng đầu CO2 tích lũy suy hơ hấp => giãm mạch não Tăng áp suất nội sọ => thay đổi chức não nguy hiểm + Phụ nữ có thai Lệ thuộc thuốc (trước sinh), hc ngưng thuốc ( sau sinh) + Bệnh nhân suy gan, thận Giảm liều thích hợp + Bệnh nhân mắc bệnh nội tiết Bệnh Addison suy giáp: tác dụng opioid tăng kéo dài - Độc tính: Chỉ định Liều dùng Dược động học Tác dụng phụ hydromorphin Đau cấp Đau mạn IM, SC (1-3 mg) T1/2 ~ 2-4h Giảm đau = 10 lần PO (7,5 mg) Chuyển hóa: chất morphin Ít gây an khơng có hoạt tính thần hydrocodon buprenorphin Đau cấp Đau mạn ( hệ Sbl 0,4 – 0,8 mg T1/2 ~ 12h Khởi Mạnh = 20 lần thống bơm kiểm soát) IM, IV, 0,3 mg PO phát chậm morphin, gây Duy trì nghiện (Sbl, khơng hiệu triệu chứng cai tuần) ( chuyển hóa lần nghiện Suy hô hấp đầu) không phục hồi = naloxone => Không dùng sản khoa methadon Đau mạn Duy trì IM (10mg) PO T1/2 ~ 24h Khởi Ít gây ảo giác, dung nghiện (PO dạng (60mg) phát chậm Giảm h.c nạp lỏng/qd) ngưng thuốc fetanyl Đau cấp Gây mê IV 0,1 mg Dán da T1/2 ~ 1-2h Mạnh= 100 lần ( q3d) morphin 27 codein Đau nhẹ PO (60 mg) C/h: thành morphin Táo bón, gây nghiện tramadol Đau cấp (sau phẫu PO (25-100 mg/4T1/2 ~ 4-6h Chóng mặt, co giật, thuật) Đau mạn 6h) IV (50 -100 không ức chế hô naloxon naltrexone mg/4-6h) hấp tác động mạnh = 20 lần narlophin Ngộ độc cấp: IM, IV 0,4 – 0,8mg , lập lại sau 2-3’ Trẻ sơ sinh dùng opioid cho sản phụ: 10 µg/kg tương tự naloxon tác động kéo dài hơn; Cai nghiện IV 25g, PO 5mg ngày Cơ chế giảm đau,hạ sốt, kháng viêm nhóm NSAIDs Tác dụng khơng mong muốn NSAIDs Cơ chế hạ sốt: NSAIDs ức chế COX , giảm sinh tổng hợp PGE1, PGE2 Cơ chế giảm đau: Làm giảm sinh tổng hợp PG F2α -> Giảm tính cảm thụ (tăng tính trơ) sợi thần kinh cảm giác với bradykinin, histamin, serotonin Cơ chế kháng viêm: NSAIDs ức chế COX ngăn cản acid arachidonic tạo thành Prostaglandin Tác dụng không mong muốn NSAIDs: a) Trên tiêu hóa: ✓ Kích ứng niêm mạc dày ✓ Nặng gây viêm loét, chảy máu, thủng dày ✓CCĐ cho bệnh nhân loét dày - tá tràng ✓Uống thuốc sau bữa ăn ✓Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc dày b) Trên thận: ✓ Giảm sức lọc cầu thận ✓ Giảm niệu ✓Thận trọng với bệnh nhân viêm thận, cao huyết áp ✓ Khi điều trị kéo dài cần kiểm tra định kì chức thận c) Trên tử cung (có thai) ✓ Chậm chuyển ✓ Băng huyết sau sinh ✓Tránh dùng cho phụ nữ đang mang thai ✓ Khi bắt buộc dùng phải cân nhắc kỹ lợi ích/ rủi ro d) Khác: ✓ Dị ứng ✓ Hen ✓ Chảy máu kéo dài ✓ CCĐ - Thận trọng cho BN có tiền sử dị ứng, hen phế quản, rối loạn đông máu Các đặc điểm chế, tác dụng dược lý, định tác dụng không mong muốn Paracetamol, Aspirin, Diclofenac? Paracetamol Aspirin Diclofenac ­ Paracetamol ức chế COX 1 và  Ức chế không thuận nghịch  Ưu tiên ức chế COX­2 Cơ chế COX 2 yếu cyclooxygenase (COX) ­> kháng viêm,  ­ Tác động giảm đau và hạ sốt  giảm đau, hạ sốt ­> ức chế kết tập tiểu  cầu được giả thiết là do ức chế 1  dạng khác của COX ở não ­ Giảm a. arachidonic  Tác dụng ­ Tác động kháng viêm rất yếu  ­ Làm giảm cơn đau nhẹ, trung bình.  dược lý tự do trong bạch cầu  ­ Giảm đau: làm giảm các cơn  ­ Giảm thân nhiệt/ sốt, khơng ảnh  đau nhẹ khơng do viêm ­ Hạ  hưởng trên người bình thường ­ Giảm đau rõ, ít hạ sốt sốt: có tác dụng hạ sốt tốt ­ Có tác động kháng viêm ­ Ngăn sự  ­ Ít TDKMM trên tiêu  kết tập tiếu cầu, kéo dài thời gian chảy  hóa máu ­ Viêm khớp mạn tính  Chỉ định Giảm đau, hạ sốt Điều trị các cơn đau vừa và nhẹ, đồng  ­ Giảm đau trong viêm thời có tác dụng hạ sốt; cơ, sau mổ, đau bụng  kinh, đau dây thần  Viêm cấp và mạn như viêm khớp dạng  kinh, đau răng, đau  thấp, viêm cột sống dính khớp, thối  của tai mũi họng hóa khớp Điều trị dự phịng tái phát nhồi máu cơ  tim và nhồi máu não Tác dụng không mong muốn liểu cao gây hoại tử TB gan, dị ứng phát ban buồn nơn, nơn, khó tiêu, ợ nóng, đau nhức đầu, chóng mặt,  dày, lóet dày ruột và kích ứng, rối loạn  tiêu hóa CHƯƠNG Hệ giao cảm, phó giao cảm: nguồn gốc, chất trung gian hóa học, receptor, tác dụng dược lý Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm từ tận dây hậu hạch giao Từ não Nguồn gốc cảm +Tụy thượng thận +Tổng Từ hành não hợp hóa học Từ tủy Chất trung gian hóa học Receptor adrenalin noradrenalin Hệ Adrenegic: - Hệ  : + 1: Cơ trơn, tia mống mắt, gan, tụy tạng, tuyến ngoại tiết + 2: Nơron TKTV, mạch máu, mô TKTW - Hệ : + 1: Cơ tim + 2: Gan, tụy tạng, trơn.+ 3: Mô mỡ Tác dụng dược lý Giảm đồng tử, kích thích tuyến lệ (1) Giảm tiết nước bọt, tăng tiết mồ hôi (1) Tăng nhịp tim (1) Giãn phế quản (2) Giảm nhu động dày Tăng tiết adrenalin Giảm nhu động ruột Giãn bàng quang (2) Acetylcholin NM,NN M1,M3,M5 M2,M4 Trên mắt: co đồng tử, ức chế tuyến lệ (M2,M3) Tăng tiết nước bọt (M1) Giảm nhịp tim (M2>>M3) Co phế quản (M2,M3) Tăng nhu động dày Tăng nhu động ruột (M2,M3) Co bàng quang Thuốc cường giao cảm, liệt giao cảm, cường phó giao cảm, liệt phó giao cảm Thuốc làm mềm xương, thuốc liệt hạch  Thuốc cường giao cảm: Thuốc cường giao cảm trực tiếp Chọn lọc 1 - Phenylephrin - Methoxamin - Cirazolin - Metazolin Chọn lọc 2 - Salbutamol Chọn lọc 2 (Liệt giao cảm) - Clonidin - Guanabenz - Methyldopa Chọn lọc 1 - Dobutamin - Prenalterol Chọn lọc 3 hay Không chọn Không chọn lọc   - Terbutalin - Ritodrin - Fenoterol lọc 1 , 2 - Isoprenalin - Orciprenalin receptor - Adrenalin - Noradrenalin - Dopamin Thuốc cường giao cảm gián tiếp: - Tăng tiết catecholamin: amphetamin, tyramin - Ức chế tái thu hồi noradrenalin: cocain - Ức chế MAO: selegilin - Ức chế COMT: entacapon  Thuốc liệt giao cảm: (Thuốc ức chế hệ adrenergic) Prazosin, Labetalol, Metoprolol, Acebutolol,  Propranolol, Atenolol  Thuốc cường phó giao cảm (Thuốc kích thích hệ cholinergic): Acetylcholin, Bethanechol,  Carbachol, Pilocarpin, Neostigmin, Pyridostigmin  Thuốc liệt phó giao cảm( Thuốc ức chế hệ cholinergic) Atropin, Scopolamin, Homatropin,  Pirenzepin, Telenzepin, Dicyclomin, Oxybutinin  Thuốc làm mềm xương:  Thuốc liệt hạch CHƯƠNG Thuốc kháng Histamin H1: phân loại, đặc điểm loại, cho ví dụ thuốc loại, đặc điểm dược động học, chế tác dụng, tác dụng dược lý, định, tác dụng không mong muốn THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 :  CƠ CHẾ TÁC DỤNG : - Chất chủ vận đảo nghịch - Chuyển H1 receptor sang trạng thái không hoạt động  PHÂN LOẠI: Chia thành hệ Thuốc kháng histamin hệ Thuốc kháng histamin hệ • Vượt qua hàng rào máu não • Thời gian tác động dài • Ức chế TKTW mạnh (promethazine, • Khơng vượt qua hàng rào máu não hydroxyzine) • Khơng gây ức chế TKTW • Kháng cholinergic (diphenhydramine, • Khơng có tác động kháng cholinergic, serotonin cyclizing…) VD : Acrivastine • Kháng serotonin (Cyproheptadin) Cetirizine • Kháng α- adrenergic (promethazine) Desloratadine Fexofenadine Levocetirizine Loratadine  TÁC DỤNG DƯỢC LÝ : • Cơ trơn: ức chế tác động histamin trơn, đặc biệt trơn khí phế quản • Tính thấm mao mạch: ngăn chặn gia tăng tính thấm mao mạch, ngăn hình thành phù nề • Phát ban, ngứa: làm giảm triệu chứng • Tuyến ngoại tiết: không ức chế tiết dịch vị, làm giảm tuyến nội tiết diễn hệ hô hấp • Phản ứng mức: shock phản vệ dị ứng • Ổn định dưỡng bào chống viêm: Thuốc hệ có tác dụng ổn định tế bào mast, giảm giải phóng chất TGHH • TKTW: TH1 vừa kích thích vừa ức chế Liều bình thường ức chế TKTW, ethanolamine dễ gây an thần TH2 tác động • Kháng cholinergic: sử dụng điều trị say tàu xe • Gây mê cục bộ: gây mê cục mạnh procain, Promethazin hoạt động tốt  DƯỢC ĐỘNG HỌC : • Hấp thu dễ qua đường uống • Chuyển hóa gan, trừ cetirizine acrivastine (chuyển hóa ức chế giải phóng chất trung gian hóa học - Khơng có tác dụng giãn phế quản trực tiếp - Ức chế kháng nguyên co thắt phế quản gắng sức bệnh nhân hen - Các thuốc hấp thu vào hệ tuần hồn có độc tính - Thường sử dụng kiểm soát hen suyễn trẻ em - 2.3 Kháng thể kháng IgE (Anti IgE)  Cơ chế tác dụng : Ngăn chặn liên kết IgE với thụ thể IgE có độ bền cao (FcεR1) tế bào mast => ngăn chặn kích hoạt chúng chất gây dị ứng VD : Omalizumab I.4 Thuốc đối kháng chất TGHH :  Cơ chế tác động : Thuốc kháng leukotriene LTD4 ức chế 5-lipoxygenase giảm phóng thích chất TGHH VD : Montelukast (10 Zafrlukast) Zileuton I.5 Thuốc giãn phế quản : Thuốc điều trị hen nhóm kích thích β2: phân nhóm đặc điểm nhóm, cho ví dụ thuốc nhóm, chế tác dụng, định, tác dụng không mong muốn A Thuốc chủ vận β2 - adrenergic  Cơ chế tác động:  Gắn trực tiếp receptor β2 Ức chế phóng thích chất trung gian hóa học Ức chế trương lực thần kinh phế vị Tác động nhanh, ngắn Tác động dài, chậm (SABA: Short-Acting β2 Agonists) (LABA : Long-Acting β2 Agonists) Thuốc giãn phế quản dạng hít để giảm triệu chứng Liệu pháp kết hợp với ICS bệnh hen giãn phế quản cấp tính suyễn; sử dụng hiệu sau vài phút, kéo dài 4-6h cắt gấp COPD Hiệu sau 30 phút – , kéo dài 12h ngừa (cơn đêm), không dùng cắt gấp   albuterol (salbutamol), levalbuterol, salmeterol, formoterol, metaproterenol, terbutaline, arformoterol , indacaterol, pirbuterol , fenoterol, Vilanterol , olodaterol tulobuterol , rimiterol  Chỉ định: Bệnh hen suyễn ,COPD (tắc nghẽn phổi mãn tính) ,co thắt phế quản tập thể dục Giãn phế quản  Tác dụng không mong muốn : - Tăng đường huyết (=> chống định bn bị đái tháo đường) - Run - Nhịp tim nhanh - Hạ kali máu B Methylxanthines  Cơ chế tác dụng: • Ức chế phosphodiesterase => Tăng cMMP • Đối kháng với adenosine => giãn phế quản • Kháng viêm ( ức chế tổng hợp chất trung gian gây viêm) VD :Theophylline , Aminophylline C Thuốc kháng cholinergic muscarinic :  Cơ chế tác dụng : Đối kháng M1.3 receptor  Giảm co thắt trơn phế quản  Giảm tiết dịch VD : ipratropium , bromide , aclidinium CHƯƠNG : I CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG :  THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)  Dược động học : Al(OH)3 , Mg(OH)2, CaCO3, NaHCO3 => trung hóa phần dịch vị HCl => pH>4 => ức chế tiết pepsin => Hiệu tốt sau ăn 1h  Cơ chế tác dụng : thuốc chẹn thụ thể H2 thuốc ức chế bơm proton (PPI) => trung hòa acid dịch vị  Chỉ định: - Giảm triệu chứng : rối loạn tiêu hóa - Đau thượng vị - Ợ nóng - Điều tị hỗ trợ - Ngừa, điều trị xuất tiêu hóa ( trường hợp nặng) trì pH dày -> - Loại phosphat suy thận  Tác dụng không mong muốn : - Thay đổi trạng thái tâm thần - Loãng xương - Suy thận , Sỏi thận - Phù nề , tăng HA  Tương tác thuốc : Giảm sinh khả dụng Tăng Sắt, theophylin, quinolone, tetracyclin, Sulfonamid, ketoconazole, M-antagonis, BZD, levodopa, ranitidine acid valporic VD : Maalox , Mylanta , Gastropulgite  THUỐC ỨC CHẾ TIẾT H+/K+ - ATPase : dẫn chất benzimidazole  Cơ chế tác dụng : Các thuốc ức chế bơm proton (PPI) “tiền thuốc”, khơng có hoạt tính pH trung tính Ở tế bào thành dày (pH acid), chúng chuyển thành chất có hoạt tính, gắn vào bơm proton, ức chế đặc hiệu không hồi phục bơm Do đó, thuốc ức chế bơm proton làm giảm tiết acid Bài tiết acid trở lại sau enzym tổng hợp (Tỷ lệ liền sẹo đạt 95% sau tuần)  Chỉ định : - Loét dày- tá tràng lành tính - Phòng điều trị trường hợp loét dùng thuốc chống viêm không steroid - Bệnh trào ngược dày- thực quản có triệu chứng nặng biến chứng - Hội chứng Zollinger- Ellison (kể trường hợp kháng với thuốc khác) - Dự phóng hít phải acid gây mê  Tác dụng không mong muốn : - Dung nạp tốt - Omeprazol an toàn cho trẻ em >10 tháng: 0.6 -3.5mg/kg/ ngày (ko dùng cho phụ nữ có thai) - Buồn nơn, tiêu chảy, đau bụng, đầy - Sử dụng thời gian lâu dài (1-2 năm trở lên) gây nhiễm trùng , cản trở hấp thu canxi gây loãng xương => gãy xương ng già , trẻ em phụ nữ tuổi mãn kinh  Tương tác thuốc : - Giảm thải trừ phenytonin, disulfiram - Tăng chuyển hóa imipramin, theophylin - Giảm tiết acid=> giảm hấp thu: ketoconazole, amipicillin esters, muối sắt - Trị liều dài hạn => giảm hấp thu canxi => nguy loãng xương hông - Tăng gastrin máu: > 500ng/L xảy 5-10% bệnh nhân sử dụng  Dược động học : Vd : Omeprazol , Esomeprazol , Lansoprazol , Rabeprazol , Pantoprazol  THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (H2- ANTAGONIST)  Cơ chế tác dụng : Các thuốc kháng thụ thể H2-histamin: thường dùng cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin Các chất có cấu trúc tương tự histamin nên cạnh tranh với histamin receptor tế bào viền dày ngăn cản tiết HCL  THUỐC KHÁNG CHOLIN (M-ANTAGONIST) : - Ức chế tiết HCl yếu (40-50%) - Giảm trương lực trơn (táo bón, bí tiểu, khơ miệng) - Ít có giá trị trị liệu(*) - Pirezepin, telenzeppin - (M1- antagonist chọn lọc)  Diệt H.pylori: - Kháng sinh: hiệu kém, đề kháng - Ức chế bơm proton, hay H2 antagonist: tăng hiệu lực - Chế độ trị liệu 14 ngày thường tốt hay ngắn ngày - Mức độ tuân thủ (lựa chọn loại phối hợp – kit) - Đề kháng clarithromycin, metronidazol: liệu pháp II PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI : • Liệu pháp 3: 10 – 14 ngày [PPI (4-6 tuần) + Clarithromycin 500mg +Amoxicillin 1g (metronidazol)]xbid - Có thể thay amox hay metronidazol tetracyclin 500mg • Liệu pháp 4: - 14 ngày: PPI bid +metronidazol 500mf tid + (bismuth subsalicylate 525 mg + tetracyclin 500mg) qid Hoặc H2 – antagonist bid + Bismuth sabsalicylat 525mg + metronidazol 250mg + tetracyclin 500mg) qi ... kháng Histamin H1: phân loại, đặc điểm loại, cho ví dụ thuốc loại, đặc điểm dược động học, chế tác dụng, tác dụng dược lý, định, tác dụng không mong muốn THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 :  CƠ CHẾ TÁC... loạn đông máu Các đặc điểm chế, tác dụng dược lý, định tác dụng không mong muốn Paracetamol, Aspirin, Diclofenac? Paracetamol Aspirin Diclofenac ­ Paracetamol ức chế COX? ?1? ?và  Ức chế không thuận nghịch ... liên sườn, giảm đau kéo dài - 14 sau phẫu thuật gây tê tốt ngồi màng cứng trung bình - 3 Đặc điểm: Phân loại, dược động học, chế, định, tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, điều trị liều

Ngày đăng: 24/07/2022, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w