1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An

7 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 194,44 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc xác định thực trạng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích với cỡ mẫu là 120 bao gồm các bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại khoa Ngoại vú- Phụ khoa, Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Karimi A., Adel-Mehraban M and Moeini M (2018), “Occupational Stressors in Nurses and Nursing Adverse Events”, Iranian Journal of Nursing and Midwifery Research 23(3), 230-234 Trần Thị Ngọc Mai (2014), “Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng học hệ cử nhân vừa làm vừa học Trường Đại học Thăng Long Đại học Thành Tây”, Tạp chí Y học thực hành số 4, 110-115 Trần Văn Thơ (2017), Thực trạng stress số yếu tố liên quan gây stress điều dưỡng viên Bệnh viện Nhi TW năm 2017, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Mai Hịa Nhung (2014 ), Tình trạng stress số yếu tố liên quan điều dưỡng viên lâm sàng Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội Trần Thị Thúy (2011), Đánh giá trạng thái stress cán y tế khối lâm sàng Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Đặng Kim Oanh (2017), Thực trạng stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Hữu Xuân Trường Trần Thị Giáng Hương (2013), “Rối loạn lo âu số yếu tố liên quan cán Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng”, Tạp chí Y tế cơng cộng 29 (29), 12-16 THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN Phan Thị An Dung1, Nguyễn Thị Cẩm Mai1, Đinh Thị Hằng Nga1, Lê Thị Thanh Tâm1 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thực trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích với cỡ mẫu 120 bao gồm bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú khoa Ngoại vú- Phụ khoa, Bệnh Người chịu trách nhiệm: Phan Thị An Dung Email: andung1987@gmail.com Ngày phản biện: 22/9/2020 Ngày duyệt bài: 09/10/2020 Ngày xuất bản: 05/11/2020 Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 Trường Đại học Y Khoa Vinh viện Ung Bướu Nghệ An Kết quả: Hầu hết bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú phàn nàn rối loạn giấc ngủ, có 5,8% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ nhẹ, 51,7% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ trung bình, 42,5% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ nặng Kết luận: Rối loạn giấc ngủ xảy tất bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú Người điều dưỡng cần quan tâm đến giấc ngủ giúp bệnh nhân cải thiện giấc ngủ sau phẫu thuật để nâng cáo chất lượng chăm sóc điều trị Từ khóa: Rối loạn giấc ngủ; Sau phẫu thuật ung thư vú; Bệnh nhân 55 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SLEEP DISTURBANCE AMONG PATIENTS UNDERGONE BREAST CANCER SURGERY IN NGHE AN ONCOLOGY HOSPITAL ABSTRACT Objective: To investigate sleep disturbances among patients undergone breast cancer surgery Method: A crosssectional descriptive method with an analysis with a sample size of 120 including the patients who had undergoing breast cancer surgery in the Department of BreastGynecology at Nghe An oncology hospital Results: There are 100% of patients had postoperative sleep disturbances: Mild sleep disturbances were 5.8%, Moderate ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú bệnh phổ biến phụ nữ toàn giới [1] Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2018, có gần 165.000 số ca mắc ung thư, ung thư vú 15.000 người mắc chiếm tỷ lệ 9.2% Cũng năm 2018, Việt Nam ghi nhận 6.000 trường hợp tử vong bệnh [2] Hiện nay, điều trị bệnh ung thư vú có nhiều phương pháp phẫu thuật phương pháp hay sử dụng [3] Bệnh nhân sau phẫu thuật phải chịu đựng nhiều triệu chứng làm cho họ khó chịu Những triệu chứng đau, mệt mỏi, lo lắng, chóng mặt, buồn nơn, nôn, đau đầu, quan trọng rối loạn giấc ngủ Do ảnh hưởng trực tiếp giấc ngủ lên chức hệ tim mạch, hệ tiêu hóa thần kinh cơ, người bệnh có rối loạn giấc ngủ gặp phải vấn đề tâm lý sinh lý khác [4] Rối loạn giấc ngủ gây ngủ, hồi phục vết thương chậm, làm tăng cảm giác đau gây khó khăn việc thực công việc hàng ngày [5] Hơn nữa, giấc ngủ rối loạn mức kéo dài cản trở trình lành vết thương dễ bị biến chứng khác [6] Khi không ngủ đủ khiến người bệnh mệt mỏi, chán ăn táo bón 56 sleep disturbances were 51.7% and severe sleep disturbances were 42.5% Conclusion: Sleep disturbances have occurred commonly among patients who had breast cancer surgery The nurse need to concern about the sleep disturbances and helping patients improve the quality of sleep in order to improve the quality of care and treatment Keywords: Sleep disturbances; Undergoing breast cancer surgery; Patient Thêm vào đó, giấc ngủ bị rối loạn gây rối loạn cảm xúc, suy nghĩ, tăng lo âu ảo giác [7] Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề rối loạn giấc ngủ đối tượng người bệnh sau phẫu thuật ung thư vú chưa quan tâm mức chưa có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): Bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú khoa Ngoại vú- Phụ khoa Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang có phân tích 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ ngày 01/12/ 2019 đến 04/05/2020 khoa Ngoại vú- Phụ khoa Bệnh viên Ung Bướu Nghệ An 2.4 Cỡ mẫu: 120 bệnh nhân với phương pháp chọn mẫu thuận tiện 2.5 Tiêu chuẩn mẫu: Bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú, điều trị nội trú Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC khoa Ngoại vú- Phụ khoa Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An, có khả giao tiếp đọc hiểu Tiếng Việt, đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân khơng có tiền sử mắc bệnh tâm thần trầm cảm, loạn thần, mắc chứng bệnh mạn tính: Viêm khớp, đau nhức xương khớp, đau đầu kinh niên, sử dụng thuốc hướng thần, chống loạn thần, chống động kinh, sử dụng thuốc ngủ thời gian dài trước phẫu thuật Trong nghiên cứu này, sử dụng câu hỏi đánh giá mức độ rối loạn giấc ngủ Sleep Disturbance Questionnaire (SDQ) Espie, Brooks, Linsey năm 1989 [8] Bộ câu hỏi dịch tiếng việt kiểm tra độ tin cậy với hệ số 0.84 [8] Bộ câu hỏi gồm 12 câu, câu có đáp án trả lời từ “không đúng”, “Hiếm đúng”, “Đôi đúng”, “Thường đúng”, “Rất đúng” tương ứng với 1,2,3,4, điểm Vì vậy, tổng điểm thấp câu hỏi 12, cao 60 Mức độ rối loạn giấc ngủ chia làm nhóm: Rối loạn nhẹ (từ 12-27 điểm), rối loạn trung bình (28- 43 điểm), rối loạn nặng (44- 60 điểm) 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Các số liệu điều tra thu thập xử lý chương trình phần mềm SPSS 20.0 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Theo kết nghiên cứu cho thấy, 120 đối tượng tham gia nghiên cứu có 65,8% độ tuổi từ 35-55 tuổi Đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp nơng dân chiếm 47,2% Đa số có tham gia bảo hiểm chiếm 90,8% Có 50,8% đối tượng nghiên cứu có gia đình thuộc hộ nghèo/ cận nghèo 36,7% có thu nhập từ 30000004000000 VNĐ/ tháng (Bảng 1) Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n=120) Đặc điểm Tuổi Nghề nghiệp Bảo hiểm Kinh tế hộ gia đình Thu nhập bình quân tháng SL TL % 18-35 12 10 35-55 79 65,8 Trên 55 29 24,2 Học sinh sinh viên 2,5 Cán viên chức 16 13,3 Công nhân 4,2 Nông dân 47.2 Lao động tự 23 19,2 Nghỉ hưu/ nội trợ 16 13,3 Có bảo hiểm 109 90,8 Khơng có bảo hiểm 11 9,2 Hộ nghèo/ cận nghèo 61 50,8 Hộ không nghèo 59 49,2

Ngày đăng: 11/12/2020, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w