Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
352,63 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NHĨM THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN LỚP Y HỌC CỔ TRUYỀN KHÓA NĂM 2022 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NHĨM THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN LỚP Y HỌC CỔ TRUYỀN KHÓA NĂM 2022 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HẢI PHÒNG – 2022 LỜI CẢM ƠN Chúng xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy môn Nghiên cứu Khoa học người hướng dẫn, bảo suốt thời gian học tập lên kế hoạch nghiên cứu Để hoàn thành đề cương này, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên khóa khoa Y học Cổ truyền tham gia giúp đỡ chúng tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả đề tài Nhóm YHCT K6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .7 I GIẤC NGỦ BÌNH THƯỜNG Trạng thái ngủ thể Các giai đoạn giấc ngủ Điều ảnh hưởng đến chất lượng thời gian ngủ Vai trò giấc ngủ .11 Hậu việc thiếu ngủ 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 14 A.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 1.Đối tượng…………………………………………………………….14 2.Địa điểm thời gian nghiên cứu………………………………… 14 B.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ với sức khỏe thể chất tinh thần người có vai trị vơ quan trọng Bạn bị khó ngủ, ngủ tạm thời nguyên nhân đó, nhiên tình trạng kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe bạn gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ nhóm tình trạng làm rối loạn giấc ngủ bình thường Rối loạn giấc ngủ vấn đề lâm sàng phổ biến gặp phải Ngủ không đủ giấc khơng phục hồi cản trở hoạt động bình thường thể chất, tinh thần, xã hội cảm xúc Rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể, an toàn chất lượng sống Có nghiên cứu cho thấy suy giảm đáng kể chất lượng sống bệnh nhân ngủ Song khơng kéo dài, xuất phát từ nguyên nhân bên ánh sáng mạnh, tiếng ồn, chất kích thích,… khơng gọi rối loạn giấc ngủ Thống kê cho thấy, trước ngủ vấn đề thường gặp người lớn tuổi, đây, nỗi muộn phiền cơng mạnh vào nhóm trẻ Việt Nam Theo Wakefield Research ghi nhận khoảng 37% người trẻ Việt bị ngủ, 73% bị căng thẳng rối loạn giấc ngủ Số liệu cho thấy, có tới 79% người tham gia khơng có thời gian nghỉ ngơi ngày, trung bình nhân viên văn phịng phải dành 10 ngày năm để ngủ bù Nguyên nhân giấc ngủ nhiều người có liên quan đến thói quen mắt sinh hoạt ngày Cụ thể, theo khảo sát GS Michele Ferrara, 35,4% người có thời gian nhìn thiết bị điện tử tăng báo cáo họ có chất lượng chất ngủ giảm, triệu chứng ngủ trầm trọng hơn, ngủ ít, khó vào giấc, thời gian ngủ ngày muộn, Theo Bộ Y Tế, việc thiếu ngủ, ngủ không ngon giấc làm cảm thấy dễ mệt mỏi, buồn ngủ ban ngày, khó tập trung,… giảm hiệu suất học tập làm việc Ngồi ra, tình trạng thiếu ngủ kéo dài ảnh hưởng xấu đến não bộ, tim mạch toàn thân Đáng ý, thiếu ngủ thường xuyên gây co giật mắt; khiến mắt khơng có tuần hồn chất lỏng cần thiết, dẫn đến bọng mắt, sưng mắt tầm nhìn khơng tập trung Với mục tiêu đánh giá thực trạng rối loạn giấc ngủ sinh viên nói chung, sinh viên khóa khoa YHCT trường ĐHYDHP nói riêng đánh giá mức độ tương quan yếu tố nguy có ảnh hưởng lên chứng RLGN , nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Đánh giá thực