ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC ĐỘNG HỌC - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN 1.24
Trang 1MAI CHÂU PHARMA
LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:
Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”
https://maichaupharma.com
1 Cặp thuốc tương tác theo cơ chế tạo phức ở giai đoạn hấp thu
A Indomethacin - lithium
B Wafarin -cholestyramin
C Warfarin - phenylbutazon
D Digoxin – quinidine
2 Đối với thuốc có bản chất là acid yếu, khi bị suy thận dược động học sẽ thay đổi
A … thuốc tại thận tang
B Khả năng gắn kết với protein huyết tương tăng
C … dạng tự do giảm
D Thể tích phân bố của thuốc tăng
3 Các thuốc có sự hấp thu phụ thuộc nhiều vào pH môi trường có bản chất là
A Acid yếu, base yếu
B Acid yếu, base mạnh
C Acid mạnh, base yếu
D Acid mạnh, base mạnh
4 Một thuốc A có tính acid yếu với pKa = 3.5 biết pH dạ dày là 2.5 , pH ruột là 5.5 Phát biểu nào sau đây đúng
Select one:
Trang 2A Ở ruột non, phần thuốc không ion hóa của thuốc A gấp 2 lần so với phần thuốc ion hóa
B Thuốc A hấp thu ở dạ dày tốt hơn ở ruột non
C Thuốc A ở ruột non hấp thu tốt hơn dạ dày
D Thuốc A hấp thu ở dạ dày và ruột non là tương đương nhau
5 Thuốc có Vd tăng ở người béo phì:
A Diazepam, antipyrine
B Diazepam, lidocaine
C Antipyrin, digoxin
D Lidocain, digoxin
6 Chọn phát biểu đúng
A Mô cơ là nơi tế bào liên kết chặt chẽ nên thuốc khó thấm qua
B Các chất ko thể vận chuyển qua lỗ ở tinh hoàn
C Khuếch tán qua khe thuộc loại vận chuyển thuận lợi
D Khuếch tán chủ động tuân theo định luật Fick
7 Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học là
A Amphotericin B
B Probenecid
C Sucralfat
D Amikacin
8 Giới hạn trị liệu là:
A Khoảng từ nồng độ thấp nhất có tác dụng không mong muốn tới nồng độ cao nhất có tác dụng…
Trang 3B Khoảng nồng độ thấp nhất có tác dụng mong muốn tới nồng độ thấp nhất có tác dụng không mong muốn
C Khoảng thời gian ngắn nhất có tác dụng mong muốn tới thời gian dài nhất có tác dụng không mong muốn
D Khoảng nồng độ cao nhất có tác dụng mong muốn tới nồng độ cao nhất có tác dụng không mong muốn
9 Khuếch tán qua khe giữa các tế bào là loại vận chuyển:
A Nhập bào
B khuếch tán thụ động
C Xuất bào
D Khuếch tán chủ động
10 Đường dùng có biên độ hấp thu bị dao động nhiều nhất do chuyển hóa qua gan lần đầu
A Tiêm bắp
B Đặt trực tràng
C Tiêm phúc mô
D Tiêm dưới da
11 Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở protein huyết
tương
a Số điểm gắn nhiều với albumin
b Có ái lực yếu với protein huyết tương
c Thể tích phân bố biểu kiến lớn
d Là các acid yếu
Trang 412 Chọn phát biểu đúng về ảnh hưởng của thức ăn lên dược động của thuốc
A Bữa ăn làm rút ngắn thời gian làm rỗng dạ dày
B Thuốc luôn luôn uống sau bữa ăn no để tăng hiệu quả điều trị
C Tương tác với thức ăn thường gây hậu quả lâm sàng nghiêm trọng
D Thức ăn có thể gây cảm ứng hay ức chế men gan
13 Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 16 L/kg (cho người 70 kg) Tính liều thuốc A cần dùng là bao nhiêu để đạt nồng độ trị liệu là 3 mcg/ml Biết sinh khả dụng của thuốc A là 80%
a 0,4g
b 3,5g
c 4 mg
d 28mg
14 Thuốc gây cảm ứng enzyme gan
A Ketoconazol
B Rifampicin
C Erythronmycin
D Cimetidin
15 Một thuốc A có thời gian bán thải là 9 giờ thì thường được dung
A 3 lần/ngày
B 4 lần/ngày
C 2 lần/ngày
D 3 lần/ngày
16 Chất thường sử dụng để tăng tốc độ thải trừ qua thận khi bị ngộ độc một chất có tính acid yếu
Trang 5a NaOH
b Acid ascorbic
c HCl
17 Thuốc D có thời gian bán thải là 6 giờ Thuốc đó thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày
a 4
b 1
c 3
d 7
18 Sự thay đổi dược động học thuốc uống ở người cao tuổi
A F% không đổi, Tmax kéo dài
B F% tăng, Tmax kéo dài
C F% không đổi, Tmax rút ngắn
D F% tăng, Tmax rút ngắn
19 BN nam, 25 tuổi, cao 1m62, nặng 105kg được chỉ định tiêm gentamicin… Nặng lý tưởng của bệnh nhân này Cho biết: Nam: IBW = 50kg + 0,9kg/mỗi …
a 87kg
c 68kg
d
20 Chọn điểm sai về sinh khả dụng
A sinh khả dụng tuyệt đối dùng để đánh giá tương đương sinh học của hai biệt dược
B Tính dựa vào diện tích dưới đường cong AUC
Trang 6C Hai thuốc được gọi là tương đương sinh khả dụng khi sinh khả dụng không chênh lệch quá 20%
D Là đại lượng đặc trưng cho quá trình hấp thu
21 Acid bị ion hóa nhiều nhất trong môi trường nước
a Thuốc D (pKa = 4,2)
b Thuốc A (pKa = 1,5)
c Thuốc C (pKa = 6,5)
d Thuốc B (pKa = 3,5)
22 Ý nghĩa của thể tích phân bố
a Biểu thị mối liên quan giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương
b Biểu thị mối liên hệ giữa AUC đường uống và AUC đường tiêm tĩnh mạch
c Đánh giá khả năng lọc của cầu thận
d Đánh giá chức năng của một cơ quan
23 Pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỉ lệ gắn protein là 60% Vậy ClH của
Pethidin thay đổi tùy thuộc chủ yếu vào
a Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương
b QH
c Fu
d Cli
24
25 Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với protein huyết tương thấp, độ thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào
a Khối lượng gan
Trang 7b Thành phần thuốc tự do fu
c Độ thanh lọc nội Cli
d Lưu lượng máu đến gan
26 Cho biết ABW = IBW + 0.4 (TBW – IBW) Bệnh nhân có cân nặng thực là 130 kg Cân nặng lý tưởng là 62 kg Tính liều gentamicin cho bệnh nhân Biết liều…
a 109mg mỗi 24h
b 270mg mỗi 24h
c 390mg mỗi 24h
d 186mg mỗi 24h
đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
a Thành phần thuốc tự do
b Độ thanh lọc nội
c Hoạt tính enzyme gan
d Lưu lượng máu qua gan
28 Thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích phân bố biểu kiến của thuốc
A >5 L/kg
B < 1L/kg
C <1L
D.<5L
29 Chọn phát biểu sai về khuếch tán thụ động
A Khuếch tán theo gradien nồng độ
B Các chất tan trong dầu có thể khuếch tán qua lớp lipid
Trang 8C Não và hồng cầu không có các pore trên màng tế bào
D Khuếch tán không cần năng lượng
30 Một thuốc có thời gian bán thải là 6h, sau bao lâu thì 25 % thuốc đào thải ra ngoài
a 20 h
b 3 h
c 12 h
d
31 Một thuốc B được tiêm bolus tĩnh mạch với liều 9 mg AUC0-∞ của thuốc B là 10 mg.giờ/L Vậy độ thanh thải của thuốc
a 90 ml/phút
b 15ml/phút
c 66,66 ml/phút
d 30 ml/phút
32 Một thuốc A có hệ số ly trích ở ruột là 0.6 Hệ số ly trích ở gan là 0.2 Sự ly trích tại các cơ quan khác không đáng kể Vậy sinh khả dụng tuyệt đối của A khi dùng đường uống là
a 18%
b 48%
c 28%
d 35%
33 Khi dùng chung nhóm kháng sinh macrolid và dihydroergotamin bệnh nhân có nguy
cơ
a Khởi phát hen suyễn
Trang 9b Buồn nôn, đánh trống ngực
c Hoại tử đầu chi
d Kéo dài khoảng QT
34 Một thuốc A có tính acid yếu với pKa = 3.5 biết pH dạ dày là 2.5 , pH ruột là 5.5
a
b 1/10
c 100
d 10
35 Ở người cao tuổi, Clcr thường …(1)… , thời gian bán thải của thuốc thường…(2)…
a (1) tăng – (2) giảm
b (1) giảm – (2) tăng
c (1) giảm – (2) giảm
d (1) tăng – (2) tăng
A 7,5 μg/min
B 60 μg/l
C
D
37 Thuốc không gây cảm ứng CYP450
A Cloramphenicol
B Phenytoin
C Phenobarbital
D Rifampicin
Trang 1038 Thuốc A được cho uống với liều 350 mg, sinh khả dụng là 90%, nồng độ thuốc trong huyết tương ở trạng thái ổn định là 5 mg/L Vậy thể tích phân bố của thuốc A
a 31,5 L
b 55 L
c 40,5 L
d 40 L
39 Nguyên nhân rifampicin gây giảm tác dụng thuốc tránh thai khi dùng chung
A Rifampicin là chất cảm ứng men gan
B Thuốc tránh thai là thuốc ức chế men gan
C Rifampicin là chất ức chế men gan
D Thuốc tránh thai là thuốc cảm ứng men gan
40 Khi bị ngộ độc một chất có tính acid yếu, cần dùng thêm chất gì sau đây để có thể tăng tốc độ thải trừ qua đường thận
A Acid ascorbic
B NaHCO3
C NaOH
D HCI
41 Diclofenac là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp
thu tốt trong môi trường
A Acid yếu
B Trung tính
C Kiềm yếu
D Nhiều protein huyết tương
Trang 1142 Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 6 mg/giờ Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định trong huyết tương là 3 mg/L Vậy độ thanh thải của thuốc
Select one:
a 50 ml/phút
b 30 ml/phút
c 60 ml/phút
d 100 ml/phút
Đáp án: Cl = X/Css
X = 6mg/giờ = 1/10 mg/phút
Css = 3 mg/L = 3/1000 mg/ml
43 Đặc điểm phụ nữ có thai
a Giảm lưu lượng máu tới gan
b Giảm sự làm rỗng dạ dày
c Giảm lưu lượng máu ở ruột
d Tăng tốc độ hấp thu thuốc
44 Indomethacin gây (1) sản xuất prostaglandin, (2) đào thải lithium
A (1) giảm = (2) tăng
B (1) tăng – (2) giảm
C (1) giảm – (2) giảm
D (1) tăng (2) tăng
45 Quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của:
a pH nước tiểu
b
Trang 12c Sức lọc cầu thận
d
46 Tương tác giữa Clarithromycin với atorvastatin là do nguyên nhân
a Clarithromycin ức chế men gan
b Clarithromycin
c Atorvastatin ức chế enzyme gan
d Atorvastatin
47 Quinin là một thuốc có tính kiềm yếu, thuốc này
A dạ dày
B Trực Tràng
C
D
48 Chọn phát biểu đúng về ảnh hưởng của rượu lên dược động của thuốc
a Uống rượu gây tăng albumin máu
b Rượu làm tăng tác dụng của nhóm barbituric
c Rượu làm giảm tác dụng của benzodiazepin
d Uống rượu mãn tính gây ức chế enzym gan
49 D
50 Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào
A Xuất bảo
B Khuếch tán thụ động
Trang 13C Âm bào
D Nhập bào
- Tái hấp thu
52
53 Sự ảnh hưởng của thức ăn lên hấp thu thuốc
A Giảm tỷ lệ hấp thu
B Giảm vận tốc hấp thu
C Tăng vận tốc hấp thu
D Tăng tỷ lệ hấp thu
54 Acid bị ion hóa nhiều nhất trong môi trường nước
A Thuốc C (pKa=11)
B Thuốc A(pKa=3.5)
C Thuốc B (pKa=1.5)
D Thuốc D(pKa=4.2)
55 Đặc điểm của hệ số ly trích
a Tỉ lệ lượng thuốc hấp thu bị ly trích ở một số cơ quan do hiện tượng
b Hệ số ly trích =1 chứng tỏ thuốc hoàn toàn không bị ly trích
c Hệ số ly trích = 0 chứng tỏ thuốc bị ly trích hoàn toàn khi qua
d Tỷ lệ lượng thuốc hấp thu ở dạng có hoạt tính sau hiện tượng
Trang 1456 Chọn phát biểu sai:
a Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ được bài tiết qua phân
b Phần lớn thuốc hòa tan được trong nước sẽ đào thải qua thận
c Thuốc có chu kì gan ruột sẽ có thời gian tác động ngắn hơn
d Thuốc sau khi liên hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua
57 Nguyên nhân của hội chứng xám ở trẻ em
a Tăng hoạt tính Glucuronyl transferase, gây giảm nồng độ Chloramphenyl
b Giảm hoạt tính Glucuronyl transferase, gây tích lũy nồng độ Chloramphenyl
c Tăng hoạt tính Glucuronyl transferase, gây tích lũy nồng độ Chloramphenyl
d Giảm hoạt tính Glucuronyl transferase, gây giảm nồng độ Chloramphenyl
58 Bệnh nhân nam, 50 tuổi, có cân nặng 59 kg, creatinin huyết thanh là 1.2 mg/ml Tính Clcr của bệnh nhân
a 567,3
b 48,22
c 56,73
d 482,2
59 Thuốc nào sau đây là tiền dược
a Ternazepam
b Doparmin
c Cafein
d
60 Css là ký hiệu của:
A Nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương
Trang 15B Nồng độ thuốc tối thiểu gây độc
C Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định
D Nồng độ thuốc tối thiểu đạt hiệu quả điều trị