1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ...752.2.4 So sánh các chỉ tiêu tổng hợp với chỉ tiêu trung bình ngành và đánh giá khảiquát về phân tích báo cáo tài chính và thực trạn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

LƯƠNG VĂN THANH

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

LƯƠNG VĂN THANH

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành : Kế toán Mã ngành: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG HUY

HÀ NỘI, NĂM 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này là nghiên cứu độc lập vàthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Đăng Huy, các tài liệu

số liệu chưa từng được công bố trên các công trình nghiên cứu nào khác

Học Viên

Lương Văn Thanh

Trang 4

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO

CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1

1.1.1 Khái niệm về BCTC 1

1.1.2 Vai trò, vị trí của BCTC 1

1.1.3 Yêu cầu của Báo cáo tài chính 2

1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3

1.2.1 Khái niệm phân tích BCTC 3

1.2.2 Mục đích phân tích báo cáo tài chính 4

1.2.3 Vai trò của phân tích BCTC 4

1.2.4 Tài liệu dùng cho phân tích BCTC 5

1.2.5 Các phương pháp phân tích BCTC 7

1.3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9

1.3.1 Hoạt động của ngân hàng thương mại 9

1.3.2 Báo cáo tài chính của NHTM 20

1.3.3 Phân tích Báo cáo tài chính của NHTM 27

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 37

2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 37

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Techcombank 37

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 38

2.1.3 Đặc điểm bộ máy kế toán và sổ kế toán 38

2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT NGÂNHÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM NĂM 2014 41

2.2.1 Phân tích BCTC hợp nhất của Techcombank năm 2014 41

2.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh 69

Trang 5

2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 75

2.2.4 So sánh các chỉ tiêu tổng hợp với chỉ tiêu trung bình ngành và đánh giá khảiquát về phân tích báo cáo tài chính và thực trạng tài chính tại Techcombank 77

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀICHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆTNAM 82

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 82

3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện trạng tài chính và phân tích báo cáo tài chính tạiTechcombank 85

3.3 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TECHCOMBANK .863.4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠITECHCOMBANK 87

3.4.1 Các nhân tố chủ quan 87

3.4.2 Các nhân tố khách quan 90

KẾT LUẬN 92DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Các công ty con của Techcombank 38

Bảng 2.2: Bảng số liệu tài sản Techcombank qua các năm 41

Bảng 2.3: Bảng tốc độ tăng trưởng tài sản qua các năm 43

Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản qua các năm 44

Bảng 2.5: Ngân quỹ của Techcombank 2014 45

Bảng 2.6: Bảng số liệu nguồn vốn Techcombank 47

Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Techcombank 48

Bảng 2.8: Tỷ trọng nguồn vốn Techcombank 50

Bảng 2.9: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 51

Bảng 2.10: Sự biến động tiền gửi qua các năm 53

Bảng 2.11: Huy động phân theo đối tượng khách hàng 55

Bảng 2.12: Huy động phân theo loại tiền 56

Bảng 2.13: Dự trữ bắt buộc Techcombank 2014 57

Bảng 2.14: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 57

Bảng 2.15: Chứng khoán đầu tư năm 2014 của Techcombank và hai ngân hàng TMCPnhóm 1 khác 58

Bảng 2.16: Các khoản phải thu - HĐ bán nợ 59

Bảng 2.17: Tiền gửi và cho vay tổ chức tín dụng khác 2014 60

Bảng 2.18: Tỷ trọng các nhóm nợ tại Techcombanh 62

Bảng 2.19: Các tỷ lệ phản ánh chất lượng tín dụng 63

Bảng 2.20: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn 65

Bảng 2.21: Phân tích rủi ro thanh khoản 2014 65

Bảng 2.22: Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh 66

Bảng 2.23: Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 67

Bảng 2.24: Kết quả kinh doanh Techcombank 69

Bảng 2.25: Sự thay đổi kết quả HĐKD qua các năm 70

Bảng 2.26: Cơ cấu thu nhập Techcombank qua các năm 71

Bảng 2.27: Chi phí hoat động Techcombank 72

Bảng 2.28: Các tỷ lệ về khả năng sinh lời 74

Bảng 2.29: Lưu chuyền tiền thuần Techcombank 75

Bảng 2.30: Chỉ tiêu trung bình nhóm ngành 77

Bảng 3.1 Kế hoạch kinh doanh của Techcombank 2015 82

Bảng 3.2 Bảng phân loại tài sản - nguồn vốn 88

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Techcombank 39

Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức khối Tài chính kế hoạch Techcombank 40

DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1: Tổng tài sản Techcombank qua các năm 42

Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản một số NHTM năm 2014 42

Biểu đồ 2.3: Vốn chủ sở hữu Techcombank qua các năm 51

Biểu đồ 2.4: Tiền gửi (không bao gồm phát hành giấy tờ có giá) 53

Biểu đồ 2.5: Huy động phân theo đối tượng khách hàng 54

Biểu đồ 2.6: Cho vay khách hàng tại Techcombank 60

Biểu đồ 2.7: Chất lượng tín dụng tại Techcombank 2014 61

Biểu đồ 2.8: Nợ xấu của một số ngân hàng năm 2014 64

Biểu đồ 2.9: Dư nợ cho vay theo sản phẩm 68

Biểu đồ 2.10: Thu nhập thuần qua các năm 71

Biểu đồ 2.11: Lợi nhuận sau thuế 73

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như hiện nay, môi trường Kinh tế vĩ mô ViệtNam gặp nhiều thách thức, nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệtgiữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các thành phầnkinh tế Trong bối cảnh đó để có thể khẳng định được minh các doanh nghiệp cần nắmvững được tình hình cũng như kết quả sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó, cácdoanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính trong doanh nghiệp, vì nóquan hệ trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại.

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp vìnó phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chi tiêuvề tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuynhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó không giải thíchcho người quan tâm biết rõ về hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xuhướng phát triển của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính sẽ bổ sung nhữngkhiếm khuyết này Phân tích báo cáo tài chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận bứctranh toàn cảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, thấy được cả ưu và nhượcđiểm cũng như nguyên nhân của những nhược điểm đó để có thể định hướng kinhdoanh đúng đắn trong tương lai Vì vậy, việc lập và phân tích báo cáo tài chính làkhông thể thiếu được.

Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàngbao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thốngtài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất vềqui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng Là một trong những mắt xích quantrọng của bất kỳ một nền kinh tế nào, trung gian tài chính, một nhân vật không thểthiếu trong nền kinh tế quốc dân Ra đời được hai mươi năm, Ngân hàng TMCP KỹThương Việt Nam ( Techcombank) đã có những bước phát triển vững vàng, đạt đượcnhiều thành tựu to lớn và khẳng định được vị thế của mình trong nền tài chính trongnước Tuy nhiên, đứng trước những thách thức khó khăn của nền kinh tế, hoạt độngcủa Ngân hàng còn nhiều tồn tại cần khắc phục Xuất phát từ thực tế đỏ, bằng những

Trang 10

học tập, nghiên cứu tại trường, cùng thời gian tìm hiểu về Ngân hàng TMCP Kỹ

Thương Việt Nam (Techcombank), em đã chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính

tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn

thạc sỹ và với hy vọng có thể đưa ra những giải pháp hợp lý hơn cho ngân hàng trongviệc quản lý tài chính, để sử dụng tài sản và nguồn vốn một cách có hiệu quả

2 Tổng quan về các đề tài đã nghiên cứu có liên quan.

Trong những năm trở lại đây, khi nền kinh tế thế giới và Việt Nam phải đối mặtvới cuộc khủng hoảng tài chính, việc kiểm soát tốt tình hình hoạt động của doanhnghiệp và tổ chức tốt hoạt động phan tích tài chính là vấn đề được quan tâm, nghiêncứu.

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về phân tích BCTC dưới dạng đề tài, nghiêncứu khoa học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ Thông qua tìm đọc cụ thể đã có một sốcông trình nghiên cứu về phân tích Báo cáo tài chính như sau:

Tên đề tàiNgười thực hiệnTrường - năm

BCTC với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động tài NH Đầu tư và phát triển Việt Nam CN Quang Trung

Lã Thị Hương Giang

LV Thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân năm 2010

Ngân hàng TMCP Đại Dương

học Kinh tế quốc dân năm 2012

Các đề tài nêu trên đã nêu được cơ sở lý luận về phân tích BCTC tại các Ngânhàng TMCP và vận dụng nghiên cứu thực trạng công tác này tại đơn vị Đồng thờinhững giải pháp, đề xuất được đưa ra để hoàn thiện công tác phân tích BCTC tài mỗingân hàng TMCP khá chi tiết và hữu ích để nâng cao năng lực tài chính và sức cạnhtranh cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên, đề tài vẫn còn hạn chế là chưa để cập đến phân tích BCTC trong cácNHTM ở một số nước phát triển như Pháp, Đức từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho

Trang 11

việc phân tích BCTC cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, trong mười năm trở lại đây, khôngcó đề tài nghiên cứu nào về hoạt động phân tích Báo cáo tài chính tại Techcombank.

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về nội dung công tác phân tích báo cáo tàichính Ngân hàng TMCP.

- Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương ViệtNam

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện thực trạng tài chính tạiNgân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

4 Câu hỏi nghiên cứu

Sự biến động của Tài sản và nguồn vốn của Techcombank.?

Tình hình huy động và sử dụng vốn tại Techcombank có đúng quy định, an toànvà đạt hiệu quả kinh tế cao không?

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Techcombank như thế nào?Xu hướng biến động trong các chi tiêu tài chính là tốt hay xấu?Những điểm mạnh và điểm yếu về tài chính của Ngân hàng?

Các giải pháp có thể nâng cao hiệu quả hoạt động và ổn định tài chính tại Ngânhàng?

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính tại Techcombank

- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2014 đã đượckiểm toán và công bố của Techcombank, so sánh với báo cáo tài chính của các nămtrước (2012, 2013) để thấy xu hướng và sự biến động của các chi tiêu tài chính.

6 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp so sánhb Phương pháp tỷ lệ

Trang 12

c Phương pháp phân tích tương tác các hệ số

7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

- Luận văn hệ thống hóa một cách rõ ràng cơ sở lý thuyết của phân tích báo cáo tàichính ngân hàng TMCP.

- Luận văn đã phân tích báo cáo tài chính tại Techeombank, đồng thời đưa ra cácgiải pháp hoàn thiện thực trạng tài chính tại Ngân hàng.

8 Kết cấu luận văn

Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kếtcấu gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính tại cácNgân hàng thương mại

CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mạiCổ phần Kỹ thương Việt Nam

CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam

Trang 13

Hệ thống báo cáo tài chính công ty bao gồm 4 bảng báo cáo chính:- Bảng cân đối kế toán;

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;

- Thuyết minh báo cáo tài chính;

BCTC nhằm cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ nhà quản trị NHTM vàcác đối tượng kinh doanh khác như cổ đông, các nhà quản lý cấp trên.

BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hìnhvà kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của NHTM giúp choviệc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả nàng huy động nguồn vốn vàohoạt động kinh doanh của công ty.

Các chỉ tiêu, số liệu trên BCTC là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu khác

Trang 14

Những thông tin trên BCTC là những căn cứ quan trọng trong việc phân tíchnghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng, là những căn cứ quan trọng để ra cácquyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào ngân hàng củacác chủ sở hữu, các nhà đầu tư.

BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế kỹ thuật,tài chính của công ty, là căn cứ khoa học để đề ra các biện pháp xác thực nhằm tăngcường quản trị, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tănglợi nhuận cho công ty.

1.1.3 Yêu cầu của Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính phải lập theo đúng mẫu đã quy định: Nội dung, số liệu phản ánhtrong các chi tiêu báo cáo phải thống nhất với các chỉ tiêu kế hoạch (chuẩn bị hệ thốngmẫu biểu trước khi lập).

Báo cáo tài chính phải chính xác khách quan : Phản ánh một cách trung thực tìnhhình thực tế của doanh nghiệp (trước khi lập phải khoá sổ và kiểm tra sổ liệu).

Báo cáo tài chính phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực để phục vụ các đối tượng sửdụng thông tin kế toán.

Báo cáo tài chính phải lập và gửi đúng thời hạn theo quy định

Theo chế độ kế toán hiện hành các doanh nghiệp phải lập những báo cáo sau:+ Bảng cân đối kế toán.

+ Báo cáo kết quả kinh doanh.

+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (riêng đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệkhông bắt buộc nhưng khuyến khích các doanh nghiệp lập).

Qui định về thời hạn và thời gian gửi báo cáo

- Đối với báo cáo quí (các doanh nghiệp nhà nước)

Các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc tổng công ty và cácdoanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong tổng công ty thời hạn gửi báo cáo tàichính qui chậm nhất là 20 ngày kết thúc quí.

Trang 15

Đối với các tổng công ty thời hạn gửi báo cáo tài chính quí chậm nhất là 45 ngàykể từ ngày kết thúc quí.

- Báo cáo năm

Đối với các doanh nghiệp nhà nước: các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạchtoán phụ thuộc tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trongtổng công ty thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kếtthúc năm.

Đối với tổng công ty thời hạn gửi báo cáo chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kếtthúc năm.

Đối với các doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh thời hạn gửi báo cáo tàichính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm.

Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài và các loại hình HTX thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngàykể từ ngày kết thúc năm.

1.2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm phân tích BCTC

Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá kết quả củaviệc quản lí và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu trên báo cáotài chính, phân tích những gì đã làm được, những gì làm chưa được và dự đoán nhữnggì sẽ xảy ra đồng thời tìm ra nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện pháp tận dụng những điểmmạnh và khắc phục những điểm yếu và nàng cao chất lượng quản lí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích đốivới các báo cáo tài chính tổng hợp và mối liên hệ giữa các dữ liệu để dưa các dự báovà các kết luận hữu ích trong phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích tài chính cònlà việc sử dụng các báo cáo tài chính dề phân tích năng lực và vị thế tài chính của mộtCông ty, và để đánh giá năng lực tài chính trong tương lai.

Phân tích BCTC là một yêu cầu tất yếu khách quan, ra đời và phát triển từ đòi hỏi

Ngày đăng: 23/06/2024, 18:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w