1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề cương Tâm lý học đại cương 42 trang – USSH – Tài liệu VNU

42 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi được đưa về sống trong cộng đồng làng, ông Hồ Văn Lang (nay đã 40 tuổi) có những biểu hiện sợ hãi, bỡ ngỡ với thế giới xung quanh. Luận điểm 2: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt độn[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: Anh/ chị trình bày đối tượng, nhiệm vụ nêu phương pháp nghiên cứu bản Tâm lý học

1.1.Đối tượng tâm lý học

- Đối tượng tâm lý học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí - Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển họat động tâm lí 1.2 Nhiệm vụ tâm lí học

- Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế diễn biến thể tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí: - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lượng chất lượng

- Phát quy luật hình thành phát triển tâm lí - Tìm chế tượng tâm lí

1.3.Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học

PP quan sát + PP cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người

+ Nhược điểm: thời gian, tốn nhiều công sức

+ Yêu cầu: * xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát  Chuẩn bị chu đáo mặt

 Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống  Ghi chép tài liệu quan sát khách quant rung thực

PP thực nghiệm + Là trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan

+ Thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành đieùe kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên người, người làm thực nghiệm tự tạo điều kiện làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lí cần nghiên cứu

(2)

thường sống hoạt động Nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lí cách khống chế số nhân tố không cần thiết, làm bật yếu tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác tìm hiểu nội dung cần thực nghiệm Gồm hai loại: thực nghiệm nhận định thực nghiệm hình thành

PP test trắc nghiệm + Là phép thử để đo lường tâm lí chuẩn hóa số lượng người đủ tiêu chuẩn

+ Gồm phần: Văn test – Hướng dẫn quy trình tiến hành – Hướng dẫn đánh giá – Bản chuẩn hóa

+ Ưu điệm:

 Có khả làm cho tượng tâm lí cần đo trực tiếp

bộc lộ qua hành động giải test  Có khả tiến hành đơn giản

 Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lí cần đo + Nhược điểm:

 Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa

 Chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ trình suy nghĩ

của nghiệm thể

PP đàm thoại + Là cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu + Muốn đàm thoại tốt cần:

 Xác định rõ mục đích, yêu cầu

 Tìm hiểu trước thơng tin đối tượng đàm thoại với

số đặc điểm họ

(3)

 Rất nên linh hoạt việc lái hướng câu chuyện

vẫn phải giữ đc logic vừa đáp ứng yêu cầu nghiên cứu

PP điều tra + Là dùng số câu hỏi loạt đăt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ

+ Điều tra thăm fchung điều tra sâu vào khía cạnh + Dùng phương pháp thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người ý kiến chủ quan

+ Cần soạn kĩ hướng dẫn điều tra viên

PP phân tích sản phẩm hoạt động

+ Là pp dựa vào sản phẩm, kết hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lí người sản phẩm người làm có chứa đựng dấu vết tâm lý, ý thức, nhân cách người

+ Các kết quả, sản phẩm phải đc xem xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động

PP nghiên cứu tiểu sử + Xuất phát từ chỗ nhận đặc điểm tâm lí cá nhân thơng qua việc phân tchs tiểu sử sống cá nhân, góp phần cung cấp số tài liệu chuẩn đốn tâm lí

Câu 2: Anh/ chị trình bày định nghĩa tâm lý người phân tích mối quan hệ não và tâm lý người

2.1 Định nghĩa tâm lý người

- Tâm lý tượng tinh thần xảy não, điều khiển hành vi ứng xử hoạt động người

- Tâm lý người có chức định hướng cho hoạt động, vai trò động cơ, nhu cầu, mục đích mục tiêu hoạt động

(4)

- Tâm lý điều khiển, kiểm tra q trình hoạt độn: vai trị việc lập kế hoạch, xác định quy trình hoạt động

- Tâm lý điều chỉnh họat động cho phù hợp với hoàn cảnh mục tiêu xác định

2.2 Mối quan hệ não tâm lý người

- Xung quanh mối liên hệ tâm lý não có nhiều quan điểm khác nhau:

+ (Theo Đêcác) Quá trình sinh lí tâm lí thường song song diễn não người khơng phụ thuộc vào nhau, tâm lí xem tượng phụ

+ (Theo CNDV tầm thường Đức) tư tưởng não tiết giống mật gan tiết + (Theo quan điểm vật) tâm lí có sở vật chất hoạt động não tâm lí khơng song song hay khơng đồng với sinh lí

- Các nhà tâm lý học khoa học cho rằng: Tâm lý là: + Chức não

+ Nhận tác động thê giới, dạng xung động thần kinh & biến đổi lí hóa nơron, xinap, trung khu thần kinh phận vỏ vỏ não

+ Làm cho não hoạt động theo quy luật thần kinh  tạo nên tượng tâm lí hay tâm lí theo phản xạ

Tâm lý kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não

Khi nảy sinh bão, với q trình sinh lí não, tượng tâm lý thực chức định hướng + điều chỉnh + điều khiển hành vi người

Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não thông qua chủ thể - Mối quan hệ não tâm lí có nhiều vấn đề cần nghiên cứu:

+ Vấn đề định khu chức tâm lí não + Phản xạ có điều kiện tâm lí

+ Quy luật hoạt động củ não tâm lí Đời sống tâm lý

của cá nhân

Quá trình tâm lý tượng tâm lýdiễn

thời gian ngắn, có mở đầu,diễn biến

kết thúc rõ ràng

Thuộc tính tâm lý tượng tâm lýtương đối ổn định, khó hình thành, khómất đi, tạo thành

nét riêngcủa nhân cách

Trạng thái tâm lý tượng tâm lýdiễn thời gian tương đối dài việc mở đầu kết thúc không rõ

(5)

+ Hệ thống tín hiệu thức hai tâm lí Vấn đề định khu chức não

- Trong não có vùng (miền), vùng sở vật chất tượng tâm lý tương ứng, tham gia vào nhiều tượng tâm lý Các vùng phục vụ cho tượng tâm lý tập hợp thành hệ thống chức Hệ thống chức hoạt động cách cơđộng, tuỳ thuộc vào yêu cầu chủ thể, vào đặc điểm không gian, thời gian khơng có tính bất di bất dịch

- Trong não có phân công chặt chẽ vùng vỏ não như: vùng chẩm gọi vùng thị giác; vùng thái dương gọi vùng thính giác; vùng đỉnh gọi vùng vận động; vùng trung gian thái dương đỉnh vùng định hướng không gian thời gian; người cịn có vùng chun biệt vùng nói (Brơca), vùng nghe hiểu tiếng nói (Vecnicke), vùng nhìn hiểu chữ viết (Đêjêrin), vùng viết ngôn ngữ

- Nguyên tắc phân công kết hợp chặt chẽ với nguyên tắc liên kết nhịp nhàng tạo nên hệ thống chức cơđộng chức tâm lý

- Các hệ thống chức thực nhiều tế bào não từ vùng, khối toàn não tham gia: khối lượng đảm bảo trương lực; khối thông tin đảm bảo việc thu nhận, xử lý giữ gìn thơng tin; khối điều khiển đảm bảo việc chương trình hố, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra Các khối liên kết chặt chẽ với tham gia thực hoạt động tâm lý

Phản xạ có điều kiện tâm lý

- Phản xạ có điều kiện sở sinh lý tượng tâm lý

- Các thói quen, tập tục, hành vi, hành động, hoạt động có sở sinh lý thần kinh phản xạ có điều kiện

Các quy luật hoạt động não tâm lý 2.3.1 Quy luật hệ thống định hình

- Khi muốn phản ánh vật cách trọn vẹn phản ánh vật, tượng liên quan với hay hồn cảnh phức tạp vùng não phải phối hợp với nhau, tập hợp kích thích thành nhóm, thành bộ, tập hợp mối liên hệ thần kinh tạm thời thành hệ thống chức

(6)

kéo theo phản xạ khác xảy 2.3.2 Quy luật lan toả vào tập trung

Khi vỏ não có điểm (vùng) hưng phấn ức chế q trình hưng phấn ứng chếđó khơng dừng lại ởđiểm ấy, lan toả xung quanh Sau đó, điều kiện bình thường chúng tập trung vào nơi định Hai trình lan toả tập trung xảy trung khu thần kinh