trạng rối loạn giấc ngủ sinh viên khóa khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Dược Hải Phòng” CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU I GIẤC NGỦ BÌNH THƯỜNG Trạng thái ngủ thể Hầu hết người cho giấc ngủ hoạt động thụ động mà thể não không hoạt động “Nhưng thực chất cho thấy não tham gia vào số hoạt động cần thiết sống người suốt chu trình giấc ngủcó liên quan chặt chẽ đến chất lượng sống người chúng ta” Ngủ trạng thái mà nhận thức kích thích mơi trường bị giảm sút Giấc ngủ khác với trạng thái hôn mê, ngủ đơng chết thực tế đảo ngược nhanh chóng Ngủ hành vi sinh lý phổ biến tất lồi động vật Nó hình thành khoảng phần ba đời người Người ta rõ ràng chức xác giấc ngủ dường điều cần thiết để tồn thiếu ngủ kéo dài dẫn đến suy giảm thể chất nghiêm trọng, sau nhận thức cuối tử vong Thời gian ngủ trung bình người bth từ 7-8h ( đêm) Các giai đoạn giấc ngủ Bao gồm giai đoạn (gd1,gd2,gd3,gd4, giấc ngủ REM) Các giai đoạn giấc ngủ tiến triển theo chu kỳ từ giai đoạn đến giai đoạn REM, sau chu kỳ bắt đầu lại với giai đoạn Trẻ em người lớn dành gần 50% tổng thời gian ngủ họ giai đoạn 2, khoảng 20% giai đoạn REM, 30 phần trăm lại giai đoạn khác Ngược lại, trẻ sơ sinh dành khoảng nửa thời gian ngủ giấc ngủ REM Giai đoạn Ngủ Trong giai đoạn 1, tức ngủ nhẹ, chìm vào giấc ngủ dễ dàng bị đánh thức Đôi mắt di chuyển chậm hoạt động chậm lại Những người bị đánh thức từ giấc ngủ giai đoạn thường ghi nhớ hình ảnh trực quan bị phân mảnh Nhiều người trải qua co thắt đột ngột gọi giảm trương lực giật giảm trương lực, thường xảy trước cảm giác bắt đầu ngã Những chuyển động đột ngột tương tự "bước nhảy" mà thực bị giật Một số người gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ gọi Chuyển động chân tay định kỳ giấc ngủ ( PLMS), nơi họ trải qua chuyển động chân lặp lặp lại Giai đoạn Ngủ Khi bước vào giai đoạn giấc ngủ, chuyển động mắt dừng lại sóng não (dao động hoạt động điện đo điện cực) trở nên chậm hơn, với đợt bùng phát sóng nhanh khơng thường xun gọi trục quay ngủ Giai đoạn Giai đoạn Ngủ Trong giai đoạn 3, sóng não chậm gọi sóng delta bắt đầu xuất hiện, xen kẽ với sóng nhỏ hơn, nhanh Đến giai đoạn 4, não tạo sóng delta Rất khó đánh thức giai đoạn 4, gọi chung giấc ngủ sâu Trong giai đoạn này, khơng có hoạt động bắp khơng có cử động mắt Những người bị đánh thức giấc ngủ sâu không điều chỉnh thường cảm thấy chệnh choạng phương hướng vài phút sau thức dậy Một số trẻ em bị đái dầm , kinh hãi ban đêm mộng du ngủ sâu Giấc ngủ REM Sau pha ngủ sâu kết thúc, người ngủ quay lại giai đoạn vào trạng thái REM Thường giai đoạn ngủ REM xuất khoảng 70-90 phút sau ngủ Thời lượng REM dài vào ban đêm trời gần sáng Trong giai đoạn này, người ngủ có cằm thả lỏng mặt ngón tay, ngón chân lại xoắn vặn Nam giới cương cứng dương vật, nữ giới bị cương tụ máu âm vật Tuy nhiên, lớn hoàn toàn bị liệt khơng thể cử động thân mình, chân tay Sóng điện não nhỏ khơng đặn với hàng loạt hoạt động mắt Trong nhiều trường hợp sóng não đồ giống hệt lúc thức Các hoạt động thể tăng lên cách đáng kể: huyết áp dao động tăng đáng kể, mạch tăng không người ngủ phải đối mặt với vấn đề tim mạch có nguy cao đau thắt ngực Thở không tăng mức tiêu thụ oxy REM chu kỳ mà giấc mơ xuất Sự luân phiên chu kỳ NREM REM Người ngủ luân phiên giấc