ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC ĐỘNG HỌC - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN MỚI NHẤT 1
Trang 1DAISY - ZALO: 084 316 4901 MAI CHÂU PHARMA
LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:
Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”
https://maichaupharma.com
Một kháng sinh được dùng bằng đường uống với liều 200mg cho người trường thành 40 tuổi , cân nặng 78kg Biết rằng thể tích phân bố của kháng sinh này là 10L , T1/2 = 2 giờ Vậy độ thanh thải của kháng sinh này là
3,45ml/ phút
43,3ml/ phút
57,75ml / phút
34,5 ml / phút
Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 60% một bệnh nhân uống thuốc B có Vd = 15L Tính liều dùng để đạt nồng độ thuốc trong huyết tương là 10µg/ ml
2500mg
250mg
25g
25mg
Một thuốc A có thời gian bán thải là 20 giờ thì thường được dùng
1 lần / ngày
4 lần / ngày
3 lần / ngày
2 lần / ngày
Đặc điểm dược động của thuốc A có Vd =10L/ kg
Tập trung chủ yếu ở mô
Trang 2Thải trừ chậm
Tập trung chủ yếu ở huyết tương
Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương
X là một thuốc có tính acid yếu Cơ quan có pH thích hợp cho sự hấp thu X
Gan
Trực tràng
Dạ dày
Ruột non
Một thuốc A trải trừ chủ yếu ở dạng không đổi (75%) qua thận, liều IV 200mg, khoảng trị liệu 10 – 25 mcg/ml, T ½ = 10h, IV q12h – 2lần/ngày Biết ClTIR = ¼ ClT bthường, chọn hướng hiệu chỉnh liều phù hợp cho bệnh nhân bị suy thận
Giữ liều 200mg , dùng q32h
Giữ liều 200mg , dùng q48h
Giảm liều 100mg , dùng q6h
Giảm liều 100mg , dùng q6h
Morphin có EH = 0.75, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 35% Độ thanh lọc của morphin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
Độ thanh lọc nội
Hoạt tính enzym gan
Lưu lượng máu qua gan
Thành phần thuốc ở dạng tự do
Đặc điểm sai về sự khuếch tán thụ động
A Cạnh tranh
B Phụ thuộc vào tính chất màng
C Theo khuynh hướng nồng độ
Trang 3D Không cần chất mang
Thuốc có Vd tăng ở người béo phì:
Đáp án: Diazepam
Quá trình thuốc đào thải qua thận không bao gồm giai đoạn
Bài tiết chủ đọng
Tái hấp thu chủ động
Đào thải qua tiểu quản thận
Lọc ở cầu thận
Chọn phát biểu đúng về ảnh hưởng của rượu lên dược động của thuốc
Rượu làm giảm tác dụng của benzodiazepin
Uống rượu mãn tính gây ức chế enzym gan
Rượu làm tăng tác dụng của nhóm barbituric
Uống rượu gây tăng albumin máu
Đặc điểm phụ nữ có thai
Tăng nhu động ruột non
Tăng tiết progesterone
Giảm lưu lượng máu tới thận
Tăng hoạt tính pepsin
Thuốc có sự hấp thu qua đường uống ở người cao tuổi lớn hơn người trẻ tuổi Sulfamid
Paracetamol
Indomethacin
Trang 4L-Dopa
Cho biết ABW = IBW + 0.4 (TBW – IBW) Bệnh nhân có cân nặng thực là 130 kg Cân nặng lý tưởng là 62 kg Tính cân nặng hiệu chỉnh của bệnh nhân để tính toán liều dùng gentamicin
Đáp án: 89.2kg
Biết thuốc A là tiền dược X là chất cảm ứng enzym gan Vậy X (1) chuyển hóa của
A, (2) tác dụng của A
1 tăng – 2 giảm
1 giảm – 2 tăng
1 giảm – 2 giảm
1 tăng – 2 tăng
Thuốc không gây cảm ứng CYP450
Phenobarbital
Erythronmycin
Phenytoin
Rifampicin
Đặc điểm của sự hấp thu
Kích thuóc phân tử càng nhỏ thì hấp thu càng kém
Tốc độ làm rỗng dạ dày làm giảm tốc độ hấp thu
Dung dịch nước hấp thu tốt hơn dung dịch dầu
Trang 5Dạng muối Na+ hấp thu kém hơn dạng acid hay base
Trên bệnh nhân suy thận , giai đoạn phân bố của các của các thuốc acid yếu như
phenobarbital bị ảnh hưởng
Tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa ở thận tăng
Tỷ lệ thuốc được tái hấp thu ở thận tăng
Tỷ lệ thuốc gắn kết với protein huyết tương tăng
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do tăng
Do phenibarrbital là một chất gây (1) enzym gan, nên sau khi sử dụng vài tuần, nó sẽ làm (2) thời gian bán thải của chính nó
Đáp án: (1) cảm ứng, (2) giảm
Hậu quả của cặp tương tác phenylbutazon-wafarin
Bệnh nhân bị động kinh
Bệnh nhân bị xuất huyết
Bệnh nhân bị lên cơn hen
Bệnh nhân bị huyết khối
Thuốc A có thời gian bán thải là 8H sau 32h thì nồng độ thuốc trong máu còn lại
6,25%
50%
25%
12,5%
Đáp án: 32h/8h => Là 4 lần t1/2
A gây ức chế CYP 3A4 Simvastatin trị tăng cholesterol, gây tác dụng phụ là đau cơ Vậy khi dùng A với simvastatin sẽ gây
Trang 6A Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng
B Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau cơ
C Tăng nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol
D Giảm nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol
Pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỉ lệ gắn protein là 60%.Vậy ClH của Pethidin thay đổi tùy thuộc chủ yếu vào
a Cli
b Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương
c Fu
d QH
Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 7 mg/giờ Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định trong huyết tương là 2 mg/L Vậy độ thanh thải của thuốc
a 14 ml/phút
b 50ml/phút
c 62,7 ml/phút
d 58,3 ml/phút
Đặc điểm về dược động học của trẻ sơ sinh
Sự hấp thu qua da giảm
pH dạ dày tăng
thời gian lưu ở dạ dày giảm
hàng rào máu não khó thấm thuốc
Thuốc A có Cl=20ml/min Tính tốc độ truyền thuốc , biết rằng nồng độ tuyền đạt trạng thái ổn định là Css=5mcg/ml
100 mcg/min
Trang 74mcg/ml
4mcg/ min
Kiềm hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
Các thuốc có tính base mạnh
Các thuốc có tính acid yếu
Các thuốc có tính acid mạnh
Các thuốc có tính base mạnh
Bệnh nhân nữ, 50 tuổi, có cân nặng 49 kg, creatinin huyết thanh là 1.2 mg/ml Tính Clcr của bệnh nhân
a 43,39
b 51,04
c 510,4
d 433,9
Chất A là chất qua màng tế bào não theo cơ chế khuếch tán theo
Đáp án: Khuếch tán qua lớp lipid
Đặc điêm về quá trình thải trừ
Phức hợp thuốc – protein dễ thải trừ qua thận
Chất càng kém phân cực càng dễ thải trừ qua thận
Ed và Vd là đại lượng đặc trưng của quá trình thải trừ
Quá trình tái hấp thu thụ động phụ thuộc vào pH nước tiểu
Quá trình lọc ở cầu thận chịu ảnh hưởng của yếu tố
Gradien nồng độ
Trang 8pH nước tiểu
Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
Sức lọc cầu thận
Đối với các thuốc có hệ số ly trích ở gan thấp , tỷ lệ gắn với protein thuốc giảm hấp thu thuốc
thuốc bị chuyển hóa
tăng nồng độ tự do của thuốc
tăng sinh khả dụng
Thuốc thường gây chậm rỗng dạ dày , giảm nhu động ruột
muối nhôm
Domperidon
Misoprostol
Metocloparamid
Đặc điểm của hấp thu thuốc tại niêm mạc ruột non
A Diện tích hấp thu rộng
B Chỉ hấp thu thuốc có tính acid
C Không bị chuyển hóa lần đầu
D Lưu lượng máu ít
Sự ảnh hưởng của thức ăn lên hấp thu thuốc
Giảm tỷ lệ hấp thu
Tăng tỷ lệ hấp thu
Tăng vận tốc hấp thu
Giảm vận tốc hấp thu
Trang 9Đường tiêm ưu tiên cho trẻ sơ sinh là
Đáp án: Tiêm tĩnh mạch
Nếu quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chiếm ưu thế thì độ thanh thải của thuốc đó
a Nhỏ hơn fu.GFR
b Lớn hơn thể tích phân bố
c Bằng fu.GFR
d Lớn hơn fu.GFR
Khi uống natribicarbonat sẽ làm …(1)…pH đường tiêu hóa, gây …(2)…hấp thu các thuốc có tính acid yếu
a (1): tăng – (2): giảm
b (1): giảm – (2): giảm
c (1): giảm – (2): tăng
d (1): tăng – (2): tăng
Tính sinh khả dụng đường uống của thuốc C, biết AUC(PO) = 250
mg/l.h, D(PO) =6400 mg; AUC(IV) = 800 mg/l.h, D(IV) = 1700 mg
a 8,3 %
b 12,04 %
c 31,25 %
d 85 %
Trang 10Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở protein huyết tương
a Số điểm gắn nhiều với albumin
b Là các acid yếu
c Thể tích phân bố biểu kiến lớn
d Có ái lực yếu với protein huyết tương
Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 60% Một bệnh nhân nặng 70kg uống thuốc B
có Vd=15 L/kg Tính liều dùng để đạt nồng độ thuốc trong huyết tương là 1 μ g/ml
a 17,5 mg
b 250 mg
c 1,75 g
d 25 mg
Cặp thuốc tương tác theo cơ chế tạo phức ở giai đoạn hấp thu
Indomethacin – lithium
Wafarin – phenylbutazon
Digoxin – quinidin
Wafarin – cholestyramin
Phát biểu đúng về các thuốc có tính acid yếu
Được tái hấp thu nhiều trong nước tiểu kiềm
Thường gắn kết với alpha 1-glycoprotein acid
Được hấp thu chủ yếu từ dạ dày
Thải trừ nhanh hơn trong nước tiểu có pH thấp
Trang 11Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả
Chuyển hóa tiền dược thành chất không có hoạt tính
Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong lipid Chuyển đổi thuốc thành cất kém phân cực
Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong nước
Hội chứng antabuse thường xảy ra khi dùng chung metronidazol với Thức ăn
Thuốc ngừa thai
Rượu
Thuốc lá
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da
Lớp sừng giúp thuốc thấm qua da dễ dàng
Diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì lượng thuốc háp thu càng nhiều Hydrat hóa lớp sừng sẽ cản trơ thuốc thấm qua da
Tuổi tác ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da
Nguồn gốc của creatinin
Sản phẩm thoái hóa của hemoglobin
Sản phẩm thoái hóa của purin
Sản phẩm thoái hóa billirubin
Sản phẩm thoái hóa của phosphocreatinin
Trang 12Chất A là một acid với pKa = 8.7, như vậy sự hấp thu thuốc A qua đường tiêu hóa sẽ
a Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
b Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
c Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
d Bị giới hạn hấp thu