2.3.3 Quy luật cảm ứng qua lại

- Hai trình thần kinh ảnh hưởng tới theo quy luật trình thần kinh tạo q trình thần kinh hay nói cách khác trình thần kinh gây ảnh hưởng định đến trình thần kinh

- Quy luật cảm ứng qua lại có dạng biểu bản:

+ Cảm ứng qua lại đồng thời hưng phấn ởđiểm gây ức chếởđiểm hay ngược lại

+ Cảm ứng qua lại tiếp diễn trường hợp điểm có hưng phấn chuyển sang ức chếở điểm hay ngược lại

+ Cảm ứng dương tính tượng hưng phấn làm cho ức chế sâu hay ngược lại ức chế làm cho hưng phấn mạnh

+ Cảm ứng âm tính tượng ức chế làm giảm hưng phấn, hưng phấn làm giảm ức chế

2.3.4 Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích

Trong trạng thái tỉnh táo, khoẻ mạnh bình thường não độ lớn phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ kích thích: kích thích mạnh phản ứng lớn ngược lại

Hệ thống tín hiệu thứ

(7)

Câu 4: Anh/ chị chứng minh tâm lý người có chất xã hội – lịch sử

Tâm lý người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người Tâm lí người khác xa với tâm lý lồi động vật cao cấp chỗ: tâm lí người có chất xã hội mang tính lịch sử

Luận điểm 1: Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định

Ngay phần tự nhiên giới xã hội hóa Phần xã hội giới định tâm lí người thể quan hệ kinh tế xã hội, mối quan hệ đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người – người từ quan hệ gia đình, làng xóm, q hương, khối phố quan hệ nhóm, quan hệ cộng đồng…Các mối quan hệ định chất tâm lý người “bản chất tâm lý người tổng hòa mối quan hệ xã hội.” Trên thực tế, người thoát li khỏi quan hệ xã hội, quan hệ người – người tâm lí tính người (những trường hợp trẻ động vật ni từ bé, tâm lí trẻ khơng hẳn tâm lí lồi vật)

Ví dụ: Hai cha ông Hồ Văn Thanh bốn mươi năm trước ôm đứa trai Hồ Văn Lang vào rừng sinh sống tâm lý hoảng sợ 40 năm trôi qua, họ sống rừng, chòi giống tổ chim Họ bện áo vỏ để mặc tránh rét vào mùa đông mặc độc khố vào mùa hè Họ dùng thuốc để chữa bệnh Hai cha cảm thấy lạ lẫm với vật dụng như: quần áo, giày dép, điện thoại…Và đặc biệt cậu trai Hồ Văn Lang vào rừng sống từ năm tuổi, hồn tồn khơng có khái niệm tiền bạc Khi đưa sống cộng đồng làng, ông Hồ Văn Lang (nay 40 tuổi) có biểu sợ hãi, bỡ ngỡ với giới xung quanh

Luận điểm 2: Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Con người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội Phần tự nhiên người xã hội hóa mức độ cao Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động, giao tiếp với tư cách chủ thể xã hội, tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người

Ví dụ:

(8)

động, cơng tác xã hội) giáo dục vai trò chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính chất định

Ví dụ: Tâm lý người nông dân Việt Nam chịu ảnh hưởng tập qn nơng nghiệp Người nơng dân Việt Nam thường có xu hướng phụ thuộc vào tự nhiên từ nảy sinh tâm lý rụt rè, thụ động Trong quan hệ người – người, người nông dân thường ứng xử theo lối tình, trọng tình nghĩa để khơng lịng Ngồi ra, cịn tồn tâm lý sĩ diện dẫn đến tính khoa trương, trọng hình thức…

Luận điểm 4: Tâm lí người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng

Ví dụ: Quan niệm tình u xã hội phong kiến thường cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, trai năm thê bảy thiếp gái chun có chồng…dẫn đến tâm lý dự trước tình cảm cá nhân Ngày nay, quan niệm tình u mở rộng, phóng khoảng, tâm lý cá nhân tình yêu thoải mái nhiều

Kết luận: Tâm lí người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lí người

Câu 3: Anh chị chứng minh: Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não thông qua chủ thể

Phản ánh:

 Thế giới khách quan tồn dạng vận động Phản ánh thuộc tính chung dạng vật chất

(9)

Hình ảnh tâm lý:

 Mang tính sinh động, sáng tạo: hình ảnh tâm lý khác với hình ảnh vật phản ánh vật lý mang lại

 Mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân hay nhóm mang hinh hình ảnh tâm lý đó, hay nói cách khác hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan

Tính chủ thể hình ảnh tâm lý thể hiện:

 Trong trình phản ánh chủ thể đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm để tạo hình ảnh tâm lý TGKH

 Cùng vật, chủ thể khác chủ thể thời điểm khác cho hình ảnh tâm lý khác

 Chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận cảm nghiệm, thể cách rõ Từ đó, chủ thể tỏ thái độ, hành vi TGKH

Ví dụ minh họa:

Câu 5: Anh/ chị trình bày định nghĩa hoạt động lý giải tâm lý người lại hình thành thơng qua hoạt động

5.1 Định nghĩa HOẠT ĐỘNG

Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động:

+ Hoạt động phương thức tồn người giới

+ hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm cho giới, cho người (chủ thể)

5.2 TÂM LÝ NGƯỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG

Trong mối quan hệ có hai q trình diễn đồng thời bổ sung, thống với nhau:

Hoạt động đóng vai trị định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách cá nhân thông qua hai q trình:

(10)

Ví dụ: Khi thuyết trình mơn học người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ

năng, thái độ, tình cảm mơn học để thuyết trình Trong thuyết trình người lại có tâm lý khác nhau: người tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người run, lo sợ, nói nhỏ, khơng mạch lạc Cho nên phụ thuộc vào tâm lý người mà thuyết trình đạt u cầu hay khơng đạt u cầu

Q trình chủ thể hóa: Thơng qua hoạt động đó, người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút kinh nghiệm nhờ trình tác động vào đối tượng, hay gọi q trình nhập tâm

Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần cá nhân rút nhiều kinh nghiệm cho

bản thân, biết làm để có thuyết trình đạt hiệu tốt Nếu lần sau có hội thuyết trình phải chuẩn bị tâm lý tốt, là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ trước người,…

Kết luận

- Hoạt động định đến hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân

- Sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ

Ví dụ:

• Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật: trẻ bắt trước hành động sử dụng đồ vật, nhờ khám phá, tìm hiểu vật xung quanh

(11)

 Trong hoạt động người vừa tạo sản phẩm phía giới vừa tạo tâm lí Nói cách khác, tâm lý, ý thức, nhân cách bộc lộ hình thành hoạt động

Câu 6: Anh/ chị trình bày định nghĩa giao tiếp phân loại hình thức giao tiếp cơ người Lợi ích nguy việc giao tiếp qua mạng xã hội

6.1 Định nghĩa GIAO TIẾP

- Giao tiếp mối quan hệ người với người/ thể tiếp xúc tâm lí người người/ thơng qua người trao đổi với thông tin + cảm xúc + tri giác lẫn nhau, ẩnh hưởng tác động qua lại lẫn

(12)

6.2 Phân loại giao tiếp: a Theo phương tiện giao tiếp:

+ Giao tiếp vật chat: giao tiếp thông qua hành động với vật chất

+ Giao tiếp tín hiệu phi ngon ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… + Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết): hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối quan hệ người – người xã hội

b Theo khoảng cách:

+ Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hieụe với

+ Giao tiếp gián tiếp: qua thư từ, có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm… c Theo quy cách;

+ Giao tiếp thức: giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế…

+ Giao tiếp khơng thức: giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với

(13)

Câu 7: Anh/ chị phân tích vai trị hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lý người

- Tâm lý người kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân, thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo

- Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp, mối quan hệ chúng quy luật tổng quát hình thành biểu lộ tâm lí người

- Vai trị giao tiếp hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân - Khái niệm

- Theo tâm lý học: Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định

-

- Vai trò giao tiếp

- Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội

- - Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khác người khơng thể phát triển, cảm thấy đơn có trở thành bệnh hoạn

(14)

- - Qua giao tiếp xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp

- - Từ tạo thành hình thức giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng

- Ví dụ: Khi người sinh chó sói ni, người có nhiều lông, không thẳng mà chân, ăn thịt sống, sợ người, sống hang có hành động, cách cư xử giống tập tính chó sói

-

- Giao tiếp nhu cầu sớm người từ tồn đến

- - Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân

- - Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người, giao tiếp chế bên tồn phát triển người

- - Để tham gia vào quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác người phải có tên, phải có phương tiện để giao tiếp

- - Lớn lên người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp xã hội sinh quy định Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo quy định cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với người khơng có nghề nghiệp theo nghĩa nó, muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với người thành đạt sống

- - Trong q trình lao động người khơng thể tránh mối quan hệ với Đó phương tiện quan trọng để giao tiếp đặc trưng quan trọng người tiếng nói ngơn ngữ

- - Giao tiếp giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo

- - Qua giao tiếp giúp người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với làm việc

(15)

-

- Thông qua giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội

- - Trong trình giao tiếp cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực

- - Cùng với hoạt động giao tiếp người tiếp thu văn hóa, xã hội, lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống Kinh nghiệm thân hình thành phát triển đời sống tâm lý Đồng thời góp phần vào phát triển xã hội

- - Nhiều nhà tâm lý học khẳng định, giao tiếp người đứa trẻ phát triển tâm lý, nhân cách ý thức tốt

- - Nếu người xã hội mà khơng giao tiếp với khơng có xã hội tiến bộ, người tiến

- - Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội cá nhân khơng biết phải làm phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân rơi vào tình trạng đơn, lập tinh thần đời sống gặp nhiều khó khăn

- - Trong giao tiếp với người họ truyền đạt cho tư tưởng, tình cảm, thấu hiểu có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội

- Ví dụ: Khi gặp người lớn tuổi phải chào hỏi, phải xưng hơ cho mực, phải biết tôn trọng tất người, dù họ nữa, phải ln thể người có văn hóa, đạo đức

-

- Thông qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức

- - Trong trình giao tiếp, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác Theo cách họ có xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến có khơng, thừa nhận khơng Trên sở họ có tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo hướng tăng cường giảm bớt thích ứng lẫn - - Tự ý thức điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội

(16)

- - Cá nhân tự nhận thức thân từ bên ngồi đến nội tâm, tâm hồn, diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần thân, vị quan hệ xã hội

- - Khi cá nhân tự ý thức đươc xã hội họ thựờng nhìn nhận so sánh với người khác xem họ người khác điểm yếu điểm nào, để nỗ lực phấn đấu, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt yếu

- - Nếu không giao tiếp cá nhân khơng biết làm có xã hội chấp nhận khơng, có với mà xã hội cần trì phát huy hay không - - Nếu người sinh mà bị bỏ rơi, mà động vật nuôi cử

hành động thân người giống cử hành động vật mà nuôi thân người

- Ví dụ:

- • Khi tham gia vào hoạt động xã hội cá nhân nhận thức nên làm khơng nên làm việc như: nên giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn, tham gia vào hoạt động tình nguyện, khơng tham gia tệ nạn xã hội, đươc phép tuyên truyền người tác hại chúng thân, gia đình xã hội - • Hoặc tham dự đám tang người ý thức phải ăn mặc lịch sự,

không nên cười đùa Bên cạnh phải tỏ lịng thương tiết người khuất gia đình họ

-

- Kết luận

- - Giao tiếp đóng vai trị quan trong hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân

- - Cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp

- “Sự phát triển nhân phụ thuộc vào phát triển cá nhân khác mà giao tiếp trực tiếp gián tiếp”

Câu 8: Anh/ chị trình bày định nghĩa cảm giác quy luật cảm giác Cho ví dụ minh họa với quy luật

(17)

- Cảm giác trình tâm lý/ phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta

8.2 Các quy luật cảm giác 8.2.1 Quy luật ngưỡng cảm giác

- Muốn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan kích thích phải đạt tới giới hạn định Giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác - Có hai ngưỡng cảm giác:

+ Ngưỡng cảm giác phía (ngưỡng tuyệt đối) : cường độ kích thích tối thiểu để gây cảm giác

+ Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa cịn gây cảm giác [Phạm vi chúng vùng cảm giác , có vùng phản ánh tốt nhát]

- Mỗi giác quan thích ứng với loại kích thích định có ngưỡng xác định

- Cảm giác phản ánh khác kích thích (tuy nhiên phải có tỉ lệ chênh lệch tối thiểu tạo khác biệt)

VÍ DỤ:

8.2.2 Quy luật thích ứng cảm giác

- Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích, cường độ kích thích tăng giảm độ nhạy cảm ngược lại

VD: Khi chỗ sáng (cường độ kích thích ánh sáng mạnh) vào chỗ tối (cường độ kích thích yếu) lúc đầu ta khơng nhìn thấy gì, sau dần thấy rõ (tthích ứng)

- Quy luật thích ứng có tất loại cảm giác, mức độ thích ứng khác

8.2.3 Quy luật tác động lẫn cảm giác

- Các cảm giác không tồn độc lập mà tác động qua lại lẫn

- Sự kích thích yêu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích kia, kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm độ hạy cảm quan phân tích

(18)

VD: Thấy tớ iấy trắng đen trắng thấy xám  tương phản đồng thời

Sau kích thích lạnh kích thích nóng  tương phản nối tiếp

Câu 9: Anh/ chị trình bày định nghĩa tri giác quy luật tri giác Cho ví dụ minh họa với quy luật

9.1 Định nghĩa tri giác

- Khác với cảm giác, tri giác mức độ nhận thức cảm tính

- Nó khơng phải tổng thể thuộc tính riêng lẻ mà phản ánh vật tượng nói chung tổng hịa thuộc tính

- VD: Nếu cho phép người bạn nắm bàn tay lại sờ bóp vật người bạn nói vật gì, tức phản ánh vật tác động cách trọn vẹn

 Tri giác q trình tâm lí//phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta

9.2 Các quy luật tri giác

9.2.1 Quy luật tính đối tượng tri giác

- Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật tượng định giới bên

- Tính đối tượng tri giác nói lên phản ánh thực khách quan/ chân thực/ tri giác hình thành/ tác động vật tượng xung quanh/ vào giác quan người/ hoạt động/ nhiệm vụ thực tiễn

- Vai trò: sở chức định hướng cho hành vi hoạt động người

- Ví dụ: trẻ nhỏ nhận thức vật tồn độc lập với quan cảm giác, giai đoạn hành động với đồ vật, trẻ phát triển chức tâm lý mới: biết cách sử dụng đồ vật, hoạt động có mục đích, sử dụng đồ vật theo mục đích xác định

(19)

- Tri giác người đồng thời phản ánh tất vật tượng đa dạng tác động mà tách đối tượng khỏi bối cảnh tức tách vật khỏi vật xung quanh  nói lên tính tích cực tri giác

- Sự lựa chọn tri giác khơng có tính chất cố định, vai trị đối tượng bối cảnh thay đổi cho nhau, tùy thuộc vào mục đích cá nhân điều kiện xung quanh tri giác

- Quy luật có nhiều ứng dụng thực tế kiến trúc, trang trí, ngụy trang dạy học thay đổi màu sắc chữ viết, gạch chân để nhấn mạnh…

- Ví dụ: tri giác tranh hai nghĩa

-Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan: + Yếu tố khách quan: đặc điểm kích thích (cường độ, nhịp độ vận động, tương phản ), đặc điểm điều kiện bên khác (khoảng cách từ vật đến ta, độ chiếu sáng vật .), tác động ngơn ngữ người khác Ví dụ: hoạt động quảng cáo, nghệ thuật bán hàng dựa đặc điểm khách quan để thu hút

sự tri giác không chủ định khách hàng

+ Yếu tố chủ quan: tình cảm, xu hướng, nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm, tính chất nghề nghiệp

Ví dụ: hoạt động kinh doanh, quảng cáo phải ý đặc điểm khách hàng để tạo sản phẩm phù hợp

9.2.3 Quy luật tính có ý nghĩa tri giác

- Tri giác người gắn chặt với tư duy, với chất vật tượng

- Tri giác diễn có ý thức  gọi tên vật tượng trí giác óc, xếp chúng vào nhóm, lớp vật tượng định, khái quát vào từ xác định

- Việc tách đối tượng khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý nghĩa tên gọi

- Từ đây, thấy phải bảo đảm việc tri giác tài liệu cảm tính dùng ngơn ngữ truyền đạt đầy đủ, xác dạy học

9.2.4 Quy luật tính ổn định tri giác

(20)

- Các trình tri giác thay đổi cách tương ứng, khả bù trừ hệ thống tri giác (các quan phân tích tham gia) nên ta tri vật tượng ổn định hình dáng, kích thước, màu sắc… Tri giác có tính ổn định

- Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật tượng không thay đổi/ điều kiện tri giác thay đổi

- VD; Trước mặt ta em bé, xa ơng già Trên võng mạc ta có hình ảnh đứa bé lớn hình ảnh ơng già, ta tri giác ông già lớn đứa bé

- VD (về màu sắc)

- Tính ổn định tri giác hình thành hoạt động đối tượng điều kiện cần thiết để định hướng đời sống hoạt động người giới đa dạng biến đổi

9.2.5 Quy luật tổng giác

- Tri giác bị quy định loạt nhân tố nằm thân chủ thể tri giác như: thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích , tình cảm, mục đích, động cơ…

- Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lí người, vào đặc điểm nhân cách họ gọi tượng tổng giác Điều chứng tỏ ta điều khiển tri giác

- Trong dạy học giáo dục: cần phải tính đến kinh nghiệm hiểu biết học sinh, xu hướng, hứng thú tâm họ, đồng thời việc cung cấp tri thức, kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu cầu…cho học sinh làm cho tri giác thực hs tinh tế, súc tích

9.2.6 Ảo giác

- Trong thực tế với số trường hợp có điều kiện xác định, tri giác khơng cho ta hình ảnh vật Hiện tượng gọi ảo ảnh thị giác, hay gọi ảo giác

- Ảo ảnh tri giác không đúng, bị sai lệch Những tượng tri giác khơng nhiều có tính chất quy luật

- Tính sai lầm ảo giác tính chân thực tri giác kiểm tra thực tế Ta dùng cách đo đạc để xác định tính đắn trường hợp ảo ảnh nêu

(21)

- Ví dụ: Áp dụng tượng ảo ảnh tri giác nghệ thuật quảng cáo, hội họa, trang trí, trang điểm hóa trang cho diễn viên lên sân khấu, nghệ thuật bán hàn

Câu 10: Anh/ chị trình bày định nghĩa tư đặc điểm tư Phân tích vai trị tư với hoạt động nhận thức đời sống người

10.1 Định nghĩa tư

Tư q trình tâm lí/ phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khác quan mà trước ta chưa biết

10.2 Đặc điểm tư 10.2.1 Tính “có vấn đề” tư

- Không phải hoàn cảnh gây tư ngưoiừ Muốn kích thích tư phải đồng thời có hai điều kiện sau đây:

(1): Phải gặp hồn cảnh có vấn đề (hồn cảnh có chứa đựng mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải mà phương tiện, phương pháp hoạt động cũ dù cịn cần thiết khơng đủ sức giải vấn đề đó) Muốn giải vấn đề mới, đạt mục đích mới, phải tìm cách thức giải mới, phải tư

(2) Hồn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân, tức cá nhân phải xác định biết, cho cịn chưa biết, đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm Những kiện quen thuộc nằm ngồi tầm hiểu biết cá nhân tư xuất

VD: Đặt câu hỏi “Chủ nghĩa siêu thực thơ gì?” với học sinh lớp Một

10.2.2 Tính gián tiếp tư

- Tư phát chất vật tượng quy luật chúng nhờ sử dụng công cụ, phương tiện kết nhận thức loài người kinh nghiệm cá nhân

- Tính gián tiếp tư thể chỗ biểu ngơn ngữ Con người ln dùng ngôn ngữ để tư Nhờ đặc điểm gián tiếp mà tư mở rộng khả nhận thức người

VD:

(22)

- Tư phản ánh chất nhất, chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, laọi, phạm trù khái quát, đồng thời trừu xuất khỏi vật cụ thể, khác biệt

- Tư đồng thời mang tính chất trừu tượng khái quát VD: nói đến bảng, người ta nghĩ bao gồm tới bảng bảng riêng biệt, cụ thể

- Nhờ có tính trừu tượng khái quát, tư dy không giải nhiệm vụ mà nhiệm vụ mai sa người

- Nhờ có tính khái quát, tư giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào phàm trù, nhóm, nêu thành quy tắc, phương pháp cần sử dụng trường hợp tương tự

- Ví dụ:

10.2.4 Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

- Tư trừu tượng, gián tiếp, khái quát tồn bên ngồi ngơn ngữ, phải dùng ngơn ngữ làm phương tiện cho

- Nếu khơng có ngơn ngữ thân q trình tư khơng diễn được, đồng thời sản phẩm tư không chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lai kêté tư nhờ làm khác quan hóa chúng cho người khác cho thân chủ thể tư

- Tuy nhiên, ngôn ngữ tư Ngôn ngữ phương tiện tư Ví dụ:

10.2.5 Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

- Tư pảhi dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm sở trực quan sinh động - Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư thực, sở khái quát kinh nghiệm dạngcác khái niệm quy luật

- Ngược lại , tư sản phẩm ảnh hưởng đến q trình nhận thức cảm tính

(23)

duy Phát triển tư pảhi gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, lực quan sát trí nhớ học sinh Thiếu tài liệu cảm tính, hs ko có để tư

10.3 Vai trị tư đời sống nhận thức người  Là sở, tảng hoạt động nhận thức

 Có tư duy, tức có nhận thức lý tính người nhận biết đầy đủ, khách quan giới

 Ví dụ: Trong trị chơi đốn đồ vật túi, người chơi dùng tay cảm nhận đốn tên hồn tồn đốn sai tên đồ vật đó mức độ nhận thức cảm tính Nghĩa nhận biết

thuộc tính bề ngồi riêng lẻ vật - tượng

 Mở rộng giới hạn nhận thức, đưa nhận thức lên mức độ cao nắm bắt quy luật vận động tự nhiên, xh người

 Dựa kiện biết, chủ thể tư huy động vốn tri thức phong phú có (kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp) thêm vào tri thức tích lũy dần q trình tìm hiểu, học tập

 Nhận thức dần mở rộng, phong phú so với kinh nghiệm vốn có ban đầu  VD: Clip bóng đèn điện - Edison

2.2 Việc sâu vào chất vật, tượng, phân tích mối quan hệ có tính quy luật gợi mở nhiều nhu cầu tích lũy tri thức nhiều lĩnh vực khác

2.3 Nhận thức lý tính có tư giúp người nhận thức vật, tượng giới khách quan cách đầy đủ, khái quát nhận thức cảm tính

2.2 Tư khơng phản ảnh thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi vật, tượng mà sâu vào chất , đặc tính chung vật, tượng

(24)

• Một đứa trẻ sinh ra, nhận biết giới khách quan khơng thể có hiểu biết giới khách quan  khơng có nhận thức

• Ở độ tuổi định, nhận thức sơ khai ban đầu nhận biết riêng lẻ vật, tượng, tiếp xúc giác quan

• Càng ngày, đứa trẻ tích lũy vốn sống,

kinh nghiệm, trình nhận thức từ mà chuyển lên mức độ cao

2.3 Để phát chất vật, tượng, Tư phải sử dụng công cụ phương tiện khác

 Ngơn ngữ (tính gián tiếp tư duy)

 Nhận thức phải mức độ khái quát hơn, tiến đến mức độ cao Ngồi ra, ngơn ngữ khía cạnh làm cho người trở nên khác biệt so với loài động vật khác

 Hoạt động tư giúp tạo hoạt động nhận thức mới:

 Tư giúp cho nhận thức nhận biết đâu vật, tượng có, đâu vật tượng chưa khám phá

 Cơ sở cho việc tìm tịi, phát điều mẻ giới khách quan + Nhờ vào tính trừu tượng khái quát tư (phản ánh chất chung cho nhiều vật, tượng tập hợp thành nhóm, thành loại)

 Tư nhìn nhận vật tượng cách bao quát

 Giúp cho người đặt vấn đề mới, nhiệm vụ giải

quyết tương lai

 Ví dụ : Q trình phát triển ứng dụng máy bay

3.2 Tư giúp người giải nhiệm vụ tương lai:

Trải qua q trình tích lũy tri thức, tự thân cá nhân nắm bắt quy luật , chất tự nhiên, xã hội người nên có xu hướng dự đoán biết trước tương lai

(25)

 Đề xuất hướng giải quyết, thúc đẩy trình phát triển xã hội VD: Nhiều dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung

dự đốn xu hướng đưa cách giải cho tương lai - Vai trò tư đời sống người

+ Trong thực tế đời sống, để giải nhiệm vụ gì, người trưởng thành sử dụng kiểu tư túy, mà họ thường kết hợp nhiều loại tư với có loại tư giữ vai trị chủ đạo

+ Trong cơng việc học tập sinh viên

 Khi sinh viên nghe giảng tự học, sinh viên cần tư duy, suy luận để tiếp thu nhận thức tri thức học Tùy vào khả người mà hiệu tiếp thu đạt cao, thấp khác Tuy nhiên, cá nhân nên tự nâng cao khả tư cho

  Trong trình học tập sinh hoạt đời sống  Cá nhân cần phâỉ rèn luyện tư phản biện (critical thinking)

  Tư phản biện giúp cá nhân phát triển lực thân (nắm bắt vấn đề, phản biện vấn đề, tiếp thu tri thức, sáng tạo…)

Tư đời sống cá nhân (Theo nhà tâm lý học Piaget)

 + Giai đoạn trẻ tuổi: Đây giai đoạn đứa trẻ bắt đầu xây dựng nhận thức giới xung quanh phối hợp kinh nghiệm tri giác (như thính giác, thị giác, xúc giác…)

 Giai đoạn từ - tuổi: Đây giai đoạn đứa trẻ bắt đầu miêu tả giới xung quanh ngơn từ hình ảnh, lý giải tượng xung quanh hoạt động gần gũi với

 Giai đoạn - 11 tuổi: Ở giai đoạn này, đứa trẻ thực thao tác có lý giải logic thay cho trực giác thông thường

(26)

- Tư cải tạo lại thông tin nhạn thức cảm tính làm co chúng có ý nghĩa cho hoạt động người, vận dụng biết để giải pháp giải tương tự chưa chưa biết, tiết kiệm cơng sức người VD:

Câu 11: Anh/ chị trình bày định nghĩa tưởng tượng đặc điểm tưởng tượng Phân tích vai trị tưởng tượng với hoạt động nhận thức đời sống người

11.1 Định nghĩa tưởng tượng

- Tưởng tượng q trình tâm lí/ phản ánh chưa có/ kinh nghiêm cá nhân/ cách xây dựng hình ảnh mới/ sở biểu tượng có

11.2 Đặc điểm tưởng tượng

- Tưởng tượng nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề, trước đồi hởi mới, thực tiễn chưa gặp trước nhu cầu khám phá mới, tính bất định hồn cảnh q lớn  Giá trị tưởng tượng chỗ tìm lối hàn cảnh ccó vấn đề không đủ điều kiện để tư duy, cho phép nhảy cóc qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối cùng, song chỗ yếu giải vấn đề tưởng tượng

Ví dụ: đọc tác phẩm “Sống anh” chưa đến nơi anh Trỗi ở, chưa tiếp xúc với anh, không chứng kiến phút cuối anh ta hình dung hình dáng, tâm trạng, khí phách, với tình tiết câu chuyện

- Tưởng tượng trình nhận thức bát đầu thực chủ yếu hình ảnh mang tính gián tiếp khái quát cao so với trí nhớ Biểu tượng tượng tượng hình ảnh đc xây dựng từ biểu tượng trí nhớ, biểu tượng biểu tượng

Ví dụ: Họa sĩ Nga Xuricop nhìn thấy quạ đen trền tuyết trắng tưởng tượng đến hình tượng phu nhân Morodova (nhân vật thối tha chế độ Nga hoàng)

- Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tín, sử dụng biểu tượng trí nhớ, nhận thức cảm tính thu lượm cung cấp

(27)

1 Tưởng tượng có liên quan mật thiết với hoạt động người Nhờ có tưởng tượng người hình dung trước kết lao động, giúp người định hướng hoạt động, thúc đẩy hoạt động,…

Ví dụ: Jack Nicklaus, tay gơn chun nghiệp tiếng giới tiết lộ bí mật thành cơng mình, trước tiên ơng tưởng tượng hình ảnh bóng nằm vị trí nơi ơng muốn kết thúc, sau ông tưởng tượng đường cách tiếp đất nào ? Cuối ông làm y

2 Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động nhận thức trình nhận thức có tham gia hỗ trợ tưởng tượng

3 Tưởng tượng có vai trị học tập, ảnh hưởng tới sáng tạo nhà văn, họa sĩ, điêu khắc,…

Ví dụ: Nếu giáo viên nói rằng: khoảng cách từ trái đất đến mặt trời 149.500.000 km học sinh khó hình dung số cụ thể Nhưng giáo viên mô tả thông qua so sánh: chuyến xe lửa chuyển động với vận tốc 50km/h phải hết 340 năm hết quảng đường Thì học sinh dễ hình dung

Câu 12: Anh/ chị trình bày định nghĩa trí nhớ q trình trí nhớ Làm để ghi nhớ lưu giữ tài liệu cách hiệu quả?

12.1 Định nghĩa trí nhớ

- Trí nhớ ghi lại, giữ lại tái cá nhân thu hoạt động sống

- Trí nhớ q trình tâm lí có liên quan chặt chẽ với tồn đời sống tâm lí người

- Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sống tâm lí bình thường, ổn định, lành mạnh

12.2 Các trình trí nhớ 12.2.1 Sự ghi nhớ

- Sự ghi nhớ trình trí nhớ/ đưa tài liệu đó/ vào ý thức, gắn tài liệu đó/ với kiến thức có, làm sở cho q trình giữ gìn sau

(28)

- Sự ghi nhớ tài liệu kết hành động với tài liệu đó, đồng thời điều kiện, phương tiện để thực hành động hoạt động

- Sự ghi nhớ thường diễn theo hai hướng: có chủ định khơng có chủ định Sự ghi nhớ có chủ định Sự ghi nhớ khơng có chủ định + Là sản phẩm hành động mang

tính kĩ thuật đặc thù thân ghi nhớ mục đích hành động Kết ghi nhớ phần lớn phụ thuộc vào động cơ, mục đích ghi nhớ

+ Là ghi nhớ mục đích đặt từ trước

+ Diễn hành động mục đích ghi nhớ cá nhân tự giác đặt ra, đồng thời tìm kiếm kĩ thuật để ghi nhớ

+ Được thực trường hợp nội dung tài liệu trở thành mục đích hành động, nữa, hành động lặp lặp lại nhiều lần hình thức

+ Phương pháp để đạt hiệu cao:

 Dùng nhiều biện pháp (lặp lại nhiều lần nhiều hình thức, tạo mối liên hệ bề phần tài liệu cần ghi nhớ…) để ghi nhớ tài liệu sở khơng hiểu nội dung  ghi nhớ máy móc: tìm biện pháp đưa vào trí nhớ có tài liệu cách xác chi tiết  Nắm lấy thân logic tài liệu, ghi

nhớ tài liệu sở hiểu chất Q trình tìm hiểu nội tài liệu trình ghi nhớ tài liệu  ghi nhớ logic  hiểu nội dung, nội dung gắn vào vốn tri thức kinh nghiệm có giải nhiệm vụ  cách ghi nhớ

(29)

được tưởng tượng tư tham gia tích cực

CÁC BIỆN PHÁP GHI NHỚ LOGIC + Phân chia tài liệu thành đoạn

+ Đặt cho đoạn tên thích hợp với nội dung

+ Nối liền điểm tựa thành tổng thể phức hợp tên gọi định

+ Tái tài liệu hình thức nói thầm ghi chép giấy: cố gắng tái toàn tài liệu lần  tiếp tái phần đặc biệt phần khó  tái tồn tài liệu + Ơn tập: gắn tài liệu hình thức khác  luyện tập tài liệu ghi nhớ thay lặp lại y nguyên tài liệu

12.2.2 Sự tái

- Là q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi lại - Thường phân làm ba loại:

Nhận lại: Nhớ lại: Hồi tưởng

Là hình thức tái trí giác đối tượng lặp lại

Là hình thức tái khơng diễn tri giác lại đối tượng

Là hình thức tái cần có cố gắng nhiều trí tuệ

+ Sự nhận lại khơng đầy đủ khơng xác định

+ Địi hỏi q trình phức tạp nhờ đạt kết xác định

+ Có ý nghĩa đời sống: giúp người định hướng thực tốt

+ điều kiện hoạt động ta khơng có ý thức họat động vừa qua ta nhớ lại ( nhớ lại khơng chủ định)

+ Diễn có ngun nhân, quy luật liene tưởng mang tính hất logic chặt chẽ có hệ thống

+ hành động trí tuệ phức tạp mà kết phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, xác đến mức nội dung nhiệm vụ tái

(30)

với kiện

12.2.3 Sự quên gìn giữ tri thức trí nhớ

- Quên không tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết

- Diễn nhiée mức độ khác nhau: có quên, cáo chật vật nhớ lại được, có khơng thể nhớ lại

- Thường ta khơng cịn nhớ hình thức cụ thể chất ý nghĩa ổn định nhập vào tri thức hành vi ta

- Nguyên nhân:

+ Do trình ghi nhớ

+ Do quy luật ức chế hoạt động thần kinh q trình ghi nhớ gắn với thực tiễn cá nhân

- Sự quên diễn có quy luật: Tốc độ quên nhanh sau lần thứ nhất, sau giảm dần

12.3 Ghi nhớ tài liệu

- Gắn tài liệu cần nhớ vào tài liệu học tập, hình thành nhu ầu, hứng thú với tài liệu - Tổ chức họat động dạy học hiệu khoa học

- Tổ chức cho học sinh tái tài liệu học tập

1- Tin tưởng có trí nhớ tốt cải tiến

Rất nhiểu người tự cho có trí nhớ đến tên người không nhớ tự

nhiên số biến khỏi trí óc khơng biết lý Nếu bạn có suy nghĩ

hãy gạt bỏ Bạn phải tâm cải thiện trí nhớ tìm vui thích tiến

mình Bạn đừng nản chí

2- Rèn luyện não

Rèn luyện não đểu đặn giúp cho não tăng trưởng thúc đẩy phát triển mối nối

thẩn kinh giúp cải thiện trí nhớ Bằng việc phát triển kỹ xảo trí óc -đặc

biệt kỹ xảo phức tạp học ngôn ngữ hay chơi nhạc cụ -và việc

thách đố não với đố trò chơi game, giữ cho não hoạt

cải thiện chức sinh lý não Mỗi ngày bạn dành khoảng 30 phút để chơi ô chữ,

sudoku, game chuyển tải sẵn vào máy điện thoại di động bạn

(31)

Tập aerobic đặn giúp cải thiện lưu thông máu huyết thể bao gồm não,

có thể giúp ngăn chặn trí nhớ tuổi già Thể dục giúp bạn trở thành lanh lẹn

và cảm thấy thư giãn , việc ghi nhận “hình ảnh” trí nhớ tốt

Mơn tập aerobic môn thể dục liên hệ tới cải thiện việc tiêu thụ oxogen thể Đây

một loại thễ dục đòi hõi tim phổi phải lảm việc tải nhiểu so với lúc nghỉ ngơi Mơn

tập aerobic gồm có nhảy aerobic, đạp xe đạp, trượt tuyết, bộ, nhảy dây, chạy bộ, leo thang

và bơi lội

4- Giảm căng thẳng tâm thần (stress)

Sự căng thẳng tâm thần mạn tính (chronic stress) , khơng gây tổn thương thể chất

cho não, làm cho việc nhớ trở thành khó khăn nhiếu Nếu tình trạng stress kéo dài

thì não bị tổn thương

tình trạng stress mạn tính ảnh hưởng lên sức khoẻ trí nhớ bạn, làm tổn thương

não, cách tốt nhầt phải tập kiểm sốt stress Stress khơng loại bỏ được,

nhưng chằn kiểm soat Ngay stress tạm thời làm cho việc tập trung tư tưởng quan sát việc trở thành khó khăn Bạn tập thư dãn, tập đểu đặn yoga

hay môn tập thư dãn khác, bạn cần tham khảo bác sĩ bị stress mạn tính trẩm

trọng

5- Ăn uống cho tốt

Ngồi thị trường có bầy bán nhiểu dược thảo bổ sung quảng cáo cải thiện trí nhớ,

nhưng chưa có thứ chứng tỏ có hiệu nghiệm qua thử nghiêm lâm sàng Tuy nhiện chế độ ăn uống lành mạnh giúp cho não khoẻ mạnh thực phẩm chứa

chất chống oxi- hóa acid béo Omega-3 giúp tăng cường chức não Bạn

nuôi dưỡng não với chất bổ sung thiamine, vitamin E, niacin vitamin B-6 Ăn

thành hay bữa ăn nhỏ ngày thay bữa ăn lớn cải thiện vận hành

trí óc (bao gổm trí nhớ) giới hạn tụt giảm mức đường-huyết có ảnh hưởng tiêu cực tới não

6- Ghi nhận tốt “hình ảnh”

Chúng ta thường qn việc khơng phải trí nhớ mà kỹ quan sát

của khơng tốt Một tình thường xẩy (và điểu hẩu người liên

quan tới ) giới thiệu với người Thông thường lúc ban đầu

(32)

nếu bạn chủ tâm muốn nhớ điểu bạn làm Một cách để tự huấn

luyện kỹ quan sát bạn tập tâm quan sát vài giây ảnh chụp

một người không quen biết, rổi lật xấp ảnh lại sau mơ tả viết xuống nhiểu

chi tiết vể ảnh hay Bạn nhắm mắt lại cố hình dung ảnh chụp trí

óc Mỗi lần tập bạn dùng ảnh khác thực tập đặn bạn thấy

mình nhớ nhiều chi tiết hơn, nhìn thống qua ảnh

7- Để ký ức có thời gian hình thành

Các ký ức ngắn hạn mong manh cần xao lãng quên nhanh chóng

những việc đơn giản số điện thoại chẳng hạn Chìa khoá để tránh ký ức trước

khi chúng hình thành phài có thời gian tâp trung vào việc mà cẩn phải

nhớ môt khoảng khắc mà không nghĩ tới việc khác Vì bạn muốn nhớ việc

gì bạn tránh đừng để bị xao lãng ngưng công việc phức tạp vài phút

8-Tạo hình ảnh linh hoạt dễ nhớ

Bạn nhớ thơng tin dễ dàng mà bạn hình dung Nếu bạn muốn

liên hợp đứa trẻ với sách, bạn đừng có hình dung đứa bé ngồi đọc sách

–vì hình ảnh q đơn giản dễ qn Thay vào đó, bạn nghĩ bật hơn, bắt mắt hơn, chẳng hạn sách đuổi theo đứa bé hay đứa bé gặm ăn

cuốn sách Hình ảnh đập vào mắt gây cảm xúc nhiểu liên hợp mạnh

mẽ nhiêu

9- Lập lập lại điểu mà bạn cẩn nhớ

Bạn nghe thấy, nhìn thấy nghĩ tới điểu nhiều lần chắn bạn nhớ điều đó, có khơng? Khi bạn muốn nhớ điều -chẵng hạn tên người nghiệp

hay ngày sinh nhật người bạn thân - bạn lặp lặp lạinhiểu lần lớn tiếng

nhẩm miệng Bạncó thể viểt xuống nghĩ tới điểu bạnmuốn nhớ

10- Tập trung thành nhóm điểu bạn muốn nhớ

Một liệt kê cách ngẫu nhiên thứ (như kê thứ phải chợ mua sắm) đặc biệt khó nhớ Muốn dể nhớ hơn, bạn phân loại thứ liệt kê thành nhóm Như bạn cần mua bốn thứ nhóm rau bạn thấy dễ nhớ bốn

11- Tổ chức đời sống cho gọn gàng

(33)

thiết bị xắp xếp điện tử hay thiết bị kế hoạch hoá hàng ngày để theo dõi buổi hẹn, ngày phải tốn hố đơn, cơng việc khác Ghi số điện thoại địa sổ địa vào máy điện toán hay điện thoại di động Việc tổ chức gọn gàng giúp bạn có thời tập trung vào cơng việc xẩy hàng ngày Ngay đời sống bạn tổ chức mà trí nhớ bạn khơng cải thiện bạn hưởng nhiểu lợi ích tương tự (chặng hạn bạn khơng cịn phải tìm kiếm chìa khố nữa)

12- Ngồi thiền

Nghiên cứu cho thấy người ngồi thiền đặn tập trung tư tưởng có trí nhớ tốt Các nghiên cứu bệnh viện Massachusetts General Hospital cho thầy ngổi thiền thường xuyên tăng lượng máu chạy tới vỏ não làm cho vùng dày thêm Một số nhà khảo cứu cho điều gia tăng khả ý, tập trung trí nhớ

13- Ngủ ngon giấc

Lượng giấc ngủ ảnh hưởng tới khả nhớ não thông tin nhận Theo báo cáo Đại học Harvard ngủ giấc đêm tối thiểu tiếng cải thiện trí nhớ ngắn hạn trí nhớ liên hệ dài hạn

14- Học hỏi kỹ thuật giúp trí nhớ

Cải thiện trí nhớ với trị chơi Các kỹ thuật tạo tảng cho kỹ thuật rèn luyện trí nhớ cải thiện trí nhớhieeuj

15- Hãy mạohiểm học hỏi từ sai lẩm

Bạn thử nhớ trăm số đẩu pi bạn làm thử với ngàn số đầu Bạn thử nhớ tên vị vua nước Anh với kỹ thuật “memory palaces” nhớ liệt kê thực phẫm cẩn mua chợ qua phương pháp hình dung

Nếu siêng cố gắng bạn chẳng nắm vững nghệ thuật nhớ

Câu 13: Anh/ chị trình bày định nghĩa đặc điểm tình cảm Phân tích quy luật tình cảm Nêu việc vận dụng quy luật định nghĩa đời sống 13.1 Định nghĩa tình cảm

(34)

- Tình cảm phản ánh thực khách quan người mang tính chất chủ thể sâu sắc (Tuy nhiên, tình cảm khác nhận thức số khía cạnh nội dung phản ánh, phạm vi phản ánh, phương thức phản ánh; tình cảm khác với xúc cảm)

13.2 Đặc điểm tình cảm 13.2.1 Tính nhận thức

- Khi có tình cảm đó, người phải nhận thức đối tượng nguyên nhân gây nên tâm lí, biểu tình cảm

- Ba yếu tố: NHẬN THỨC, RUNG ĐỘNG & THỂ HIỆN CẢM XÚC  TÌNH CẢM 13.2.2 Tính xã hội

- Tình cảm thực chức tỏ thái độ người

- Tình cảm mang tính xã hội phản ứng sinh lí đơn

- Vì tính xã hội hình thành mơi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội mơi trường thức tác động trực tiếp tới tình cảm người Chính mơi trường hình thành nên tình cảm mang tính xã hội Bên cạnh đó, mơi trường sống, hoàn cảnh kinh tế tác động hình thành tình cảm

· Ví dụ: hai đứa bé sống chơi thân từ nhỏ, bước vào tuổi trưởng thành hồn cảnh gia đình khác, tình cảm mà nhận khác Một người nhận quan tâm gia đình, bạn bè, người họ nghèo tình cảm cởi mở, hịa đồng, ln ln muốn trở thành có ích Ngược lại, người có gia đình giả lại khơng nhận quan tâm người nên muốn khẳng định sa vào tệ nạn xã hội

→ Qua ví dụ cho thấy ảnh hưởng xã hội đến tư tưởng tình cảm người Vì tính xã hội hình thành mơi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội mơi trường thức tác động trực tiếp tới tình cảm người Chính mơi trường hình thành nên tình cảm mang tính xã hội Bên cạnh đó, mơi trường sống, hồn cảnh kinh tế tác động hình thành tình cảm

13.2.3 Tính khái quát

(35)

do có chăm sóc người cha khóc, lúc đau ốm Sau thời gian chăm sóc người cảm nhận tình cảm người cha Và bị ốm hay khóc ln nhớ tới cha tình cảm người ngày sâu sắc

13.2.4 Tính ổn định

- Tình cảm thuộc tâm lí, kết cấu tâm lí ổn định, tiềm tàng nhân cách, khó hình thành, khó

Ví dụ: Mình sinh viên, học có điểm thi thấp bị thi lại bạn bè điểm cao dù trước mặt bạn cười gượng khơng thể che dấu nỗi buồn hành động, lời nói Hay, nhận tin rớt đại học.Vẫn biết thật khó để chấp nhận cho dù phải cố cười trước mặt người

13.2.5 Tính chân thực

- Tình cảm phản ánh chân thực nội tâm thái độ, cố che giấy động tác giả ngụy trang

13.2,6 Tính hai mặt (đối cực)

- Gắn liền với thỏa mãn hay khơng thỏa mãn nhu cầu, tình cảm mang tính đối cực: yêu ghét; buồn vui;…

13.3 Các quy luật tình cảm 13.3.1 Quy luật thích ứng

- Nếu tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu đến lúc có tượng thích ứng, mang tính “chai dạn” tình cảm

VD: Ứng dụng dạy học: đổi phương pháp dạy học, thay đổi phong cách giảng dạy để tránh nhàm chán học sinh, đổi thân Thay đổi đa dạng linh họat để thích ứng với đời sống vạn biến

13.3.2 Quy luật cảm ứng/ tương phản

- Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp

(36)

- giáo viên xây dựng thang điểm chấm chung, tránh tình trạng chấm điểm cảm tính, nhìn tên chấm điểm

- Có nhìn khách quan công đánh giá học sinh Ứng dụng đời sống người – người:

- Không vội đánh giá người sau vài lần gặp mặt, dễ bị cảm xúc đánh lừa - Cần tham khảo ý kiến người khác đánh giá người

13.3.3 Quy luật pha trộn

- Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc, không loại trừ nhau, chúng pha trộn vào

VD: Ứng dụng

- Thấy rõ tính chất phức tạp, mâu thuẫn tình cảm người để thơng cảm, chía sẻ, hiểu điều chỉnh hành vi

- Cẩn thận suy xét đánh giá người khác biểu đối lập

“Không có hạnh phúc hồn tồn hạnh phúc Khơng có đau khổ hồn tồn đau khổ” (mark)

13.3.4 Quy luật di chuyển

- Trong sống hàng ngày có lúc tình cảm thể q “linh động”, có ta khơng kịp làm chủ tình cảm Đó biểu quy luật di chuyển tình cảm từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan với đối tượng gây nên tình cảm trước Biểu hiện: giận cá chém thớt, vơ đũa nắm

VD: Ứng dụng:

- Kiềm chế cảm xúc tránh tượng vơ đũa nắm

- Tránh thiên vị đánh giá “yêu nên tốt, ghét nên xấu”  định kiến “Cần có đầu lạnh trái tim nóng”

13.3.5 Quy luật lây lan

(37)

- Tuy nhiên việc lây lan tình cảm từ chủ thể sang chủ thể khác đường chủy yếu đề hình thành tình cảm

VD: Ứng dụng dạy học: xây dựng tập thể hòa đồng, thân ái, niềm vui chia đổi – nỗi buồn xẻ nửa, hạn chế xấu, khen thưởng xử phạt công minh, phát triển tốt

Ứng dụng đời sống người: Lắng nghe thấu hiểu, đặt vào vị trí người để thấu hiểu

13.3.6 Quy luật hình thành tình cảm - Xúc cảm sở tình cảm

- Tình cảm hình thành trình tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa xúc cảm loại

- Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm

VD: “năng mưa giếng đầy, anh lại mẹ thầy thương”, “mưa dầm thấm đất” Ứng dụng:

- Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm đồng loại

+ Xây dựng tình yêu tổ quốc phải xuất phát từ tình yêu gia đình yêu mái nhà, yêu người gia đình, u làng xóm…”Lịng u nhà, yêu quê hương đất nước trở nên lòng yêu tổ quốc”

- Động hình hóa khả làm sống lại phản xạ chuỗi phản xạ hình thành từ trước

Câu 14: Anh/ chị trình bày định nghĩa ý chí Phân tích phẩm chất ý chí Cho ví dụ minh họa với phẩm chất

14.1 Định nghĩa ý chí

- Là phẩm chất nhân cách, ý chí thể hienẹ lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗi lực khắc phục khó khăn

(38)

- Ý chí bao gồm mặt động trí tuệ, mặt động tình cảm đạo đức, hình thức điều khiển hành vi tích cực người

14.2 Phẩm chất ý chí 14.2.1 Tính mục đích:

+ Là phẩm chất đặc biệt quan trọng ý ch

+ Cho phép người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác

+ Phụ thuộc vào giới quan, vào nội dung đạo đức tính giai cấp nhân cách mang ý chí

+ VD: Tính mục đích học tập sinh viên biểu việc đề cho mục tiêu phù hợp với tiết học, mơn học, kì học, biết vạch kế hoạch, lựa chọn công cụ, mục tiêu, biết tự đánh giá nhận xét việc thực thân

14.2.2 Tính độc lập

+ Cho phép người định thực hành động theo quan điểm niềm tin

+ VD: Tính độc lập cá nhân thể lối sống biết dựa vào sức mạnh thân, khơng dựa dẫm tích cực học tập người khác làm cho tính độc lập hiệu Sinh viên có khả độc lập tiến hành học tập đánh giá, kết đạt chưa phù hợp xacs định lại, kiên quyêté từ chối cám dỗ ảnh hưởng

14.2.3 Tính đoán:

+ Là khả đưa định kịp thời, dứt khoát sở tính tốn cân nhắc kĩ càng, chắn

+ VD: Tính đóan tỏng học tập sinh viên thể việc sinh viên đề cho mục tiêu phù hợp với điều kienẹ hoàn cảnh, huy động sức lực thân thực mục tiêu

14.2.4 Tính kiên cường

(39)

+ VD: Sự trì cường độ ý cao suốt năm học, khắc phục khó khăn đường học tập nghiên cứu

14.2.5 Tính dũng cảm

+ Khả sẵn sàng nhanh chóng vươn tới mục đích bất chấp khó khăn nguy hiểm cho tính mạng hay lợi ích thân

+ VD: Dám đấu tranh với tượng tiêu cực để đạt đc mục tiêu cá nhân

14.2.6 Tính tự kiềm chế, tự chủ

+ Là khản thói quen kiểm tra hành vi làm chủ thân mình, kìm hãm hành động cho không cần thiết có hai trường hợp cụ thể

+ VD:

Câu 15: Anh/ chị trình bày đặc điểm hai loại hành động tự động hóa thói quen và kỹ xảo Nêu quy luật hình thành kỹ xảo việc vận dụng quy luật thực tiễn đời sống

15.1 Đặc điểm hai loại hành động tự động hóa

THĨI QUEN KỸ XẢO

Mang tính chất nhu cầu, nếp sống Mang tính chất kĩ thuật Được đánh giá mặt đạo đức Được đánh giá mặt thao tác Luôn gắn với tình cụ thể Ít gắn với tình

Bền vững, ăn sâu vào nếp sống Có thể bền vững không thường xuyên luyện tập củng cố

Hình thành nhiều đường rèn luyện, bắt chước

Con người hình thành chủy yếu luyện tập có mục đích có hệ thống

15.2 Quy luật hình thành kỹ xảo

15.2.1 Quy luật tiến không đồng

- Có loại kĩ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần

(40)

- Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời thụt lùi lại, sau tăng dần  Kiên trì, khơng nóng vội, khơng chủ quan

15.2.2 Quy luật đỉnh phương pháp luyện tập

- Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao có thể, gọi đỉnh phương pháp  phải thay đổi phương pháp luyện tập để có đỉnh cao

15.2.3 Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo mới: diễn theo hai chiều - Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lựoi cho việc hình thành kĩ xảo mới, di chuyện kĩ xảo - Kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu gây trở ngại, khó khăn cho việc hình thành kĩ xảo Đó hienẹ tượng giao thoa kĩ xảo

15.2.4 Quy luật dập tắt kĩ xảo

- Một kĩ xảo hình thành khơng luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị

- Cần phải ôn tập củng cố thường xuyên, kiên trì có hệ thống

Câu 16: Anh/ chị trình bày khái niệm nhân cách phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách

16.1 Khái niệm nhân cách

- Khái niệm nhân cách: bao hàm phần xã hội, tâm lí cá nhân với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể quan hệ người – người hoạt động có ý thức giao lưu - Khái niệm nhân cách theo tâm lí học: Là tổng hịa khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lí – xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân

16.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 16.2.1 Giáo dục

- Giáo dục tượng xã hội, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác chủ động đến người đưa đến hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách - Vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách:

(41)

+ Thông qua giáo dục, hệ trước/ truyền lại cho hệ sau văn hóa xã hội – lịch sử/ để tạo nên nhân cách

+ Giáo dục đưa người, hệ trẻ vào “vùng phát triển gần”, vươn tới mà hệ trẻ có, tạo cho hệ trẻ phát triển nhanh, mạnh, hướng tương lai

+ Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố thể chất, yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố sinh

+ Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực tác động tự phát mơi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội

VD:

16.2.2 Hoạt động

- Là phương thức tồn người/ nhân tố định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách

- Thơng qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa, nhân cách bộc lộ hình thành - Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Cũng thơng qua hoạt động người xuất tâm lực lượng chất xã hội, tạo nên đại diện nhân cách người khác xã hội

- Sự hình thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì định - Muốn hình thành nhân cách, người phải tham gia vào dạng hoạt động khác, đặc biệt ý tới vai trò hoạt động  lựa chọn tham gia hoạt động đảm bảo tính giáo dục hiệu việc phát triển hình thành nhân cách

VD:

16.2.3 Giao tiếp

(42)

- Nhờ giao tiếp, người giao nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội tổng hòa quan hệ xã hội làm thành chất người đồng thời thông qua giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội

- Trong giao tiếp người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội mà nhận thức thân mình, tự đối chiếu thân với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cáhc để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc định thân

 Qua giao tiếp, conn người hình thành lực tự ý thức

VD:

16.2.4 Tập thể

- Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung, phục tùng mục đích xã hội

- Nhóm tập thể có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách:

+ Diễn hình thức hoạt động đa dạng, phong phú mối quan hệ giao tiếp cá nhân cá nhân, cá nhân nhóm, nhóm nhóm

+ Mỗi cá nhân tác động đến cộng đồng, tới xã hội, tới cá nhân khác thơng qua tổ chức nhóm tập thể mà thành viên; ngược lại

+ Trong giáo dục thường vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể

Ngày đăng: 25/12/2020, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w