1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn tại ngân hàng thuơng mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh láng hạ

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàngThuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ" là công trìnhnghiên cứu của cá nhân tô

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàngThuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ" là công trình

nghiên cứu của cá nhân tôi Những tài liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực.Các kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viênhướng dẫn.

Hà Nô ̣i, 29 tháng 10 năm 2013

Học viên

Nguyễn Tuấn Minh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướngdẫn GS-TS Hoàng Đức Thân vì đã tâ ̣n tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn để tác giảcó thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giá trong trường, đă ̣c biê ̣t làcác thầy cô giáo ở khoa Sau đại học đã dạy dỗ tâ ̣n tình giúp các học viên tiếp thuđược nhiều kiến thức và kinh nghiê ̣m quý giá cho bản thân.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và đồng nghiê ̣p đã giúp đỡ, hỗ trợ tácgiả trong viê ̣c thu thâ ̣p số liê ̣u, tài liê ̣u phục vụ cho viê ̣c nghiên cứu.

Và cuối cùng, tác giả cảm ơn gia đình, người thân đã ở bên cạnh đô ̣ng viên vàkhích lê ̣ trong suốt thời gian học tâ ̣p và nghiên cứu tại trường.

Hà Nô ̣i ngày 29 tháng 10 năm 2013

Tác giả

Trang 3

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG BIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUTÓM TẮT LUẬN VĂN

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ GIẢIQUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1 Sự phát sinh và tác đô ̣ng của nợ quá hạn ở Ngân hàng Thương mại 5

1.1.1 Khái niê ̣m và phân loại nợ quá hạn 5

1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn 8

1.1.3 Tác đô ̣ng của nợ quá hạn 10

1.2 Nguyên lý xác định và giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 12

1.2.1 Hê ̣ thống chỉ tiêu phản ánh về nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 12

1.2.2 Cơ sở pháp lý giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 14

1.2.2.2 Các hướng dẫn giải quyết nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mại 15

1.2.3 Quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại 17

1.2.4 Hình thức mua bán xử lý nợ quá hạn tại các Ngân hàng Thương mại 21

1.3 Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của mô ̣t số Ngân hàng Thương mại và kinhnghiê ̣m cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Viê ̣t Nam 22

1.3.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á chi nhánh Hà Nô ̣i 22

1.3.2 Kinh nghiệm của BIDV chi nhánh Quảng Ninh 25

1.3.3 Kinh nghiệm của Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Hà Nô ̣i 26

1.3.4 Bài học kinh nghiê ̣m cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Viê ̣t Nam 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNHLÁNG HẠ 29

2.1 Thực trạng kinh doanh và nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnQuốc tế Viê ̣t Nam chi nhánh Láng Hạ 29

2.1.1 Đă ̣c điểm của chi nhánh Láng Hạ 29

Trang 4

Do kinh doanh trong lĩnh vực tiền tê ̣ nên các hoạt đô ̣ng của Chi nhánh ngân hàng

cũng khác với các doanh nghiê ̣p sản xuất khác 29

2.1.2 Khái quát tình hình kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ từ 2008 đến 2012 31

2.1.3 Nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Viê ̣t Nam chi nhánhLáng Hạ từ 2008- 2012 40

2.2 Thực trạng giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại quốc tế Chi nhánhLáng Hạ 48

2.2.1 Kết quả giải quyết nợ quá hạn tại chi nhánh 48

2.2.2 Thực thực hiê ̣n quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Chi nhánh 50

2.2.3 Biê ̣n pháp giảm nợ quá hạn của Chi nhánh 51

2.3 Đánh giá giải quyết nợ quá hạn của Chi nhánh 57

2.3.1 Kết quả đạt được 57

2.3.2 Những hạn chế 58

2.3.3 Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh 60

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢIQUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNQUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 63

3.1 Khuynh hướng kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Viê ̣tNam chi nhánh Láng Hạ đến năm 2020 63

3.1.1 Mục tiêu và phương hướng kinh doanh của Chi nhánh 63

3.1.2 Phương hướng giảm nợ quá hạn tại Chi nhánh 66

3.2 Giải pháp thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn đối tại Chi nhánh Láng Hạ 67

3.2.1 Phân tích và phân loại nợ quá hạn tại Chi nhánh Láng Hạ 67

3.2.2 Tăng cường hoạt đô ̣ng giải quyết nợ quá hạn 68

3.2.3.Hoàn thiê ̣n tổ chức Thẩm định Tín dụng 73

3.2.4 Đánh giá và lựa chon khách hàng 75

3.2.5 Thúc đẩy thu hồi các khoản nợ hiê ̣n nay 76

3.2.6 Giải pháp nâng cao năng lực và trách nhiêm của cán bô ̣ tín dụng tại Chinhánh 78

3.2.7 Mô ̣t số giải pháp giảm nợ quá hạn phát sinh 80

KẾT LUẬN 89TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

AMC : Công ty quản lý nợCAR : Tỷ lệ an toàn vốn

DNQD : Doanh nghiệp quốc doanhDNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanhDPRR : Dự phòng rủi ro

ĐTNN : Đầu tư nước ngoàiNĐ-CP : Nghị định Chính phủNHNN : Ngân hàng nhà nướcNHTM : Ngân hàng thương mạiNQH : Nợ quá hạn

QĐ - NHNN : Quyết định Ngân hàng nhà nướcROA : Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữuTMCP : Thương mại cổ phần

TSĐB : Tài sản đảm bảo

VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình huy đô ̣ng vốn của Chi nhánh Láng Hạ 32

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể kinh tế 33

Bảng 2.3: Nguồn vốn huy đô ̣ng theo kỳ hạn 34

Bảng 2.4: Bảng cơ cấu vốn huy đô ̣ng theo loại tiền 35

Bảng 2.5: Kết quả tài chính của Chi nhánh 36

Bảng 2.6: Dư nợ và cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn và theo TSĐB 37

Bảng 2.7: Giải ngân vốn theo loại hình doanh nghiê ̣p của VIB chi nhánh Láng Hạ38Bảng 2.8: Nợ theo nhóm nợ 39

Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn của VIB chi nhánh Láng Hạ 41

Bảng 2.10: Nợ quá hạn theo nguyên nhân 42

Bảng 2.11: Nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế 43

Bảng 2.12: Nợ quá hạn theo thời gian 45

Bảng 2.13: Phân tích nợ quá hạn theo khả năng thu hồi 46

Bảng 2.14: Phân tích nợ quá hạn theo thời gian vay 47

Bảng 2.15: Kết quả thu nợ của Chi nhánh 48

Bảng 2.16: Kết quả thu nợ quá hạn của Chi nhánh 49

Bảng 2.17:Kết quả nâng cao năng lực tài chính 49

Bảng 2.18: Kết quả thu nợ quá hạn thông qua các biê ̣n pháp 50

Bảng 2.19: Giải quyết nợ quá hạn bằng quỹ dự phòng rủi ro 55

Trang 7

1.1.1 Khái niê ̣m và phân loại nợ quá hạn

1.1.1.1 Khái niệm nợ quá hạn

Nợ quá hạn là một khoản nợ mà người nhận tín dụng (khách hàng) đến hạn phải trả cho Ngân hàng thương mại cả vốn và lãi theo cam kết, nhưng khách hàng không trả được cho ngân hàng.

1.1.1.2 Phân loại nợ quá hạn

Thứ nhất, theo khả năng thu hồi thì được chia ra làm 3 nhóm nhỏ như sau:

+ Nợ quá hạn thông thường+ Nợ quá hạn khó đòi

+ Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

Thứ hai, theo thời gian quá hạn:

+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

Thứ ba, theo biện pháp bảo đảm tiền vay :

+ Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo

+ Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo

Thứ tư, theo thành phần kinh tế

+ Nợ quá hạn của các doanh nghiệp quốc doanh+ Nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh+ Nợ quá hạn của cá nhân

i

Trang 8

Thứ năm, theo nguyên nhân gây ra nợ quá hạn

+ Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan+ Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan

+ Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng

Thứ sáu, theo các căn cứ khác.

+ Theo tính chất của khoản vay

+ Theo phương pháp định tính: Nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghingờ, nợ có khả năng mất vốn.

1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn

Do nguyên nhân chủ quan, đây chủ yếu là những nguyên nhân do Ngân hàng phát sinh ra như trình đô ̣ yếu kém của ngân hàng, kiểm soát nợ không kỹ…

Do nguyên nhân khách quan chủ quan: có thể xảy ra từ phía nhà nước, khách hàng hay từ chính bản thân Ngân hàng.

1.1.3 Tác đô ̣ng của nợ quá hạn

Tác đô ̣ng nợ quá hạn đến Ngân hàng, tác đô ̣ng nợ quá hạn đến Khách hàng và tác đô ̣ng đến nền kinh tế:

+ Đối với ngân hàng thương mại

Thứ nhất, nợ quá hạn làm giảm lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Thứ hai ,nợ quá hạn sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng.

Thứ ba, nợ quá hạn ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng thanh toán và kế hoạchkinh doanh của ngân hàng

Thứ tư, nợ quá hạn làm tăng chi phí cho Ngân hàng

Thứ năm, nợ quá hạn cản trở quá trình hội nhập của các ngân hàng thương mại + Đối với Khách hàng

Tăng chi phí lãi vay

Giảm uy tín của Khách hàng + Đối với nền kinh tế

ii

Trang 9

1.2 Nguyên lý xác định và giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại

1.2.1 Hê ̣ thống chỉ tiêu phản ánh về nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại

Thứ nhất, Tổng số nợ quá hạn

Tổng nợ quá hạn được tính bằng những cách như sau

a, Nợ quá hạn theo các nguồn vay:

V= Trong đó: V là tổng nợ quá hạn

: là nợ quá hạn theo các nguồn vay

b, Nợ quá hạn theo thời gian

Thứ hai, Tỷ lệ giữa giá trị các khoản nợ quá hạn/tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng

Thứ ba, Tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng dự nợ và nợ khó đòi/ nợ quá hạn

Các chỉ số này phản ánh chỉ tiêu tương đối của nợ khó đòi

Thứ tư, Tỷ lệ dự phòng rủi ro/nợ quá hạn

Tỷ lệ này cho biết quỹ dự phòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho cáckhoản nợ quá hạn khi chúng chuyển thành các khoản cho vay không thu hồi đượcvốn.

1.2.2 Cơ sở pháp lý giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại + Các quy định của Nhà nước

+ Các hướng dẫn giải quyết nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mạiiii

Trang 10

1.2.3 Quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại

Thứ nhất, quy trách nhiệm đòi nợ đối với cán bộ tín dụngThứ hai, đàm phán với khách hàng

Thứ ba, bán tài sản đảm bảo, đòi nợ người bảo lãnhThứ tư, kiện ra tòa

Thứ năm, bán các khoản nợ

Thứ sáu, bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi roThứ bảy, sự trợ giúp của Chính phủ

Thứ tám, xóa nợ

1.2.4 Hình thức mua bán xử lý nợ quá hạn tại các Ngân hàng Thương mại

Khoanh nợ là tuyên bố của ngân hàng rằng một số nợ không có khả năng đượcthu hồi

Giãn nợ: là việc hoãn lại các khoản nợ phải trả, đồng thời áp dụng thời gianđáo hạn mới (kéo dài hơn) đối với khoản nợ được hoãn

Đảo nợ: đây là hình thức "vay để trả nợ", có thể khách hàng đi vay đến ngânhàng mình đang nợ tiền để vay khoản tiền mới và trả cho khoản nợ cũ, hoặc cũng cóthể vay nợ ngân hàng này để trả nợ ngân hàng kia.

Thu hồi nợ: là yêu cầu khách nợ thanh toán cho chủ nợ các khoản tiền, tài sảnkhác đến hạn/quá hạn mà khách nợ phải trả cho chủ nợ theo Hợp đồng hoặc thỏathuận giữa chủ nợ và khách nợ hoặc theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền.

Thu hồi nợ từ bảo lãnh: đây là hình thức thu hồi nợ người đứng ra bảo lãnh khiKhách hàng vay có người bảo lãnh

1.3 Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của mô ̣t số Ngân hàng Thương mại và kinh nghiê ̣m cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Viê ̣t Nam

iv

Trang 11

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ

VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ

2.1 Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnQuốc tế Viê ̣t Nam chi nhánh Láng Hạ

Nợ quá hạn là mô ̣t trong những nguyên nhân rủi ro tiểm ẩn luôn gắn liền vớihoạt đô ̣ng kinh doanh của Ngân hàng Nó chỉ có thể phòng ngừa, hạn chế chứkhông thể loại bỏ nợ quá hạn khỏi Ngân hàng Đối với nước ta hiê ̣n nay, nếu nợ quáhạn trên tổng dư nợ mà lớn hơn 10% thì được cho vào tình trạng báo đô ̣ng, nếu tỷ lê ̣này nằm trong khoảng từ 3% đến 10% thì được cho là có thể chấp nhâ ̣n được, còntỷ lê ̣ này mà nhỏ hơn 3% thì được cho là hoạt đô ̣ng tín dụng tốt Đó là trên lýthuyết, nhưng trên thực tế viê ̣c đạt được tỷ lê ̣ nợ quá hạn so với tổng dư nợ là dưới3% thường là rất khó, thông thường hiê ̣n nay các Ngân hàng có tỷ lê ̣ này nằm trongkhoảng từ 3% đến 10%.

