1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng rối loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh trầm cảm Y ĐỨC ĐẠI HỌC DUY TÂN

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 32,29 KB

Nội dung

Qui chế tổ chức hoạt động của HĐĐĐ ĐHYTCC Cập nhật 1112020 TRANG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TRẦM CẢM Bệnh trầm cảm là một căn bệnh phổ biến nhưng rất phức tạp và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, cần được điều trị như các bệnh lý khác Tuy nhiên, rất nhiều người trong số chúng ta chưa hiểu rõ về căn bệnh này Với lý do này, khoa Dược trường ĐH Duy Tân tiến hành nghiên cứu “Tình trạng rối loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh trầm cảm ” Nghiên cứu.

Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 TRANG THƠNG TIN NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG  RỐI LOẠN GIẤC NGỦ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TRẦM CẢM Bệnh trầm cảm là một căn bệnh phổ biến nhưng rất phức tạp và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng,  cần được điều trị như các bệnh lý khác. Tuy nhiên, rất nhiều người trong số chúng ta chưa hiểu rõ về căn bệnh  này.  Với lý do này, khoa Dược trường ĐH Duy Tân tiến hành nghiên cứu “Tình trạng rối loạn giấc ngủ liên  quan đến bệnh trầm cảm.” Nghiên cứu sẽ phỏng vấn khoảng 500 đối tượng, trong đó bao gồm: phụ nữ; trẻ em và thanh thiếu niên;  người già; những người làm các cơng việc có cường độ làm việc và áp lực lớn; những người mắc bệnh nội khoa; …  thơng qua bộ câu hỏi về nhân khẩu, xã hội, tiền sử bản thân và gia đình của các đối tượng tham gia nghiên  cứu. Ngồi ra, chúng tơi sẽ lựa chọn 2 – 4 người xin chủ động để phỏng vấn sâu hơn các thơng tin có liên quan  đến tình trạng rối loạn giấc ngủ. Các thơng tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên  cứu khoa học. Việc tham gia trả lời là hồn tồn tự nguyện, anh/chị có quyền từ chối trả lời bất kì lúc nào Nghiên cứu bắt đầu từ tháng 11 năm 2020, với kết quả thu được từ nghiên cứu này, khoa Dược trường ĐH  Duy Tân sẽ có được cơ sở số liệu cũng như một số các yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế có liên quan đến tình trạng rối loạn giấc ngủ, cụ thể là đối với bệnh nhân bị bệnh trầm cảm. Và trên cơ sở đó, sẽ có kế hoạch can thiệp nhằm cải thiện tình trạng trên Mọi câu hỏi có liên quan đến nghiên cứu này, xin liên hệ với: 1) Nghiên cứu viên: Đỗ Trúc Quỳnh – Địa chỉ: Đà Nẵng . ĐT: 0905000115 2) Hội đồng đạo đức, khoa Dược trường ĐH Duy Tân – Địa chỉ: 03 Quang Trung – ĐN, ĐT:  0905978909.  3) Phòng đạo tạo sau ĐH, trường ĐH Duy Tân ­ Địa chỉ: 03 Quang Trung – ĐN, ĐT: 0905978909.  Xin chân thành cảm ơn ! Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TRẦM CẢM, NĂM 2020 Giới thiệu về nghiên cứu: Đây là nghiên cứu do Khoa Dược, trường ĐH Duy Tân thực hiện nhằm thu thập thơng tin của mọi đối tượng  trong q IV năm 2020 về các vấn đề liên quan đến rối loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh trầm cảm. Sự tham gia  của anh/chị vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng vào việc cung cấp các thơng tin có liên quan đến tình  trạng trên và giúp cho các nghiên cứu viên xây dựng các kế hoạch can thiệp nhằm hạn chế nguy cơ mắc bệnh  trầm cảm Ngồi anh/chị ra, cịn có khoảng 500 đối tượng khác cũng tham gia vào nghiên cứu này. Cuộc phỏng vấn sẽ  kéo dài khoảng 30 phút. Ngồi ra, chúng tơi sẽ lựa chọn 2 – 4 người xin chủ động để phỏng vấn sâu hơn các  thơng tin có liên quan đến tình trạng rối loạn giấc ngủ. Cuộc phỏng vấn sâu sẽ kéo dài khoảng 30 phút.  Sự tham gia là tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu này là hồn tồn tự nguyện. Trong khi phỏng vấn, nếu anh/chị thấy khơng  thoải mái với bất kì câu hỏi nào, anh/chị có quyền từ chối trả lời. Việc trả lời chính xác là vơ cùng quan trọng đối với nghiên cứu. Vì vậy, chúng tơi mong rằng anh/chị sẽ hợp tác và giúp chúng tơi có được những thơng tin chính xác nhất Để đảm bảo tính riêng tư, tồn bộ thơng tin anh/chị cung cấp sẽ được chúng tơi tổng hợp cùng với thơng tin  thu được từ những người khác và khơng ghi tên người trả lời, nên khơng ai khác biết được anh/chị trả lời cụ thể  những gì Anh/Chị đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn cho nghiên cứu này chứ? [ ] Đồng ý                                                                         [ ] Từ chối Anh/Chị đồng ý chủ động tham gia trả lời phỏng vấn sâu hơn cho nghiên cứu này chứ? [ ] Đồng ý                                                                         [ ] Từ chối Ngày phỏng vấn :       /          / 2020 Chữ ký (người được phỏng vấn) (Nếu người được phỏng vấn dưới 18 tuổi) Chữ ký (cha mẹ hoặc người bảo trợ) Điều tra viên (Họ tên và chữ ký):  Giám sát viên: (Ngày tháng, họ tên và chữ ký):  _ _ Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 03 Quang Trung, Hải Châu, TP Đà Nẵng, ĐT:0236 3653 561  TRANG THƠNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Tình trạng rối loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh trầm cảm Trường đại học Duy Tân mời anh/chị tham gia nghiên cứu này. Trước khi anh/chị quyết định về việc liệu có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, mời anh chị tìm hiểu các thơng tin liên quan đến nghiên cứu ví dụ, tại sao  lại cần thực hiện nghiên cứu này và nội dung của nghiên cứu bao gồm những gì. Mời anh/chị vui lịng đọc kỹ  những thơng tin dưới đây và nếu anh/chị muốn có thể thảo luận với những người khác. Anh/chị có thể hỏi chúng  tơi nếu khơng rõ hay muốn biết thêm thơng tin. Anh/chi hãy dành thời gian suy nghĩ kỹ trước khi đồng ý hoặc  khơng đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cám ơn anh/chị đã đọc bản thơng tin Mục đích của nghiên cứu: Trầm cảm là một rối loạn khí sắc, gây cảm giác buồn chán, mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Sự rối loạn này  khơng chỉ ảnh hưởng tới tâm trạng, cảm nhận, cách hành xử mà cịn ảnh hưởng tới sức khỏe, thể chất. Trầm  cảm có thể gây khó khăn cho chúng ta trong giao tiếp, làm việc, thậm chí có thể dẫn tới ý định tự tử. Mất ngủ  triền miên khơng chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người bệnh mà cịn có mối liên hệ mật thiết với bệnh trầm cảm Nhóm nghiên cứu chúng tơi mong muốn tìm hiểu về những vấn đề sau đây: • Những người bị rối loạn giấc ngủ hiểu gì về mối liên hệ mật thiết với bệnh trầm cảm • Những người khơng bị rối loạn giấc ngủ hiểu gì về mối liên hệ mật thiết với bệnh trầm cảm • Bị rối loạn giấc ngủ có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống hàng ngày của họ • Những người khác nghĩ và ứng xử như thế nào đối với bệnh này Thơng qua nghiên cứu, chúng tơi muốn có được những hiểu biết về: • Mức độ nguy hiểm và mối liên hệ mật thiết giữa việc rối loạn giấc ngủ với bệnh trầm cảm • Quan niệm, cách nhìn nhận và thực hành của mọi người về mối liên hệ mật thiết trên Chúng tơi cũng mong muốn tìm hiểu xem những quan niệm và thực hành đó có thay đổi theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mơi trường…hay khơng và thay đổi như thế nào Kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp chúng tơi hiểu thêm về: • Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân có chất lượng giấc ngủ kém trên bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm là bao  nhiêu? • Những người khơng mắc bệnh trầm cảm tại Việt Nam có hiểu biết một cách đầy đủ về bệnh trầm cảm hay  khơng, họ có nhu cầu biết thêm thơng tin về mối liên hệ giữa trầm cảm và chất lượng giấc ngủ hay khơng? • Sự thiếu kiến thức về vấn đề trên ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân như thế nào? Và họ nghĩ gì về  những ảnh hưởng đó Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 Tổng thời gian tiến hành nghiên cứu là 24 tháng, chúng tơi hi vọng sẽ hồn thành việc thu thập số liệu trong  khoảng 3 tháng Tại sao chúng tơi mời anh chị tham gia? Anh/chị được mời tham gia vào nghiên cứu vì anh/chị nằm trong nhóm những người mà chúng tơi mong  muốn được trị chuyện, trao đổi. Những người này bao gồm:  Phụ nữ: tỉ lệ mắc trầm cảm ở nữ giới cao hơn nam giới, thường gặp nhất là trầm cảm sau sinh  Trẻ em và thanh thiếu niên: do áp lực học tập, hồn cảnh gia đình thay đổi (bố mẹ ly hơn, bị bỏ rơi,  thay đổi nơi ở), thay đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì…  Những người làm các cơng việc có cường độ làm việc và áp lực lớn như y bác sỹ, người làm cơng  việc quản lý, cơng nhân mỏ than…  Người già: người già có tỉ lệ mắc trầm cảm cao (~16%) do một số yếu tố như bệnh lý mạn tính, do  cảm giác cơ đơn, mất người bạn đời,…  Những người mắc bệnh nội khoa như: bệnh lý tim mạch, nội tiết, thần kinh, ung thư, bệnh truyền  nhiễm…Bệnh cảnh dễ làm nảy sinh trầm cảm và ngược lại, trầm cảm có thể làm cho bệnh có xu  hướng nặng thêm và tăng nguy cơ tử vong Anh/Chị có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu hay khơng? Khơng, anh/chị có tồn quyền quyết định tham gia hay khơng. Nếu anh chị quyết định tham gia vào  nghiên cứu, chúng tơi sẽ gửi anh/chị bản thơng tin này và anh/chị sẽ ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia. Kể  cả khi anh/chị đã kí giấy đồng ý, anh/chị vẫn có thể từ chối khơng tham gia nữa mà khơng cần phải giải thích gì  thêm. Nếu anh/chị là người đang trong giai đoạn điều trị, dù anh chị quyết định khơng tham gia, từ chối khơng  tham gia nữa, hay tham gia nghiên cứu thì việc này sẽ khơng có bất kì một ảnh hưởng nào đến chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho anh/chị Các hoạt động sẽ diễn ra như thế nào khi anh/chị tham gia nghiên cứu? Chúng tơi sẽ gặp gỡ và trao đổi với những người tham dự theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ, chúng tơi có  thể sẽ nói chuyện riêng với anh/chị, tại nơi mà anh chị cảm thấy thoải mái nhất; đó có thể là nhà anh/chị hay một địa điểm khác do anh/chị lựa chọn. Cuộc nói chuyện sẽ diễn ra trong khoảng 30 phút, trong suốt thời gian đó,  chúng tơi muốn chính anh chị sẽ nói với chúng tơi về tính trạng giấc ngủ của bản thân và những gì anh chị đã trải qua, thái độ, niềm