Đề cương tâm lý học đại cương

7 7 0
Đề cương tâm lý học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 Hiện tượng tâm lý là gì? Hãy phân tích bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý? Cho ví dụ minh họa? 1 1 Bản chất Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khác.

ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hiện tượng tâm lý gì? Hãy phân tích chất, chức phân loại tượng tâm lý? Cho ví dụ minh họa? 1.1 Bản chất Tâm lí người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người Tâm lí người khác xa với tâm lý số loài động vật cao cấp chỗ: tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử − Bản chất xã hội tính lịch sử thể sau: + Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội), đó, nguồn gốc xã hội định + Tâm lý người sản phẩm hđ giao tiếp người mối qh XH + Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, văn hóaXH, thơng qua hoạt động, giao tiếp (hđ vui chơi, học tập, lao động, công tác XH), giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hđ người mqh giao tiếp người XH có tính định + Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng − 1.2 Chức − − − − Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động, muốn nói tới vai trị động cơ, mục đích hoạt động Động nhu cầu nhận thức, hứng thú, lí tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng… Tâm lý động lực thúc, lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định Cuối tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép 1.3 Phân loại tượng tâm lý 1.3.1 Căn vào thời gian tồn tượng tâm lý vị trí tương đối chúng nhân cách Các trình tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Phân biệt thành trình: + Các trình nhận thức, gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư suy + Các trình cảm xúc biểu thị vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ… + Q trình hành động ý chí − Các q trình tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc không rõ ràng, như: ý, tâm trạng… − Các thuộc tính tâm lý tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói tới nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực 1.3.2 Căn vào tham gia ý thức − Các tượng tâm lý có ý thức − Các tượng tâm lý chưa ý thức − 1.3.3 Căn vào mức độ thể qua hoạt động sản phẩm hoạt động − − Hiện tượng tâm lý sống động: thể hành vi hoạt động Hiện tượng tâm lý tiềm tang: tích đọng sản phẩm hoạt động 1.3.4 Căn vào phạm vi ảnh hưởng cá nhân hay xã hội − − Hiện tượng tâm lý cá nhân Hiện tượng tâm lý xã hội (phong tục, tập quán, tin đồn, sư luận xã hội, tâm trạng xã hội, “mốt”,…) Cảm giác gì? Hãy phân tích quy luật cảm giác? Cho ví dụ minh họa? • • Cảm giác trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Các quy luật cảm giác * Quy luật ngưỡng cảm giác − Kích thích gây cảm giác kích thích đạt tới giới hạn định: giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác − Cảm giác có ngưỡng: ngưỡng + Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối đa mà cịn thấy cảm giác Quy luật thích ứng cảm giác Quy luật tác động qua lại lẫn cảm giác + * * Tư gì? Phân tích đặc điểm tư duy? Cho ví dụ rút học? • • Tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ qh bên có tính quy luật vật, tượng thực KQ mà trước ta chưa biết Đặc điểm tư − Tính “có vấn đề”của tư − Tính gián tiếp tư − Tính trừu tượng khái quát tư − Tư qh chặt chẽ với ngơn ngữ: − Tư có mqh chặt chẽ với nhận thức cảm tính Tình cảm gì? Phân tích đặc trưng tình cảm quy luật tình cảm? Cho ví dụ rút học? Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ 6.1 Những đặc trưng tình cảm − − − − − Tính nhận thức Tình cảm đc xây dựng sở xúc cảm hooman trình nhận thức đối tượng Hay nói cách khác, yếu tố nhận thức, rung động phản ứng cảm xúc yếu tố làm nảy sinh tình cảm Trong nhận thức làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định Tính xã hội Tình cảm có hooman, mang tính XH thực chức XH đc hình thành mơi trường XH ko phải sinh lý đơn Tính ổn định Nếu xúc cảm thái độ thời, có tính tình tình cảm thái độ ổn định người thực xung quang thân Tính chân thực tình cảm đc thể chỗ, tình cảm phản ánh xác nội tâm thực hooman, hooman cố che dấu Tính đối cực (tính mặt) gắn liền với thỏa mãn nhu cầu hooman Trong hoàn cảnh định, số cầu đc thảo mãn, cịn số lại bị kìm hãm or ko đc thỏa mãn – tương ứng với điều đó, tình cảm hooman đc phát triển mang tính đối cực: Yêu – ghét, vui – buồn, tích cực – tiêu cực,… 6.2 Những quy luật tình cảm a) b) c) d) e) f) Quy luật “thích ứng”: Một tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu đến lúc trở nên “chai sạn” (thích ứng) Quy luật “cảm ứng”: Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất hay suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác Quy luật “pha trộn”: Những tình cảm phức tạp trái ngược hooman xuất đa dạng nhu cầu của hooman, tính đa diện thân vật, tượng – chúng vừa lôi cuốn, vừa đe dọa gây tình cảm tích cực tiêu cực Quy luật “di chuyển”: Tình cảm hooman “di chuyển” từ người sang người khác Quy luật “lây lan”: Tình cảm hooman truyền, “lây” từ người sang người khác Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm đc hình thành dó q trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái q hóa xúc cảm đồng loại (cùng phạm trù, phạm vi đối tượng…) Phân biệt khái niệm người, cá nhân, cá tính, nhân cách? Cho ví dụ minh họa? − − − − Con người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Bằng thân thể, máu thịt não mình, hooman thuộc giới tự nhiên Mặt khác, hooman vừa chủ thể, vừa khách thể cách mqh XH Cá nhân thuật ngữ dùng để hooman với tư cách đại diện cho loài người Cá tính thuật ngữ dùng để đơn nhất, độc đáo tâm lý sinh lý cá thể động vật or cá thể người (cá nhân) Nhân cách bao hàm phần xã hội – tâm lý cá nhân với tư cách thành viên xã hội, chủ thể mqh XH hđ có ý thức Phân tích thuộc tính tâm lý nhân cách (Xu hướng, Tính cách, Khí chất, Năng lực) Cho ví dụ minh họa? − Xu hướng thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống động quy định tính tích cực hđ cá nhân quy định lựa chọn thái độ − − − Tính cách thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ thực, va thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng Khí chất thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ nhịp độ hoạt động tâm lý, thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hđ định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Tưởng tượng gì? Phân tích cách sáng tạo tưởng tượng? Cho ví dụ minh họa? *Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Cách sáng tạo tưởng tượng − − − − − − Thay đổi kích thước, số lượng: người khổng lồ, big food, phật nghìn tay… Nhấn mạnh: Tạo hình ảnh việc nhấn mạnh phẩm chất đó, mqh vài vật, tượng với vật, tượng khác Một biến dạng p2 cường điệu vật, tượng (tranh biếm họa) Chắp ghép (kết dính): Ghép phận nhiều vật tượng khác thành hình ảnh mới, phận ko thay đổi mà ghép lại với cách giản đơn theo quy luật định (con rồng châu á, nàng tiên cá, nhân sư…) Liên hợp: Liên hợp phận nhiều vật, tượng khác nhau, phận cải biên, xếp tương quan (xe điện bánh hơi) Điển hình hóa: Cách phức tạp nhất, thuộc tính điển hình, đặc điểm điển hình nhan cách đại diện giai cấp, nhóm XH đc biểu hình ảnh Đc dùng nhiều sáng tạo nghệ thuật, văn học… (giai cấp nơng dân nghèo, khổ, đói, rách,…) Loại suy (tương tự): Mô phỏng, bắt chước chi tiết, phận, vật có thực (bát = khum tay) Nhận thức cảm tính gì? Nhận thức lý tính gì? So sánh mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính? Cho ví dụ minh họa? Nhận thức cảm tính mức độ nhận thức đầu tiên, mức độ nhận thức thấp người − Nhận thức lý tính nhận biết giải vấn đề phức tạp mà nhận thức cảm tính ko làm đc − Mqh nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Nhận thức cảm tính sở, nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính Lê-nin nói: “khơng có cảm giác khơng có q trình nhận thức cả” Nhận thức thức lý tính phải dựa nhận thức cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính, thường nhận thức cảm tính Dù nhận thức lý tính có trừu tượng khái qt đến đâu nội dung chứa đựng thành phần nhận thức cảm tính Bởi nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ thể nhận thức, phản ánh bề phản ánh tất nhiên ngẫu nhiên, chất không chất Những nhận thức trở thành nguyên liệu cho nhận thức lí tính q trình nhận thức gián tiếp vật, tượng sâu vào chất Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén xác Nhận thức cảm tính chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật mà nhận thức phản ánh bề ngồi Khi q trình nhận thức lặp lại với nhiều vật, tượng qua trình cảm tính lí tính, khiến nhận thức cảm tính trở nên nhạy bén vật, tượng định Ví dụ học tiếng Anh, người học thường khó khăn với từ vựng thường phải tra từ điển Trước đó, họ phải nhớ mặt chữ tìm từ điển hiểu nghĩa từ cần tìm (nhận thức lý tính phụ thuộc vào nhận thức cảm tính) Sau đó, nhờ việc tra từ điển, biết nghĩa từ, từ lần sau, người − học cần nhìn qua biết từ có ý nghĩa (nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính) ... hành động ý chí − Các q trình tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc không rõ ràng, như: ý, tâm trạng… − Các thuộc tính tâm lý tượng tâm lý tương đối ổn định, khó... tâm lý sống động: thể hành vi hoạt động Hiện tượng tâm lý tiềm tang: tích đọng sản phẩm hoạt động 1.3.4 Căn vào phạm vi ảnh hưởng cá nhân hay xã hội − − Hiện tượng tâm lý cá nhân Hiện tượng tâm. .. thường nói tới nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực 1.3.2 Căn vào tham gia ý thức − Các tượng tâm lý có ý thức − Các tượng tâm lý chưa ý thức − 1.3.3 Căn vào

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan