1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM DƯỢC CỐ TRUYỀN - CÓ ĐÁP ÁN

44 24 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 65,97 KB

Nội dung

1 BN bị nội nhiệt phần âm thiếu: Thuốc bổ âm thục địa, ngọc trúc, hoàng linh Vị thuốc có tên đặt theo hình dạng vị thuốc: Câu đẳng BN đau lưng mỏi gối, người lạnh, tay chân lạnh thận dương hư nên dùng thuốc bổ dương, bổ khí Cấp trị tiêu chữa bệnh: Bệnh hen phế quản cấp Phát biểu tương ố: Là cách phối hợp có hại làm tác dụng vị thuốc Tương khắc ngủ hành: Kim, Mộc, Thổ, Thủy, Hỏa, Kim Thực chứng dùng phép điều trị: Tả Cặp cương Biểu- Lý bát cương thể : Vị trí nơng sâu bệnh Vị trí phát sinh bệnh trường hợp tiểu tiện khơng thơng ( bí, dắt) phế thực chứng là: Hư tà 10.Phát biểu sai biểu tưởng âm dương: Hai vòng tròn nhỏ biểu thị hai thái cực âm dương 11.Thuốc vừa có tác dụng ơn phế khái lại có tác dụng nhuận tràng thông tiện: Hạnh nhân 12.Cặp cương âm dương bát cương thể hiện: Xu hướng tiến triển bệnh 13.Phát biểu biểu tượng âm dương: Đường cong chữ S ngược chia hình trịn thành hai phần 14 Các bệnh viêm khớp, phù dị ứng, chàm thuộc nguyên nhân gây bệnh đây: Phong thấp 15 Vận dụng học thuyết ngũ hành anh/ chị cho biết vị trí phát sinh bệnh trường hợp cao huyết áp dẫn đến ngủ là: Hư tà 16.Hội chứng dương bao gồm triệu chứng sau: Người có cảm giác nóng bừng, táo kết, tinh thần hiếu động 17.Sơ đồ biểu diện quy luật tương sinh: mộc hỏa thổ kim thủy 18.Bệnh nhân sợ lạnh, da xanh, đại tiên phân nát, phân sống, nước tiểu trong, hay tiểu đêm, gặp lạnh bênh tăng nguyên nhân sau đây: Dương hư 19 Đâu chức vị tân: Hành khí, hoạt huyết, tiêu ứ trệ 20.Hàn có đặc điểm gây bệnh, ngoại trừ: Ngoại hàn thường gây bệnh biểu 21.Bệnh nhân bị tiết tả phần âm thắng, phần âm vượt cao mức cân âm dương nên dùng: Thuốc ộn nhiệt sa nhân, can khương, đinh hương 22.Nội dung âm dương tiêu trưởng: Sự vận động không ngừng hai mặt âm dương 23.Đâu biểu thuộc dương: Hưng phấn, nhiệt, phía ngồi 24.Bệnh nhân ho có đàm lỗng, kèm theo hắt chảy mũi nước trong, thích mặc đồ ấm, uống nước ấm nhiễm phải ngoại tà đây: Phong hàn 25.Biểu tê tay mỏi chân, co quắp, hạn chế vận động nguyên nhân sau đây: Can hư 26.Chọn câu nói tương úy: Là cách phối ngũ có lợi cách phối ngũ vị thuốc có độc với vị thuốc khơng độc để làm độc tính vị thuốc độc 27.Sơ đồ biểu diễn quy luật tương vũ ngủ hành: Kim môc thổ thủy hỏa kim 28.Đâu phát biểu Sai biểu âm dương sinh lý học thể: Dương thăng sinh nội nhiệt ( nóng da ) sửa lại sinh ngoại nhiệt 29.Đâu khơng phải mục đích chế biên thuốc y học cổ truyền: Làm thuốc có hình thức bắt mắt 30.Đâu việc sử dụng thuốc theo nguyên tắc hư bổ mẹ: Bệnh lao phổi dùng thuốc kiện tỳ ích khí 31.Bệnh hắt hơi, sỗ mũi, người lạnh, sợ lạnh, nước tiểu mạch phù triệu chứng của: Biểu chứng hàn chứng 32.Trường hợp bệnh nhân bị chứng thực hư hàn dương hư sinh hàn, anh chị chọn vị thuốc có tính nào: Ơn nhiệt 33.Bệnh nhân bị phát ban, mụn nhọt phần dương thắng nên dùng: Thuốc nhiệt, lương huyết, giải độc 34 Đâu chức vị khổ: Ráo thấp, chữa chứng thấp 35 Đâu chức vị cam: Hịa hỗn tác dụng mạnh vị thuốc 36 Đâu tổ chức thuộc âm: Tinh, tân dịch, xương tủy 37.Thuốc vừa có tác dụng táo thấp hóa đàm lại có tác dụng giáng nghịch cầm nôn: Bán hạ 38 Đâu phát biểu Sai biểu tượng âm dương: Hình cong chữ S ngược cho phép liên hệ phân chia tuyệt đối âm dương 39.Cách chế biến thuốc sau hỏa chế: Tẩy 40.Chọn phát biểu sở phát sinh bệnh thật theo YDCT : Sự cân hai mặt âm dương phát sinh bệnh tật 41.Phát biểu sai nói chức tạng thận YHCT: Thận điều khiển đóng mở tấu lý 42.Phát sốt, nhức đầu, sỗ mũi, sợ lạnh, sợ gió, rêu lưỡi vàng mỏng cảm nhiễm ngoại tà : Phong hàn 43.Điều khiển đóng mở tấu lý chức tạng: Tâm 44 Đâu tên loại tương tác việc phối ngủ thuốc cổ truyền: Tương vũ 45 Vận dụng học thuyết ngũ hành anh chị cho biết vị trí phát sinh trường hợp tỳ hư không nhiếp huyết gây thiếu máu tạng tâm là: Thực tà 46 Đâu chức vị Toan: Thu liễm, cổ sáp, liễm hãn, ho, tả 47.Đâu tên loại tương tác có hại cần tránh phối ngũ thuốc cổ truyền: Tương ố 48.Ho đờm mủ, phế ung nên dùng vị thuốc nào: Cát cánh 49 Thúc đẩy, quản lý huyết dịch lưu thông long mjach thuốc chức sau đây: Tâm chủ huyết mạch 50 Chọn phát biểu Sai sở phát bệnh tật theo YHCT: âm thắng dương bệnh dẫn đến nội nhiệt 51.Thuốc sau không dùng cho PNCT: Các thuốc có tác dụng phá huyết 52.Cặp cương hàn nhiệt bát cương thể hiện: Tính chất bệnh 53 Chọn câu tương phản: LÀ việc phối hợp cam thảo cam toại làm tăng tác dụng độc đơn thuốc 54.Bệnh nhân bị mắc bệnh cảm mạo phong hàn dùng phép sau để điều trị : Hãn 55.Đâu tác dụng vị thuốc có tính hàn lương: Lợi niệu 56.Đâu loại tương tác có lợi hay sử dụng phối ngũ thuốc cổ truyền: Tương sử 57 Đâu việc sử dụng theo nguyên tắc hư bổ mẹ: Bệnh ho đờm, hen suyễn khó thở dùng thuốc lợi tiểu 58 Nội dung âm dương hỗ căn: Âm lấy dương làm gốc ngược lại dương lấy âm làm tảng 59.Đâu chức vị hàm : Khi vào huyết có tác dụng lương huyết 60 Đây tổ chức thuộc dương: Cơ hoạt động, lục phũ, da long 61.Bệnh nhân khí huyết lưỡng hư sắc mặt xanh xao, mơi trắng nhợt, nên dùng: Thuốc bổ dương, bổ khí bổ huyết 62.Các thuốc giải biểu thường có tính chất sau đây: Vị cay 63.Chức tạng tỳ: Tỳ quản lý huyết chảy long mạch 64.Đâu biểu thuộc âm: phía dưới, hàn, ức chế 65.Bệnh nhân sốt nóng kéo dài, sốt chiều, mặt đỏ, tiểu tiện vàng, đại tiện táo, háo khát, họng khô, da khô, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô triệu chứng của: Dương hư 66 Chọn câu tương tu: LÀ cách phối hợp có lợi làm tăng tác dụng đơn thuốc 67.Tạng khai khiếu lưỡi: Tâm 68 Sơ đồ biểu diễn quy luật tương thừa ngũ hành: Kim->> môc ->>thổ thủy hỏa kim 69 Phát biểu sau Sai nói chức tạng phủ YHCT: Phế dưỡng não, sinh huyết 70 Cách chế biến thuốc sau phương pháp thủy chế: Tôi 71.Bộ phận sử dụng Cát Rễ sắn dây 72 Chọn câu nói nói tương sát: Là cách phối ngũ có lợi làm độc tính vị thuốc độc 73 Hội chứng âm bao gồm triệu chứng: chân tay lạnh, sợ rét Da xanh Lưỡi nhợt nhạt 74.Táo có đặc điểm gây bệnh sau ngoại trừ: Gây tổn thương chức tạng can 75.Cách chế biến sau phương pháp thủy hỏa hợp chế: Nung Ý sau đặc điểm nguyên nhân gây bệnh bên A Hỷ vui mừng, thái hại tâm B Ưu suy tư, lo âu, thái hại tỳ C Bi buồn, thái hại thận D Nộ bực tức, thái hại can Thuốc có vị khổ có chức sau đây? A Ráo thấp, chữ chứng thấp B Làm miềm, tiêu tán khối cứng kết đọng C Bổ, chữ hư chứng D Phát tán giải biểu, tán hàn Âm dương tiêu trưởng bao gồm nghĩa sau đây, ngoại trừ: A Khi âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng B Âm dương chuyển hóa cho C Âm dương không cố định mà biến động không ngừng D Âm dương chế ước lẫn Ý công vị thuốc bạch truật? A An thai chi huyết B Tá hỏa giải độc C Cố biểu liễm hàn D Kiện tỳ, tiêu thực Cách chế biến thuốc sau phương pháp thủy chế ? A Tôi B Thủy phi C ủ D ngâm hàn tán khơng có đặc điểm sau đây? A Là âm tà, gây tổn hại đến âm khí B Hay gây đau, điễm đau không di chuyển C Ngoại hàn thường gây bệnh biểu D Hay gây có cứng, chườm nóng đỡ Khi bệnh nhân mắc chứng ơn bệnh giai đoạn đầu, tà khí cịn phần vệ điều trị thường sử dụng thuốc giải biểu kết hợp với nhóm thuốc sau đây? A Thuốc hành khó hóa thấp B Thuốc tán hàn C Thuốc nhiệt giải độc D Thuốc bổ âm Ý sau tá dụng thuốc có tính hàn, lương? A Nhuộn tràng B Lợi niệu C Trầm giáng D Thanh nhiệt Để tăng quy kinh tâm, chế biến thuốc với phụ liệu sau đây? A Thần sa B Giấm C Muối D Mật ong 10.Cách chế biến thuốc sau phương pháp hợp chế? A Chích B Tẩy C Chưng D Sắc 11.Các phụ liệu sau sử dụng y học cổ truyền với mục đích giải độc giảm tác dụng phụ thuốc, ngoại trừ: A Đậu xanh B Gừng tươi C Muối D Cam thảo 12.Cơ quan không thuộc hành kim? A Mũi B Da lông C Đại trưởng D Môi miệng 13.Ý sau sai nói đặc đểm nhóm thuốc trừ hàn? A Không dùng trường hợp người bệnh mắc chứng thực nhiệt, âm hư hòa vượng B Các vị thuốc thường có vị tân, tính ơn nhiệt C Nhóm hồi dương cứu nghịch có tác dụng mạnh nhóm ơn trung khứ hàn D Dùng điều trị chứng hàn phần biểu tỷ vị hư hàn, ho phế hàn 14.‘’ dùng thuốc tác dụng với triệu chứng’’ nội dung nguyên tắc chữa bệnh sau đây? A Nghịch trị B Chính trị C Thuận trị D Tịng trị 15.Bệnh nhân mệt mỏi suy nhược, tay chân mềm yếu, bắp teo nhẽo, ăn uống kém, khó tiêu, sa nội tạng thuộc bệnh lý tạng phủ đây? A Phế B Tỳ C Can D Tâm 16.Hiện tượng ‘’ sốt cao kéo dài, làm cho tân dịch hao tổn’’ giải thích quy luật thuyết âm dương? A Âm dương cân B Âm dương đối lập, chế ước C Âm dương hỗ D Âm dương tiêu trưởng 17.Thanh pháp không dùng để điều trị chứng bệnh nào? A Chứng bệnh hòa độc, huyết nhiệt B Các chứng bệnh hàn thấp C Sốt, say nắng mùa hè D Mụn nhọt, viêm họng 18.Các vị thuốc sau thuộc nhóm trừ hàn? A Can khương, phụ tử, ngơ thù du B Ngô thù du, huyền sâm, quế nhục C Can khương, chi tử, sinh địa D Liên kiều, đại hồi, quế nhục 19.Thuốc để điều trị dương chứng có tính chất sau đây? A Âm dược, thuốc có tính ơn, nhiệt B Dương dược, thuốc có tính hàn, lương C Dương dược, thuốc có tính ơn, nhiệt D Âm dược, thuốc có tính hàn, lương 20.Bệnh sau thuộc thực chứng? A Xơ gan B Thận âm hư C Lao phổi D Cảm mạo phong hàn 21.Ý sau sai nói đặc điểm nhóm thuốc nhiệt A Có thể dùng để điều trị chứng ho nhiệt độc mụn nhọt, nấm ngứa, ban chẩn B Các thuốc nhiệt có vị đắng dùng nhiều gây hao tổn tân dịch thể C Thường có tính hàn, lương, tác dụng loại trừ nhiệt độc khỏi thể đường mồ hôi D Gồm số vị thuốc như: kim ngân hoa, hoàng bá 22.Ý không với mối quan hệ tương khắc học thuyết ngũ hành ? A Tỳ thổ khắc phế kim B Thân thủy khắc tâm hỏa C Phế kim khắc can mộc D Can mộc khắc tỳ thổ 23.Chức sau tạng thận? A Thúc đẩy hoạt động tạng phủ B Sinh tinh C Chủ vận hóa thủy cốc D Tàng huyết 24.Ý sau sai nói nhóm thuốc bổ khí ? A Có tác dụng bổ khí cho tạng phủ, tỳ thận B Gồm số vị thuốc : cam thảo, hồi sơn C Thường có vị ngọt, tính ấm tính bình D Có thể phối hợp với thuốc bổ âm trường hợp mắc kèm chứng âm hư 25.Nhóm thuốc nhiệt bao gồm loại sau, ngoại trừ: A Thanh nhiệt lương huyết B Thanh nhiệt trừ hàn C Thanh nhiệt giải độc D Thanh nhiệt táo thấp 26.Các vị thuốc sau thuộc nhóm tân lương giải biểu : A Bạc hà, quế chi, ngưu bàng từ B Tô diệp, cúc hoa, cát C Thăng ma, cát căn, sài hồ D Mạn kinh tử, bạch chỉ, bạc hà 27.Phát biểu sai nói đặc điểm nhóm thuốc bổ huyết? A Thuốc có vị tân, tính bình ôn, thể chất tư nhuận B Dùng điều trị chứng tâm huyết hư, can huyết hư C Bao gồm số vị thuốc hà thủ ô, đương quy, long nhãn D Thường phối ngũ với thuốc tỳ tiêu thực để tránh nê trệ 28.Bệnh sau sử dụng thuốc vị toan để chữa: A Di tinh, hoạt tính B Táo bón C Dương hư D Khí trệ, huyết ứ 29.Các vị thuyết sau thuộc nhóm bổ dương: A Tục đoạn, nhục thung dung, long nhãn B Đỗ trọng, ba kích thị ty tử C Tắc kè, nhân sâm, câu kỷ tử D Bổ cốt chi, bạch thược, dâm dương choắc 30.Phát biểu sau khơng nói đặc điểm nhóm bổ âm? A Gồm số vị thuốc như: bách hợp, cẩu tích B Để tráng gây nê trệ, phối hợp với thuốc kiện tỳ tiêu thực C Dùng để điều trị chứng tỳ dương hư, thân dương hư D Thường có vị ngọt, tính hàn ơn, nhiệt, cơng bổ âm, tư dịch, nhuận táo 76 Thuốc điều trị dương chứng có tính chất sau đây: âm dược tính hàn lương 77.Thuốc điều trị âm chứng : dương dược tính ơn nhiệt 78.Vị thuốc có thuộc nhóm nhiệt lương huyết: Sinh địa 79.Bệnh sau dụng vị tân để chữa trị: a Thận âm hư suy b Tiêu chảy mãn tính c Táo bón d Khí trệ tỳ vị 80.Theo thuyết ngũ hành, bệnh phát sinh trường hợp thận thủy kém, không nuôi dưỡng phần âm để hóa bốc lên làm can hỏa thượng thăng gây đau đầu, hoa mắt mắt mờ: a Chính tà b Hư tà c Thực tà d Vi tà 81.Đâu cương lĩnh dùng đẻ chuẩn đốn bệnh: Bổ 82.Nội dung âm dương bình hành a Âm dương đối lập tương phản, đấu tranh, ức chế lẫn b Âm lấy dương làm gốc ngược dương lại dương lấy âm làm tang c Sự vận động không ngừng hai mặt âm dương d Sự biến động hai mặt lập lại cân bằng tương đối 83.Vị thuốc nhiệt lương huyết : Sinh địa 84.Phát bểu sai: Âm thắng sinh ngoại hàn ( lạnh tạng phủ) 85 Phát biểu sai biểu âm dương sinh lý thể: Âm thắng sinh ngoại hàn (lanh tạng phủ) 86.Vị thuốc có tác dụng nhiệt táo thấp: Hoàng bá ( Hoàng liên, Hoàng cầm) 87.Bệnh sau đây, sử dụng thuốc vị cam để chữa: Táo bón 88.Chức tạng Tâm: tâm chủ huyết, quản lý huyết mạch 89.Chọn phát biểu sở phát sinh bẹnh tật: a Âm thắng dương bệnh dẫn đến ngoại hàn b Dương thắng âm bệnh dẫn đến nội nhiệt c Dương hư lạnh tạng phủ d Dương thắng nóng ngồi da 90.Huyết hư gì? - Là bần huyết - Số lượng hồng cầu giarm - Chất lựợng hồng cầu thay đổi 90 Nguyên nhân dẫn đến huyết hư? - Tâm huyết hư - Can huyết hư 91 Điều trị huyết hư: - Bổ huyết, dưỡng huyết - Kiện tỳ - Dưỡng tâm 92 Huyết hư kèm tỳ vị hư, đau bụng tiết tả dùng Đương quy khoog: Bệnh ỉa chảy phân biệt đại tiện lỏng lỗng lúc lúc khơng gọi tết, đại tiện dốc xuống rót nước gọi lả: Khơng dùng, Vì đương quy có tác dụng hoạt tràng thơng tiện làm cho tình trạng nặng thêm 93 Chứng huyết ứ gì: huyết bị ngưng trệ, ứ đọng lại thể 94 Thuốc hoạt huyết dùng để diều trị trường hợp xuất huyết khơng? Vì sao: Khơng Vì Xuất huyết tình trạng chảy máu dùng thuốc làm lượng máu nhiều 95 Khi dùng thuốc hoạt huyết có nên dùng thuốc hành khí khơng? Vì sao: Có Vì hành khí làm tăng tác dụng hoạt huyết lưu thơng huyết.” Khí hành tắc huyết hành” 96 Dùng hoạt huyết cần dùng phối hợp với thuốc bổ huyết ? Vì Nên dùng Vì hoạt huyết đẩy huyết ứ địng thời làm luowjnng huyết thể nên cần bồi bổ để bổ sung lại lượng huyết 97 Hoa hịe có tác dụng huyết 98 Thuốc giải biểu: Quế chi, sinh khương, Kinh giới, ma Hoàng, bạch 99 Thuốc phát tán phong nhiệt: Cúc hoa, ngưu bang tử, thăng ma 100 thuốc THANH NHIỆt giải độc: Kim ngân hoa, liên kiều, bồ công anh, chi tử, huyfn sâm, hạ khô thảo 101 Thanh nhiệt táo thâp: Hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm 102 Thuốc nhiệt lương huyết: Sinh địa, địa cốt bì, mẫu đơn bì Thuốc giải biểu khơng sắc lâu thành phần có chứa tinh dầu

Ngày đăng: 26/11/2022, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w