1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng rối loạn giấc ngủ của bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện e năm 2021

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -*** - MAI VĂN VƯƠNG THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI KHOA KHÁM CHỮA BỆNH THEO YÊU CẦU VÀ QUỐC TÊ BỆNH VIỆN E NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -*** - Người thực hiện: MAI VĂN VƯƠNG THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI KHOA KHÁM CHỮA BỆNH THEO YÊU CẦU VÀ QUỐC TÊ BỆNH VIỆN E NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN HỮU CHIẾN ThS NGUYỄN VIẾT CHUNG Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN môn Tâm lý h ih yễn Hữu Chi Nguyễn Vi t Chung S ữ c lâm ĩở sàng nh theo yêu c u qu c t ẹ ữ ặ ữ Hà N 23 05 ă 2022 Sinh viên V Mai Văn Vương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GERD : Gastroesophageal Reflux Disease GERD-Q : Gastroesophageal Reflux Disease Questionnaire PSQI : Pittsburgh Sleep Quality Index REM : Rapid Eye Movement NREM : Non Rapid Eye Movement RLGN : Rối loạn giấc ngủ LA : Los Angeles MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Trào ngược dày thực quản 1.1.1 K ễ 1.1.2 ặ 1.1.3 1.2 Khái niệm rối loạn giấc ngủ ấ 1.2.1 1.2.2 1.3 n R ấ 11 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản .15 1.3.1 ĩ 15 1.3.2 15 ặ 1.3.3 1.4 ấ 17 Các phương pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ 18 1.4.1 18 1.4.2 ấ ằ 1.4.3 ấ ằ 1.5 e 18 20 Các nghiên cứu RLGN bệnh nhân trào ngược dày thực quản 21 1.5.1 C 1.5.2 C 21 ởV 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 ẩ 23 2.1.2 ẩ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 2.2.2 2.2.3 23 C 23 24 2.3 Các biến số nghiên cứu 24 2.4 Công cụ nghiên cứu .25 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu .25 2.5.1 Thời gian 25 2.5.2 Địa điểm 25 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.7 Sai số khống chế sai số 26 2.8 Đạo đức nghiên cứu .26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trào ngược dày thực quản 36 4.1.1 e 36 4.1.2 e ổ 36 4.1.3 C 37 4.1.4 4.1.5 38 ặ lâm sàng 38 4.1.6 ặ e LA 39 4.1.7 ặ e R 39 4.2 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản 40 ấ 4.2.1 4.2.2 4.3 C ấ ấ e 40 I 40 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 42 4.3.1 ấ ữ ặ R 42 ấ ữ 4.3.2 e L 4.3.3 A ee ặ ấ ữ ấ 43 R - ấ ấ 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC BẢNG B B B B B B B B B B B B B B B 1: ặ m ngh nghi p 28 2: ặ ng 29 3: ặ ng 29 ng 4: Th i gian m c b nh theo gi i 29 5: ặ m y u t 30 6: ặ ă a b nh 30 ng 7: Phân lo i n i soi theo LA 30 ng 8: Chẩ e m GERD-Q 31 9: ặ m giấc ng chung 32 10: ặ m ng b nh nhân 33 ng 11: M i liên quan chấ ng giấc ng gi i 33 ng 12: M i liên quan chấ ng giấc ng tuổi 34 ng 13: Liên quan giữ RL n i soi LA 34 ng 14: Tỉ l r i lo n giấc ng e m GERD-Q 35 ng 15: Tỉ l r i lo n giấc ng y u t 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1: Phân b b nh nhân theo gi i 27 Hình 2: Phân b b nh nhân theo nhóm tuổi 28 Hình 3: Phân b chấ ng giấc ng PSQI 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trào ngược dày thực quản rối loạn mạn tính ngày phổ biến Trào ngược dày thực quản định nghĩa có triệu chứng và/hoặc biến chứng trào ngược dịch dày vào thực quản quan lân cận [1] Bệnh nhân thường có triệu chứng như: nóng rát sau xương ức, ợ nóng, ợ trớ, nuốt khó, nuốt vướng, đau ngực, ho kéo dài biểu hen phế quản… Nếu khơng chẩn đốn điều trị, bệnh gây nên biến chứng nguy hiểm viêm thực quản, loét thực quản, thực quản Barrett, chí ung thư biểu mơ thực quản.