ngủ REM NREM (non-REM) – lần đêm với chu kỳ kéo dài trung bình khoảng 90 phút dao động khoảng 70 – 110 phút Tuy nhiên giấc ngủ sâu (giai đoạn NREM) chiếm ưu chu kỳ ngủ xuất lại đêm Chính sau chu kỳ ngủ đầu tiên, bạn khơng ngủ sâu lại mà phần lớn thời gian giấc ngủ REM Tuy nhiên, kiểu ngủ thay đổi suốt đời người Ở thời kỳ sơ sinh, giấc ngủ REM diện 50% tổng thời gian ngủ điện não chuyển trực tiếp từ giai đoạn thức đến giai đoạn REM mà không thông qua giai đoạn từ đến giấc ngủ NREM Trẻ sinh ngủ 16 ngày xen lẫn với giai đoạn thức ngắn Đến tháng tuổi giấc ngủ REM thấp 40% vào giai đoạn giấc ngủ NREM II GIẤC NGỦ KHƠNG BÌNH THƯỜNG 10 Rối loạn giấc ngủ 1.1 Khái niệm rối loạn giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ tình trạng thay đổi chất lượng thời gian giấc ngủ bất thường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần, giảm chất lượng sống người bệnh Rất nhiều người gặp phải nhiều lần tình trạng khó ngủ, ngủ khơng sâu giấc, ngủ ít, ngủ thức giấc,… Song khơng kéo dài, xuất phát từ nguyên nhân bên ánh sáng mạnh, tiếng ồn, chất kích thích,… khơng gọi rối loạn giấc ngủ 1.2 Phân loại rối loạn giấc ngủ Ngày nay, người ta phân rối loạn giấc ngủ thành loại: Rối loạn giấc ngủ tiên phát, rối loạn giấc ngủ thứ phát rối loạn cận giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ tiên phát: rối loạn thời gian ngủ, ngủ ngủ nhiều + Mất ngủ: rối loạn số lượng chất lượng giấc ngủ + Ngủ nhiều: ngủ nhiều so với bình thường - Rối loạn giấc ngủ thứ phát: ngủ ngủ nhiều hậu bệnh tâm thần hay bệnh thực tổn - Rối loạn cận giấc ngủ: hành vi bất thường xảy lúc ngủ lúc chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái đánh thức 1.Rối loạn giấc ngủ tiên phát: Rối loạn thời gian ngủ: - Mất ngủ tiên phát: bệnh nhân đến với bác sỹ khơng ngủ được, khó vào giấc ngủ khó giữ giấc ngủ, triệu chứng cần xảy lần tuần, kéo dài tháng Mất ngủ tiên phát khơng liên quan đến bệnh lý thực tổn bệnh tâm thần hay sử dụng chất khác Mất ngủ tiên phát đặc trưng dấu hiệu: khó vào giấc ngủ, hay thức giấc - Bệnh sinh rối loạn giấc ngủ: Đến nay, chứng minh vai trò serotonin giấc ngủ, ngủ tiên phát, nồng độ serotonin khe Si-náp 19 yếu tố căng thẳng phơi nhiễm tia cực tím, nên giấc ngủ sâu thực “giấc ngủ đẹp” Hậu việc thiếu ngủ Những hậu việc ngủ không đủ giấc bao gồm vấn đề trí nhớ, tâm trạng ủ rũ, tăng huyết áp, đáp ứng miễn dịch yếu tăng cân Thêm vào đó, ngủ khơng đủ giấc cho có liên quan đến việc suy giảm ham muốn tình dục Nhưng bất ngờ mối liên quan ngủ không đủ giấc tỷ lệ tử vong Một nghiên cứu tiến hành nhà nghiên cứu người Anh để kiểm tra ảnh hưởng giấc ngủ lên tỷ lệ tử vong 10.000 công chức Anh suốt thập kỷ cho thấy: Những người ngủ từ tiếng trở xuống vào ban đêm có nguy tử vong cao gấp đôi người khác Nguyên nhân tử vong lý gì, đặc biệt bệnh tim mạch Thiếu ngủ gây cáu gắt Cáu gắt thường xảy người không ngủ đủ giấc theo nhu cầu, thay đổi hormone Những người thiếu ngủ thường dễ cáu mà khơng lý cụ thể Những người hay cáu gắt thường dễ bị kích động Thiếu ngủ gây mệt mỏi kéo dài Không ngạc nhiên thiếu ngủ gây mệt mỏi, nhiều người không nhận rằng, thiếu ngủ dẫn đến mệt mỏi kéo dài Theo thời gian, cần vài ngày để hồi phục sau bị thiếu ngủ từ vài ngày trước Mệt mỏi kéo dài xảy tình trạng thiếu ngủ thường xuyên Thống kê cho