1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN KÝ SINH TRÙNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

19 362 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 122,69 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn KST 1 Đặc điểm hình thể, cấu tạo, sinh sản chung của sán dây, sán lá, giun tròn và giun đầu gai? Hình thể, cấu tạo Sinh sản Sán dây Cơ thể dài từ 0,5 mm – 20 m, dẹp theo hướng lưng – bụng, màu trắng đục hoặc vàng Nhìn bên ngoài, sán dây có hình thể như một dải băng và có 3 phần phần, phần cổ, phần thân Cơ thể phân đốt, bao gồm đốt đầu, cổ và các đốt thân Đầu có cơ quan bám (móc bám, giác bám) giúp sán dây bám chặt vào mô cơ thể Cổ không phân đốt, đây là vùng sinh trưởng từ đâ.

Đề cương ơn tập mơn KST 1. Đặc điểm hình thể, cấu tạo, sinh sản chung của sán dây, sán lá, giun trịn và giun đầu gai? Sán dây Hình thể, cấu tạo  ­ Cơ thể dài từ 0,5 mm – 20 m, dẹp theo hướng  lưng – bụng, màu trắng đục hoặc vàng.  Nhìn bên ngồi, sán dây có hình thể như một dải băng  và có 3 phần: phần, phần cổ, phần thân Sán lá ­ Cơ thể phân đốt, bao gồm đốt đầu, cổ và các đốt  thân. Đầu có cơ quan bám (móc bám, giác bám)  giúp sán dây bám chặt vào mơ cơ thể. Cổ khơng  phân đốt, đây là vùng sinh trưởng từ đây hình thành các đốt thân Thân dẹt, hình lá (trừ sán máng có hình ống), dài 2  ­ 5 cm, màu đỏ máu Cơ thể phủ lớp tiểu bì thường có gai, vảy Có hai giác hút: Giác miệng và giác bụng. Nhiều  lồi giác miệng có móc kitin lớn Ống tiêu hố là ống tắc chia làm đơi, khơng có hậu  mơn Mắt, lơng bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám  phát triển Sinh sản ­ Sán dây là lồi lưỡng tính.  ­ Hệ sinh dục phát triển theo thứ tự nhất định. Ở  các đốt non chưa có cơ quan sinh dục, sau đó  hình thành cơ quan sinh dục đực rồi đến cơ quan sinh dục cái. Sau khi thụ tinh, cơ quan sinh dục  đực teo dần chỉ cịn lại cơ quan sinh dục cái. Ở  các đốt già, tử cung chứa đầy trứng Đa số là lưỡng tính (trừ sán máng) Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và  cơ quan sinh dục cái với tuyến nỗn hồng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ơng phân nhánh và  phát triển chằng chịt Là lồi phân tính, có con đực và con cái dễ dàng  phân biệt qua hình dạng bên ngồi. Con đực  thường có cánh đi hoặc bao đi, và có gai  sinh dục lớn. Con cái: thường khúc khuỷu, gồm  2 buồng trứng, hai ống dẫn trứng, túi nhận tinh,  hai tử cung, dẫn đến âm đạo và âm mơn, ăn  thơng với bên ngồi bởi một lỗ sinh dục nằm ở  giữa hay nửa trước của thân, ln nhơ ra phía  bụng  Là loại giun trịn, hình ống, kích thước 1,5 ­ 3,3 cm Giun sinh sản bằng cách đẻ trứng. Trứng màu  Giun  đầu gai ở con cái và 1,2 ­ 3 cm ở con đực, trên đầu có nhiều vàng nâu, có kích thước 62 ­ 79 x 36 ­ 42 mcm gai.  Giun đầu gai khơng có hệ tiêu hóa 2. Định nghĩa và phân loại KST và vật chủ?  Giun  trịn Thân hình ống, màu ngà hay trắng hồng, khơng  phân đoạn, đối xứng qua trục giữa của thân.  Thường thn hai đầu,  tiết diện ngang hình trịn  Có lớp vỏ cutin dày, chắc bao bọc bên ngồi Đầu trước có thể có răng, móc, dao cắt   Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống  KST - Định nghĩa:  Là những sinh vật sống nhờ vào những sinh vật khác đang sống Chiếm các chất của sinh vật đó để sống và phát triển.  Khơng trực tiếp giết chết vật chủ - Phân loại:   Dựa vào hình thái ký sinh: o Ngoại ký sinh: Ký sinh lơng, tóc, da, hốc cơ thể (ve, bét, ghẻ, trùng roi âm đạo ) o Nội ký sinh: Ký sinh trong cơ, nội tạng (giun sán ký sinh, KST sốt rét ) Dựa vào chu kỳ phát triển o KST tạm thời: Chỉ ký sinh khi chiếm thức ăn từ cơ thể vật chủ (ruồi, muỗi, bọ xít hút máu).  o KST vĩnh viễn: Tồn bộ cuộc đời hoặc phần lớn phải sống nhờ vào cơ thể vật chủ (giun sán  ký sinh, KST sốt rét)  Dựa vào bệnh học o KST gây bệnh: Trực tiếp gây ra bệnh thơng qua hoạt động của chúng (giun đũa, sán lá gan  lớn ) o KST truyền bệnh (Vector): đóng vai trị trung gian mơi giới truyền bệnh (muỗi truyền sốt  rét, Zika; mị truyền sốt mị )  Vật chủ: - Định nghĩa:  - Là những sinh vật sống bị nhiễm KST. Ví dụ, người bị nhiễm Giun đũa, thì giun đũa là KST, cịn  người là vật chủ của giun đũa Mỗi lồi KST thì có một hoặc vài vật chủ tương ứng Phân loại:   Vật chủ chính (hay vật chủ cuối cùng – definitive host) là những vật chủ mà KST ở giai  đoạn trưởng thành, có thể giao phối và sinh sản được  Vật chủ trung gian (hay vật chủ phụ ­ secondary/intermediate host) là vật chủ mà KST  chỉ ký sinh trong một giai đoạn nhất định trong vịng đời phát triển của chúng, sau đó chuyển sang ký sinh ở vật chủ khác (vật chủ chính) cho tới dạng trưởng thành 3. Các kiểu chu kỳ phát triển của KST? Chu kỳ phát triển hồn tồn ngồi tự nhiên: Thường xảy ra ở những lồi KST tạm thời như Ruồi, muỗi,  bọ xít hút máu Vịng đời phát triển của muỗi Culex Chu kỳ phát triển thực hiện hồn tồn bên trong cơ thể vật chủ: Thường xảy ra ở những lồi KST vĩnh  viễn như KST sốt rét, giun chỉ bạch huyết Chu kỳ phát triển có giai đoạn ấu trùng sống bên ngồi tự nhiên: Ví dụ ở các lồi Giun sán ký sinh (có  sự thay đổi qua một hoặc nhiều vật chủ; trùng roi, đơn bào ký sinh 4. Đặc điểm bệnh học KST? - Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng: - Bệnh KST thường diễn biến thầm lặng: Bệnh KST thường biểu hiện thầm lặng, dễ nhầm lẫn với  các bệnh thơng thường khác, và chỉ biểu hiện cấp tính khi số lượng KST trong cơ thể q nhiều gây  suy yếu bệnh nhân, hoặc gây tắc nghẽn một cơ quan bộ phận nào đó (ví dụ giun đũa gây tắc ống  mật). Vì vậy, cần phải theo dõi và chữa trị dứt điểm tránh tình trạng tái nhiễm nếu phát hiện thấy  bệnh KST - Bệnh KST dễ nhầm lẫn với các bệnh thơng thường khác: Các bệnh do KST thường ít biểu hiện rõ  rệt, dễ nhầm lẫn sang các bệnh thơng thường khác - Bệnh KST thường kéo dài: Nhưng khác hẳn với một số bệnh truyền nhiễm có thời hạn ngắn như  sởi, thủy đậu, bệnh KST thường diễn biến lâu dài hàng tháng, hằng năm. Điều này chủ yếu do sự tái  nhiễm liên tục hoặc do nhiều lồi KST có vịng đời phát triển khép kín trong cơ thể vật chủ 5. Ảnh hưởng của KST đối với vật chủ?  - Chiếm thức ăn của vật chủ - Gây độc đối với cơ thể vật chủ: Ví dụ, giun đũa tiết ra chất ascaron có thể gây hiện tượng nhiễm độc nặng - Gây tắc cơ học: Ví dụ giun đũa gây tắc ruột, gây viêm tắc ống mật - Gây chấn thương. Ví dụ, giun tóc phải cắm sâu đầu vào thành ruột của vật chủ, giun móc phải  ngoạm vào niêm mạc ruột - Gây kích thích do KST. Ví dụ kích thích ngứa gây ra bởi những giun kim cái tới cái nếp nhăn quanh  hậu mơn để đẻ hoặc hiện tượng dị ứng tồn thân xảy ra khi bị KST xâm nhập ­    Vận chuyển các mần bệnh mới vào cơ thể: Ví dụ ấu trùng giun có thể mang vi khuẩn than, vi khuẩn lao để gây bệnh cho vật chủ 6. Hội chứng bệnh KST  Hiện tượng viêm: xảy ra do KST gây nên tại chỗ hoặc do phản ứng của tế bào của tổ chức vật chủ  đối với KST  Hiện tượng nhiễm độc: KST nói chung đều tiết ra độc tố ­ Giun đũa tiết ra chất ascaron gây ra hiện tượng nhiễm độc nặng.  ­ Chất tiết từ sán dây bị có thể gây độc cho tim mạch và thần kinh.  ­ Lồi Toxoplasma tiết ra chất toxotoxin có thể gây tử vong  Hiện tượng hao tổn chất:  Do KST thường xun chiếm những chất của vật chủ  Vật chủ bị hao tổn các chất một cách thường xun và kéo dài, dẫn đến suy dinh dưỡng và  thiếu máu  Hiện tượng dị ứng ­ Nổi mẩn ngứa, mề đay… 7. Các con đường lây nhiễm KST? Cho ví dụ.  Lây nhiễm qua thức ăn, nước uống:   Cá: Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan nhỏ ở Ba vì là 28%, Kỳ Sơn, Hịa Bình là 32%. Cá đã chế biến làm  gỏi xét nghiệm thấy 95% ấu trùng vẫn cịn sống. 13 loại lá hay dùng ăn gỏi cũng được xay ra xét  nghiệm thì 93% ấu trùng vẫn cịn sống sau 4 giờ.   Thịt trâu, bị: bệnh sán dây bị bắt nguồn từ những món ăn thịt trâu bị nhúng, tái. Lồi sán có thể  sống trong cơ thể người 50 ­ 60 năm ở ruột, trong cơ, não, mắt  Tỷ lệ trâu, bị nhiễm sán lá gan lớn  từ 31 đến 98%.   Cua: Gần 100% mẫu cua ở vùng núi phía Bắc xét nghiệm mang ấu trùng sán lá phổi. Trên thực tế  cua đã nướng vàng vỏ, 65% ấu trùng sán lá phổi cịn sống, cịn cua nướng cháy vỏ, tỷ lệ này là 23%.   Rau sống: Ấu trùng của sán lá gan lớn được tìm thấy trên một số loại rau như: ngổ, cải xoong…Tuy  nhiên, rau trồng trên cạn cũng nhiễm KST do được tưới bằng nước thải sinh hoạt.   Thịt lợn: Nhiều lồi KST lây lan qua thịt lợn; sán dây lợn rất nguy hiểm nhất bởi khi xâm nhập vào  cơ thể con người thì  chui vào mắt và não có thể dẫn đến tử vong Nước bẩn: Trùng roi đường ruột, đơn bào Lây nhiễm trực tiếp qua da:   Giun móc: lây nhiễm chủ yếu qua da do trứng giun khi ra ngồi đất nở thành ấu trùng, ấu trùng này  chui qua da khi tiếp xúc trực tiếp với đất. Giun móc bám vào ruột hút máu làm cho cơ thể bị thiếu  máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học kém, hay buồn  ngủ trong giờ học…  Sán máng: Ấu trùng sống trong nước chui qua da khi đi tắm sơng, hồ, suối Lây nhiễm do Vector truyền bệnh:   Nhiễm KST sốt rét, giun chỉ bạch huyết  Do muỗi truyền.   Nhiễm trứng giun sán do ve, chấy, rận Lây nhiễm do tiếp xúc:  Ghẻ, bọ chét: Do tiếp xúc hoặc sử dụng chung với người bệnh; tiếp xúc với các con vật ni (chó,  mèo…) hoặc do động vật hoang dã truyền  Nấm, đơn bào do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh 8. Xét nghiệm phân có thể phát hiện những loại KST nào? Xét nghiệm phân tìm trứng, ấu trùng giun sán ký sinh, bào nang đơn bào 9. Xét nghiệm máu có thể phát hiện những loại KST nào? Có thể soi trực tiếp phát hiện KST (giun chỉ, sốt rét, trùng roi ) hoặc gián tiếp qua phản ứng huyết thanh  (ELISA) 10. Xét nghiệm mơ có thể phát hiện những loại KST nào? Phát hiện ấu trùng sán dây, giun bao, giun xoắn 11. Xét nghiệm nước tiểu có thể phát hiện những loại KST nào? Ấu trùng giun chỉ, sán máng 12. Đặc điểm hình thể, cấu tạo, bệnh học của: sán dây lợn/bị, sán dây lùn, sán kim, sán dây cá?  Sán dây lợn (Taenia solium) Sán dây bị (Taenia saginatus) Đặc điểm hình thể, cấu tạo - Hình dẹt, màu trắng đuc - Dài 2­3m, khoảng từ 800­1000 đốt - Đầu sán có  2 vịng móc gồm 25­32  móc, 4 giác bám trịn, cổ ngắn và  mảnh - Những đốt già ở cuối thân thường  rụng thành từng đoạn ngắn 5­6 đốt  liền nhau - Sán dây lùn (Hymenolepis  nana) - Sán kim (Sán chó ­  Echinoccoccus  granulosus) - Bệnh học Người nhiễm bệnh do ăn thức ăn (thịt lợn)  có ấu trùng sán xơ mít Cysticercus (gạo  lợn). [Sán dây lợn] Nếu người ăn thịt trâu, bị có nang ấu trùng, chưa được nấu chín hoặc tái, sống thì nang  ấu trùng vào ruột người rồi ấu trùng thốt  ra khỏi nang, đầu lộn ra ngồi, bám vào  màng ruột và phát triển thành sán trưởng  thành, trong từ khoảng 8 ­ 10 tuần. [Sán  Dài 4­12m, đầu có 4 giác bám  dây bị] và khơng có vịng móc + Thể bệnh dưới da, bắp cơ: Biểu hiện là  Sán dây bị có thể sống trong cơ  những nang nhỏ, sờ thấy dưới da hoặc lẩn  thể người từ 20 ­ 50 năm sâu trong cơ. Nang thường to bằng hạt đậu  Người nhiễm Sán xơ mít bị do  khơng đau, di động, bóp chặt có hiện tượng ăn thức ăn chứa ấu trùng (gạo bị).  căng phồng của một túi nước. Chúng ta có  thể gặp dưới da đầu, vùng mặt vùng gáy + Thể bệnh ở cơ quan: Mắt: nang sán  trong ổ mắt gây lồi nhãn cầu, lác, mù mắt)  hoặc ở tim gây suy tim.  + Thể bệnh ở não: là vị trí thường gặp  nhất, gây nhức đầu, kèm theo hiện tượng  giật cơ. Nặng thêm nữa là xuất hiện động  kinh, mất trí nhớ Thường khơng có triệu chứng rõ ràng. Nếu Có kích thước nhỏ, từ 2­3 cm.  số lượng sán nhiều bám vào thành ruột  Thường gặp ở trẻ em (từ 4­10  khiến ruột bị viêm và xuất huyết. Triệu  tuổi), rất phổ biến ở các nước nhiệt  chứng phổ biến ở trẻ em: Rối loạn thần  đới. H. nana có thể gặp ở chuột kinh và tiêu hóa, thường đau bụng, phân  lỏng, nơn mửa, biếng ăn Cơ thể bé, chỉ dài 0,5 mm, gồm  3­4 đốt. Đầu có 4 giác bám và 36­40  móc, đốt cuối cùng lớn nhất có thể  chứa gần 1000 trứng Nang sán có thể nhiễm ở bất kỳ  cơ quan nào nhưng thường gặp ở gan,  phổi gây sưng gan, đau ngực, ho, khó  thở, thiếu máu, gầy yếu -Người mệt mỏi, mệt mỏi, uể oải, chóng  mặt, sút cân khơng rõ ngun nhân -Ngứa da, nổi mề đay dị ứng, chữa trị da  liễu khơng hiệu quả -Rối loạn tiêu hóa, trướng bụng, đầy hơi,  tiêu chảy -Sốt nhẹ, lầm việc mất tập trung hay qn -Mắt mờ, giảm thị lực một bên, đơi khi  giảm thị lực hai bên -Làm việc mất tập trung, hay qn -Cảm giác nhột nhột dưới da -Đau đầu, động kinh, cử động bất thường,  rối loạn hành vi, yếu liệt -Xuất huyết da thường gặp nhiều nhất là  bầm da, nổi mề đay, nổi cục u ở da, sung  phù một vùng da -Ho kéo dài, điều trị theo phác đồ thơng  thường ho khơng bớt -Đau nhức khớp, sốt, ói -Gầy ốm, xanh xao, mệt mỏi, chán ăn, kém tập trung Sán dây cá (Diphyllobothrium ) - Dài từ 3 – 10 m, có khi dài đến 20 m, có 3.000 – 4.000 đốt.  - Đầu nhỏ, hình thuẫn, kích thước 2­ 3mmx 0,7­0,9 mm, có hai rãnh hút.  - Thân sán có màu trắng ngà hoặc xám  khói.  - Đốt sán trưởng thành có hình thang.  - Đốt già khơng rời khỏi thân sán, có  chiều dài ngắn hơn chiều ngang.  - Lỗ sinh dục ở giữa đốt gần bờ trên, lỗ đẻ thơng với tử cung, nằm gần lỗ  dinh dục và thụt phía sau.  - Tử cung màu nâu, cuộn như bơng hoa nằm ngay trung tâm đốt sán - Đa phần bệnh nhân nhiễm D. latum  thường khơng có triệu chứng khi nhiễm  ít.  - Khi nhiễm nhiều bệnh sẽ có triệu chứng  rõ ràng hơn như bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, liệt chi,…và có thể dẫn đến những biến chứng nặng như tắc ruột, ói  mửa ra nhiều thước sán làm nghẹt thở,  đơi khi gây trụy tim mạch.  - Bệnh do sán dải D. latum có đặc điểm là  gây ra hội chứng thiếu máu do thiếu hụt  vitamin B12, kiểu Biermer, hồng cầu to  và non, tăng sắc 13. Đặc điểm hình thể, cấu tạo, chu kỳ lây nhiễm, bệnh học của: sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ, sán lá  phổi, sán máng?  Đặc điểm hình thể, cấu tạo -Thân dẹt, bờ mỏng, màu nâu  đậm hay xám -Kích thước lớn,  giác miệng  và giác bụng gần nhau.  -Đầu nhỏ, nhọn, nhơ lên như  hình nón -Ký sinh ở gan gây sưng gan,  đau bụng, nơn mửa, kém ăn, gầy Chu kỳ lây nhiễm - Kháng thể xuất hiện trong máu 2 tuần sau khi sán xâm nhập, sự tồn tại kháng thể  trong máu là cơ sở của các phản ứng  miễn dịch giúp cho chẩn đốn bệnh. Các  kháng thể trong giai đoạn này chủ yếu là  IgG - Sau giai đoạn xâm nhập vào nhu mơ gan  từ 2­3 tháng, sán xâm nhập vào đường  mật trưởng thành và đẻ trứng. Tại đây  sán trưởng thành có thể ký sinh và gây  bệnh trong nhiều năm (có thể tới 10 năm) nếu khơng được phát hiện và điều trị.  Bệnh học Ấu trùng sán vào dạ dày  tá  tràng  xun qua thành tá  tràng  gan, đục thủng bao  gan và xâm nhập vào nhu mơ  gan gây tổn thương gan. Đây  cũng chính là giai đoạn kích  thích cơ thể phản ứng miễn  dịch mạnh nhất Sán lá gan nhỏ ký  Sán  sinh trong ống mật, gây tổn  lá  thương nghiêm trọng cho  gan  gan nhỏ Những độc chất do  sán tiết ra có nhiều tính chất  gây dị ứng Màu trắng đục, cơ thể khơng phủ gai Giác bụng và giác  miệng xa nhau. Hấp khẩu  Sau khi xâm nhập vào nhu mơ gan, sán non sẽ phát triển thành sán trưởng thành và đẻ  trứng trong các đường dẫn mật, trứng được bài xuất ra ngồi theo phân và xuống nước  phát triển theo chu kỳ khép kín rồi lây  truyền qua đường ăn cá sống có nang  trùng Ký sinh ở các ống dẫn mật   gây viêm ống mật  túi mật bị viêm, sưng to và xơ hóa   Thối hóa mỡ của gan, xơ  gan.  Sán  lá  gan  lớn bám ở 1/3 trước thân và nhỏ hơn hấp khẩu miệng Sán  lá  phổi to bằng hạt cà phê hay hạt  lạc nhỏ, dài 7­13 mm, rộng  4­6 mm, màu đỏ hoặc trắng  hồng Sán lá phổi trưởng thành ký sinh ở các  Gây bệnh tại phổi: nhánh phế quản phổi. Sán đẻ trứng, trứng   Sau khi ăn  theo đờm bài xuất ra ngoài hoặc đờm được  metacercaria tới phổi và  nuốt xuống ruột và được thải ra ngồi theo  gây bệnh ở phổi . Lúc đầu  phân.  xung quanh sán thâm nhiễm  bạch cầu ái toan và trung  tính, sau đó là bạch cầu đơn  nhân. Xuất hiện hoại tử khu  trú nhu mơ phổi, sau đó hình thành nang xơ bao quanh  sán trưởng thành. Sau khi  nhiễm 7­8 tuần, sán trưởng  thành hồn tồn bắt đầu đẻ  trứng ở trong nang. Nang  này có thể lớn lên và vỡ,  thường là vỡ vào tiểu phế  quản Gây bệnh tại một số cơ quan  khác:  Sau  khi metacercaria đã thốt  vỏ tại tá tràng để di chuyển  đến các cơ quan nội tạng và phát triển thành sán non,  trong q trình đó chúng có thể di trú từ khoang màng  bụng đến các cơ quan khác  ngồi phổi hoặc từ phổi tới  các cơ quan khác và chúng  có thể tạo nang và đẻ trứng  tại vị trí ngồi phổi Là lồi phân tính. Con đực  Sán  máng lớn, phần sau thân dẹt gấp  cuộn lại như lịng máng, ơm  con cái ở bên trong Người bị nhiễm sáng máng do ăn hoặc  Biểu hiện sớm nhất  uống phải thực phẩm hoặc nước có trứng  của bệnh là ấu trùng chui  sán. Trong cơ thể người, trứng nở thành  qua da gây những điểm xuất sán, sán trưởng thành thường khu trú trong  huyết nhỏ, vài ngày sau khi  các tĩnh mạch của mạng lưới mạc treo của  nổi mẩn từng đám.  ruột, gây ra bệnh sán máng Ở những bệnh nhân  nhiễm nhiều có tính chất  nhiễm độc: nhức đầu, đau  các chi, rét run, ban đêm đổ  mồ hơi, bạch cầu ái toan  tăng, có thể tăng 20­60% S. hamatobium: Nổi  bật là các triệu chứng tiết  niệu, bệnh nhân có thể đái  máu kèm theo đái rắt, đái  buốt. Đơi khi có trường hợp  khơng có triệu chứng gì đặc  biệt, chỉ sốt qua loa, nổi mề  đay; có trường hợp đái máu  kiết lỵ nặng rồi tử vong S.mansoni: triệu  chứng chủ yếu là đại tiện ra  máu do ruột bị lt, gan lách to giống như hội chứng  Banti, kèm theo sốt, thiếu  máu nặng, sa trực tràng S.japonicum: triệu  chứng chủ yếu là gan rất to  và xơ hóa, lách to và đau;  giai đoạn cuối xuất hiện cổ  trướng 14. Đặc điểm hình thể, cấu tạo, bệnh học của: giun đũa, giun móc/mỏ, giun tóc, giun kim, giun bao,  giun chỉ bạch huyết, giun kim, giun lươn, giun trịn Anisakis, Toxocara?  Giun  đũa Giun  móc/mỏ Đặc điểm hình thể, cấu tạo Con đực: 15­17cm; con cái: 20­ 25cm Màu trắng sữa hay hơi hồng Thân trịn, 2 đầu hơi nhọn, khơng  phân đốt Miệng có 3 mơi phát triển và 1 ống  tiêu hóa Con đực đi cong về phía bụng, có 2 gai sinh dục Con cái đi thẳng có đoạn thắt 1/3  trước cơ thể  Bệnh học - Khi ấu trùng di chuyển đến phổi gây ra những chấn thương cơ  học ở vách phế nang và phản ứng dị ứng tại chỗ (Hội chứng  Loeffler) gồm: Ho (ho khan, sau có đờm), đau ngực (có thể  đau dữ dội), X­quang có nhiều nốt thâm nhiễm rải rác 2 phổi,  bạch cầu ái tồn tăng 30­40%. Những triệu chứng này tự biến  mất sau 1 tuần khi ấu trùng hết giai đoạn ở phổi - Gây tổn thương trong q trình di chuyển, cư trú: xuất huyết ở  phổi, gây ho, đau ngực, bạch cầu ái toan tăng cao - Làm suy nhược người bệnh, buồn nơn, ăn khơng tiêu, bụng  trướng, rối loạn chuyển hóa protein, mỡ… - Nếu nhiễm nặng sẽ bị biến chứng, tắc ống mật, viêm ruột,  thủng ruột, tắc ống tụy, … Thân trịn, màu trắng sữa, dài 9­11  - Giun móc/mỏ hút máu, đồng thời tiết chất chống đơng máu và  mm chất làm ức chế cơ quan tạo máu  Thiếu máu là đặc điểm  Con đực có bao đi, con cái đi  quan trọng của bệnh giun móc/mỏ (một  người có thể mất 40­ nhọn 80ml máu/ngày nếu mang khoảng 500 con giun móc) Chu kỳ giun móc và giun mỏ giống  - Gây chấn thương tại chỗ do giun móc/mỏ ngoạm đầu vào niêm nhau, trực tiếp từ người  ngoại  mạc ruột, gây lt hành tá tràng.  cảnh  người mà khơng qua bất kỳ  - Ấu trùng khi xâm nhập qua da cũng gây viêm da một vật chủ trung gian Giun tóc Màu hồng nhạt, thân chia làm 2  phần, dài như sợi tóc, đi ngắn và  to (chiếm 1/3 thân) Con đực dài 30­40cm, đi cong,  Ở người lớn đa số chỉ biểu hiện các triệu chứng khi bị  nhiễm nặng.  Triệu chứng lâm sàng ở trẻ nhỏ: Tiêu chảy kinh niên,  mót rặn, sa trực tràng, thiếu máu nhược sắc, cơ thể suy nhược - Giun  kim cuối đi có 1 gai sinh dục Con cái dài 30­50cm, đi thẳng Màu trắng, miệng gồm 3 phơi Giun cái dài 9­12mm,giun đực dài  3­5mm Thực quản có ụ phình Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, biếng ăn, buồn nơn, ỉa  chảy ), ngứa gãi hậu mơn về buổi tối (tương ứng với giờ giun  kim đẻ trứng) Trẻ bị giun kim thường có rối loạn về thần kinh do bị  kích thích như mất ngủ, bứt rứt khó chịu, quấy khóc về đêm Chẩn đốn: Phương pháp giấy bóng kính để tìm trứng  giun kim ở hậu mơn trẻ em Điều trị: Mebendazole, Flubendazole, Albendazole - Giun  bao  (giun  xoắn) Giun chỉ bạch  huyết giun xoắn đực trưởng thành dài 1,4  ­ 1,6 mm, giun cái dài 3 ­ 4 mm.   Có 4 triệu chứng cơ bản: Phù mi mắt; Đau cơ; Sốt &  Tăng bạch cầu ối toan: là một trong những dấu hiệu quan  trọng trong chuẩn đốn giun xoắn.  Màu trắng sữa, giun đực dài 3cm  ngang 0,133 Giun cái dài 8­10cm, ngang  0.25mm Giun  lươn Giun lươn sống ở ruột non nhưng  cũng có thể sống ở ngoại cảnh.  Miệng giun có 2 mơi, vỏ thân có  khía ngang, nơng.  Giun cái trưởng thành có đầu thon  dài và đi nhọn, kích thước  khoảng 2 mm x 34 mm.  Giun đực có kích thước khoảng 0,7  mm x 36 mm, đi hình móc và có  2 gai sinh dục có hình thể gần giống như giun đũa +  Giai đoạn đầu của bệnh: Hầu hết khơng có biểu hiện lâm  sàng. Một số ít có triệu chứng sốt cao đột ngột kèm theo mệt  mỏi, nhức đầu nhiều, sốt tái phát từng đợt 3­7 ngày. Viêm bạch  mạch và hạch bạch huyết xảy ra sau sốt vài ngày. Viêm đỏ đau  dọc theo hệ bạch mạch, thường ở mặt trong chi dưới, hạch bẹn  có thể sưng to, đau +  Giai đoạn mãn tính: phù voi, các đợt phù xuất hiện liên tiếp,  da dày dần, phù dần từ dưới lên, thường bị phù một chân hoặc  một tay, hay gặp là phù chi dưới cả bàn chân có thể tới đùi, da  dày và cứng, có thể có những vết lt do thiếu dưỡng Viêm Bộ phận sinh dục: viêm thừng tinh, viêm tinh hồn, tràn  dịch màng tinh hồn, trường hợp nặng có phù to như bìu voi, vú  voi nhưng khơng đỏ, khơng đau. Phù voi ảnh hưởng nhiều đến  lao động, chức năng vận động, hoạt động sinh lý và thẩm mỹ của bệnh nhân Đái dưỡng chấp: nước tiểu trắng đục như nước vo gạo, để lâu  khơng lắng, đơi khi lẫn máu. Trường hợp nước tiểu có nhiều  dưỡng chấp, để lâu có thể đơng lại  Gây viêm, dị ứng (do ấu trùng chui qua da). Ở ruột, đau  vùng thượng vị và hạ sườn phải, đi ngồi phân lỏng có nhầy.  Có thể gây hội chứng Loeffler (như giun đũa) hoặc viêm phổi,  áp xe phổi. Bệnh nhân có thể bị kích thích hoặc thần kinh suy  nhược do độc tố của giun lươn Giun  trịn  Anisakis ­ Khi xâm nhập vào cơ thể, ấu trùng giun chui qua thành dạ dày  hoặc ruột non và tạo nên những ổ áp xe ưa bạch cầu ái toan, gây  phù nề, dày cứng niêm mạc thành dạ dày, ruột; triệu chứng này  rất dễ nhầm với ung thư dạ dày, ruột hoặc viêm ruột   ­ Bệnh nhân bị đau vùng thượng vị, nơn, mửa; thường xảy ra vài  giờ sau khi ăn cá, mực bị nhiễm ấu trùng giun, kèm theo đó  người bệnh bị sốt, xét nghiệm máu thấy bạch cầu ái toan tăng.  Toxocar - Trên đầu giun đũa chó có hai  diềm từ đầu chạy dọc xuống cổ  a dài khoảng 2 ­ 4mm, đặc điểm  diềm là thon hai đầu. Giun cái  trưởng thành dài từ 8 ­ 13cm,  giun đực dài từ 5 ­ 8 cm.  - Hình thái giun đũa mèo toxocara  cati giống giun đũa chó nhưng  nhỏ hơn, Giun cái trưởng thành  dài từ 4 ­ 12cm, giun đực dài từ 3  ­ 7 cm. Điểm khác biệt là hai  diềm từ đầu chạy dọc xuống cổ  của giun đũa mèo là thon phía đầu và phình to phía cổ như hình quả  lê  Người nuốt phải trứng giun toxocara  Trứng nở giải  phóng ấu trùng ở ruột non  Chui qua thành ruột di chuyển đến gan  Hệ tuần hồn và bạch huyết di trú đến các bộ phận khác  như phổi, nội tạng ở bụng, mắt  gây ra các tổn thương ở nội  tạng.   Ấu trùng toxocara khơng thể phát triển thành giun trưởng thành trong cơ thể người và khơng thể tái lặp chu kỳ sống ở  người. Ấu trùng có thể tồn tại trong các bộ phận nhiều năm  nếu khơng được điều trị  Biểu hiện thơng thường như: Gan to, sốt; ho, đau ngực;  đau bụng, khó tiêu; tăng globulin máu, tăng bạch cầu ưa axit  khơng thường xun  Trong trường hợp nhiễm bệnh nặng thì các triệu chứng  có thể kéo dài hàng năm gây ra hội chứng viêm phổi, viêm nội nhãn, đau bụng mãn tính, rối loạn thần kinh khu trú do sự di  trú của ấu trùng giun toxocara và bạch cầu tăng và bạch cầu ái  toan tăng có thể chiếm tới 80­90% 15. Hội chứng Loeffler là gì? Những lồi nào gây ra hội chứng Loeffler ở người? Hội chứng Lưffler (một dạng bệnh phổi tăng bạch cầu eosin) là một bệnh lý đặc trưng bởi các triệu  chứng khơng xuất hiện hoặc các triệu chứng hơ hấp nhẹ (thường ho khan), màng phổi mờ và bạch cầu ưa  eosin trong máu ngoại vi Những lồi gây ra hội chứng Loeffler ở người - Ascaris lumbricoides (ngun nhân gây bệnh phổ biến nhất) Ascaris suum Necator americanus Strongyloides stercoralis Ancylostoma braziliense Ancylostoma caninum Ancylostoma duodenale Toxocara canis Toxocara cati Entamoeba histolytica Fasciola hepatica Dirofilaria immitis Clonorchis sinensis Paragonimuswestermani 16. Đau bụng, ỉa chảy, rối loạn tiêu hóa… có thể do những lồi KST nào gây ra?  Lỵ amip, trùng lơng, sán dây lợn, giun đũa, Anisakis 17. Đặc điểm lâm sàng của bệnh sốt rét?  Thời kỳ ủ bệnh: thay đổi, tuỳ thuộc vào nhiễm nhiều hay ít KST, chủng loại KST, cơ địa của BN song  trung bình:  + P. falciparum: 8­15 ngày  + P. vivax: 5­30 ngày  + P. malariae: 12­ 45 ngày  + P. ovale: 6 ­ 12 ngày Thời kỳ khởi phát: ­ Biểu hiện rất phức tạp và đa dạng, có thể mở đầu giống cảm cúm hoặc Sốt giả thương hàn hoặc bằng cơn sốt rét run hoặc cơn sốt liên tiếp ­ Khám: Khơng có thiếu máu, khơng có lách to Các thể lâm sàng: ­ Bệnh sốt rét khơng được xác định (KSTSR khơng tìm thấy): + Sốt rét lâm sàng Bệnh sốt rét được xác định (KSTSR được xác định bằng nhuộm Giemsa (+) hoặc Test chẩn đốn SR nhanh  (+)), gồm: + Bệnh SR thể thơng thường + Bệnh sốt rét thể ác tính 18. Chu kỳ phát triển của KST sốt rét ở người? và ở muỗi?   Ở người:  Giai đoạn ở gan:   Khi muỗi đốt người, thoa trùng chui qua mạch máu để lưu thơng trong máu.   Sau 30 phút, tồn bộ thoa trùng chui vào gan để phát triển trong tế bào gan, thoa trùng cuộn trịn lại rồi  phát triển dần thành thể phân liệt.   Thể phân liệt vỡ giải phóng ra các mảnh trùng. Những mảnh trùng này sẽ vào máu ký sinh trong hồng  cầu. Giai đoạn này được gọi là giai đoạn tiền hồng cầu - Sau 48 giờ (vivax) và 24­48 giờ (faciparum) đủ KST non (merozoite) làm “nổ tung” hồng cầu nhiễm dẫn  đến cơn sốt.  - P. vivax thích xâm nhập vào các hồng cầu non, kích thước nhỏ.  - P. vivax có thể tạo nên trạng thái “ngủ” (hypnozoites) phức tạp trong tế bào gan từ 3 tuần đến nhiều năm, sau đó tái hoạt bất kỳ lúc nào, gây bệnh trở lại (tái phát xa)  Giai đoạn ở máu:  - Các mảnh trùng từ gan xâm nhập vào hồng cầu, lúc đầu là thể tư dưỡng rồi phát triển thành thể phân  liệt.  - Thể phân liệt phát triển đầy đủ (phân liệt già) sẽ phá vỡ hồng cầu giải phóng ra những mảnh trùng.  - Lúc này tương ứng với cơn sốt xảy ra trên lâm sàng - Hầu hết những mảnh trùng này quay trở lại ký sinh trong những hồng cầu mới,  - Một số biệt hóa thành những thể hữu tính đó là những giao bào đực và giao bào cái.  - Những giao bào này nếu được muỗi hút vào dạ dày sẽ tiếp tục phát triển trong cơ thể muỗi.  - Nếu khơng được muỗi hút giao bào ở lại trong máu rồi bị tiêu hủy đi  Ở muỗi: - Giao bào đực và giao bào cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái.  - Một giao bào cái phát triển thành một giao tử cái trưởng thành.  - Một giao bào đực phát triển thành nhiều giao tử đực trưởng thành bằng hiện tượng thốt roi.  - Giao tử đực hịa hợp với nhiều giao tử cái tạo nên hợp tử (Zygote) - Hợp tử chuyển động và trở thành trứng di động (Ookynete).  - Trứng này chui qua thành dạ dày muỗi rồi trở thành trứng nang (Oocyste).  - Khi trứng nang phát triển thành trứng nang già bên trong có khoảng 10.000 thoa trùng.  - Trứng nang già vỡ, các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi. khi muỗi đốt người  thoa trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể người để gây bệnh 19. Đặc điểm hình thể, cấu tạo của các thể Tư dưỡng, phân liệt và giao bào của P. faciparum và P.  vivax?  Tư dưỡng P.faciparum Tư dưỡng trẻ: Có hình nhẫn - Tế bào chất (TBC) mảnh, màu xanh da trời, bao quanh không bào lớn - Nhân đỏ, nằm bờ tế bào chất - Đôi thấy thể nhẫn nhân - Có thể thấy tượng đa nhiễm: nhiều nhẫn hồng cầu - Thỉnh thoảng gặp thể kết dính ngoại vi: KST bị dẹp, dính vào thành hồng cầu, khơng nhìn thấy khơng bào, nhân chấm đỏ, nằm vạch ngắn P.vivax Tư dưỡng trẻ: - Có hình nhân - TBC mảnh màu xanh nhạt, có khơng  bào to, trịn - Có 1 nhân nhỏ bắt màu đỏ Tư dưỡng già: – Có dạng amíp – TBC nhăn nheo có nhiều dạng giả túc,  khơng bào bị cắt thành nhiều khơng  bào nhỏ, có các hạt sắc tố vàng nâu to,  nhỏ khơng đều – Nhân to xốp – Có hạt Schuffner màu hồng đỏ phân bố đều trên màng hồng cầu – Hồng cầu bị ký sinh to lên Tư dưỡng già: - Có dạng amíp - Tế bào chất dày có hạt sắc tố nâu đen - Nhân to - Đơi có đốm Maurer: hạt to nhỏ không đều, nằm rãi rác hồng cầu nhiễm thể Phân liệt  - Có hình trịn, hình trứng không - Tế bào chất cô đặc hơn, chiếm gần hết hồng cầu - Nhân chia : 16 → 32 mảnh trùng, xếp không - Hạt sắc tố nâu đen thô tụ lại - Khi thể phân liệt phát triển đầy đủ, mảnh trùng có vịng TBC bao quanh – Có hình trịn – Tế bào chất chiếm tồn bộ hồng cầu – Nhân chia : 16 → 24 mảnh trùng, sắp  xếp khơng đều – Hạt sắc tố nâu đen tập trung ở giữa  TBC Giao bào giống hình quả chuối và hình lưỡi liềm hình trịn hoặc bầu dục, có một nhân 20. Các mức đánh giá mật độ KST sốt rét trên tiêu bản giọt đặc?  - Có từ 1 đến 10 KST sốt rét/ 100 vi trường: (1 cộng) Có từ 11 đến 100 KST sốt rét/ 100 vi trường: (2 cộng) Có từ 1 đến 10 KST sốt rét/ 1 vi trường: (3 cộng) Có từ 11 đến 100 KST sốt rét/ 1 vi trường: (4 cộng) 21. Đặc điểm hình thể, cấu tạo, bệnh học của: Lỵ amip, Trùng lơng Balantidium coli, Đơn bào  Toxoplasma, Trùng roi đường ruột, trùng roi âm đạo, Trùng roi Trypanosoma, Trùng roi  Leishmania?  Lỵ amip: a Đặc điểm hình thể:  - Thể hoạt động lớn: kích thước 15­30 micromet, trong bào tương của amip có nhiều hồng cầu  - Thể hoạt động nhỏ: kích thước 8­25 micromet chuyển động chậm hơn thể hoạt đơng lớn, trong  bào tương khơng có hồng cầu - Thể kén: được tạo thành từ thể hoạt động nhỏ. Có hình ơ van hoặc hình trịn đường kính 10­14  micromet được bọc bới 2 lớp vỏ. thể kén non có 1 nhân nhưng thể kén già có 4 nhân b Cấu tạo: nhân, khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa, ngun sinh chất, màng tế bào, chân giả c Đặc điểm bệnh học:  1. Amip đường ruột.  Lỵ amip  - Thời gian ủ bệnh tướng đối dài (nhiều tuần lễ).  - Đau bụng thống qua, có thể thỉnh thoảng đau quặn.  -  Đi ngồi nhày nhớt, nhày máu hoặc phân nát.  - Cảm giác mót rặn - Soi phân trực tiếp: phát hiện bào nang amip, thể hoạt động ăn hồng cầu.   Biến chứng tại ruột  - Xuất huyết tiêu hóa do thủng ruột  - Hội chứng tắc ruột  - Bướu amip  - Viêm ruột mạn tính Trùng lơng Balantidium coli: a Đặc điểm hình thể, cấu tạo: gồm có thể tự dưỡng và thể nang, gồm khơng bào co bóp,  macronucleus, lỗ miệng, lơng (thể tự dưỡng), võ nang (thể nang) b Đặc điểm bệnh học:  - B. coli ký sinh ở những tuyến của niêm mạc ruột gây kích thích và gây lt.  - Phổ biến ở các nước kém phát triển có vệ sinh dịch tễ kém, người nhiễm bệnh do ăn hoặc uống  phải thức ăn bẩn có nhiễm thể nang B. coli - Bệnh diễn biến với triệu chứng viêm ruột và kiết lỵ Đơn bào Toxoplasma: a Đặc điểm hình thể, cấu tạo: thể hoạt động, thể kén, thể nang trứng b Đặc điểm bệnh học: - Bệnh do loại đơn bào Toxoplasma ký sinh tạo ra độc tố toxotoxin gây ra cho người và các lồi  động vật máu nóng.  - Toxoplasma sống trong các tế bào khác nhau có thể tồn tại ở đó trong một thời gian dài. Ví dụ  Toxoplasma ở trong não của chuột cống sau 2 năm bị nhiễm bệnh hoặc sống tới 3 giờ trong nước muối sinh lý - Nhiễm bệnh theo hình thức bắn giọt: nhiễm do trùng bệnh lẫn vào trong nước bọt, nước mũi và  hỗn hợp tiết dịch ở khí quản của người và súc vật bị bệnh Toxoplasma - Nhiễm bệnh bằng đường ăn uống: phương thức này có thể tìm thấy trong nhiều thịt sữa của động vật bị bệnh (do nấu chế biến khơng kỹ) - Nhiễm bệnh thực hiện qua các niêm mạc, võng mạc, màng tiếp hợp, mồm, phương thức này có  thể tìm thấy các trùng bệnh trong phân, nước tiểu của người hay súc vật mắc bệnh - Nhiễm bệnh có thể do các loại hút máu (như ve, bét ), chúng hút máu hút và truyền ln cả  KST.  - Ngồi ra, cịn có thể bị nhiễm ở phịng thực nghiệm do kim chọc lấy máu bệnh nhân Trùng roi đường ruột:  a Đặc điểm hình thể, cấu tạo:  - Thể hoạt động: hình bầu dục đối xứng, có 2 nhân như 2 mắt kính, có 8 roi đi về phía sau, các roi  xuất phát từ hai hạt gốc roi. Ngun sinh chất có nhiều hạt nhỏ - Thể kén: bào nang hình bầu dục, thường có 2 nhân, 2 lớp vỏ, ngun sinh chất có lấm tấm hạt  nhỏ b Đặc điểm bệnh học:  - G. intestinalis là một loại trùng roi phổ biến.  -  Đa số ở tá tràng. Một số nhỏ ở manh tràng. Đơi khi cịn xâm nhập vào ống mật.  -  Khi ký sinh bám vào niêm mạc bằng đĩa bám gây rối loạn tiêu hóa và hấp thu thức ăn của niêm  mạc ruột.  Bệnh phân bố có tính tồn cầu nhưng phổ biến hơn ở nhiệt đới.  -  Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm Trùng roi ở người lớn từ 1 – 10%, tỷ lệ ở trẻ em 15% Trùng roi âm đạo  a Đặc điểm hình thể: chỉ có thể hoạt động khơng có thể kén: có hình quả lê, có 3 ­4 roi tự do và 1 roi  đi ra phía sau đến giữa thân tạo thành màng lượn sóng ngắn giúp trùng roi di chuyển b Đặc điểm cấu tạo: roi, nhân , màng lượn song, trục song thân c Đặc điểm bệnh học:  - Trùng roi T. vaginalis ký sinh ở âm đạo nữ giới và trong niệu đạo của nam giới gây viêm đường  sinh dục. Bệnh do T. vaginalis có tính chất tồn cầu - Trực tiếp qua đường quan hệ tình dục khơng an tồn (chủ yếu) - Gián tiếp qua nước rửa, đồ dùng, vệ sinh, quần áo Trùng roi trypanosome: a Đặc điểm hình thể: Trùng roi thân dài, thon hai đầu. Kích thước dài: 14 ­ 33 µm, ngang 1,5 ­ 3,5  µm b Đặc điểm bệnh học:  - Gây bệnh ngủ Châu Phi ­ Thời kỳ ủ bệnh: 8­15 ngày.  ­Giai đoạn bạch huyết: bệnh nhân sốt nhẹ, rối loạn nhịp tim, có cảm giác như châm chích ở các  khớp xương và đau đầu vào buổi chiều. Điều trị bằng các loại thuốc giảm đau hạ nhiệt, chống sốt rét, kháng sinh khơng thấy đỡ. Sau đó lá lách, gan sưng to, da xuất hiện những mảng lớn màu  hồng tím kèm theo nốt sần, ngứa gãi (triệu chứng lâm sàn điển hình).  ­ Giai đoạn màng não: BN ngủ ban ngày nhưng mất ngủ vào ban đêm ­> ngẩn ngơ kéo dài kèm  những đợt ngủ sâu và kéo dài ­> BN chìm sâu vào các giấc ngủ triền miên và khơng bao giờ tỉnh  lại - Gây bệnh Chagas:  ­ Giai đoạn ủ bệnh: BN có thể bị viêm giác mạc, sưng tấy các hạch bạch huyết ­ Giai đoạn tồn thể: Sốt cao kéo dài, rối loạn nhịp tim, phù mặt, gan lách sưng to, rối loạn điều  hịa thần kinh. Tỷ lệ tử vong khoảng 10% ở giai đoạn này.  ­ Thể mạn tính kéo dài nhiều năm với những rối loạn của hệ tim mạch như đau vùng trước tim,  suy tim do phù tâm thất trái hoặc tồn bộ tim (tử vong do tai biến ngừng tim, tắc mạch máu) Trùng roi Leishmania: a Đặc điểm hình thể: Dạng amastigotes: là những tế bào nhỏ hình cầu, khơng roi, đường kính từ 2 ­ 4 μm, gặp trong tế  bào của hệ võng mơ, các đơn bào, tổ chức ở da, niêm mạc hoặc ở các cơ quan nội tạng (gan, lách,  tủy xương) của ký chủ có xương sống (bao gồm con người) và trong ni cấy tế bào Dạng promastigotes: là những tế bào thon dài, mỏng, có roi, kích thước từ 5 ­ 14μm x 1,5 ­  3,5μm, là dạng gây nhiễm, gặp ở trung gian truyền bệnh và trong mơi trường ni cấy b Đặc điểm bệnh học:  - Bệnh mụn miền Đơng: Mọc mụn sưng to, có chảy nước vàng ở chỗ bị muỗi đốt và hình thành  các vảy đen kéo dài tới 6­8 tháng, sau đó vảy mất đi để lại sẹo nhăn nhúm rất xấu.  -  Bệnh rừng rú Châu Mỹ: Hình thành các vết sẹo dẫn đến làm hẹp vùng hầu họng của bệnh nhân.  - Bệnh hắc nhiệt Kalar­Azar: KST lan tràn vào trong máu và hệ bạch huyết của các phủ tạng như  gan, lách, phổi, thận, tinh hồn, tủy sống  Gây phù nề, sốt cao.  - Bệnh Leishmania ở trẻ em: KST ký sinh trong các bạch cầu đơn nhân và trong võng mạc, tương  tự như bệnh hắc nhiệt 22. Các ngun tắc và biến chứng của Trùng roi âm đạo ở người?  Ngun tắc:  - Vệ sinh bộ phận sinh dục thường xun.  - Điều trị cho cả vợ và chồng.  - Trong thời gian đang điều trị khơng được quan hệ tình dục.  - Diệt T. vaginalis phải phối hợp diệt nấm men (Candida albicans) Biến chứng:  - Viêm phần phụ: buồng trứng, vịi trứng khi viêm làm cho bệnh nhân đau đớn, gây ra hiện tượng  rong kinh - Viêm lt cổ tử cung: bệnh nhân thấy đau ngứa, khám thấy niêm mạc đỏ viêm nhiễm.  - Vơ sinh: T. vaginalis tiết chất nhầy tạo thành nút bao bọc và phong tỏa cổ tử cung ngăn cản  khơng cho tinh trùng vào thụ tinh. Do đó khơng thụ thai được.  - Viêm nhiễm đường tiết niệu 23. Các loại bệnh do Trùng roi Leishmania gây ra ở người?  - Bệnh mụn miền đông Bệnh rừng rú Châu Mỹ Bệnh hắc nhiệt Kalar­Azar Bệnh Leishmania ở trẻ em 24. Đặc điểm bệnh học do nấm men đường sinh dục Candida?  - - Biểu hiện: Ở nữa giới: Ngứa gáy, đau rát (khi tiểu, quan hệ tình dục), khí hư thay đổi về màu và mùi (có mùi  khó chịu, hoặc như phơ mai), sưng và tấy đỏ âm hộ bắt thường Ở nam giới: bỏng rát qui đầu, ngứa, qui đầu và bao da đỏ, có nhiều vết rạn nứt và nhiều chất nhày  màu vàng trắng hoặc xuất hiện các vết loan vùng miệng, sưng miệng Ngun nhân: Quan hệ tình dục khơng an tồn Vệ sinh vùng kín q kém hoặc qua sạch Lạm dụng thuốc kháng sinh và thuốc tránh thai trong thời gian q dài Sử dụng các loại dung dịch phụ nữ q nhiều và độ pH q cao, mùi thơm nặng gây mất cân bằng  âm dạo Phụ nữa mang thai dễ nhiễm nấm hơn Mặc đồ lót q chật 25. Đặc điểm bệnh học của Mị, Ve, Ghẻ, ve Demodex, Bọ chét?  Mị:  - Gây tổn thương viêm da, ngứa, lt.  - Bệnh sốt mị: thường xảy ra từ 4­10 ngày sau khi bị mị đốt. Bệnh nhân thường rét run, đau đầu, sốt  38­39°C có khi lên tới 40,5°C, nổi hạch bạch huyết ở gần nơi đốt.  - Ở một số bệnh nhân có thể có ban ở mặt, ngực, bụng, gan bàn tay và bàn chân.  - Bệnh có khi rất nặng và thành dịch. Biến chứng của bệnh có thể là những tổn thương ở mắt.  - Bệnh thường xảy ra ở những vùng ven sơng, suối có nhiều chuột hoang dại và các loại gậm nhấm  khác - Sau khi nở từ trứng, ấu trùng bị lên cỏ hoặc những bụi cây thấp, đám lá mục, để dợi vật chủ (người  hoặc động vật) - Ấu trùng thường đót người ở vùng thắt lưng, nách và bộ phận sinh dục - Ấu trùng bám chặt vào da của vật chủ để hút máu, sau đó chúng rơi xuống và chui vào đất phát triển  thành thanh trùng, rồi thành con trưởng thành, sống tự do trong đất, cây cỏ  Ve: - Truyền vi khuẩn Rickettsia gây các bệnh sốt như Sốt Q; Sốt phát ban Siberie - Một số bệnh viêm não do ve truyền là do vi rút gây viêm cấp ở não, màng não, tuỷ sống. Triệu  chứng thay đổi tuỳ theo bệnh. Nhiều người bị nhiễm nhưng khơng có biểu hiện gì. Trường hợp nặng  có đau đầu dữ dội, sốt cao, buồn nơn, hơn mê, có thể tử vong - Bệnh sốt thỏ, sốt ruồi hươu do vi khuẩn Francisella tularensis gây ra. Mầm bệnh do ve Dermacentor  truyền. Thợ săn và thợ rừng có nguy cơ nhiễm bệnh cao.  - Bệnh Lyme: Mầm bệnh là xoắn khuẩn Borrelia burrefery, phát hiện từ năm 1975 tại làng Lyme (Hoa Kỳ). Bệnh xảy ra chủ yếu ở vùng ơn đới phía Bắc Trái Đất gồm: Trung Quốc, châu Âu, Hoa Kỳ và  Liên Xơ cũ - Gây ngứa tại chỗ: vết ve đót rất đau, ngứa do phản ứng của vật chủ, hoặc do đầu giả của ve bị đứt lại trong da làm nổi sẩn cục, sưng, đau, ngứa, phù nề - Thiếu máu - Hội chứng liệt do ve: ve cứng chích nước bọt có độc tố vào người, có thể gây ra hội chứng liệt tạm  thời ở người và động vật. nó xuất hiện sau khi ve đốt 5­7 ngày, gây tê liệt ở chân và ảnh hưởng đến  khả năng nói, nuốt và thở. Bệnh xảy ra phổ biến trên thế giới, nguy hiểm ở tree m dưới 12 tuổi Ghẻ:  - Chỉ có ghẻ cái mới gây bệnh. Chu kỳ tồn bộ cuộc sống cái ghẻ kéo dài 30 ngày nếu cư trú ở thượng bì.  - Ghẻ cái ký sinh ở lớp sừng của thượng bì, đào hang về ban đêm, đẻ trứng về ban ngày, mỗi ngày ghẻ cái đẻ 1­5 trứng, 72­96 giờ nở thành ấu trùng, sau 5­6 lần lột xác (trong vịng 20­25 ngày) trở thành  cái ghẻ trưởng thành, sau đó bị ra khỏi hang, giao hợp và tiếp tục đào hầm, đẻ trứng mới.  - Ghẻ cái sinh sơi nảy nở rất nhanh, trong điều kiện thuận lợi một con ghẻ cái, sau 3 tháng có thể có  một dịng họ 150 triệu con, ghẻ cái cũng chết sau khi đã đẻ hết số trứng của mình - Thời kỳ ủ bệnh thay đổi từ 2 ­ 40 ngày, trung bình từ 10­15 ngày.   Tổn thương đặc hiệu của bệnh  ghẻ là luống ghẻ và mụn nước (cịn gọi là mụn trai và đường hang). Đường hang do cái ghẻ đào ở  lớp sừng là 1 đường cong ngoằn ngo, dài 2­3 cm, gờ cao hơn mặt da, màu trắng đục hay trắng  xám, khơng khớp với hằn da, ở đầu đường hang có mụn nước 1­2 mm đường kính, chính là nơi cư  trú của cái ghẻ.  - Tổn thuơng thứ phát thường do ngứa gãi gây nên, bao gồm: vết xước gãi, vết trợt, sẩn, vẩy tiết, mụn  nước, mụn mủ, chốc nhọt ,sẹo thâm màu, bạc màu - Triệu chứng cơ năng: ngứa nhiều nhất là về đêm, lúc đi ngủ do cái ghẻ di chuyển gây kích thích dây  thân kinh cảm giác ở da và một phần do độc tố cái ghẻ tiết ra khi đào hang. Ngứa gãi gây nhiễm  khuẩn… và có thể có sốt - Người bị nhiễm ký sinh trùng ghẻ lần đầu tiên trong vịng 2 tuần đầu chưa có biểu hiện ngứa. những  người bị tái nhiễm ghẻ thì xuất hiện ngứa dữ dội ngay từ khi cái ghẻ xâm nhập vào da - Vị trí tổn thương đặc biệt: lịng bàn tay, ngấn cổ tay, mu tay, bờ trước nách, quanh rốn, mơng, 2  chân, đặc biệt nam giới hầu như đều có tổn thương ở qui đầu, thân dương vật. Phụ nữ cịn bị ở núm  vú, trẻ em cịn bị ở gót chân, lịng bàn chân, ghẻ ít khi có tổn thương ở đầu mặt Ve Demodex: - Do lồi chân khớp Demodex ký sinh tạm thời ở nang lơng, tuyến bã ở người và súc vật. Demodex  trở thành tác nhân gây bệnh khi tập trung với số lượng lớn trên vảy da, nang lơng.  - Có khoảng 65 lồi sống trong hoặc gần các nang lơng của động vật có vú. Hai lồi ký sinh ở người,  D. foliculorum và D. brevis.  - Hình thể: Con trưởng thành có chiều dài rất nhỏ, 0,3­0,4mm, có bốn cặp chân ngắn gần khu vực đầu  và cổ. Phần đầu có 2 râu ở 2 bên, Mỗi nang lơng có thể có 1­ 25 con Demodex - Demodex có thể sống mọi nơi trên cơ thể, hay gặp nhất ở mặt: Mi mắt, mũi, má, trán, thái dương,  xung quanh miệng, rãnh mũi q, ống tai ngồi - Demodex cịn tìm thấy trên da đầu, ngực, lưng, đầu vú, ở qui đầu, mu sinh học, mơng - D.flliculorum cũng có thể sống ở chân lơng mi và có thể đó là lý do gây ra viêm, ngứa và nhiễm  trùng mi mắt - Vị trí tổn thương hay gặp ở vùng mặt khiến người bệnh bị ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Bọ chét: - Cả con đực và cái đều hút máu. Sau khi giao hợp, con cái đẻ trứng trong đất cát nơi khu trú hoặc trên lơng của vật chủ.  - Sau khoảng 2­10 ngày, trứng nở thành ấu trùng. Ấu trùng ăn những mảnh vụn thải từ vật chủ như  vẩy da, máu (máu đã được các bọ chét trưởng thành tiêu hóa và bài tiết trên đất).  - Sau khoảng 8­10 ngày, ấu trùng nhả tơ dệt thành kén quanh mình, ấu trùng chuyển thành nhộng. Sau khoảng một tuần và dài nhất là một năm, nhộng trở thành bọ chét trưởng thành - Truyền bệnh dich hạch: bọ chét Xenopsylla cheopis truyền bệnh dịch hạch từ chuột sang người.  Bệnh gây tử vong và bọ chét mang mầm bệnh rời xác chết đi tìm vật chủ mới mà có thể là người  - Truyền bệnh sốt phát ban: bệnh thường xảy ra ở chuột qua trung gian truyền bệnh là bọ chét  X.cheopis - Truyền các bệnh giun sán: bao gồm các loại giun sán ký sinh như Dipylidium caninum,  Hymenolepis fraternal và H,dininuta của chuột. Người nhiễm các loại sán nayflaf do nuốt phải bọ  chét chứa ấu trùng sán. Bọ chét truyền những loại sán này là Ctenocephallus canis và Pulex irritans - Bọ chét ký sinh trong da: thường gặp ở xứ nóng như Châu Phi, Châu Mỹ và Ấn Độ, Trung Quốc.  Bệnh do bọ chét cái Tunga penetrans sau khi thụ tinh, sống gắn chặt vào trong da, thường là da chân, gây kích thích, viêm lt và áp xe 26. Hãy liệt kê các bệnh phổ biến do muỗi truyền (giống muỗi nào truyền bệnh nào)? Gợi ý: có 5  giống muỗi Culex, Aedes, Anopheles, Mansoni và Phlebotomus.  - Giống muỗi Anophenles: truyền bệnh sốt rét Giống muỗi Culex: truyền bệnh giun chỉ, viêm não Nhật Bản B, sốt Rift Valley, viêm não Murray  Valley, viêm não ngựa (WEE) Giống muỗi Aedes: truyền bệnh sốt xuất huyết, ZiKa, sốt vàng da, sốt Rift Valley, Chikungunya Giống muỗi mansoni: truyền bệnh giun chỉ bạch huyết  Giống muỗi Phlebotomus: truyền bệnh Leishmania 27. Các phân biệt trứng, bọ gậy và con trưởng thành của giống muỗi Aedes so với các giống muỗi  khác?  - Trứng: có màu đen và có hình như bóng bầu dục Bọ gậy: nằm ở một góc 45 độ so với mặt nước Muỗi trưởng thành có vệt đen trắng 28. Các phân biệt trứng, bọ gậy và con trưởng thành của giống muỗi Culex so với các giống muỗi  khác?  - Trứng: màu nâu, dài và hình trụ, thẳng đứng so với mặt nước, gắn thành một bè 300 trắng. bè thường dài 3­4mm và rộng 2­3mm Bọ gậy nằm một góc 45 độ so với mặt nước Muỗi trưởng thành: thân có hình nhỏ hoặc trung bình, màu vàng nâu hoặc nâu sẫm. trên các đốt bụng  thường có những băng ngang, màu nhạt 29. Các phân biệt trứng, bọ gậy và con trưởng thành của giống muỗi Anopheles so với các giống muỗi  khác?  - Trứng dài khoảng 1mm và có phao ở hai bên Bọ gậy nằm song song với mặt nước Muỗi trưởng thành có vệt màu xanh xám và xậm trên cánh và nằm ở một góc 45 độ so với mặt nước 30. Các phân biệt trứng, bọ gậy và con trưởng thành của giống muỗi Mansoni so với các giống muỗi  khác?  - Trứng tập trung thành từng dám, treo dính vào mặt dưới của các loại cây sống ở dưới nước hoặc gần sát  mặt nước Bọ gậy thường bám vào các lồi thủy sinh, nó thường bám vào mặt dưới hoặc nằm trong nước của các  loại bèo Muỗi trưởng thành: thường có đốm trắng ở khắp thân và đầu. trên các đường sống của cánh có nhiều  vẩy rộng 31. Cách phân biệt bọ gậy và con trưởng thành của hai lồi Aedes aegypti và Aedes albopictus?  - Aedes aegypti:  Bọ gậy:  - - Muỗi trưởng thành có kích thước trung bình, chân và bụng có các khoang đen trắng rõ rệt. thân có nhiều  vẩy trắng bặc tập trung thành từng cụm hay từng đường trên mình muỗi. vịi khơng có băng trắng, đỉnh  pan trắng. trên mặt lưng ngực có 2 đường vẩy màu trắng bạc phình ra như hai nữa vịng cung ơm hai bên lưng gọi là hình đàn. Riêng đốt bàn chân thứ V trắng hồn tồn  Aedes albopictus: Bọ gậy: Muỗi trưởng thành: màu đen nâu, có nhiều đốm trắng bạc ở ngực, có sọc trắng chạy dài từ đầu dọc theo  lưng và ra tận phía sau chân thân muỗi có khoang vằn  32. Khảo sát mẫu bệnh phẩm nấm nào thì sử dụng dụng dung dịch muối sinh lý và dung dịch KOH  10­20%?  Nấm móng, nấm da ... Chu kỳ phát triển có giai đoạn ấu? ?trùng? ?sống bên ngồi tự nhiên: Ví dụ ở các lồi Giun sán? ?ký? ?sinh? ?(có  sự thay đổi qua một hoặc nhiều vật chủ;? ?trùng? ?roi, đơn bào? ?ký? ?sinh 4. Đặc điểm bệnh? ?học? ?KST? - Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng:... 21. Đặc điểm hình thể, cấu tạo, bệnh? ?học? ?của: Lỵ amip,? ?Trùng? ?lơng Balantidium coli, Đơn bào  Toxoplasma,? ?Trùng? ?roi đường ruột,? ?trùng? ?roi âm đạo,? ?Trùng? ?roi Trypanosoma,? ?Trùng? ?roi  Leishmania?  Lỵ amip:... Đặc điểm cấu tạo: roi, nhân , màng lượn song, trục song thân c Đặc điểm bệnh? ?học:   - Trùng? ?roi T. vaginalis? ?ký? ?sinh? ?ở âm đạo nữ giới và trong niệu đạo của nam giới gây viêm đường  sinh? ?dục. Bệnh do T. vaginalis có tính chất tồn cầu

Ngày đăng: 24/07/2022, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w