[2] Ngồi ra, bệnh nhân có tỉ lệ mắc bệnh hầu họng, quản phổi cao Trong năm gần đây, bệnh trào ngược dày thực quản bệnh phổ biến giới Các thống kê cho thấy, tỷ lệ lưu hành bệnh trào ngược dày thực quản dao động từ 10 đến 20% người lớn Hoa Kỳ, Úc Vương quốc Anh Tỷ lệ mắc bệnh trào ngược dày thực quản gia tăng nước Châu Á, với ước tính gần ảnh hưởng đến 5% người lớn Trung Quốc Hàn Quốc [3] Rối loạn giấc ngủ trước hiểu đồng nghĩa với ngủ ngày nay, rối loạn giấc ngủ để rối loạn số lượng, chất lượng, tính chu kì giấc ngủ rối loạn nhịp thức ngủ Bốn triệu chứng đặc trưng rối loạn giấc ngủ là: chứng ngủ, ngủ nhiều, rối loạn liên quan đến giấc ngủ rối loạn nhịp thức ngủ… Những triệu chứng thường gối lên [4] Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ chất lượng giấc ngủ người cao tuổi cao Trong dân số Trung Quốc, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ 45,8% phụ nữ cao tuổi cao so với nam giới cao tuổi (35,8%) Tỷ lệ tăng theo tuổi, từ 32,1% (từ 60-69 tuổi) lên 52,5% (tuổi ≥ 80 tuổi) [5] Các nghiên cứu gần giới gợi ý mối quan hệ hai chiều bệnh trào ngược dày thực quản giấc ngủ Bệnh trào ngược dày thực quản chứng minh có ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ cách đánh thức bệnh nhân khỏi giấc ngủ vào ban đêm phổ biến dẫn đến nhiều lần trí nhớ ngắn, dẫn đến giấc ngủ bị phân mảnh Đồng thời, thiếu ngủ ảnh hưởng xấu đến bệnh trào ngược dày thực quản cách tăng cường nhận thức acid thực quản (quá mẫn thực quản) [6] Trên thực tế, có “vịng luẩn quẩn” tiềm ẩn bệnh trào ngược dày thực quản dẫn đến chất lượng giấc ngủ nâng cao nhận thức kích thích thực quản làm trầm trọng thêm bệnh trào ngược dày thực quản [7] Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản cịn hạn chế Chưa có cơng trình nghiên cứu phối hợp bệnh trào ngược dày thực quản bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng qua lại ch ng, đặc biệt bệnh lý phổ biến rối loạn giấc ngủ, vấn đề thường gặp với nhiều tác hại gặp làm tăng lo âu, trầm cảm, giảm chất lượng sống Vì vậy, ch ng thực đề tài “ Thực trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu quốc tế, Bệnh viện E năm 2021” với hai mục tiêu: ặ ấ 9/2021 K ữ e 12/2021 ấ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Trào ngược dày thực quản 1.1.1 Khái niệm bệnh trào ngược dày thực quản Bệnh trào ngược dày thực quản tượng phần dịch dày ngược lên thực quản qua thắt thực quản dưới, q trình có hay khơng có triệu chứng phần lớn gây triệu chứng ợ chua, nóng rát sau xương ức, đau ngực, nuốt khó Viêm thực quản trào ngược tượng tổn thương thực quản gây chất trào ngược Bệnh trào ngược dày thực quản tập hợp tất triệu chứng hậu thực quản trào ngược gây Trên lâm sàng, hai triệu chứng nóng rát sau xương ức ợ chua hay gặp tương đối đặc hiệu bệnh trào ngược dày thực quản Việc nội soi sinh thiết, chụp X quang thực quản có cản quang đo áp lực thực quản đồng loạt biện pháp thăm dị khơng thể thực rộng rãi nên khó thống kế xác tỉ lệ mắc bệnh cộng đồng 1.1.2 Dịch tễ bệnh trào ngược dày thực quản Trào ngược dày thực quản phổ biến nước phương Tây với tần suất từ 15 – 30% dân số, nước châu Á tần suất dao động từ – 15%, bệnh có xu hướng ngày tăng thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, thay đổi lối sống, chế độ ăn, làm việc Tỉ lệ mắc bệnh trào ngược dày thực quản nước phát triển từ 10 – 48% Một nghiên cứu dựa dân số ước tính 20% dân số trưởng thành Hoa Kỳ gặp triệu chứng liên quan đến bệnh trào ngược dày thực quản lần tuần [8] Một nghiên cứu khác Anh thành phố Bristol, số người vấn độ tuổi từ 17 – 91 có 10,3 % bị nóng rát sau xương ức hàng tuần [9] Ở Việt Nam, theo thống kê tác giả Lê Văn Dũng tiến hành khoa thăm dò chức bệnh viện Bạch Mai năm 2001 cho thấy tỉ lệ viêm thực quản trào ngược khoảng 7,8% Tuổi giới: Bệnh hay gặp nam nhiều nữ, lứa tuổi gặp nhiều 40- 49 tuổi Chế độ sinh hoạt: Hút thuốc lá, uống rượu, cà phê, dùng thuốc chống viêm khơng steroid, thuốc chẹn kênh canxi, tạo nên hội dễ nảy sinh bệnh trào ngược dày thực quản Đặc biệt người nghiện thuốc, ngồi tượng giảm thắt thực quản cịn thấy tình trạng tăng áp lực khoang bụng tương ứng với lúc hít mạnh ho [10] Nghiên cứu tác giả Đặng Thị Thu Hiền [51] cho thấy 82% bệnh nhân có điểm GERD 8-10; 18 % bệnh nhân có điểm GERD > 10 Jonasson cộng (2013) khảo sát 169 bệnh nhân có triệu chứng GERD thấy GERD Q trung bình 9,6 ± 3,0 75% số họ có điểm GERD Q ≥ 8[12], nhóm bệnh nhân có viêm thực quản nghiên cứu Pique cộng ( 2016) có điểm GERD Q trung bình lên tới 8,7 ± 3,1[52] Ngay nghiên cứu gần châu Á tác giả Gong cộng năm 2019 149 đối tượng người Hàn Quốc có triệu chứng gợi ý GERD cho thấy phổ điểm GERD Q từ – 15 điểm điểm GERD Q trung bình điểm, 56,4% bệnh nhân có GERD Q ≥ 8[53] Theo bảng điểm GERD Q mức điểm ≥ kết hợp với điểm tác động ≥ điểm khả cao bệnh nhân bị GERD nặng, điểm GERD Q ≥ điểm tác động < tương ứng với viêm thực quản mức độ nhẹ, điểm GERD Q thấp khả GERD thấp Nghiên cứu ch ng thấy bệnh nhân chủ yếu có điểm GERD Q từ – điểm tác động < 3, đối tượng nhóm có khả bị GERD thấp Có tới 100% bệnh nhân số (điểm GERD Q tử – 7) có kết nội soi viêm thực quản độ A, đồng nghĩa với việc phần lớn đối tượng nhóm khả bị GERD thấp theo bảng phân loại dựa điểm GERD Q mức độ viêm thực quản nhẹ (LA A) Điều phù hợp với quan điểm từ đồng thuận Lyon gần cho viêm thực quản độ A đặc hiệu cho GERD [54] 4.2 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản 4.2.1 Số ngày rối loạn giấc ngủ tuần Trong nghiên cứu ch ng cho thấy số ngày rối loạn giấc ngủ trung bình 2,23 ± 1,2 Nhóm bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ từ – ngày chiếm tỉ lệ cao 70,2% ( 40/57) Nhóm bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ từ – ngày chiếm 29,8% ( 17/57) Trong khơng có bệnh nhân có số ngày rối loạn giấc ngủ từ – ngày Như vậy, rối loạn giấc ngủ xuất tương đối với nhóm bệnh nhân trào ngược dày thực quản đến khám Điều phần lớn bệnh nhân có độ tuổi trẻ chiếm số lượng cao, bệnh nhân khám sớm 4.2.2 Chất lượng giấc ngủ theo PSQI Ch ng thực khảo sát bệnh nhân dựa thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) [55] Bệnh nhân tự đánh giá tình trạng giấc ngủ vòng tháng gần cách trả lời câu hỏi, sau ch ng tơi tính điểm PSQI (gồm điểm thành phần từ C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7) theo cách tính thang đánh giá phân loại ch ng vào mức độ rối loạn giấc ngủ nặng (điểm PSQI 15 trở lên), rối loạn chất lượng giấc ngủ vừa (PSQI từ 10 đến 15), rối loạn chất lượng giấc ngủ nhẹ 40 (điểm PSQI từ đến 10) hay khơng có rối loạn chất lượng giấc ngủ (điểm PSQI 5) Kết nghiên cứu ch ng tơi cho thấy: Điểm PSQI trung bình 5,98 ± 2,54 điểm, thuộc mức rối loạn giấc ngủ nhẹ Bệnh nhân có điểm PSQI thấp điểm, bệnh nhân có điểm PSQI cao 13 điểm Có 35 bệnh nhân tổng số 57 người tiến hành khảo sát (chiếm 61%) cho kết có rối loạn giấc ngủ mức độ từ nhẹ đến trung bình Kết thấp so với nghiên cứu Reza Shaker cộng năm 2009 khảo sát 1000 đối tượng mắc bệnh GERD Hoa Kỳ có tới 75% bị ảnh hưởng đến giấc ngủ[22b], lại cao nghiên cứu Narika Iwakura cộng (2016) 124 bệnh nhân, có 53,9% có rối loạn giấc ngủ[56] Trong tổng số 35 bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ theo PSQI rối loạn mức độ nhẹ chiếm 85,71% (30 người), rối loạn mức độ trung bình chiếm 14,29% (5 người) khơng có có rối loạn giấc ngủ nặng Trung bình bệnh nhân cần 25,5 ph t để chợp mắt Số trung bình ngủ đêm 6,67h Trong số 57 người khảo sát, 4% bệnh nhân tự đánh giá có chất lượng giấc ngủ kém, 16% bệnh nhân đánh giá có chất lượng tương đối vòng tháng gần Trên thang PSQI [55] phát cho bệnh nhân nghiên cứu đánh giá ngyên nhân gây rối loạn chất lượng giấc ngủ, ch ng thu kết sau: Nguyên nhân đứng đầu gây ngủ theo nghiên cứu bệnh nhân khó chợp mắt 30 ph t (56%), bị tỉnh dậy l c nửa đêm thức dậy sớm (51%), ho ngáy to (28%), có ác mộng (25%) Có 29 tổng số 57 bệnh nhân ( 50,9 %) bị tỉnh giấc đêm, 83% bệnh nhân có nhiều lần tuần bị tỉnh giấc đêm khó tiếp tục vào giấc ngủ Như vậy, giấc ngủ bệnh nhân khơng trọn vẹn Điều có liên hệ với số tuổi bệnh nhân, thói quen sinh hoạt không đ ng giấc hay môi trường xung quanh nhiều tiếng ồn Có 35% bệnh nhân khơng ngủ đêm Thời gian ngủ đêm trung bình 6,67 ± 1,23 Những bệnh nhân có thời gian ngủ đêm thường than phiền họ khó vào giấc ngủ sau lần thức giấc hay tỉnh giấc bị đau hay vệ sinh, thói quen sinh hoạt hàng ngày Tất điểm làm tổng thời gian ngủ đêm họ trở nên ngắn lại nhiều so với thời gian ngủ sinh lý Chất lượng giấc ngủ phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan người bệnh Trong nghiên cứu ch ng tơi có 20% bệnh nhân tự cho chất lượng giấc ngủ họ tương đối Điều phù hợp thực tế hầu hết bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh 41 thấp, thời gian bị bệnh chưa lâu, bệnh giai đoạn đầu nên chưa ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 4.3.1 Mối liên quan số đặc điểm chung bệnh nhân GERD chất lượng giấc ngủ Kết nghiên cứu có mối liên quan tuổi với chất lượng giấc ngủ bệnh nhân Độ tuổi cao chất lượng giấc ngủ giảm, người độ tuổi từ 50 trở lên chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kết có phần phù hợp với nghiên cứu bệnh mạn tính tương tự đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp cho độ tuổi tăng hiệu giấc ngủ giảm đáng kể, số lần tỉnh giấc tăng lên Giấc ngủ người 60 tuổi đa số ngủ tiếng ngày Điều lý giải rằng, độ tuổi cao người nhiều vấn đề cần bận tâm, lo lắng Bên cạnh stress từ xã hội công việc, thu nhập ; từ môi trường thời tiết, tiếng ồn yếu tố thể chất tác động không nhỏ đến giấc ngủ người Bệnh tật, ốm đau nhiều yếu tố nguy sức khỏe ln ngun nhân gây suy giảm chất lượng giấc ngủ Mối tương quan số điểm PSQI trung bình với giới nghề nghiệp nghiên cứu chưa có ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu ch ng chưa nhận khác biệt Vì theo ch ng tơi, cần phải tiến hành nhiều nghiên cứu sâu hơn, cỡ mẫu lớn để kết thu có ý nghĩa thống kê Mối liên quan thời gian mắc bệnh rối loạn giấc ngủ: khơng có khác biệt thời gian khởi phát, thời gian mắc bệnh nhóm bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ nhóm khơng có rối loạn giấc ngủ ( p > 0,05) Thời gian mắc bệnh kéo dài yếu tố tiên lượng nặng bệnh Theo Joel E Richer, biến chứng Barret thực quản, viêm thực quản, hẹp thực quản, ung thư biểu mô tuyến thực quản thường tiến triển sau năm đầu mắc bệnh [57] Các biến chứng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản Trong nghiên cứu này, thời gian mắc bệnh năm ( 64,9%) Tuy nhiên, có lẽ cỡ mẫu nhỏ, bệnh nhân chủ yếu mắc bệnh giai đoạn nhẹ thăm khám, điều trị sớm nên không xuất biến chứng Mối liên quan đặc điểm lối sống rối loạn giấc ngủ: Có khác biệt lối sống vận động, uống rượu, h t thuốc nhóm bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ không rối loạn giấc ngủ Có tới 66,7% số bệnh nhân có lối sống vận động ghi nhận có rối loạn giấc ngủ, có 33,3% khơng có rối loạn giấc ngủ Điều phù hợp sức khỏe có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ H t thuốc, uống rượu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ, yếu tố làm nặng thêm 42 tình trạng bệnh trào ngược dảy thực quản Theo nghiên cứu có 80% số bệnh nhân có h t thuốc có rối loạn giấc ngủ Mối liên quan bệnh kèm theo rối loạn giấc ngủ: kết nghiên cứu ch ng tơi cho thấy khơng có khác biệt bệnh kèm theo nhóm có rối loạn giấc ngủ không rối loạn giấc ngủ Tuy nhiên, nhóm có rối loạn giấc ngủ, số trường hợp có bệnh kèm theo (80%) cao nhiều số trường hợp khơng có bệnh kèm theo Các bệnh mạn tính kèm theo gây ảnh hưởng đến giai đoạn giấc ngủ : bệnh gout, suy tim, đái tháo đường, bệnh tim mạch, bệnh thận gan nặng Số lượng bệnh kèm theo nhiều vấn đề chất lượng giấc ngủ Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có ý nghĩa thống kê cỡ mẫu nhỏ tỉ lệ bệnh nhân có bệnh kèm theo không cao ( 19,3%) 4.3.2 Mối liên quan mức độ nặng bệnh trào ngược dày thực quản theo Los Angeles chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu ch ng tơi có tới 96,5% (55/57) số bệnh nhân có kết nội soi độ A theo phân loại Los Angeles Nhóm có điểm PSQI trung bình Nhóm bệnh nhân có kết nội soi độ B chiếm 3,5% (2/57), có điểm PSQI trung bình Mức độ hoạt động bệnh mạnh điểm PSQI cao Tuy nhiên, khác biệt nghiên cứu ch ng chưa có ý nghĩa thống kê, hệ số tương quan thấp r = 0,266 Vì theo chúng tơi, cần phải tiến hành nghiên cứu sâu hơn, cỡ mẫu lớn để kết thu có ý nghĩa thống kê 4.3.3 Mối liên quan thang điểm GERD-Q chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu này, tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân có điểm GERD-Q ≥ 70,9%, bệnh nhân có điểm GERD-Q < 50% Như vậy, chất lượng giấc ngủ có mối liên quan trực tiếp với khả bị bệnh trào ngược dày thực quản Những bệnh nhân có khả bị bệnh cao tỉ lệ rối loạn giấc ngủ lớn Tuy nhiên, kết chưa có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Vì cần phải tiến hành nghiên cứu sâu hơn, cỡ mẫu lớn đa dạng để kết thu có ý nghĩa thống kê 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua khảo sát 57 bệnh nhân bị bệnh trào ngược dày thực quản đến khám khoa khám bệnh theo yêu cầu quốc tế, Bệnh viện E từ tháng 9/2021 đến tháng 12/2021, ch ng r t kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trào ngược dày thực quản đến khám - e Nam: nữ = 56% : 44% e ổ Tuổi trung bình bệnh nhân 41,86 ± 13,65 Tuổi khởi phát trung bình 35,42 ± 12,93 ặ 77% bệnh nhân đến khám bệnh có nóng rát sau xương ức 72% bệnh nhân đến khám bệnh có ợ chua ặ R e LA 96% bệnh nhân đến khám bệnh có kết nội soi theo phân loại LA độ A, 4% độ B R -Q Điểm GERD-Q trung bình 7,71 Có 54,4% bệnh nhân có điểm GERD-Q ≥ Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản ặ ấ - 35/57 bệnh nhân (61%) có rối loạn giấc ngủ - Điểm PSQI trung bình 5,98 Rối loạn giấc ngủ mức độ nhẹ chiếm 85,7%, mức độ trung bình chiếm 14,3% mức độ nặng 0% - Trung bình bệnh nhân cần 25,5 ph t để chợp mắt Số trung bình ngủ đêm 6,67h Mối liên quan thang điểm GERD-Q chất lượng giấc ngủ - Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân có điểm GERD-Q ≥ 70,9%, bệnh nhân có điểm GERD-Q < 50% - Sự khác biệt rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân có điểm GERD-Q ≥ nhóm bệnh nhân có điểm GERD-Q < chưa có ý nghĩa thống kê với p = 0,105 > 0,05 Các yếu tố gây rối loạn giấc ngủ - Thời gian mắc bệnh ≥ năm: 64,9% có rối loạn giấc ngủ - 66,7% bệnh nhân vận động, 80% bệnh nhân có h t thuốc uống rượu 80% bệnh nhân có bệnh lý có rối loạn giấc ngủ 44 KHUYẾN NGHỊ  Nghiên cứu bệnh nhân quy mô lớn để có đánh giá xác rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản  Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trào ngược dày thực quản phát từ sớm, từ giai đoạn đầu bệnh Từ chuyên gia, bác sĩ cần có biện pháp, định, tư vấn, điều trị cho bệnh nhân sớm  Truyền thông rộng rãi để người nhận thức đ ng bệnh, khám sớm có kế hoạch điều trị phòng giảm nhẹ rối loạn giấc ngủ cho bệnh nhân 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO u tr n i khoa, t p 1" X Ngô Quý Châu (2016) "Cẩ ih c Hu , tr 791 - 796 Salehi M, Karegar-Borzi H, Karimi M, et al (2017) "Medicinal Plants for Management of Gastroesophageal Reflux Disease: A Review of Animal and Human Studies" J Altern Complement Med, 23 (2), 82-95 On Z X, Grant J, Shi Z (2017) "The association between gastroesophageal reflux disease with sleep quality, depression, and anxiety in a cohort study of Australian men" 32 (6), 1170-1177 Suzuki K, Miyamoto M, Hirata K (2017) "Sleep disorders in the elderly: Diagnosis and management" J Gen Fam Med, 18 (2), 61-71 Luo J, Zhu G, Zhao Q, et al (2013) "Prevalence and risk factors of poor sleep quality among Chinese elderly in an urban community: results from the Shanghai aging study" PLoS One, (11), e81261 Schey R, Dickman R, Parthasarathy S, et al (2007) "Sleep deprivation is hyperalgesic in patients with gastroesophageal reflux disease" Gastroenterology, 133 (6), 1787-1795 Maneerattanaporn M, Chey W D (2009) "Sleep disorders and gastrointestinal symptoms: chicken, egg or vicious cycle?" Neurogastroenterol Motil, 21 (2), 97-99 Locke G R, 3rd, Talley N J, Fett S L, et al (1997) "Prevalence and clinical spectrum of gastroesophageal reflux: a population-based study in Olmsted County, Minnesota" Gastroenterology, 112 (5), 1448-1456 Giannini E G, Zentilin P, Dulbecco P, et al (2008) "Management strategy for patients with gastroesophageal reflux disease: a comparison between empirical treatment with esomeprazole and endoscopy-oriented treatment" Am J Gastroenterol, 103 (2), 267-275 46 10 Lê Văn Dũng (2001) "Nhận xét hình ảnh nội soi - mô bệnh học thực quản bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dày - thực quản" Lu ă ĩ i h c Y Hà N i, 11 Nguyễn Thị Lan Anh (2009) "B nh d u tr " NXB Lao ng, tr 67 - 68 12 Jonasson C, Wernersson B, Hoff D A, et al (2013) "Validation of the GerdQ questionnaire for the diagnosis of gastro-oesophageal reflux disease" Aliment Pharmacol Ther, 37 (5), 564-572 13 Benjamin J.S et al (2005) "Normal sleep and sleep disorders" Concise textbook of clinical psychiatry, second edition, 309-321 14 Zheng G, Li K, Wang Y (2019) "The Effects of High-Temperature Weather on Human Sleep Quality and Appetite" Int J Environ Res Public Health, 16 (2), 15 Zaharna M, Guilleminault C (2010) "Sleep, noise and health: review" Noise Health, 12 (47), 64-69 16 Gillin J C, Jacobs L S, Fram D H, et al (1972) "Acute effect of a glucocorticoid on normal human sleep" Nature, 237 (5355), 398-399 17 Clark I, Landolt H P (2017) "Coffee, caffeine, and sleep: A systematic review of epidemiological studies and randomized controlled trials" Sleep Med Rev, 31 70-78 18 Jehangir W, Karabachev A D (2020) "Opioid-Related Sleep-Disordered Breathing: An Update for Clinicians" 37 (11), 970-973 19 Stein M D, Friedmann P D (2005) "Disturbed sleep and its relationship to alcohol use" Subst Abus, 26 (1), 1-13 20 Gerson L B, Fass R (2009) "A systematic review of the definitions, prevalence, and response to treatment of nocturnal gastroesophageal reflux disease" Clin Gastroenterol Hepatol, (4), 372-378; quiz 367 47 21 Fujiwara Y, Arakawa T, Fass R (2012) "Gastroesophageal reflux disease and sleep disturbances" J Gastroenterol, 47 (7), 760-769 22 Farup C, Kleinman L, Sloan S, et al (2001) "The impact of nocturnal symptoms associated with gastroesophageal reflux disease on health-related quality of life" Arch Intern Med, 161 (1), 45-52, 23 Dickman R, Shapiro M, Malagon I B, et al (2007) "Assessment of 24-h oesophageal pH monitoring should be divided to awake and asleep rather than upright and supine time periods" Neurogastroenterol Motil, 19 (9), 709-715 24 Dent J, Dodds W J, Friedman R H, et al (1980) "Mechanism of gastroesophageal reflux in recumbent asymptomatic human subjects" J Clin Invest, 65 (2), 256-267 25 Yi C H, Hu C T, Chen C L (2007) "Sleep dysfunction in patients with GERD: erosive versus nonerosive reflux disease" Am J Med Sci, 334 (3), 168-170 26 Herr J (2001) "Chronic cough, sleep apnea, and gastroesophageal reflux disease" Chest, 120 (3), 1036-1037 27 Kuribayashi S, Massey B T, Hafeezullah M, et al (2010) "Upper esophageal sphincter and gastroesophageal junction pressure changes act to prevent gastroesophageal and esophagopharyngeal reflux during apneic episodes in patients with obstructive sleep apnea" Chest, 137 (4), 769-776 28 Bortolotti M, Gentilini L, Morselli C, et al (2006) "Obstructive sleep apnoea is improved by a prolonged treatment of gastrooesophageal reflux with omeprazole" Dig Liver Dis, 38 (2), 78-81 29 Tawk M, Goodrich S, Kinasewitz G, et al (2006) "The effect of week of continuous positive airway pressure treatment in obstructive sleep apnea patients with concomitant gastroesophageal reflux" Chest, 130 (4), 10031008 48 30 Buysse D J, Reynolds C F, 3rd, Monk T H, et al (1989) "The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research" Psychiatry Res, 28 (2), 193-213 31 Đinh Văn Bền (2005) "Điện não đồ ứng dụng thực hành lâm sàng" NXB Y h c, tr 69, tr 27 - 32 32 Nguyễn Mạnh Hùng (1999) "Những thành phần chủ yếu điện não đồ" B nh vi i 108, tr 21-30 33 Bồ Kim Phương (2012) "Nghiên cứu ứng dụng bảng GERD-Q chẩn đoán theo dõi đáp ứng điều trị bệnh trào ngược dày – thực quản" T p chí Y h c TP Hồ Chí Minh, 16 44 - 48 34 Nocon M, Labenz J, Jaspersen D, et al (2008) "Nighttime heartburn in patients with gastroesophageal reflux disease under routine care" Digestion, 77 (2), 69-72 35 Li W, Zhang S T, Yu Z L (2008) "Clinical and endoscopic features of Chinese reflux esophagitis patients" World J Gastroenterol, 14 (12), 18661871 36 Trần Nguyễn Ái Thanh (2013) "Khảo sát đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh trào ngược dày- thực quản bệnh viện quận Thủ Đức" T p chí Khoa h c Tiêu hóa Vi t Nam, 2157 37 Đoàn Thị Hoài (2006) " Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi – mơ bệnh học đo pH thực quản liên tục 24h GERD" Lu ĩ ă c i h c Y Hà N i, 38 Scholten T (2007) "Long-term management of gastroesophageal reflux disease with pantoprazole" Ther Clin Risk Manag, (2), 231-243 39 El-Serag H B, Sweet S, Winchester C C, et al (2014) "Update on the epidemiology of gastro-oesophageal reflux disease: a systematic review" Gut, 63 (6), 871-880 49 40 Simadibrata M (2009) "Dyspepsia and gastroesophageal reflux disease (GERD): is there any correlation?" Acta Med Indones, 41 (4), 222-227 41 Kawanishi M (2006) "Will symptomatic gastroesophageal reflux disease develop into reflux esophagitis?" J Gastroenterol, 41 (5), 440-443 42 Dũng L V (2001) "Nhận xét hình ảnh nội soi, mơ bệnh học thực quản bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dày- thực quản" Lu th ĩ ă i h c Y Hà N i, 43 Koek G H, Tack J, Sifrim D, et al (2001) "The role of acid and duodenal gastroesophageal reflux in symptomatic GERD" Am J Gastroenterol, 96 (7), 2033-2040 44 Dương Minh Thắng T L (2001) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học bệnh trào ngược dày thực quản" Lu th ĩ ă c, H c vi n Quân Y, 45 Trần Việt Hùng (2008) "Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản trước sau nhuộm màu lugol bệnh nhân có hội chứng trào ngược dày – thực quản" Lu ă c sỹ y h i h c Y Hà n i, 46 da Silva E P, Nader F, Quilici F A, et al (2003) "Clinical and endoscopic evaluation of gastroesophageal reflux disease in patients successfully treated with esomeprazole" Arq Gastroenterol, 40 (4), 262-267 47 Wong W M, Lai K C, Hui W M, et al (2004) "Pathophysiology of gastroesophageal reflux diseases in Chinese role of transient lower esophageal sphincter relaxation and esophageal motor dysfunction" Am J Gastroenterol, 99 (11), 2088-2093 48 Quách Trọng Đức (2013) "Bệnh trào ngược dày- thực quản Việt Nam: Một số đặc điểm dịch tễ học thách thức chẩn đoán điều trị" T p chí Khoa h c Tiêu hóa Vi t Nam, 33 49 Ho K Y (2008) "Gastroesophageal reflux disease in Asia: a condition in evolution" J Gastroenterol Hepatol, 23 (5), 716-722 50 50 Furukawa N, Iwakiri R, Koyama T, et al (1999) "Proportion of reflux esophagitis in 6010 Japanese adults: prospective evaluation by endoscopy" J Gastroenterol, 34 (4), 441-444 51 Đặng Thị Thu Hiền (2014) "Đối chiếu tổn thương thực quản qua nội soi với câu hỏi GERD Q để đánh giá mức độ hội chứng trào ngược dày thực quản" Lu ă ĩ i h c Y Hà N i, 52 Piqué N, Ponce M, Garrigues V, et al (2016) "Prevalence of severe esophagitis in Spain Results of the PRESS study (Prevalence and Risk factors for Esophagitis in Spain: A cross-sectional study)" United European Gastroenterol J, (2), 229-235 53 Gong E J, Jung K W, Min Y W, et al (2019) "Validation of the Korean Version of the Gastroesophageal Reflux Disease Questionnaire for the Diagnosis of Gastroesophageal Reflux Disease" J Neurogastroenterol Motil, 25 (1), 91-99 54 Gyawali C P, Kahrilas P J, Savarino E, et al (2018) "Modern diagnosis of GERD: the Lyon Consensus" 67 (7), 1351-1362 55 Smyth C (2000) "The Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI)" Insight, 25 (3), 97-98 56 Iwakura N, Fujiwara Y, Shiba M, et al (2016) "Characteristics of Sleep Disturbances in Patients with Gastroesophageal Reflux Disease" Intern Med, 55 (12), 1511-1517 57 Richter J E (2007) "Gastrooesophageal reflux disease" Best Pract Res Clin Gastroenterol, 21 (4), 609-631 58 Shaker R, Castell D O, Schoenfeld P S, et al (2003) "Nighttime heartburn is an under-appreciated clinical problem that impacts sleep and daytime function: the results of a Gallup survey conducted on behalf of the American Gastroenterological Association" Am J Gastroenterol, 98 (7), 1487-1493 51 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên: ……………… Giới: Nam/nữ Năm sinh:…… Mã bệnh nhân:…………… Địa chỉ:………………………………………… Nghề nghiệp: Điện thoại:.……………… Chẩn đoán: II Phần chuyên môn Trào ngược dày thực quản Thời gian mắc bệnh: Tuổi khởi phát bệnh: Triệu chứng lâm sàng năng: Nóng rát sau xương ức Ợ chua Đau ngực Nuốt khó Khác Phân loại theo Los Angeles: Độ A Độ B Độ C Độ D Điểm GERD – Q: Điều trị tại: Rối loạn giấc ngủ Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ PITTSBURGH Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh (chị) tháng vừa qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần đ ng với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi: 52 Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là: Trong tháng vừa qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Số ph t thường : Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường là: Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường ngủ đồng hồ? Số ngủ đêm thường : Trong tháng qua, anh Khơng Ít 1 hoặc (chị) có thường gặp có lần lần vấn đề sau gây ngủ cho tháng tuần tuần lần anh (chị) không? qua (0) (1) (2) tuần (3) a Khơng thể ngủ vịng 30 phút b Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng c Phải thức dậy để tắm d Khó thở e Ho ngáy to f Cảm thấy lạnh g Cảm thấy nóng h Có ác mộng i Thấy đau k Lý khác: mô tả: Trong tháng qua, vấn đề có thường gây ngủ cho anh (chị) khơng? Trong tháng qua, anh (chị) có thường phải sử dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn tự mua dùng)? Trong tháng qua, anh (chị) có hay gặp khó khăn 53 để giữ đầu óc tỉnh táo l c lái xe, l c ăn hay l c tham gia vào hoạt động xả hay không? Trong tháng qua, anh (chị) có gặp khó khăn để trì hứng th hồn thành cơng việc không? Rất tốt (0) Tương đối tốt (1) Tương đối k m (2) Rất (3) Trong tháng qua, nhìn chung anh (chị) đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? Cách tính điểm: Điểm câu Thành phần (C1) Điểm câu (0 = ≤15ph, = 16 – 30ph, = 31 – Thành phần (C2) 60p, ≥60ph) + điểm câu 5a (Tổng điểm: = 0; 1-2 = 1; 3-4 = 2; 5-6 = 3) Điểm câu (>7 = 0; 6-7 = 1; 5-6 = 2; 85% = 0; 75-84% = 1, 65-74% = 2,

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w