1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN 2.24B - DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐH NTT

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 662,99 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN 2.24B

Trang 1

MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

https://maichaupharma.com

60 Nhiệt độ sấy phù hợp cho được liệu

A 40-70oc

B 20-25oc

C 70-85

D 85-100oc

59.Đương quy trong bài Tử vật có tác dụng

A Bổ huyết hoà âm

B Bổ huyết

C Dương can huyết

D Hành khí hoạt huyết

58 Chọn câu SAI nói về hoạt động của tỉnh thần liên quan mật thiết đến các tạng

A Tâm tàng ý

B Thận tàng chí

C Phế tàng phách

D Can tàng hồn

57 Đặc tính của hoả là

A Gây sốt cao, khát, mặt đồ, sợ lạnh, mụn nhọt, là âm tà

Trang 2

B.Gây sốt cao, ra mồ hôi nhiều, khát, mặt đồ, sợ nóng, mụn nhọt

C.Gây mụn nhọt, ra mồ hôi, chảy máu, miệng khát, tiểu nhiều

D.Làm mê man phát cuồng, chảy máu, ra mồ hôi, không khát

56 Đồng tiện là nước tiểu của bé trai

A.Từ 10 tuổi đến 11 tuổi

B Từ 5 tuổi đến 6 tuổi

C 6 tuổi đến 7 tuổi

D 6 tuổi đến 12 tuổi

55 Vị thuốc chữa phế âm hư, giúp khai hiếu sáng mắt

A cau đẳng đẳng B cau ký tử C sa sâm D đẳng sâm

54: Vị thuốc thuộc họ Lauraceae

A trần bì B ô dước C Hậu phác D Chỉ thực

53.Tương phản là 2 vị thuốc cùng nhóm tác dụng khi dùng chung sẽ

A Tăng tác dụng

B Đảo ngược tác dụng

C Làm mất tác dụng

D Giảm tác dungj

52 Tính chất của vị mặn

A Thu liễm

B Nhuyễn kiên **

C Cố sáp

Trang 3

51 Phương pháp phơi phù hợp với Kim ngân hoa

A Phơi trên giàn

B Phơi trực tiếp

C Phơi có màn che

50.Chọn vị thuốc có trong bài cổ phương "Ngũ bì ẩm"

A Địa cốt bì

B Đơn bì

C Sinh khương bì

D Ngũ gia bì

49.Dùng thuốc thanh nhiệt không dùng cho

A Âm hư chân hàn giả nhiệt

B Nhiệt ở khí

C Nhiệt là ở phần khí, huyết

D Nhiệt ở lý

48 Để chữa nguyên nhân, thuốc thanh nhiệt tà hỏa nên phối hợp với các thuốc

A Phát tán phong hàn

B Thanh nhiệt lương huyết

C Thanh nhiệt giải độc

D Thanh phế chỉ khái

47 Người âm hư không nên dùng

A bán hạ B Câu ký tử C đương quy D bạch thực

Trang 4

46 Độ ẩm phù hợp cho bảo quản Đào nhân, Táo nhân

A.15% B 20% C 10% D.25%

45 Vị thuốc có tác dụng kiện tỳ, táo thấp, cố biểu, liễm hãn: bạch truật

A đẳng sâm B cam thảo c bạch ttruật d hoài sơn

44: Âm dược dùng để chữa các chứng sốt cao hay làm ôm ấm là do có tính

A đắng lạnh B cay ấm C hàn lương d ôn trung

43: Tên khoa học của trần bì

42 Dược liệu không thuộc nhóm lý huyết

A chu sa B hạch nhận C Đào nhân D.sa sâm

41 Để tăng tác dụng nên phối hợp nhóm thuốc bổ huyết với

A Bổ dương

B Bổ khí

C Tả hạ

D Cố sáp

40.Để tăng tác dụng tiêu đàm của thuốc hóa đàm nên phối hợp với nhóm thuốc

A Bổ huyết

B Thanh nhiệt

C Tả hạ

D Lý khí

Trang 5

39.Biểu hiện của dương thắng

A Chân tay lạnh

B Tiêu lòng

C Mạch trầm

D Sốt

38: Thường đông các thuốc có vị ngọt để

A Bô âm B.Thanh nhiệt C Bổ khí D Bổ huyết

37 Thường phối hợp thuốc tiêu đạo với các thuốc chữa nguyên nhân

A Thuốc hành huyết như Xuyên khung, Khương Hoàng

B Thuốc lý khí như Trần Bì, Chỉ thực

C Thuốc kiện tỳ như Bạch truật, Đảng sâm

D Thuốc tả hạ như Đại hoàng, Lô hội

36 Âm chứng dùng thuốc

A Hàn lương

B Cay ấm

C Hàn nhiệt

D Biểu

35 Thuốc phá khí giáng nghịch được dùng trong trường hợp

A Hen suyễn, khó thở, tức ngực

B Đau dạ dày ợ chua

C Rối loạn tiêu hóa ăn không tiêu

D Bế kinh, đau bụng kinh

Trang 6

34 KHÔNG thuộc nhóm các phương pháp thủy chế

A Ủ

B Hoàng thổ

C Tẩy rửa

D Ngâm

33 Phong hàn gây ho khó thở nên dùng phối hợp

A Cát căn, Sài hổ, Thăng ma

B Đào nhân, Cam thảo, Sài hồ

C Cắt căn, bạch giới tử, Đào nhân

D Hạnh nhân, Ma hoàng, Cam thảo

32 Có thể dùng từ nào khái quát nhất để nói về các kiểu biến hóa của bệnh tật

A Biểu lý xuất nhập

B Chính tả hư thực

C Âm dương thất diều

D Khí huyết bất hòa

31.Vị khổ có tác dụng

Bổ Tâm hòa

30.Người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút KHÔNG được dùng thuốc

A Bổ âm

B Thanh nhiệt

C Bổ dương

D Bỏ khí

Trang 7

29.Tiêu chảy, kiết lỵ do thực nhiệt KHÔNG nên dùng

A La bạc tử

B Kê nội kim

C Kha tử

D Mơ lông

28.Phép Hãn là

27.Đại tiên bị thiếu tăn dịch, phối hợp tả hạ với

A Bổ huyết

B Trực thủy

C Dưỡng âm, sinh tân

D Hành khí

26 Tam tiêu không có đặc điểm:

A Thượng tiêu chủ thu nạp, gồm hoạt động của tạng tâm, phế

B Trung tiêu chủ vận hóa, gồm hoạt động của tạng tâm, phế

C Hạ tiêu củ xuất, gồm hoạt động của tạng can thận

D Tam tiêu có quan hệ biểu lý với tiểu trường

25: Thuốc tiêu đạo

A Tiểu trừ thực tích ở trung tiêu

B Dùng khi khí hư, tỳ hư

Trang 8

C Tác dụng mạnh hơn thuốc tả hạ

D Tương kỳ với thuốc kiện tỳ

Câu 23: Bài thuốc Bát vị gồm

A Thục địa Hoài sơn Sơn thủ Đơn bì Bạch linh Trạch tá ký Đại táo

B Thục địa Hoài sơn Sơn thủ Đơn bì bạch linh trạch tả quế nhụ phụ tử

C Đảng sâm Bạch lính Bạch truật Cam thảo Xuyên khung Đương quy Thục địa Hoàng

kỳ

D.Đảng sâm Bạch linh Bạch truật Cam thảo Xuyên khung Đương quy Thục địa Bạch thượn

22: Can khai khiếu ra

21 Cam toại

A Dùng được cho phụ nữ có thai

B Vị đắng, tính ôn quy vào tâm

C Phải bỏ lối khi dùng

D Khi chế biến phải đồ chín

20.Phát biểu sai về dược liệu Mạch môn

A Dùng trong trường hợp người tảo, sốt nông

B Có tác dụng tư âm, sinh tân dịch

Trang 9

C Phải bỏ lối khi dùng

D Khi chế biến phải đồ chí

19 Vị thuốc huyền sâm có vị đắng, mặn hơi lạnh quy vào kính

A Vị, tâm

B Can, thận

C Phế, thận

D Phế ,vị

18 Dược liệu thuộc nhóm chỉ huyết

A Đan sâm

B Khương hoàng

C Bạch cập

D Ích mẫu

17 Vị thuốc giải độc khi bị ngộ độc Ba đậu

Trang 10

A Bệnh kéo dài dai dẳng, gây cảm giác nặng nề, bài tiết các chất đục

D Gây bệnh ở nữa người dứoi, rêu lưỡi đáy, nhớt dính là dương tả

A Miệng môi

B Mặt móng

C Mũi da

D Răng tóc

11 Bộ phận dùng của Sa sâm

A Hạt

B Thân rễ

C Toàn thân

10 Gọi thuốc tẩy xổ phân loại theo

a Công năng

b Dược lý trị liệu

c Bát pháp

Trang 11

9.Trong cơ thể khi có tính trạng thấp trê sẽ ảnh hưởng đến tạng

8 Thuốc bổ khí có tác dụng

C Bổ tỳ và kiện tỳ

D Kiện phế và bổ tỳ

7.Tháp ảnh hưởng đến chức năng của

6 Táo bón sốt cao thiếu tân dịch dùng

A Can khương, cam thảo, bim bim

B Dai hoang, Can khương, phụ tử chê

C Sinh địa, huyền sâm, ma nhân

D Lô hội, Bim bim, Phụ tử

5 Thuốc thanh nhiệt có đặc điểm sau

A Được chia thành 1 nhóm

B Một số vị trong thành phần có tính kháng khuẩn

Trang 12

C Đa số vị thuốc có tính ấm nóng

D Chữa chứng ớn lạnh trong người

4 Để tránh ẩm mốc khi bảo quản dược liệu cần

A Tăng cường thoáng khí trong kho

B Nhiệt độ thích hợp là 30 độ C

C Duy trì độ ẩm từ 70-80%

D Xếp dược liệu dưới sàn khô

3 Vị thuốc có khí âm vị âm

A Hoàng liên

B Bạch linh

C Bạc hà

D Bán hạ

2 Hoà pháp để chữa các bệnh ngoại cảm

A Biểu

B Can hư

C Lý

D Bán biểu bán lý

1 Bộ phân dùng của pha cổ chỉ

A Rể cũ

B Hạt

C Thân rễ

D Vỏ thân

Ngày đăng: 28/06/2024, 20:09

w