ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ HỌC ĐẠI HỌC DUY TÂN

8 415 1
ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ HỌC ĐẠI HỌC DUY TÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SINH LÝ MÁU CÂU HỎI NGẮN CÂU 1 Trình bày các chức năng của máu? Chức năng vận chuyển O2 , CO2 , dinh dưỡng, chất đào thải, nhiệt Chức năng bảo vệ cơ thể đông máu, chống vật lạ, vi sinh vật Chức năng đ.

SINH LÝ MÁU CÂU HỎI NGẮN CÂU 1: Trình bày chức máu? - Chức vận chuyển: O2 , CO2 , dinh dưỡng, chất đào thải, nhiệt - Chức bảo vệ thể: đông máu, chống vật lạ, vi sinh vật - Chức điều hòa: hormon, đệm, dịch, nhiệt CÂU 2: Qúa trình tạo máu xảy đâu? - Xảy thời kỳ bào thai: thai giữa, gan, lách, hạch bạch huyết, tủy xương - Khi trưởng thành, tủy đỏ nơi sản sinh dự trữ tế bào máu CÂU 3: Bạch cầu tăng trường hợp sinh lý nào? - đời - Sau ăn, lao động, luyện tập - Trong thời kỳ kinh nguyệt - Những tháng cuối thời kỳ có thai đặc biệt lức sinh CÂU 4: Các giai đoạn trình cầm máu? - Co mạch - Hình thành nút tiểu cầu - Đơng máu - Co cục máu đông - Tan cục máu đông CÂU 5: Vì thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc? - Vì thiếu sắt => thiếu hemoglobin => thiếu máu => hồng cầu nhỏ, nhược sắc TỰ LUẬN CÂU 1: Đặc điểm nhóm máu hệ AOB hệ Rh? - Đặc điểm nhóm máu hệ AOB:  Gồm có nhóm máu: nhóm máu A, nhóm máu B, nhóm máu AB, nhóm máu O  Gốm có kháng thể: anti A anti B  Kháng nguyên nằm rêm màng hồng cầu  Kháng thể nằm huyết tương - Nhóm máu Hồng cầu Nhóm A Kháng nguyên A Nhóm B Kháng nguyên B Nhóm AB Kháng nguyên A, B Huyết tương (kháng nguyên) Anti A Anti B Khơng có Anti A, B Nhóm O Khơng có kháng nguyên A bà B Anti A, B Đặc điểm nhóm máu hệ Rh;  Kháng ngun D tính miễn dịch mạnh  Chia nhóm: Có kháng ngun D: Rh(+) Khơng có kháng ngun D: Rh(-)  Kháng thể anti D khơng có tự nhiên: Máu (Rh-) tiếp xúc với máu (Rh+) => người (Rh-) tạo anti D CÂU 2: Rh tai biến truyền máu xảy nào? - Lần 1: người Rh(-) nhận máu Rh(+) => Tạo anti D - Lần 2: người nhận tiếp Rh(+) anti D tạo lần tiếp xúc với kháng nguyên D truyền vào lần gây ngưng kết => gây tai biến SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA CÂU HỎI NGẮN CÂU 1: Thành phần nước bọt? - Enzym amylase => phân giải tinh bột chín => Maltose - Mucin => nước bọt quánh, bảo vệ niêm mạc làm trơn thức ăn dễ nuốt - Chất khoáng: Na+ , K+ , Ca2+ , HCO3- , Cl- Kháng nguyên hồng cầu chất sát khuẩn thiocyanat, lysozyme, kháng thể => bảo vệ miệng CÂU 2: Kết tiêu hóa miệng? - Amylase phân giải tinh bột chín thành đường maltose - Nước bọt làm mãnh thức ăn dính vào tạo thành viên bơi trơn thức ăn để dễ nuốt CÂU 3: Thành phần dịch vị? - Các enzym tiêu hóa (pepsin, lipase dịch vị, gelatinase) - Các chất vô (HCl, Na+ , Mg2+ , H+ ) - Chất nhầy - Yếu tố nội CÂU 4: Enzym pepsin dịch vị có tác dụng gì? - Phân giải protein thành proteose, pepton polypeptid - Tiêu hóa collagen CÂU 5: Yếu tố nội dịch vị có tác dụng gì? - Giúp cho vitamin B12 hấp thu hồi tràng Viêm dày mạn tính cắt dày => thiếu máu ác tính CÂU 6: Dịch tiêu hóa tiêu hóa lipid, glucid, protein? - Dịch tụy dịch ruột TỰ LUẬN CÂU 1: Trình bày trình hấp thu chất ống tiêu hóa? - Hấp thu chất ruột non:  Hấp thu nước: nước vận chuyển qua màng theo áp lực thẩm thấu  Hấp thu ion: Na+ , Cl- , ion khác (K+ , Ca2+ , Fe2+ , Mg2+ , HPO42-)  Hấp thu chất dinh dưỡng: + protein: hấp thu dạng acid ami, dipeptid, tripeptid + Hấp thu cacbohydrat: dạng monosaccarid glucose, galactose, fructose + lipid: hấp thu dạng glycerol, monoglycerid acid béo + Hấp thu vitamin: hầu hết vitamin hấp thu tá tràng hỗng tràng, riêng B12 hấp thu hồi tràng theo chế ẩm bào cần có tham gia yếu tố nội - Hấp thu đoạn khác ống tiêu hóa:  Ở miệng: Trinitroglycerin, vacxin Sabin  Ở dày: nước, glucose rượu  Ở ruột già: glucose, acid amin, vitamin, số thuốc ngủ kháng sinh SINH LÝ TUẦN HOÀN CÂU HỎI NGẮN CÂU 1: Thành phần hệ thống nút tự động tim? - Nút xoang - Nút nhĩ – thất - Bó His - Mạng lưới Purkinje CÂU 2: Đặc tính sinh lý tim? - Tính hưng phấn - Tính trơ có chu kỳ - Tính nhịp điệu - Tính dẫn truyền CÂU 3: Dặc điểm tiếng tim? - T1:  Trầm dài (Bùm)  Rõ mõm tim  Mở đầu cho kỳ tâm thất thu, đóng van nhĩ thất, mở van bán nguyệt (van tổ chim), để máu tống vào động mạch - T2:  Thanh ngắn (Tặc)  Rõ khoang liên sườn II cạnh xương ức (là ổ van động mạch chủ ổ van động mạch phổi)  Mở đầu kỳ tâm trương TỰ LUẬN CÂU 1: Những biến đổi sinh lý huyết áp động mạch? - Tuổi: tuổi cao huyết áp cao theo mức độ sơ hóa động mạch - Hoạt động thể lực: vân động thể lực huyết áp tăng tim tăng hoạt động để tăng cung cấp máu theo nhu cầu thể - Chế độ ăn: sau bữa ăn, huyết áp tăng ăn mặn ăn nhiều protein Ăn nhiều protein làm huyết áp tăng tăng protein máu làm làm tăng áp suất keo, tức tăng độ quánh máu, tang ion natri máu tăng huyết áp - Cảm xúc: trạng thái tức giận, hồi hộp gây tăng huyết áp kích thích thần kinh giao cảm làm co mạch SINH LÝ HỆ HÔ HẤP CÂU HỎI NGẮN CÂU 1: Vai trò đường dẫn khí? - Làm đường dẫn điều hịa lượng khí - Làm ẩm khí vào phổi - Làm ấm khí vào phổi - Thanh lọc khí  Sụn, trơn: dẫn khí  Chất nhầy: bảo vệ, kiểm sốt khí  Lơng rung: đẩy chất nhầy, làm  Mạch máu: điều hòa nhiệt độ CÂU 2: Cấu trúc màng hô hấp? - Lớp dịch - Lớp tế bào biểu mô phế nang - Màng đáy lớp biểu mô phế nang - Khoảng kẽ - Màng đáy mao mạch - Lớp tế bào nội mô mao mạch CÂU 3: Thể tích khí lưu thơng gì? - Thể tích khí lưu thơng (TV) thể tích khí lần hít vào thở bình thường CÂU 4: Dung tích sống gì? - dung tích sống (VC) thể tích khí thở tối đa sau hít vào tối đa CÂU 5: Trong tham gia vào động tác hít vào quan trọng nhất? Vì sao? - Cơ hồnh - Vì : hồnh hạ thấp 1cm => thể tích lồng ngực tăng lên 250cm2  Hít vào bình thường: hồnh hậ thấp 1,5cm  Hít vào gắng sức: hồnh hạ thấp tới 7-8 cm  Thể tích lồng ngực lên tới 1500-2000cm2 CÂU 6: Khoảng chết máy hô hấp gì? - Là khoảng khơng gian chứa khí phổi khơng có trao đổi với máu, gồm có:  Khoảng chết giải phẩu: bao gồm toàn thể tích đường dẫn khí  Khoảng chết sinh lý: khoảng chết giải phẩu cộng thêm thể tích phế nang khơng trao đổi khí với máu TỰ LUẬN CÂU 1: Áp suất âm khoang màng phổi có ý nghĩa gì? Cấu tạo màng phổi gồm có? - Ý nghĩa áp suất âm khoang màng phổi:  Làm cho phổi giãn sát vào lồng ngực  thực chức thơng khí tiết kệm lượng cho hơ hấp  Với tuần hồn hệ thống (đại tuần hoàn), áp suất âm lồng ngực  Hút máu từ tĩnh mạch tim - Màng phổi màng mỏng gồm có tạng thành ót mặt thahf ngực, ln dính sát vào tạo nên khoang ảo gọi khoang màng phổi SINH LÝ THẬN TIẾT NIỆU CÂU: Chức thận: tạo nước tiểu nội tiết CÂU: Tạo nước tiểu: gồm trình  Quá trình lọc  Quá trình tái hấp thu  Quá trình tiết  Quá trình xuất CÂU: Chức nội tiết:  Renin tham gia điều hòa huyết áp  Erythropoietin => sản sinh hồng cầu  Calcitriol (vitamin D) điều hịa chuyển hóa canxi phospho CÂU: Đơn vị thận (Nrphron): - Cầu thận:  Nang Bowman  Mạng mao mạch cầu thận - Ống thận:  Ống lượn gần  Quai Henle  Ống lượn xa  Ống góp CÂU: Màng lọc có cấu tạo lớp: - Tế bào nội mô mao mạch tiểu cầu thận - Màng đáy mao mạch - Tế bào có chân bao Bowman CÂU: Cơ chế lọc qua màng lọc cầu thận: - Nước tiểu bao Bowman hình thành nhờ trình lọc huyết tương tiểu cầu thận - Cơ chế thụ động, phụ thuộc chênh lệch áp suất bên mao mạch cầu thận nang Bowman - Gồm áp suất lọc:  Áp suất mạch máu  Áp suất bao Bowman  Áp suất lọc hữu hiệu CÂU: Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lọc cầu thận: Lưu lượng máu thận: - Lưu lượng máu tới thận, làm ASTT mao mạch => tăng lưu lượng lọc - Lưu lượng máu thận phụ thuộc vào huyết áp động mạch vịng đại tuần hồn, có nghĩa phụ thuộc:  Thể tích máu tồn thân  Hoạt động tim - Nếu máu suy tuần hoàn, huyết áp toàn thân thấp  Huyết áp động mạch thận thấp làm áp suất lọc giảm  Thận lọc vô nệu áp suất lọc = Ngược lại, huyết áp cao lượng nước tiểu tăng Ảnh hưởng co tiểu động mạch đến: - Co tiểu ĐM đến => giảm lưu lượng máu đến thận + giảm áp suất mao mạch cầu thận => giảm lưu lượng lọc - Giãn tiểu ĐM đến gây tác dụng ngươc lại Ảnh hưởng co tiểu ĐM đi: - Co tiểu ĐM cản trở máu khỏi mao mạch => ASMM cầu thận - Co nhẹ => áp suất lọc - Co mạnh => lưu lượng lọc giảm áp suất mao mạch thận cao Chú ý ( ý nhỏ cô nói) - Có áp suất lọc khơng tham gia vào trình lọc áp suất keo bao Bowman - Tốc độ lọc cầu thận 125ml/phút - Lượng dịch lọc 180ml/ngày thận - Na tái hấp thu hoàn toàn ống lượn gần - Glucose tái hấp thu hoàn toàn ống lượn gần Hormon:  adrenalin, noradrenalin, angiotensin II gây co mạch Khi máu => giảm lưu lượng máu tới thận, nước  prostagladin PGE2 prostacyclin PGI2 => tăng lưu lượng máu giãn tiểu ĐM đến SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN NAM CÂU: Chức cua tinh hoàn: ngoại tiết nội tiết CÂU: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng: - hormon: GnRH, LH, FSH, GH - Các yếu tố khác: nhiệt độ, độ pH, Kháng thể, rượu, ma túy, tia X, phóng xạ, virus quai bị, căng thẳng CÂU: Đặc điểm dậy thì: - Biến động lớn thể chất, tâm lý hoạt động hệ thống sinh sản (từ 15-16 tuổi) - Những biến đổi:  Hormon sinh dục nam (testosteron), hormon tăng trưởng khác thể  Đứa trẻ phát triển nhanh ( tăng khối lượng cơ)  Hoạt động chức hệ thống sinh sản: tinh hoàn sản sinh tinh trùng tiết testosteron NỮ CÂU: Tác dụng Hormon Estrogen: tiết chủ yếu buồng trứng Có loại: beta-estradiol, estron, estriol - Làm xuất bảo tồn đặc tính sinh dục nữ (các quan sinh dục, lớp mowax da, giọng nói, dáng mềm mại, vai hẹp, hơng nở) - Tử cung: tăng kích thước, khối lượng tử cung, mạch máu lớp chức năng, tăng co bóp tử cung, kích thích niêm mạc phát triển - Cổ tử cung: tế bảo biểu mô niêm mạc tiết dịch nhầy, mỏng Hình ảnh “dương xỉ” - Vịi tử cung: tăng sinh mô tuyến niêm mạc, tế bào biểu mô lông rung, hoạt động biểu mô lông rung theo chiều - Âm đạo: thay đổi biểu mô âm đạo dạng khối thành tầng => tăng khả chống đỡ chấn thương, nhiễm khuẩn - Vú: phát triển hệ ống tuyến vú - Chuyển hóa: tăng tổng hợp protein, tăng lắng đọng mỡ tạo dáng nữ - Xương: tăng hoạt động tb xương, tăng lắng đọng muối calci – phosphat xương, nở rộng xương chậu - CH muối nước: giữ ion Na+ tăng giữ nước CÂU: Các giai đoạn chu kỳ kinh nguyệt: - Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn Estrogen):  Niêm mạc tử cung: Dưới tác dụng Estrogen, tb mô đệm biểu mô tăng sinh  Niêm mạc dày, tuyến dài, mạch máu phát triển  Các tuyến cổ tử cung tiết dịch nhầy loãng => kênh dẫn TT di chuyển  Hiện tượng phóng nỗn: + Cuối đoạn tăng sinh, estrogen tăng cao => ĐH ngược dương tính => tăng FSH LH ngày trước phóng nỗn, LH FSH tăng cao => làm cho noãn nang căng phồng, nang trứng chín tiết progesteron => tượng phóng nỗn + Xảy 13 – 14 ngày trước có kinh lần sau - Giai đoạn tiết (giai đoạn Progesteron)  Bài tiết hormon biến đổi buồng trứng: + Tuyến yên tiết FSH LH + Tb hạt vỏ nang vỡ => trứng rụng tạo thành hoàng thể + Tác dụng LH, hoàng thể tiết progesteron estrogen  Biến đổi niêm mạc: + Tăng sinh niêm mạc tử cung +Chất tiết, bào tương tb đệm tăng có nhiều lipid, glycogen; mạch máu phát triển + Tạo chất dinh dưỡng niêm mạc tử cung để cung cấp cho trứng thụ tinh  Hiện tượng kinh nguyệt: Sau phóng nỗn, khơng hiên tượng thụ tinh ngày  Hồng thể thối hóa, estrogen progesteron giảm xuống  Hiện tượng kinh nguyệt CÂU: Đặc điểm thời kỳ mạn kinh: - Độ tuổi 40 – 50, giảm chức buồng trứng - Ngun nhân: số nang nỗn khơng cịn đáp ứng với FSH LH  estrogen giảm dần (không đủ để ĐH ngược dương tính kích thích phóng nỗn) - Biểu hiện: giảm nồng độ Estrogen  Buồng trứng teo nhỏ, khơng phóng nỗn  Khơng có kinh nguyệt  Teo đường SD (TC, CTC, vòi TC), phận SD ngồi  Vú phẳng, nhẽo  Giảm mơ mỡ xương mu, lơng thưa  Biến đổi hình thể, tâm lý,… - Thời kỳ dễ mắc loãng xương, viêm âm đạo, bàng quang,… SINH LÝ NỘI TIẾT CÂU: Đặc điểm vùng đồi: - Thuộc não trung gian, nằm quanh não thất III - Mối liên hệ mật thiết qua đường mạch máu thần kinh với tuyến yên - Các hormon: + Hormon giải phóng (-RH): GHRH, TRH, CRH, GnRH) + Hormon ức chế (-IH): GHIH, PIH + ADH (Vasopressin), Oxytocin CÂU: Tuyến thượng thận: Đặc điểm cấu tạo: - Tủy thượng thận : hai hạch giao cảm lớn - Vỏ thượng thận :  Lớp cầu : tiết hormon vỏ chuyển hoá muối nước : Aldosteron  Lớp bó , lớp lưới :bài tiết Cortisol hormon khác thuộc nhóm hormon vỏ chuyển hoá đường hormon sinh dục  Tuyến sinh mạng: rối loạn HA thời gian trở lại bình thường, chết tình trạng rối loạn điện giải stress SINH LÝ HỆ THẦN KINH TỔNG QUAN  Thần kinh trung ương: - Đại não - Não trung gian: Hạch não, Đồi thị, Vùng đồi - Tiểu não - Thân não: Trung não, Cầu não, Hành não - Tủy sống Sinh lý hệ thần kinh thực vật (tự chủ): Cấu tạo Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm Trung tâm Thấp: phía sau VDĐ Thấp: phía trước VDĐ Cao: nhân xám sườn bên tủy Cao: sống T1 – L3 - thân não - đoạn tủy sống S2 – S4 Ngoại biên - hạch thần kinh Hạch giao cảm trước sống Hạch mi, hạch tai, hạch Hạch giao cảm cạnh sống hàm lưỡi, hạch vòm khấu - Neuron trước hạch Neuron sau hạch Nằm gần tủy sống, xa qua chi phối Sợi trục ngắn Sợi trục dài Gần quan chi phối Chất trung gian hóa học Trước hạch: Acetylcholin Sau hạch: Norepinephrin Acetylcholin Receptor Adrenergic receptor Ampha (ampha 1và ampha 2) Beta (beta1 beta 2) Cholinergic receptor M (muscarine) N (Nicotine) Sợi trục dài Sợi trục ngắn ... thuốc ngủ kháng sinh SINH LÝ TUẦN HOÀN CÂU HỎI NGẮN CÂU 1: Thành phần hệ thống nút tự động tim? - Nút xoang - Nút nhĩ – thất - Bó His - Mạng lưới Purkinje CÂU 2: Đặc tính sinh lý tim? - Tính hưng... => tăng lưu lượng máu giãn tiểu ĐM đến SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN NAM CÂU: Chức cua tinh hoàn: ngoại tiết nội tiết CÂU: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng: - hormon: GnRH, LH, FSH,... đường hormon sinh dục  Tuyến sinh mạng: rối loạn HA thời gian trở lại bình thường, chết tình trạng rối loạn điện giải stress SINH LÝ HỆ THẦN KINH TỔNG QUAN  Thần kinh trung ương: - Đại não -

Ngày đăng: 22/03/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan