1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập trắc nghiệm dược cổ truyền

52 52 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 181,65 KB

Nội dung

1. Quá buồn sẽ gây tổn thương: a. Can b. Tâm c. Tỳ d. Phế 2. Chức năng của Tâm a. Tàng thần b. Tàng huyết c. Tàng tinh d. Vận hóa thức ăn 3. Để chuẩn đoán bệnh thuộc Can thầy thuốc cần xem ở a. Mắt, móng tay chân b. Miệng, môi c. Mặt, lưỡi d. Răng, tóc 4. Trạng thái viêm nhiễm gan mật, hỏa bốc, mắt đỏ, môi khô là triệu chứng của a. Can thực b. Can hư c. Can nhiệt d. Tỳ hư 5. Ý nghĩa của phương pháp sao vàng hạ thổ a. Làm đẹp dược liệu b. Lấy lại thăng bằng âm dương cho vị thuốc c. Giám tính hàn, tăng tính ấm d. Làm thơm dược liệu 6. Ý nghĩa của phương pháp sao đen a. Làm đẹp dược liệu b. Tăng tác dụng tiêu thực c. Giảm tính hàn, tăng tính ấm d. Làm thơm dược liệu 7. Bộ phận dùng của Bối mẫu a. Giò củ b. Hoa c. Quả d. Lá 8. Tạo giác là a. Quả bồ kết phơi khô b. Quả của cây hòe c. Thảo quả d. Sa nhân 9. “ cửu tiết xương bồ” là a. Xương bồ phơi 9 nắng b. Xương bồ được cửu chưng cửu sái với nước đậu đen c. Xương bồ có thân rễ 9 đốt d. Cương bồ được chia làm 9 phần sao tẩm với các thành phần khác nhau 10. Vị thuốc không chữa can khí uất kết, đau sườn, ợ chua a. Thanh bì b. Chi thực c. Mộc hương d. Băng phiến 11. Trầm hương là phần bị tổn thương của cây a. Trâm bầu b. Dó bầu c. Mộc hương d. Xà cừ 12. Vị thuốc không thuộc nhóm phá khí, giáng nghịch a. Thanh bì b. Chi thực c. Thị đế d. Mộc hương 13. “Bát trân thang” gồm bài a. “ Lục vị” gia Quế, Phụ tử b. “ Lục vị” gia Hoàng kỳ, Phụ tử c. “ Tứ quân” và “ Tứ vật” d. “ Lục vị” gia Hoàng kỳ, quế nhục 14. Quá vui sẽ gây tổn thương a. Can b. Tâm c. Tỳ d. Phế 15. Vị thuốc thuộc nhóm phương hướng khai khiếu có thể dùng bằng cách sắc a. Xạ hương b. Băng phiến c. Chu sa d. Thạch xương bồ 16. Hoạt chất chính của Đỗ trọng a. Alkaloid b. Chất nhựa c. CaCO3 d. Saponin 17. Dược liệu có tác dụng bổ dương và là một loại dương xỉ a. Cẩu tích b. Thổ phục linh c. Bồ cốt chi d. Bạch tật lê 18. Vị thuốc bổ huyết, chữa ho ra máu, rong kinh a. Bạch chỉ b. Hương phụ c. Bạch thược d. Câu kỷ tử 19. Chỉ thực là a. Vỏ quả quýt xanh phơi khô b. Vỏ quả cam non phơi khô c. Vỏ quản cam còn xanh phơi khô d. Vỏ quả quýt chín phơi khô 20. Chọn tạng tương ứng với hành Thổ a. Tâm b. Can c. Tỳ d. Phế 21. Vị thuốc khu phong trừ thấp có chứa tinh dầu a. Độc hoạt b. Uy linh tiên c. Ké đầu ngựa d. Tang ký sinh 22. Màu sắc tương ứng với Tỳ Thổ a. Xanh b. Đỏ c. Vàng d. Trắng 23. Ngũ thể tương ứng của Thận a. Bì mao b. Nhục c. Cân d. Cốt tủy 24. Ngũ thể tương ứng của Phế a. Bì mao b. Nhục c. Cân d. Cốt tủy 25. Ngũ quan tương ứng của Can a. Mắt b. Mũi c. Miệng d. Tai

1 Quá buồn gây tổn thương: a Can b Tâm c Tỳ d Phế Chức Tâm a Tàng thần b Tàng huyết c Tàng tinh d Vận hóa thức ăn Để chuẩn đoán bệnh thuộc Can thầy thuốc cần xem a Mắt, móng tay chân b Miệng, mơi c Mặt, lưỡi d Răng, tóc Trạng thái viêm nhiễm gan mật, hỏa bốc, mắt đỏ, môi khô triệu chứng a Can thực b Can hư c Can nhiệt d Tỳ hư Ý nghĩa phương pháp vàng hạ thổ a Làm đẹp dược liệu b Lấy lại thăng âm dương cho vị thuốc c Giám tính hàn, tăng tính ấm d Làm thơm dược liệu Ý nghĩa phương pháp đen a Làm đẹp dược liệu b Tăng tác dụng tiêu thực c Giảm tính hàn, tăng tính ấm d Làm thơm dược liệu Bộ phận dùng Bối mẫu a Giò củ b Hoa c Quả d Lá Tạo giác a Quả bồ kết phơi khơ b Quả hịe c Thảo d Sa nhân “ cửu tiết xương bồ” a Xương bồ phơi nắng 10 11 12 13 14 15 16 17 b Xương bồ cửu chưng cửu sái với nước đậu đen c Xương bồ có thân rễ đốt d Cương bồ chia làm phần tẩm với thành phần khác Vị thuốc khơng chữa can khí uất kết, đau sườn, ợ chua a Thanh bì b Chi thực c Mộc hương d Băng phiến Trầm hương phần bị tổn thương a Trâm bầu b Dó bầu c Mộc hương d Xà cừ Vị thuốc không thuộc nhóm phá khí, giáng nghịch a Thanh bì b Chi thực c Thị đế d Mộc hương “Bát trân thang” gồm a “ Lục vị” gia Quế, Phụ tử b “ Lục vị” gia Hoàng kỳ, Phụ tử c “ Tứ quân” “ Tứ vật” d “ Lục vị” gia Hoàng kỳ, quế nhục Quá vui gây tổn thương a Can b Tâm c Tỳ d Phế Vị thuốc thuộc nhóm phương hướng khai khiếu dùng cách sắc a Xạ hương b Băng phiến c Chu sa d Thạch xương bồ Hoạt chất Đỗ trọng a Alkaloid b Chất nhựa c CaCO3 d Saponin Dược liệu có tác dụng bổ dương loại dương xỉ 18 19 20 21 22 23 24 25 26 a Cẩu tích b Thổ phục linh c Bồ cốt chi d Bạch tật lê Vị thuốc bổ huyết, chữa ho máu, rong kinh a Bạch b Hương phụ c Bạch thược d Câu kỷ tử Chỉ thực a Vỏ quýt xanh phơi khô b Vỏ cam non phơi khô c Vỏ quản cam cịn xanh phơi khơ d Vỏ qt chín phơi khơ Chọn tạng tương ứng với hành Thổ a Tâm b Can c Tỳ d Phế Vị thuốc khu phong trừ thấp có chứa tinh dầu a Độc hoạt b Uy linh tiên c Ké đầu ngựa d Tang ký sinh Màu sắc tương ứng với Tỳ Thổ a Xanh b Đỏ c Vàng d Trắng Ngũ thể tương ứng Thận a Bì mao b Nhục c Cân d Cốt tủy Ngũ thể tương ứng Phế a Bì mao b Nhục c Cân d Cốt tủy Ngũ quan tương ứng Can a Mắt b Mũi c Miệng d Tai Phạm trù thuộc âm 27 28 29 30 31 32 33 34 35 a Bài tiết b Lạnh lẽo c Phân giải d Vận chuyển Phạm trù thuộc dương a Bài tiết b Che phủ c Ẩm thấp d Tàng trữ Phần không thuộc dương a Khí b Thần c Tân d Dịch Động tác thuộc dương a Hấp thu b Hít vào c Hưng phấn d Ức chế Động tác thuộc Dương a Hấp thu b Hít vào c Bài tiết d Ức chế Phép Hãn phương pháp a Làm mồ hôi b Làm tẩy xổ c Làm hạ nhiệt d Làm tiêu chất ứ đọng Thuốc điều trị ăn uống khơng tiêu a Tiêu đạo hóa tích b Thuốc tả hạ c Thanh nhiệt d Giải biểu Nếu tà tỳ vi tà tạng a Can b Thận c Phế d Tâm Nếu tà tỳ tặc tà tang a Can b Thận c Phế d Tâm Thuốc lý huyết dùng chung thuốc a Khu phong trừ thấp b Tả hạ 36 37 38 39 40 41 42 43 44 c Khử hàn d Lý khí Sắp xếp theo ngũ hành tương sinh a Mộc Thủy Hỏa Thổ Kim b Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ c Kim Thủy Thổ Mộc Hỏa d Thổ Kim Thủy Mộc Hỏa Chọn tạng tương ứng với hành Mộc a Tâm b Can c Tỳ d Phế Sắp xếp theo ngũ hành tương khắc a Mộc Thủy Hỏa Thổ Kim b Mộc Thổ Thủy Hỏa Kim c Kim Thủy Hỏa Mộc Thổ d Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Chọn tạng tương ứng với hành Hỏa a Tâm b Can c Tỳ d Phế Khi phần biểu nhiệt mạnh, bệnh lý sinh a Âm hư b Dương hư c Dương thịnh d Âm thịnh Bệnh lý thuộc dương a Lý b Thực c Hư d Hàn Phạm trù thuộc dương a Hồng b Đang chuyển mưa c Mặt trời chói chang d Mây che phủ Phạm trù thuộc âm a Lạnh lẽo b Vận chuyển c Bài tiết d Phân giải Phần không thuộc dương a Tân b Dịch c Thần 45 46 47 48 49 50 51 52 53 d Khí Thận Thủy khắc a Can Mộc b Phế Kim c Tâm Hỏa d Tỳ Thổ Khí tương ứng hành Hỏa a Ẩm ướt b Hàn c Nhiệt d Phong Hành sinh Phế Kim a Tâm Hoả b Thận Thủy c Tỳ Thổ d Can Mộc Trường hợp cảm sốt lâu ngày khơng khỏi, chọn vị thuốc có tác dụng a Giải biểu b Lương huyết c Nhuận trường d Giải can khí uất kết Thuốc điều trị chứng lạnh tỳ vị a Tiêu đạo cố sáp b Hồi dương cứu nghịch c Ôn trung tán hàn d Thuốc tả hạ Thuốc điều trị phép hãn a Giải biểu b Tiêu đạo có sáp c Thanh nhiệt d Thuốc tả hạ Thuốc điều trị nhiệt chứng nhiễm trùng nhiễm độc a Thuốc tả hạ b Thanh nhiệt lương huyết c Thanh nhiệt tả hỏa d Thanh nhiệt giải độc Tính chất vị mặn a Cố sáp b Nhuyễn kiên c Táo thấp d Thu liễm Tính chất vị a Thu liễm b Ôn bổ c Phát tán 54 55 56 57 58 59 60 61 62 d Cố sáp Nguồn gốc tứ khí a Dựa vào kết điều trị b Do thổ nhưỡng c Do cảm giác thầy thuốc bệnh nhân d Do thành phần hoạt chất Thuốc nâng phần dương khí có tính a Phù b Trầm c Thăng d Giáng Vị thuốc có khí dương vị âm a Tắc kè b Bạch thược c Hoàng liên d Bán hạ Không dùng thực phẩm lạnh sống uống thuốc a Thanh nhiệt b Lợi thủy c Ôn trung d An thần Tương sứ a Vị ghét vị b Vị sợ vị c Vị phản vị d vị thuốc khác nhóm hỗ trợ lẫn Tương sát a Vị phản vị b Vị triệt tiêu độc tính vị c vị thuốc khác nhóm hỗ trợ d Vị sợ vị Lê lô – Nhân sâm thuộc nhóm a Tương ố b Tương sứ c Tương sát d Tương phản Tang diệp – Cúc hoa thuộc nhóm a Tương ố b Tương tu c Tương sứ d Tương phản Dược liệu cát a Bán hạ b Ý dĩ 63 64 65 66 67 68 69 70 71 c Hồi sơn d Hà thủ Mục đích quan trọng việc bào chế a Thay đổi tính b Giảm độc c Dê bảo quản d Làm đẹp Chọn dược liệu dùng để đen a Táo nhân b Cau c Chỉ thực d Mạch nha Ý nghĩa vàng a Giảm tính chát b Cầm máu c Tiêu thực d Tăng tính ấm Chọn dược liệu để vàng xém cạnh a Cau b Hoài sơn c Lá tre d Ý dĩ Vị thuốc Trạch tả cần tẩm với a Đồng tiện b Dấm c Rượu d Muối Ý nghĩa tẩm rượu a Giảm tính chát b Giúp thuốc lên tản bên ngồi c Tăng tính ơn bổ d Giảm tính Ý nghĩa tẩm Cam thảo a Giúp thuốc lên tản bên ngồi b Giảm độc c Tăng tính ấm d Giảm tính hàn Dược liệu tẩm gừng a Bán hạ b Hoài sơn c Nga truật d Đương quy Dược liệu tẩm hoàng thổ a Gừng 72 73 74 75 76 77 78 79 80 b Đương quy c Thương truật d Hoài sơn Dược liệu dùng phương pháp chưng a Thục địa b Ý dĩ c Hoài sơn d Đương quy Ý nghĩa phương pháp thủy bào a Làm chín bên dược liệu b Làm mềm dễ bóc vỏ c Để làm tinh khiết d Làm giảm độc Dược liệu dùng phương pháp ủ a Cẩu tích b Đương quy c Hoài sơn d Sinh địa Dược liệu dùng phương pháp thủy phi a Chu sa b Cẩu tích c Đương quy d Hồi sơn Thục địa chế phương pháp a Chưng cách thủy b Cửu chưng cửu sái c Đồ d Hầm Chứng hoàng đản liên quan trực tiếp tới a Tiểu trường b Tam tiêu c Vị d Đởm Ngũ tạng bao gồm a Tâm, can, tỳ, phế, thận b Tâm, can, tam tiêu, phế, đởm c Can, vị, phế, thận, bàng quang d Tâm, can, tỳ, phế, tiểu trương Người có bệnh chóng mặt, da xanh, móng khơ biểu bệnh tạng a Can b Tâm c Tỳ d Thận Chứng còi xương, chậm trẻ em liên quan đến tạng a Can 81 82 83 84 85 86 87 88 89 b Tâm c Tỳ d Thận Theo quy luật tương sinh thể người a Can mộc sinh thận thủy b Tam hỏa sinh phế kim c Thận thủy sinh can mộc d Tâm hỏa sinh thận thủy Quy luật tương khắc a Hỏa khắc kim b Mộc khắc hỏa c Kim khắc thủy d Mộc khắc thủy Quy luật khắc biểu a Can mộc khắc tâm hỏa b Tâm hỏa khắc phế kim c Phế kim khắc thận thủy d Thận thủy khắc can mộc Quy luật tương sinh a Tâm hỏa sinh tỳ thổ b Tỳ thổ sinh thận thủy c Phế kim sinh can mộc d Can mộc sinh tỳ thổ Giận, mừng, lo, buồn, sợ a Ngũ sắc b Ngũ thể c Ngũ chí d Ngũ quan Muốn thuốc vào phế thường tẩm dược liệu với a Giấm b Muối c Mật ong d Gừng Triệu chứng thuộc Quyết âm chứng a Lạnh trung tiêu b Ngực sườn đau tức c Nhiễm độc thần kinh d Lạnh tuần hồn Vai trị Sứ a Hỗ trợ thần b Cộng lực cho quân c Dẫn thuốc vào kinh d Cộng lực với tá Thuốc thang nên uống lúc nguội a Thuốc cảm hàn 90 91 92 93 94 95 96 b Thuốc ôn trung c Thuốc nhiệt d Thuốc ôn phế chi khái Thuốc tả hạ có tác dụng a Làm thơng lợi tiểu b Hoại thai c Chữa rong kinh d Tá hỏa, giải độc Thuốc hàn hạ a Vị đắng, có tính nhuận chữa sốt cao, táo bón b Gồm có Ma nhân, Mật ong, Lơ c Thuộc nhóm nhuận hạ d Chữa táo bón nhiệt tà khí gây táo kết vị tràng Phân loại thuốc cố sáp dựa vào tác dụng gồm loại sau đây, ngoại trừ a Cố biểu liễm hãn b Khử ứ huyết c Sáp trường tả d Sinh huyết Thuốc cố tinh sáp niệu gồm vị sau đây, trừ a Sơn tra b Khiếm thực c Liên thu d Sơn thù du Phát biểu sau thuốc khử hàn a Hầu hết thuốc khử hàn có tính nóng độc tính b Các dược liệu chứa tinh dầu có tác dụng trừ hàn c Cố thể dùng trường hợp chân nhiệt giả hàn d Chữa chứng bệnh gây phần dương khí bị giảm sút Phạm trù thuộc âm a Thăng b Cay c Trầm d Ôn Phạm trù thuộc dương a Tạng b Khí c Huyết d Dịch 97 Phép Thanh a Phép dùng thuốc để tẩy xổ b Phép dùng thuốc để giáng hỏa c Phép dùng thuốc để điều hịa nóng lạnh d Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị 98 Phép Tiêu a Phép dùng để tẩy xổ b Phép dùng thuốc để làm tiêu chất tích tụ c Phép dùng thuốc để hạ nhiệt d Phép dùng thuốc làm ơn ấm tỳ vị 99 Phép Hịa a Phép dùng thuốc để tẩy xổ b Phép dùng thuốc để giáng hỏa c Phép dùng thuốc để điều hòa biểu lý d Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị 100 Phép bổ a Phép dùng thuốc để cân khí huyết b Phép dùng thuốc để bổ sung phần thể bị thiếu hụt c Phép dùng thuốc để điều hịa phần âm dương khí huyết d Phép dùng thuốc để làm tăng khí 101 Gọi thuốc Tân Ơn phân loại theo a Cơng b Chủ trị c Phương thang d Tính vị 102 Dược liệu sau khơng thuộc nhóm lợi thủy thẩm thấp a Thông thảo b Mạch nha c Tỳ giải d Phòng kỷ 103 Bạch phục linh a Nấm ký sinh thân dâu b Quy kinh tâm, tỳ, thận c Chứ alkaloid, flavonoid d Chữa tiểu đường 104 Thuốc hồi dưng cứu nghịch không dùng a Dương khí suy giảm b Sắc mặt xanh nhợt, tay chận lạnh, mạc yếu c Nhiễm khuẩn gây trụy mạch d Nôn mửa trúng hàn 105 Đặc điểm sau khơng phải nhóm khử hàn a Thường có tính ơn nhiệt b Vị mặn c Quy kinh tỳ, thận d Hoạt chất chủ yếu tinh dầu 106 Trường hợp sau nên dùng thuốc khử hàn a Chân nhiệt giả hàn b Âm hư sinh nội nhiệt c Trừ hàn chi thống d Can dương cường thịnh 107 Gọi thuốc Hồi dương cứu nghịch phân loại theo a Công b Bát pháp c Phương thang d Tính vị 108 Gọi thuốc tẩy xổ phân loại theo a Công b Bát phát c Dược lý trị liệu d Tính vị 109 Gọi hoàng liên giải độc thang phân loại theo a Công b Bát pháp c Phương thang d Tính vị 110 Gọi thuốc ơn lý trừ hàn phân loại theo a Công b Bát pháp c Phương thang d Tính vị 111 Bài thuốc cổ phương có vị a Ma hồng thang b Quế chi thang c Tang cúc ẩm d Độc sâm thang 112 Bài thuốc cổ phương có vị 113 114 115 116 117 118 119 120 121 a Ma hoàng thang b Quế chi thang c Thủy lục nhị tiên đơn d Độc sâm thang Bài thuốc cổ phương Thủy lục nhị tiên đơn có chứa a Ma hồng Quế chi b Quế chi Gừng tươi c Tang diệp Cúc hoa d Kim anh Khiếm thực Bài thuốc cổ phương có vị a Ma hồng thang b Quế chi thang c Tứ nghịch thang d Độc sâm thang Hoạt chất toan táo nhân a Saponin b Alkaloid c Flavonoid d Tanin Tang diệp – cúc hoa thuộc nhóm a Tương ố b Tương tu c Tương phản d Tương sứ Phịng phong- thạch tín thuộc nhóm a Tương ố b Tương sát c Tương phản d Tưng sứ Khi sử dụng thuốc bổ âm nên phối hợp với thuốc a Giải biểu b Bổ dương c Kiện tỳ d Bổ huyết Chọn cặp tương tu a Chi tử- Hạnh nhân b Ma hoàng- Tế tân c Ma hoàng- Xuyên khung d Độc hoạt - hương phụ Chọn phần Dương a Chân b Ngực c Bụng d Lưng Tính chất vị cay 122 123 124 125 126 127 128 129 a Cố sáp b Thu liễm c Phát tán d Táo thấp Các vị thuốc có nhóm cơng dụng a Mộc hương, Trần bì b Thỏ ty tử, Bạch giới tử c Hoàng kỳ, Hoàng đẳng d Uất kim, Chi thực Vị cam có tác dụng a Ôn bổ Tỳ hư b Dưỡng Can c Tán khí uất Phế d Bổ Tâm hỏa Vị thuốc dùng cho chứng can phong nội động a Bạch cương tàm b Mẫu lệ c Thục địa d Sa nhân Tác dụng Kim ngân hoa a Thanh nhiệt lương huyết b Thanh nhiệt táo thấp c Thanh nhiệt giải độc d Thanh nhiệt giáng hỏa Vị thuốc Muồng trâu thường áp dụng phương pháp a Sao xém cạnh b Sao tồn tính c Sao vàng hạ thổ d Sao vàng Các vị thuốc có nhóm cơng dụng a Thỏ ty tử, Bạch giới tử b Hoàng kỳ, Cam thảo c Thục địa, Sa nhân d Nhân trần, Liên tâm Tác dụng Dâu tằm a Phát tán phong nhiệt b Thanh nhiệt lương huyết c Phát tán phong hàn d Thanh nhiệt giải độc “ Tứ nghịch thang” có tác dụng a Tứ âm tiềm dương b Kiện tỳ, ích khí c Hồi dương cứu nghịch d Bổ thận, tráng dương 130 Dịch phụ liệu không dùng tứ chế Hương phụ a Muối b Giấm c Đồng tiện d Mật ong 131 Kỹ thuật tồn tính a Ngoài vàng vàng b Mặt đen đen c Mặt vàng d Lửa to, lâu 132 Khí tương ứng hành Mộc a Hàn b Khơ c Nhiệt d Phong 133 Cúc hoa hồng bá dùng chung a Giảm tác dụng b Tương kỵ c Phản tác dụng d Tăng tác dụng 134 Phương pháp khơng nên dùng lâu dài làm hao tốn tân dịch a Thanh b Hòa c Tiêu d Hãn 135 Chọn vị thuốc có “ Tứ vật thang” a Bạch linh b Thục địa c Bạch truật d Nhân sâm 136 Động tác thuộc Dương a Hấp thu b Hưng phấn c Hít vào d Ức chế 137 Chức Tâm a Tàng huyết b Tàng thần c Tàng ý d Tàng tinh 138 Tính chất vị đắng a Táo thấp b Phán tán c Cố sáp 139 140 141 142 143 144 145 146 d Nguyễn kiên Triệu chứng khí hư a Ra nhiều mồ hôi b Người mệt mỏi, ngại lao động c Chân tay lạnh d Da xanh tái, môi thâm Thực tà nghĩa a Bệnh từ truyền sang mẹ b Bệnh từ Tạng mẹ truyền sang c Tạng không khắc tạng d Tạng khắc tạng mạnh Mục đích tẩm mật a Diệt men b Tăng tính ơn bổ c Thay đổi tính d Giảm độc tính Cơng dụng Bách a Chữa ho hen, chữa táo bón b Giải độc mụn nhọt, viêm tuyến vú c Chữa ho, chữa ghẻ lở, chữa giun đũa, giun kim d Chữa ho tức ngực, viêm nhọt áp xe Chọn vị thuốc thuộc họ Apiaceae a Khương hoạt- Độc hoạt b Ô đầu – Phụ tử c Thương truật – Bạch truật d Quế chi – Quế nhục Thuốc bổ huyết dùng để chữa a Miệng khô, đau họng, nước tiểu đỏ, táo bón b Bệnh suy nhược thần kinh, lão suy, đái dầm c Tiếng nhỏ, thở ngắn, mệt mỏi tồn thân d Hoa mắt, chóng mặt, ù tai, bệnh phụ nữ Thuốc dùng trị chứng sốt cao, kinh giật, trúng phong bất tỉnh, mê sảng, buồn phiền a Bổ dương b Phá khí giáng nghịch c Hành khí giải uất d Bình can tức phong, an thần khai khiếu Thuốc bổ dương dùng để chữa 147 148 149 150 151 152 153 154 a Bệnh suy nhược thần kinh, lão suy, đái dầm b Thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai c Tiếng nhỏ, thở ngắn, mệt mỏi tồn thân d Miệng khơ, đau họng, nước tiểu đỏ, táo bón Chữa kinh nguyệt khơng đều, thống kinh, phụ nữ có thai khơng dùng a Uất kim b Ích mẫu c Nga truật d Đan sâm Uất kim củ nhánh a Riềng b Nghệ c Nga truật d Gừng Dược liệu thuộc nhóm lý khí a Thơng thảo b Bán hạ c Trần bì d Mã đề Tế tân có khí vị a Hàn- đắng b Ôn- cay c Lương – cay d Nhiệt- Thuốc phá huyết, ngoại trừ a Uất kim b Tô mộc c Xuyên khung d Nga truật Vị thuốc sau khơng thuộc nhóm tiêu đạo a Mạch nha b Ngũ vị tử c Kê nội kim d Sơn tra Tác dụng Quế chi a Thanh nhiệt lương huyết b Tân ôn giải biểu c Tân lương giải biểu d Thanh nhiệt giải độc Chọn phần Dương a Ngực b Chân c Lưng d Bụng 155 Dược liệu bổ dương a Cẩu tích b Đại táo c Nhân sâm d Câu ký tử 156 Hoa hịe thuộc nhóm a Chỉ huyết b Phá huyết c Bổ huyết d Hoạt huyết 157 Thuốc hoạt huyết a Uất kim b Tam thất c Xuyên khung d Hoa hòe 158 Dược liệu thuộc tân lương giải biểu a Tía tơ b Bạc hà c Phịng phong d Tế tân 159 Khương hoàng a Rễ củ gừng b Lá gừng c Thân rễ nghệ d Thân rễ gừng 160 Uất kim a Rễ củ nghệ đen b Lá nghệ c Rễ củ nghệ d Thân rễ nghệ 161 Dược liệu thuộc nhóm Thanh nhiệt lương huyết a Sinh địa b Hạ khô thảo c Tri mẫu d Thục địa 162 Dược liệu bổ huyết a Sinh địa b Thục địa c Đại táo d Bạch truật 163 Thành phần hóa học nhân sâm a Saponin b Vitamin 164 165 166 167 168 169 170 171 c Protein d Tinh dầu Dược liệu khơng thuộc nhóm tân lương giải biểu a Thăng ma b Tế tân c Sắn dây d Sài hồ Ý nghĩa quan trọng phương pháp tẩm a Diệt men, nấm mốc b Làm thay đổi tính tác dụng c Làm thơm d Làm hoạt chất dễ thoát Bài “ Lục vị địa hồng hồn” có tác dung a Bổ huyết b Bổ âm c Bổ khí d Bổ dương Bài thuốc có tác dụng khai khiếu, tinh thần a Chu sa thần hoàn b Tứ nghịch thang c An cung ngưu hoàng hồn d Ngũ bì ẩm Phịng phong- thạch tín thuộc nhóm a Tương sứ b Tương phản c Tương ố d Tương sát Trường hợp sau nên dùng thuốc khử hàn a Châ nhiệt giả hàn b Âm hư sinh nội nhiệt c Can dương cường thịnh d Trừ hàn thống Tương úy a vị thuốc khác nhóm hỗ trợ b Vị phản vị c Vị ghét vị d Vị sợ vị Hành sinh Tỳ Thổ a Can Mộc b Thận Thủy c Phế Kim

Ngày đăng: 28/11/2023, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w