thấy thiếu ngủ cịn dẫn đến tình trạng khác tiểu đường tăng huyết áp Thiếu ngủ gây tăng cân Kể từ mối liên quan thiếu ngủ tăng cân thừa nhận, tầm quan trọng việc ngủ đủ 6-8 tiếng/ngày trở nên quan trọng việc giảm cân Ngủ 20 đủ chứng minh có tác dụng việc giảm cân việc tập gym ăn nhiều rau Protein casein chứng minh có tác dụng việc giảm cân Bởi vậy, cân nhắc đến việc bổ sung bột casein protein vào sinh tố trà nóng uống trước ngủ Bởi loại protein cần đến để tiêu hóa lựa chọn lý tưởng cho việc tiêu thụ vào ban đêm để thể bạn có nhiều lợi ích ngủ Bột protein casein cho phép thể phục hồi tốt ngủ cách kích thích thể sử dụng chất béo giảm lượng axit amin thải Đừng hà tiện giấc ngủ Những hậu lâu dài sức khỏe vượt xa lý làm bạn ngủ Ngủ thêm tiếng đêm khơng cải thiện sức khỏe nói chung mà bạn nhìn thấy thay đổi đáng kể sức khỏe tinh thần nói chung Tối ưu hóa thời gian đốt cháy chất béo thời gian để nạp lượng tự sửa chữa số nhiều lợi ích việc ngủ đủ giấc Cơ thể bạn cảm thấy biết ơn bạn bạn ngủ đủ 21 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU A Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: 72 Sinh viên lớp y học cổ truyền khóa trường Đại học Y dược Hải Phịng thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ đây: a) Tiêu chuẩn lựa chọn : + Sinh viên lớp y học cổ truyền K6 trường đại học Y Dược Hải Phòng + Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu b)Tiêu chuẩn loại trừ: + Không sinh viên lớp YHCT-K6 + Không tuân thủ nghiên cứu + Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu 2.Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Trường Đại học Y dược Hải Phòng - Thời gian: tháng 10 năm 2022 B Phương pháp nghiên cứu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: Ước lượng tỉ lệ cho cỡ mẫu hữu hạn(Chọn toàn bộ) Thiết kế nghiên cứu: tiến hành theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu : -Cỡ mẫu nghiên cứu: 72 sinh viên YHCT khóa Đại học Y dược Hải Phịng đáp ứng tiêu chuẩn chọn lựa nghiên cứu tiêu chuẩn loại trừ - Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện lâm sàng - Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: Ước lượng tỉ lệ cho cỡ mẫu hữu hạn( chọn toàn bộ) 22 - Sơ đồ nghiên cứu : Chọn 72 sinh viên khóa khoa YHCT Sinh viên khai báo khơng có triệu chứng RLGN Sinh viên khai báo có triệu chứng RLGN Số lượng sinh viên có triệu chứng tếp xúc với yếu tố nguy Số lượng sinh viên có triệu chứng không tếp xúc với yếu tố nguy Số lượng sinh viên khơng có triệu chứng tếp xúc với yếu tố nguy Số lượng sinh viên khơng có triệu chứng không tếp xúc với yếu tố nguy Kết tỉ lệ phần trăm sinh viên mắc RLGN Kết luận ảnh hưởng yếu tố nguy RLGN Hình : Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Biến số số nghiên cứu Các biến Phương pháp thu thập Công cụ Chỉ số 23 Thực trạng rối loạn giấc ngủ sinh viên yhct k6 Năm sinh Hỏi Phiếu hỏi Năm sinh người nghiên cứu Số ngủ đêm Hỏi Phiếu hỏi Giờ/ngày (TB 8h/ngày) Giới tính Hỏi Phiếu hỏi Nam/nữ Có bố mẹ hay khơng Hỏi Phiếu hỏi Có/khơng Thời gian tiếp xúc với điện tử Hỏi Phiếu hỏi Tiếng/ngày Thời gian học ngày Hỏi Phiếu hỏi Tiếng/ngày Thời gian ngủ (trước 22h) Hỏi Phiếu hỏi Có/khơng Áp lực tâm lí Hỏi Phiếu hỏi Có/khơng Có sử dụng chất kích thích ( rượu, bia, cafe, ) Hỏi Phiếu hỏi Có/khơng Đi làm thêm Hỏi Phiếu hỏi Có/khơng Bảng : Biến số số Quy trình nghiên cứu: dựa vào câu hỏi khảo sát - Phần 1: Đặc điểm nhân học - kinh tế - xã hội mẫu nghiên cứu với câu hỏi - Phần 2: Đặc điểm thói quen mẫu nghiên cứu với câu hỏi - Phần 3: Đặc điểm áp lực học tập mẫu nghiên cứu với 18 câu hỏi - Phần 4: Đặc điểm áp lực xã hội mẫu nghiên cứu với 16 câu hỏi - Phần 5: Chất lượng giấc ngủ dựa bảng câu hỏi Pittsburgh gồm 19 câu hỏi [2] Kỹ thuật phương pháp thu thập số liệu - PP thu nhập số liệu: vấn sử dụng câu hỏi khảo sát thu thập thông tin đối tượng: Phương pháp thực nghiên cứu phương pháp phi thực nghiệm Phương pháp phi thực nghiệm phương pháp thu thập số liệu dựa quan sát 24 kiện, vật hay tồn tại, từ tìm quy luật chúng Phương pháp gồm loại nghiên cứu kinh tế xã hội, nghiên cứu nhân chủng học, … nghiên cứu dạng câu hỏi Cụ thể tạo phiếu vấn trả lời câu hỏi để thu thập liệu: Bước 1: Xây dựng hoàn thiện phiếu vấn trả lời câu hỏi Phiếu vấn xây dựng với câu hỏi CCMQ Bước 2: Tiến hành thu thập thông tin Tiến hành Phát phiếu vấn cho đối tượng nghiên cứu cụ thể sinh viên lớp YHCT.K6 trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Trước phát phiếu phải giới thiệu giải thích mục đích nghiên cứu, đảm bảo thông tin thu thập bảo mật, đồng thuận tập thể lớp tiến hành phát phiếu vấn tiến hành thu thập thơng tin (Đối tượng có quyền từ chối không tham gia vào điền phiếu vấn ) Bước 3: Thu thập xử lí phiếu điều tra Thơng tin cá nhân, tiền sử thân, gia đình, trình điều trị trước đó, số ngày ngủ Sau dựa tiêu chuẩn đánh giá RLGN để kết luận mắc RLGN sau dựa vào câu hỏi với yếu tố nguy để đánh giá độ tương quan với yếu tố nguy - Khám lâm sàng: Xác định triệu chứng thời gian ngủ đêm, kiểu ngủ, triệu chứng hậu ngủ, bệnh lý thể khác có - Làm test tâm lý: Pittsburgh Sai số khống chế sai số Sai số chọn mẫu - Mẫu không xác suất, mẫu thuận tiện - Khắc phục: Tất BN đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ đưa vào nghiên cứu Sai số trình thu thập đối tượng tham gia nghiên cứu - Mẫu không ngẫu nhiên, lựa chọn đối tượng nghiên cứu không phù hợp (tự 25 nguyện, tỉ lệ tham gia thấp, chẩn đoán sai) - Khắc phục: Tạo thoải mái vấn, áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán Sai số quan sát - Sai số nhớ lại: (thời gian khởi phát bệnh, thời gian xuất triệu chứng) sai số thu thập thông tin từ BN người nhà - Khắc phục: hạn chế câu hói với thời gian xảy lâu, hỏi câu hỏi dễ hiểu Sai số thực - Sai số thực hiện: Do nhân viên y tế thu thập thông tin BN khơng xác - Khắc phục: Luyện tập trước lấy số liệu Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực nhắm tới cải thiện sức khỏe cho người - Thực nghiêm chỉnh, đầy đủ quy định y đức ngành Y - Làm nghiên cứu dựa đồng tình tự nguyện đối tượng nghiên cứu - Thông tin thu thập từ đối tượng nghiên cứu phải bảo mật cách tuyệt đối - Đối tượng có quyền từ chối rút khỏi nghiên cứu - Tôn trọng định đối tượng tham gia trước tham gia đối tượng giải thích mục đích cách thức tiến hành nghiên cứu CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO GIỚI Bảng III.1 : Phân bố bệnh nhân theo giới Đặc điểm Giới Số bệnh nhân Nam Nữ Tỉ lệ % 26 Tổng P Nhận xét: 1.2 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO HOÀN CẢNH SINH SỐNG Bảng III.2 : Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh sống Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ % Có bố mẹ Hồn cảnh sinh sống Khơng bố mẹ Tổng P Nhận xét: 1.3 PHÂN BỐ SINH VIÊNTHEO THỜI GIAN ĐI NGỦ Bảng III.3 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian ngủ Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ % Trước 22h Thời gian ngủ Sau 22h Tổng P Nhận xét: 1.4 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO VIỆC SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH Bảng III.4 : Phân bố bệnh nhân theo việc sử dụng chất kích thích Đặc điểm Sử dụng chất Có dùng Số bệnh nhân Bia, rượu…… Tỉ lệ% 27 Café, thuốc lá, cocaine kích thích Khơng dùng Tổng P Nhận xét: 1.5 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO VIỆC LÀM Bảng III.5 : Phân bố bệnh nhân theo việc làm Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ % Có làm thêm VIỆC LÀM Khơng làm thêm Tổng P Nhận xét: 1.6 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO THỜI GIAN TIẾP XÚC ÁNH SÁNG XANH TỪ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Bảng III.6 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử Đặc điểm - tiếng/ngày Mức độ thời gian sử dụng - tiếng/ ngày – 10 tiếng/ ngày Tổng P Nhận xét: Số bệnh nhân Tỉ lệ % 28 1.7 PHÂN LOẠI SINH VIÊN THEO VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KÍCH THÍCH Bảng III.7 : Phân bố bệnh nhân theo việc sử dụng chất kích thích Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ % Có sử dụng Sử dụng thuốc kích thích Khơng sử dụng Tổng Nhận xét: 1.8 PHÂN LOẠI SINH VIÊN THEO TÌNH TRẠNG MẮC CÁC BỆNH VỀ ĐƯỜNG TIÊU HĨA Bảng III.8 : Phân bố bệnh nhân theo tình trạng mắc bệnh đường tiêu hóa Đặc điểm Mắc bệnh đường tiêu hóa Tổng Số bệnh nhân Có mắc Không mắc Tỉ lệ % 29 CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Các nội dung, công Kết việc chủ yếu cần động thực Viết đề nghiên cứu hoạt Thời gian Cá nhân, tổ chức chủ trì cương Viết hoàn thiện 01/03/2023 – 07/03/2023 đề cương Đặt vấn đề(a) tên đề tài, Nêu rõ tên mục tiêu nhóm cương khoảng giấy đề tài 01/03/2023 – 03/03/2023 đề trang Viết tổng quan tài Tìm hiểu 01/03/2023 – 02/03/2023 liệu(b): Giấc ngủ bình giấc ngủ thường, khơng bình bình thường thường giấc ngủ khơng bình thường Trần Văn Huỳnh Khuông Lương Thị Nguyễn Hồng Thu Nêu giai đoạn 01/03/2023 – 02/03/2023 giấc ngủ vấn đề xoay quanh Nhấn mạnh 01/03/2023 – 02/03/2023 tác dụng giấc ngủ tác hại việc RLGN nói chung Nêu đối tượng phương pháp nghiên cứu: (c) nghiên cứu cắt ngang mô tả (xây dựng mơ tả nghiên cứu) (trình bày tồn phương pháp nghiên cứu) 02/03/2023 – 05/03/2023 Đinh Đức Thịnh Lương Ly Khánh Tạ Thị Thúy Mơ Ngơ Trí Cơng 30 Dự báo kết nghiên cứu dự kiến bàn luận Thu thập liệu 01/03/2023 – 03/03/2023 Phạm Linh Chi Hà Thanh Dân Có liệu nghiên 07/03/2023 – 11/03/2023 cứu Phạm Linh Chi Hà Thanh Dân Tạo câu hỏi Tiến hành khảo sát Làm xử lý số liệu 12/03/2023 – 20/03/2023 Làm liệu (xử lý Số liệu làm sai số) sạch, loại bỏ sai số Ngơ Trí Cơng Phân tích liệu (so Số liệu tạo sánh, đánh giá, sử dụng biểu đồ số đánh giá nào) Phùng Văn Mỹ Tổng hợp trình bày kết nghiên cứu Thống kê đánh giá tỉ lệ phần trăm tương quan số lượng sinh viên mắc RLGN 20/03/2023 – 22/03/2023 Phùng Văn Mỹ 22/03/2023 – 24/03/023 Tạ Thị Thúy Mơ Đưa kết luận số liệu cụ thể dựa số liệu xử lý Đánh giá tương