Nợ quá hạn liên tục tăng cao; năm 2008 là 33,62 tỷ đồng, đến năm 2010 đãtăng lên 36,75 tỷ đồng và đến năm 2012 con số này đã tăng lên đến 38,36 tỷ đồng.Nguyên nhân của hiê ̣n tượng này là do tổng lượng dư nợ của chi nhánh trong nhữngnăm qua là tăng tương đối nhanh, trong vòng 5 năm mà tổng dư nợ đã tăng lên 1,72lần Bên cạnh đó còn do; trong những năm vừa qua các doanh nghiê ̣p trong tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiê ̣p rơi vào tình trạng khó khăn chính vìvâ ̣y mà khả năng trả nợ càng trở nên khó khăn hơn.

Với tỷ lê ̣ nợ quá hạn vẫn thuô ̣c vào loại tương đối cao; năm 2008 là cao nhất là7,63% và năm 2009 là 6,84% Với tình trạng tỷ lê ̣ nợ quá hạn luôn ở mức cao nhưnày Ngân hàng cũng như chi nhánh đã đưa ra định hướng là chỉ cho vay các kháchhàng truyền thống, các khách hàng đã khảng định được uy tín về năng lực tài chính,đối với những khách hàng khác viê ̣c lựa chọn cho vay thường phải khắt khe hơn

v

Trang 12

trong viê ̣c thẩm định các phương án kinh doanh cũng như phương án trả nợ choNgân hàng Chính vì những quyết định đúng đắn này mà tỷ lê ̣ này trong những nămqua liên tục giảm xuống ; năm 2008 là 7,63%, năm 2010 là 6,26% đến năm 2012 thìchỉ còn 5,05% Tuy nhiên, con số này vẫn thuô ̣c loại cao đây vẫn là điều thách thứcđối với Chi nhánh nói riêng và với Ngân hàng nói chung trong những năm sắp tới.

Như vâ ̣y, tỷ lê ̣ nợ quá hạn có sự biến đô ̣ng qua các năm, nhưng mức tỷ lê ̣ nợquá hạn của Chi nhánh vẫn ở mức an toàn không ảnh hưởng nhiều đến tình hìnhhoạt đô ̣ng của Chi nhánh Do vâ ̣y, Chi nhánh vẫn là mô ̣t trong những Chi nhánh cóuy tín trên địa bàn.

Phân loại nợ quá hạn

Nợ quá hạn theo nguyên nhân

Nợ quá hạn phát sinh chủ yếu do khách hàng và con số này thường chiếm trên60%; lớn nhất vẫn là năm 2010 với số tiền là 26,46 tỷ đồng con số này đang có xuhướng giảm dần, đến năm 2012 là 24,55 tỷ đồng Trong những năm 2009, 2010nguyên nhân từ phía khách hàng tăng cao là do nền kinh tế nước ta chụi ảnh hưởngcủa cuô ̣c khủng hoảng kinh tế Cuô ̣c khủng hoảng kinh tế làm nhiều doanh nghiê ̣plâm vào tình trạng khó khăn, đã làm cho nhiều Ngân hàng rơi vào tình trạng báođô ̣ng và các doanh nghiê ̣p rất khó tiếp câ ̣n được đến nguồn vốn vạy từ phía Ngânhàng và nến vay được nguồn vốn này thì cũng phải chụi với lãi suất cao Điều nàygây ra tình trạng nhiều doanh nghiê ̣p chấp nhâ ̣n thua lỗ để tiếp tục sản xuất kinhdoanh Những năm gần đây nền kinh tế cũng đi vào ổn định dần thì nợ quá hạn donguyên nhân này cũng giảm dần

Nợ quá hạn theo tài sản đảm bảo

Phần lớn dư nợ vay của Chi nhánh đều có tài sản đảm bảo cho những khoảncho vay của mình, con số này đang có xu hướng ngày càng tăng dần; thấp nhất lànhững năm 2008 và 2009 chiếm 90,10% và 91,48% lý do chính là lúc này nền kinhtế nước ta đang chụi ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, nên Chi nhánh muốn giữ ởmức lợi nhuâ ̣n cao nên có sự mạo hiểm ở đây Trong những năm gần đây, khi mànền kinh tế nước nhà chụi mức làm phát cao trong những năm 2010 và 2011 thì nợ

vi

Ngày đăng: 23/06/2024, 18:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w