tin đối với bệnh trầm cảm. Chúng tơi dự kiến sẽ thực hiện được 250 cuộc phỏng vấn theo cách Cuối cùng, chúng tơi sẽ mời một số bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm nếu họ sẵn lịng ghi nhật ký và ghi  chép lại những điều đã trải qua khi mắc bệnh này Trước khi anh/chị quyết định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, chúng tơi sẽ cung cấp thêm cho  anh/chị những thơng tin chi tiết hơn và cho anh chị biết anh chị được mời tham gia vào phỏng vấn hay khơng Có bất lợi và rủi ro khi anh/chị tham gia vào nghiên cứu khơng? Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 Khơng có rủi ro về thể chất khi tham gia vào nghiên cứu. Nghiên cứu này được thực hiện dưới sự cho  phép của: ­ Trường đại học Duy Tân  Những điều anh/chị trao đổi với nghiên cứu viên sẽ được giữ kín và sẽ chỉ thảo luận trong nhóm nghiên  cứu viên trong q trình phân tích số liệu. Tất cả các báo cáo sau đó sẽ khơng đề cập đến tên của anh/chị.  Do cuộc phỏng vấn liên quan đến những vấn đề riêng tư, người tham gia có thể có cảm giác khơng thoải  mái khi kế lại các câu chuyện khơng vui của mình. Chúng tơi có thể giới thiệu anh/chị đến các dịch vụ tư vấn  nếu điều đó xảy ra Chúng tơi sẽ đưa ra những qui định nhất định trước khi nhóm bắt đầu tiến hành thảo luận. Chúng tơi cũng  cố gắng đảm bảo khi cuộc trao đổi của nhóm kết thúc, những người tham gia trong nhóm đó sẽ cảm thấy hài  lịng với những gì vừa diễn ra Lợi ích có thể khi tham gia vào nghiên cứu: Nếu anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu, anh chị sẽ khơng cảm nhận được lợi ích một cách trực tiếp  và ngay lập tức cho bản thân mình. Tuy nhiên, những thơng tin mà chúng tơi thu thập được sẽ giúp mở mang  hiểu biết về mối liên hệ giữa giấc ngủ và bệnh trầm cảm. Điều đó sẽ giúp chúng tơi xác định được cần thay đổi  cái gì để cải thiện cuộc sống của những bệnh nhân này Việc anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu sẽ được giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập được có liên quan đến anh chị trong suốt q trình nghiên cứu sẽ được giữ bí mật  một cách tuyệt đối. Mọi thơng tin liên quan đến cá nhân như tên và địa chỉ sẽ được xóa khỏi các thơng tin khác  để đảm bảo người khác khơng biết được anh/chị là ai Cách thức sử dụng kết quả nghiên cứu? Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng ta sẽ bắt đầu phân tích số liệu và viết báo cáo chi tiết.  Chúng tơi dự định sẽ hồn thành cơng việc này vào tháng 2 năm 2021. Nếu anh chị muốn có một bản sao kết quả tóm tắt của nghiên cứu, xin hãy cho thành viên của nhóm nghiên cứu biết và chúng tơi xin đảm bảo rằng anh chị  sẽ nhận được tài liệu mà anh/chị u cầu. Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với những người tham gia  nghiên cứu rằng trong các báo cáo cũng như ấn phẩm xuất bản khác sẽ khơng ghi họ tên người tham gia 10 Ai là người tổ chức và tài trợ cho nghiên cứu? Nghiên cứu này hiện đang được tài trợ bởi trường đại học Duy Tân, TP Đà Nẵng 11 Cơ quan nào xét duyệt nghiên cứu? Hội đồng nghiên cứu độc lập và Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của trường đại học Duy  Tân đã xét duyệt và cho phép tiến hành nghiên cứu này 12 Người cần liên hệ để biết thơng tin chi tiết? PSG.TS Nguyễn Thị Bích Thu Trưởng khoa Dược Trường ĐH Duy Tân 03 Quang Trung, Hải Châu, TP Đà Nẵng ĐT: 0236 3653 561 Nguyễn Đình Tùng Bộ mơn Y Đức Trường ĐH Duy Tân 03 Quang Trung, Hải Châu, TP Đà Nẵng ĐT: 0236 3653 561 Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã tham gia vào nghiên cứu của chúng tơi Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 03 Quang Trung, Hải Châu, TP Đà Nẵng, ĐT:0236 3653 561  Mã số đề tài (NIH): R21 NS048839                                             Số giấy phép: 04/2004/YTCC­HD3 Mã bệnh nhân: BN­ GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG  RỐI LOẠN GIẤC NGỦ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TRẦM CẢM Tại Đà Nẵng, năm 2020 Giới thiệu về nghiên cứu: Đây là nghiên cứu do khoa Dược trường đại học Duy Tân thực hiện nhằm thu thập ý kiến của các đối  tượng về các vấn đề liên quan đến việc rối loạn giấc ngủ và mối liên hệ của nó với bệnh trầm cảm. Sự tham gia của anh/chị vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng các chương trình phù hợp với tình  hình thực tế của Đà Nẵng, giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của các đối tượng thuộc  diện nghiên cứu này Ngồi anh/chị ra, có khoảng 500 đối tượng khác tại Đà Nẵng cũng tham gia vào nghiên cứu này. Cuộc  phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng 30 phút Sự tham gia là tự nguyện:  Việc tham gia vào nghiên cứu này là hồn tồn tự nguyện. Trong khi phỏng vấn, nếu bạn thấy có những  câu hỏi khó trả lời hoặc khơng muốn trả lời thì đề nghị bạn khơng trả lời chứ khơng nên trả lời một cách thiếu  chính xác. Việc bạn trả lời đúng là vơ cùng quan trọng đối với nghiên cứu. Vì vậy, chúng tơi mong rằng bạn sẽ  hợp tác và giúp chúng tơi có được những thơng tin chính xác nhất Để đảm bảo tính riêng tư, tồn bộ thơng tin bạn cung cấp sẽ được chúng tơi tổng hợp cùng với thơng tin  thu được từ các bạn khác và khơng gắn với tên người trả lời, nên sẽ khơng ai khác biết được bạn đã trả lời cụ  thể những gì Địa chỉ liên hệ khi cần thiết: Nếu bạn muốn biết thêm thơng tin hoặc có câu hỏi gì liên quan đến nghiên cứu, bạn có thể hỏi tơi bây giờ  hoặc liên hệ với Hội đồng đạo đức, Trường Đại học Duy Tân theo số điện thoại (024) 0236 3653 561 Bạn đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh trầm  cảm? [ ] Đồng ý                                                [ ] Từ chối Đà Nẵng, ngày    /        /  2020 Chữ ký của người được phỏng vấn Hoặc chữ ký của bố/ mẹ/ người bảo trợ Qui chế tổ chức & hoạt động của HĐĐĐ_ĐHYTCC  Cập nhật 1/11/2020 _ ... • Những người bị? ?rối? ?loạn? ?giấc? ?ngủ? ?hiểu gì về mối? ?liên? ?hệ mật thiết với? ?bệnh? ?trầm? ?cảm • Những người khơng bị? ?rối? ?loạn? ?giấc? ?ngủ? ?hiểu gì về mối? ?liên? ?hệ mật thiết với? ?bệnh? ?trầm? ?cảm • Bị? ?rối? ?loạn? ?giấc? ?ngủ? ?có ảnh hưởng như thế nào? ?đến? ?cuộc sống hàng ng? ?y? ?của họ... Đ? ?y? ?là nghiên cứu do khoa Dược trường? ?đại? ?học? ?Duy? ?Tân? ?thực hiện nhằm thu thập ý kiến của các đối  tượng về các vấn đề? ?liên? ?quan? ?đến? ?việc? ?rối? ?loạn? ?giấc? ?ngủ? ?và mối? ?liên? ?hệ của nó với? ?bệnh? ?trầm? ?cảm.  Sự tham gia... Mã số đề tài (NIH): R21 NS048839                                             Số gi? ?y? ?phép: 04/2004/YTCC­HD3 Mã? ?bệnh? ?nhân: BN­ GI? ?Y? ?ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG  RỐI LOẠN GIẤC NGỦ LIÊN? ?QUAN? ?ĐẾN BỆNH TRẦM CẢM Tại Đà Nẵng, năm 2020

Ngày đăng: 24/07/2022, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w