BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC GIỮA TRẺ EM THÀNH THỊ VÀ MIỀN NÚI... khái niệm• Bình đẳng xã hội: Là sự thừa nhận và thiết lập các điều kiện, cơ hội và quyền lợi ngang nhau cho sự tồn t
Trang 1BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC GIỮA TRẺ EM THÀNH THỊ VÀ MIỀN NÚI
Trang 2MỤC LỤC
01
KHÁI NIỆM
• Bất bình đẳng
xã hội là gì?
• Bất bình đẳng
giáo dục là gì?
02
THỰC TRẠNG
• Bất bình đẳng
về cơ hội giáo dục được điễn
ra như thế nào?
03
NGUYÊN NHÂN
• Nguyên nhân
dẫn đến bất bình đẳng về giáo dục là gì?
04
GIẢI PHÁP
• Đảng và Nhà
nước đã thực hiện những giải pháp nào?
Trang 3PHẦN 01 khái niệm
• Bình đẳng xã hội?
• Bất bình đẳng xã hội?
• Bất bình đẳng giáo dục?
Trang 4khái niệm
• Bình đẳng xã hội: Là sự thừa nhận và thiết
lập các điều kiện, cơ hội và quyền lợi ngang nhau cho sự tồn tại và phát triển của một cá nhân, nhóm, xã hội
• Bất bình đẳng xã hội: Là sự không ngang bằng nhau về điều kiện, cơ hội, lợi ích đối với nhóm, cá nhân và xã hội
Trang 5KHÁI NIỆM
Bất bình đẳng trong giáo dục là sự khác biệt về cơ hội học tập, trình độ kiến thức và kỹ năng giữa các cá nhân, nhóm người hoặc các tầng lớp xã hội trong quá trình học tập và giáo dục Bất bình đẳng trong giáo dục có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như điều kiện kinh tế, xã hội, vùng miền, giới tính, sắc tộc, giáo dục bắt buộc hoặc giáo dục tư nhân Bất bình đẳng trong giáo dục gây ra
sự chênh lệch và không công bằng trong cơ hội học tập và phát triển cá nhân, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của xã hội
BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC
Trang 62
Bất bình đẳng về cơ hội giáo dục là một khía cạnh của bất bình đẳng về cơ hội phát triển Đây là vấn đề thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và các nhà quản lý từ nhiều lĩnh vực khác nhau.Trong những năm qua, thực hiện chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước trong thúc đẩy quyền học tập của trẻ em, nhất là trẻ em vùng dân tộc thiểu số (DTTS), sự nghiệp giáo dục ở vùng DTTS đã có chuyển biến tích cực, mang đến điều kiện học tập tốt hơn cho trẻ em nơi đây Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn, thách thức cần phải tháo gỡ để mang lại tương lai tốt đẹp hơn cho trẻ em DTTS trên nền tảng tri thức từ giáo dục
THỰC TRẠNG
Trang 7THỰC TRẠNG
02
Trang 8nguyên nhân 1.
2.
3.
03
• Bất bình đẳng cơ hội trong giáo dục thể
hiện thông qua sự khác biệt trong khả
năng tiếp cận giáo dục giữa các nhóm có
hoàn cảnh khác nhau như: giữa người
giàu - người nghèo, giữa khu vực đô thị -
nông thôn, giữa dân tộc thiểu số - dân tộc
đa số, giữa đồng bằng - miền núi, hải
đảo, nhóm di cư và không di cư, giữa các
giới
• Bao gồm thể chế và quản trị xã hội, thị
trường, điều kiện tự nhiên và biến đổi khí
hậu, các nguyên nhân cơ bản phát sinh
và tồn tại của sự khác biệt trong việc tiếp
cận các cơ hội trong giáo dục ở các địa
phương và vùng miền của Việt Nam bao
gồm: điều kiện sống gia đình; trình độ
học vấn của cha mẹ học sinh; ảnh hưởng
từ văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán;
sự khác biệt về cơ sở vật chất trường lớp
Điều kiện vật chất, kinh tế-xã hội khó khăn, kinh tế gia đình chủ yếu vào làm nông là chính; dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số
Điều kiện đi lại, giao thông hiểm trở,đặc biệt là những lúc mưa lũ, sói rửa,sạc lỡ,
Số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên
ở một số nơi chưa đáp ứng được yêu cầu,
4. Gia đình thiếu trách nhiệm quan tậm,
nhắc nhở các em đến trường,bắt các em nghĩ học để phụ giúp cho gia đình
5. Trách nhiệm nhà trường, hôn nhân cận huyết,tảo hôn cùng với đó là các hữu
tục lạc hâu,
Trang 91 Điều kiện kinh
tế-xã hội
Những gia đình có con đã đủ tuổi
đến trường nhưng phải phụ giúp cha
mẹ để chăm em, lên nương rẫy để
thu hoạch nông sản hoặc làm thuê,
làm mướn để kiếm thu nhập nuôi
sống bản thân và gia đình, khi đến
mùa thu hoạch nông sản thì các em
hầu như là lao động chính trong gia
đình Ta thấy,điều kiện học tập:
Trường học ở miền núi thường thiếu
trang thiết bị, cơ sở vật chất kém,
còn tại đô thị thì có điều kiện học
tập tốt hơn với các trường đầy đủ
thiết bị, sách vở, phòng học hiện đại
Trang 10● Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế
- xã hội 53 DTTS năm 2019, vùng DTTS còn 5,2% thôn chưa có đường giao thông đến xã, huyện được rải nhựa, bê tông hay sỏi, đá; khoảng cách
từ nhà đến trường tiểu học và THCS gần nhất của đồng bào DTTS lần lượt
là 2,2km và 3,7km; còn 10,9 % tỷ lệ hộ DTTS chưa có mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện phục vụ sinh hoạt cũng như làm phương tiện đưa đón con đi học hàng ngày
● Tính đến năm 2019, còn 1,4% thôn thuộc vùng DTTS không có điện lưới quốc gia Trường học một số nơi vẫn còn tạm bợ, thiếu cơ sở vật chất, ứng thành tựu khoa học công nghệ còn hạn chế Năm 2019, vẫn còn 16,3% địa bàn đồng bào DTTS khu vực biên giới chưa
có phòng học kiên cố, đặc biệt là ở một
số tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ
Trẻ em ở miền núi thường gặp khó khăn trong việc
tiếp cận trường học do vấn đề về giao thông, hỗ trợ
tài chính Trong khi đó, ở đô thị, trẻ em có nhiều
trường học lựa chọn, dễ dàng tiếp cận hơn Mặt
khác, địa điểm từ nhà đến trường là quảng đường
khá xa, rất ít phương tiện đi lại nên các em nản chí
không muốn đến trường Bên cạnh đó, học lực của
các em thường rất yếu xuất phát từ nền tảng gia đình
phải lao động từ đời này sang đời khác nên thường
có thói quen tự lập, lao động từ sớm
2 Điều kiện giao thông, đi lại
Trang 11Chất lượng giáo dục: Do điều kiện học tập kém, giáo viên ít hơn và không có nhiều cơ hội học tập bên ngoài, học sinh ở miền núi thường gặp khó khăn trong việc đạt được chất lượng giáo dục tương đương với học sinh ở đô thị, trẻ em nói tiếng dân tộc phải học tiếng phổ thông cũng là một trở ngại không nhỏ; tình trạng trẻ
em đi học không đúng độ tuổi còn tồn tại ở tất cả các cấp học (đến năm 2019, tiểu học 3,1%, THCS 18,4%, THPT 53%); tỷ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết chữ phổ thông là 80,9%
3 Đội ngũ giáo viên
Trang 12Về học bổng: Học sinh trường
phổ thông dân tộc nội trú (DTNT),
trường dự bị đại học được hưởng
học bổng bằng 80% mức lương tối
thiểu chung/học sinh/tháng và
được hưởng 12 tháng/năm
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
Về chính sách miễn, giảm học phí: hỗ trợ chi phí học tập từ năm
học 2015-2016 đến năm học 2020-2021,trẻ em học mẫu giáo và học sinh là người DTTS ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được giảm học phí 70%
Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:cơ sở giáo dục
mầm non, trường tiểu học, trung học sơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường phổ thông dân tộc nội trú, tùy từng đối tượng, được hưởng chính sách hỗ trợ về học tập hằng tháng từ 30% đến 100%
mức lương tối thiểu chung
1
2
3
4
Về trợ cấp xã hội: Sinh viên ở
vùng cao, vùng sâu và vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn học tại các trường đào
tạo công lập, hệ chính quy, dài
hạn tập trung được trợ cấp
140.000 đồng/tháng
04
5 Về chính sách đội ngũ giáo viên: phụ cấp ưu đãi, phụ
cấp thu hút, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lưu động và một số phụ cấp khác, trợ cấp chuyển vùng, trợ cấp lần đầu, trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 13CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM