Quy luật về sự hình thành tình cảm

Một phần của tài liệu Đề cương Tâm lý học đại cương 42 trang – USSH – Tài liệu VNU (Trang 37 - 38)

15- Hãy mạohiểm và học hỏi từ các sai lẩm

13.3.6.Quy luật về sự hình thành tình cảm

- Xúc cảm là cơ sở của tình cảm.

- Tình cảm được hình thành do quá trình tổng hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa những xúc cảm cùng loại.

- Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm, nhưng khi đã hình thành thì tình cảm lại thể hiện qua các xúc cảm đa dạng và chi phối các xúc cảm

VD: “năng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”, “mưa dầm thấm đất” Ứng dụng:

- Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loại

+ Xây dựng tình yêu tổ quốc phải xuất phát từ tình yêu gia đình yêu mái nhà, yêu từng con người trong gia đình, yêu làng xóm…”Lòng yêu nhà, yêu quê hương đất nước trở nên lòng yêu tổ quốc”

- Động hình hóa là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ được hình thành từ trước.

Câu 14: Anh/ chị hãy trình bày định nghĩa ý chí. Phân tích các phẩm chất cơ bản của ý chí. Cho ví dụ minh họa với từng phẩm chất.

14.1. Định nghĩa ý chí

- Là một phẩm chất nhân cách, ý chí thể hienẹ năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗi lực khắc phục khó khăn.

- Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn, ở đó con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranh động cơ, llựa chọn biện pháp vượt qua mọi trở ngại, để đạt mục đích đề ra.

- Ý chí bao gồm cả mặt năng động của trí tuệ, mặt năng động của tình cảm đạo đức, là hình thức điều khiển hành vi tích cực nhất của con người.

Một phần của tài liệu Đề cương Tâm lý học đại cương 42 trang – USSH – Tài liệu VNU (Trang 37 - 38)