MỞ ĐẦU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1 1 Sự phát sinh và tác động của nợ quá hạn ở[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự phát sinh và tác động của nợ quá hạn ở Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm và phân loại nợ quá hạn 1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn 1.1.3 Tác động của nợ quá hạn .10 1.2 Nguyên lý xác định và giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại .13 1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh về nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 13 1.2.2 Cơ sở pháp lý giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại 15 1.2.3 Quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại 17 1.2.4 Hình thức mua bán xử lý nợ quá hạn tại các Ngân hàng Thương mại 22 1.3 Kinh nghiệm giải nợ hạn của một số Ngân hàng Thương mại và kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam .23 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á chi nhánh Hà Nội 23 1.3.2 Kinh nghiệm của BIDV chi nhánh Quảng Ninh 25 1.3.3 Kinh nghiệm Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Hà Nội 26 1.3.4 Bài học kinh nghiệm giải nợ hạn cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNH HẠ 30 2.1 Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ 30 2.1.1 Đặc điểm của chi nhánh Láng Hạ 30 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ từ 20082012 32 2.2 Thực trạng giải quyết nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại quốc tế Chi nhánh Láng Hạ 49 2.2.1 Kết quả giải quyết nợ quá hạn tại chi nhánh 49 2.2.2 Thực hiện quy trình giải quyết nợ quá hạn tại Chi nhánh 51 2.2.3 Biện pháp giảm nợ quá hạn của Chi nhánh 51 2.3 Đánh giá giải quyết nợ quá hạn của Chi nhánh .57 2.3.1 Kết quả đạt được 57 2.3.2 Những hạn chế .58 2.3.3 Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 63 3.1 Định hướng kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ đến năm 2020 63 3.1.1 Mục tiêu và phương hướng kinh doanh của Chi nhánh .63 3.1.2 Phương hướng giảm nợ quá hạn tại Chi nhánh 66 3.2 Giải pháp thúc đẩy giải quyết nợ quá hạn đối với Chi nhánh 67 3.2.1 Phân tích phân loại nợ hạn chi nhánh 67 3.2.2 Hoàn thiện ban Thẩm định Tín dụng 68 3.2.3 Đánh giá và chọn lựa khách hàng 69 3.2.4.Thúc đẩy thu hồi các khoản nợ .71 3.2.5 Giải pháp nâng cao nguồn lực trách nhiệm cán tín dụng chi nhánh .73 3.2.6 Một số giải pháp giảm nợ quá hạn phát sinh 75 3.3 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế VIB 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Láng Hạ 33 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể kinh tế 34 Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động theo thời gian 35 Bảng 2.4: Bảng cấu vốn huy động theo loại tiền 36 Bảng 2.5: Kết quả tài chính của Chi nhánh 37 Bảng 2.6: Dư nợ và cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn và theo TSĐB 38 Bảng 2.7: Tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 39 Bảng 2.8: Nợ theo nhóm nợ 40 Bảng 2.9: Tỷ lệ quá hạn tại chi nhánh 42 Bảng 2.10: Nợ quá hạn theo nguyên nhân .43 Bảng 2.11: Cơ cấu nợ quá hạn theo tài sản đảm bảo .45 Bảng 2.12: Nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế 46 Bảng 2.13: Nợ quá hạn theo thời gian 48 Bảng 2.14: Kết quả thu nợ của Chi nhánh .49 Bảng 2.15: Kết quả thu nợ quá hạn của Chi nhánh 49 Bảng 2.16:Kết quả nâng cao lực tài chính .50 Bảng 2.17: Kết quả thu nợ quá hạn thông qua các biện pháp 51 Bảng 2.18: Giải quyết nợ quá hạn bằng quỹ dự phòng rủi ro .55 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua, kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao, điều phản ánh tiềm lực hệ thống Ngân hàng mạnh mẽ vốn tín dụng đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng năm qua nảy sinh số biểu không lành mạnh, báo hiệu nguy rủi ro thất vốn tín dụng từ khoản nợ q hạn ngân hàng ngày chồng chất điều phản ánh thực tế hoạt động tín dụng ngân hàng có tăng lượng lại giảm chất, tổn dư nợ tín dụng nhanh kéo theo tình trạng nợ hạn nghiêm trọng quy mô rộng lớn Nợ hạn phát sinh nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân bất ổn định kinh tế Nhiều lý luận chưa thử nghiệm, hệ thống luật pháp chưa đầy đủ đồng bộ, chế sách, quy trình nghiệp vụ đội ngũ cán tín dụng cịn non yếu, ngân hàng mắc phải nhiều sai phạm ba khâu: quản trị, điều hành tác nghiệp Từ thực tế, nợ hạn hình thức biểu cụ thể rủi ro tín dụng Tỷ lệ này có xu hướng ngày càng cao ở các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Đây cũng chính nguyên nhân gây thất thoát vốn, có thể đẩy ngân hàng đền thua lỗ phá sản, nợ hạn gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Như vậy, cơng tác phịng ngừa sử lý nợ hạn thực có hiệu rủi ro khác của Ngân hàng giảm nhẹ, Ngân hàng có khả phát triển mạnh mẽ Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm giản pháp nhằm hạn chế nợ hạn giải nợ hạn, nhằm xử lý triệt để và dứt điểm nợ khó đòi nhằm nâng cao lực tài chính, đảm bảo đủ tỷ lệ an toàn về vốn nhiệm vụ cấp bách Ngân hàng nhằm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng đóng góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Chính tơi định chọn đề tài cho luận văn là: “Thúc đẩy giải nợ hạn Ngân hàng Thuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ" sẽ xem xét thực trạng công tác giải quyết nợ quá hạn cũng đề các phương hướng nhằm tăng cường xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan Tác phẩm Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nha Trang của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh- 2012 đã đưa những gây hại của nợ xấu đối với Ngân hàng Trong tác phẩm cũng đã đưa một số giải pháp nhằm xử lý hạn chế nợ xấu cho Chi nhánh Tác phẩm Ngăn ngừa xử lý nợ hạn hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc của tác giả Nguyễn Bích Ngọc – 2012 Tác phẩm đã bản hệ thống hóa được sở lý luận về nợ quá hạn và phân loại nợ quá hạn để tìm các biện pháp ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn cho Chi nhánh Trong tác phẩm Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ quá hạn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tác giả Nguyễn Kim Đức đã đưa những phương thức đánh giá tài sản đảm bảo của khoản nợ quá hạn, chính là bài học để các Chi nhánh đánh giá tốt các tài sản đảm bảo Tác phẩm Ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – chi nhánh Hà nội tác giải Nguyễn Lương Dũng - 2010 đã đề cập đến nguyên nhân và tìm những lý nợ quá hạn lĩnh vực nông nghiệp và đưa những giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn và góp phần giải quyết những khó khăn cho người dân nông thôn Tác phẩm Xử lý nợ quá hạn có tài sản đảm bảo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam của tác giả Nguyễn Thi Thoa -2010 tác phẩm này đã nêu được thuận lợi và những khó khăn việc xử lý các tài sản của những khoản nợ quá hạn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Từ tác phẩm, rút được những bài học việc xử lý các tài sản này cho phù hợp với từng đối tượng và từng khoản nợ quá hạn Tác phẩm Thực trạng số giải pháp nhằm góp phần hạn chế xử lý nợ hạn chi nhánh ngân hàng công thương II- Hai Bà Trưng của tác giả Trần Văn Đức- 2011 Tác phẩm đánh giá thực trang việc xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh và sâu vào việc xử lý nợ quá hạn tại của doanh nghiệp xuất nhập địa bàn Hà Nội Đây cũng là luận văn đầu tiên nghiên cứu về tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề hoạt động phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng Thuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ từ tăng cường hoạt động tín dụng ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực hiện về giải quyết nợ quá hạn ở Ngân hàng Thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nợ quá hạn ở Ngân hàng Thuơng mại và quy trình, hình thức xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần quốc tế Việt Nam - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Ngân hàng Thương mại Quốc tế Việt Nam chi nhánh Láng Hạ - Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng từ 2008 – 2013 và kiến nghị đến năm 2020 Kết của luận văn - Nghiên cứu lý luận chung phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng - Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng Thuơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ - Đề xuất giải pháp nâng ngăn ngừa giải nợ hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam- chi nhánh Láng Hạ Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề trên, phương pháp nghiên cứu sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ việc nghiên cứu lý luận với thực tiễn, kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, phân tích so sánh, đối chiếu phương pháp khác khoa học Kinh tế Quản lý Thương mại CHƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ GIẢI QUYẾT NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự phát sinh và tác động của nợ quá hạn ở Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm và phân loại nợ quá hạn 1.1.1.1 Khái niệm nợ hạn Hiểu cách tổng quát: Nợ hạn khoản nợ mà người nhận tín dụng (khách hàng) đến hạn phải trả cho Ngân hàng thương mại vốn lãi theo cam kết, khách hàng không trả cho ngân hàng Theo khái niệm này, nợ hạn chưa phải tổn thất thêm bước nợ hạn biến thành tổn thất Ngồi ra, q hạn có nhiều loại, đề cập phần phân loại nợ hạn, ngân hàng cần xử lý dứt điểm để làm bảng tổng kết tài sản Như chất NQH kinh doanh tín dụng tượng đến thời hạn toán khoản nợ người vay khơng có khả thực nghĩa vụ người cho vay Hay nói cách khác NQH kết mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo Ta có: Tỉ lệ Nợ hạn (%) = Tổng Nợ hạn Tổng dư nợ X 100 - Ý nghĩa: Tỉ lệ nợ hạn phản ánh: Cứ 100 đồng cho vay có đồng NQH Trong : Tổng dư nợ cho vay, cho thuê phải xem xét đến yếu tố: o NQH