quan Tính tốn phần với yếu tố nguy trăm ảnh hưởng bệnh yếu tố nguy lên sinh viên mắc RLGN Viết báo cáo Báo cáo kết viết Đưa báo báo cáo cáo kết quả, tỉ lệ dựa số liệu sau phân tích, trình 31 bày Trình bày để cương Đề cương 24/03/2023 – 27/03/2023 thơng qua Thuyết trình trước Hồn thành cộng đồng Các thành viên nhóm 27/03/2023 Bảng IV1 : Kế hoạch thực 2/13/2023 2/23/2023 3/5/2023 Đặt vấn đề(a) tên đề tài, mục têu Viết tổng quan tài liệu(b) Nêu đối tượng phương pháp nghiên cứu Dự báo kết nghiên cứu dự kiến bàn luận Thu thập liệu Làm xử lý số liệu Tổng hợp trình bày kết nghiên cứu Viết báo cáo Trình bày đề cương Truyết trình trước cộng đồng Ngày bắt đầu Thời gian hoàn thành Hình IV.1: Biểu đồ gantt 3/15/2023 3/25/2023 4/4/2023 32 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) Trong tháng qua, bạn thường ngủ lúc giờ? Trong tháng qua, bạn thường (tính phút) để vào giấc ngủ đêm? Trong tháng qua, bạn thường thức dậy lúc vào buổi sáng? Trong tháng qua, bạn ngủ vào ban đêm? (Điều khác với số bạn giường.) Trong tháng vừa qua bạn có thường xun khó ngủ a) Khơng thể ngủ vịng 30 phút b) Thức dậy vào nửa đêm sáng sớm c) Phải dậy vệ sinh d) Không thể thở thoải mái e) Ho ngáy to f) Cảm thấy lạnh g) Cảm thấy nóng h) Có giấc mơ tồi tệ i) Có nỗi đau j) Lý khác, bạn vui lòng viết rõ lý Trong tháng qua, bạn có thường xuyên khó ngủ điều khơng? Trong tháng qua bạn có thường xun uống thuốc ngủ (kê đơn khơng kê đơn) khơng? Trong tháng qua bạn có thường xuyên cảm thấy khó tỉnh táo lái xe, ăn cơm tham gia hoạt động xã hội không? Không phải tháng qua Ít Một lần tuần hai lần tuần Ba lần trở lên tuần 33 Khơng có vấn Bảng cho điểm Chỉ vấn Có vấn đề Điểm Một vấn ề lớn Tổng số ngủ được/ Tổng số ngủ x kh ( >85%= 0, 75%-84% =1, 65%100% 74% =2, 60p=3) + Điểm mục 5a =2, 5-6đ=3 lượ Điểm mục Tổng điểm mục 5b-5j > 7=0, 6-7= 1, 5-6 =2, < 5= 0=0, 1-9=1, 10-18=2, 19-27=3 Điểm mục Điểm mục Điểm mục + điểm mục Rất tệ Bạn giường 0=0, 1-2-1, 3-4=2, 5-6=3 10 Tổng điểm chung ngủ phịng khơng? Khơng phải tháng qua Ít Một lần tuần hai lần tuần Ba lần trở lên tuần Nếu bạn có người bạn phịng bạn giường, hỏi anh ấy/cơ tần suất hành vi sau bạn: a) Ngáy to b) Tạm ngừng thở lâu nhịp thở ngủ c) Chân co giật giật ngủ d) Các giai đoạn phương hướng nhầm lẫn ngủ e) Cảm giác bồn chồn khắc bạn ngủ Bạn vui lịng mơ tả rõ điều ó đề mục tính điểm, đề mục 1-4 bệnh nhân chủ động điền khoảng thời gian bệnh nhân thấy phù hợp Đề mục 5-9 bệnh nhân lựa chọn phương án có sẵn Thang điểm trắc nghiệm rối loạn giấc ngủ PSQI lập trình sẵn máy tính Sau người bệnh điền kết quả, máy tính tính tốn đưa thang điểm phù hợp Nếu tổng điểm cao cho thấy giấc ngủ ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NHĨM THỰC TRẠNG VÀ CÁC Y? ??U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN LỚP Y HỌC CỔ TRUYỀN KHÓA NĂM 2022 ĐỀ CƯƠNG... loại rối loạn giấc ngủ Ng? ?y nay, người ta phân rối loạn giấc ngủ thành loại: Rối loạn giấc ngủ tiên phát, rối loạn giấc ngủ thứ phát rối loạn cận giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ tiên phát: rối loạn. .. tương quan y? ??u tố nguy có ảnh hưởng lên chứng RLGN , nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Đánh giá thực trạng rối loạn giấc ngủ sinh viên khóa khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Dược