1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu thực trạng đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế của ktnb tại nhtmcp công thương việt nam

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBCTC Báo cáo tài chínhBKS Ban Kiểm soátHĐQT Hội đồng quản trịKSNB Kiểm soát nội bộKTNB Kiểm toán nội bộKTV Kiểm toán viênKTVNB Kiểm toán viên n

Trang 1

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của Đề tài 1

1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ 2

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.4 Vấn đề nghiên cứu 5

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

1.6 Phương pháp nghiên cứu 6

1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu 8

1.8 Kết cấu của Luận văn 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 9

2.1 Ngân hàng thương mại với rủi ro hoạt động 9

2.1.1 Khái niệm, chức năng của ngân hàng thương mại 9

2.1.2 Rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại 14

2.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán nội bộ 18

2.2.1 Khái niệm, mục đích, chức năng của kiểm toán nội bộ 18

2.2.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ 22

2.2.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 28

2.3 Đặc điểm kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại 35

2.3.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại 35

2.3.2 Nội dung của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại 36

2.3.3 Tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại 37

2.4 Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ ở một số nước trên thế giới 40

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 44

3.1 Phương pháp khảo sát và phân tích thông tin về thực trạng kiểm toán nội bộ 44

3.1.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu 44

3.1.2 Phương pháp khảo sát cụ thể 45

3.1.3 Phương pháp phân tích thực trạng 47

3.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam với kiểmtoán nội bộ 47

3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 47

3.2.2 Mô hình tổ chức và quy mô hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt Nam 48

3.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam 503.3 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 54

Trang 2

3.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương

mại cổ phần Công Thương Việt Nam 54

3.3.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công ThươngViệt Nam 56

3.3.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam 75

3.4 Đánh giá về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công ThươngViệt Nam 79

3.4.1 Những thành tựu đạt được về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổphần Công Thương Việt Nam 79

3.4.2 Những hạn chế về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam 81

3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 85

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂMTOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM 89

4.1 Thảo luận về kết quả nghiên cứu 89

4.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt nam 91

4.2.1 Chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương ViệtNam 91

4.2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổphần Công Thương Việt nam 92

4.2.3 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt nam 93

4.3 Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt nam 95

4.3.1 Thay đổi nhận thức về kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại nhànước 95

4.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ 96

4.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 101

4.3.4 Nhóm giải pháp chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa hoạt động kiểm toán nội bộ .1054.4 Kiến nghị để hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt nam 108

4.4.1 Đối với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước 108

4.4.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 109

4.5 Những đóng góp của Luận văn 111

4.6 Hạn chế của đề tài và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai 112

4.6.1 Hạn chế của đề tài 112

4.6.2 Một số hướng nghiên cứu trong tương lai 112

4.7 Kết luận 112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115PHỤ LỤC

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCTC Báo cáo tài chính

BKS Ban Kiểm soátHĐQT Hội đồng quản trịKSNB Kiểm soát nội bộKTNB Kiểm toán nội bộKTV Kiểm toán viên

KTVNB Kiểm toán viên nội bộNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phầnTGĐ Tổng giám đốc

Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng 6 năm 2011 10

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mạicổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 51

Bảng 3.2: Danh sách khách hàng nghi ngờ có rủi ro theo kết quả giám sát từ xa 59

Bảng 3.3: So sánh đánh giá rủi ro của các chi nhánh và đánh giá hệ thống kiểm soát 60

DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 2.1: Quy trình KTNB 24

Sơ đồ 2.2: Mô hình KTNB thứ nhất 29

Sơ đồ 2.3: Mô hình KTNB thứ hai 30

Sơ đồ 2.4: Mô hình KTNB thứ ba 30

Sơ đồ 2.5: Mô hình KTNB thứ tư 31

Sơ đồ 2.6: Tổ chức bộ máy KTNB theo lĩnh vực kiểm toán 33

Sơ đồ 2.7: Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức năng 34

Sơ đồ 2.8: Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý 35

Sơ đồ 2.9: Vị trí KTNB trong NHTM 38

Sơ đồ 2.10: Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB trong NHTM 39

Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương 48

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành 49

Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chinhánh cấp 2 50

Sơ đồ 3.4: Vị trí KTNB trong NHTMCP Công Thương Việt Nam 75

Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam 77

Sơ đồ 4.1: Cơ cấu KTNB tại ngân hàng Công Thương Việt Nam 103

Trang 5

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của Đề tài

Tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện KNTB tại ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam” xuất phát từ tầm quan trọng của KTNB và thực tiễn khách quan tạiNHTMCP Công Thương.

1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ

KTNB và những vấn đề liên quan được nhiều Tác giả nghiên cứu trên nhiềukhía cạnh và nhiều lĩnh vực khác nhau về KTNB Luận văn đề cập đến nhữngnghiên cứu về KTNB trên thế giới và ở Việt Nam.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Làm rõ bản chất của KTNB

- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thực trạng KTNBtại NHTMCP Công Thương Việt Nam

- Đưa ra phương hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTNB tạiNHTMCP Công Thương Việt Nam

1.4 Vấn đề nghiên cứu

Thứ nhất về mặt lý luận: Tác giả nghiên cứu NHTM, KTNB và đặc điểm củaKTNB trong NHTM

Thứ hai về mặt thực tiễn: Tác giả tìm hiểu thực trạng, đánh giá những mặt ưuđiểm và hạn chế của KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam

Quá trình nghiên cứu hướng tới tìm ra những đề xuất có khả năng ứng dụngtrong thực tế để hoàn thiện đề tài nghiên cứu.

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về KTNB trong NHTM và được xem xét trên hai nộidung chính là hoạt độngkiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán

Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung vào nghiên cứu KTNB trong NHTMCP Công Thương ViệtNam với phạm vi khảo sát và số liệu của hệ thống NHTMCP Công Thương ViệtNam và bộ phận KTNB của NHTMCP Công Thương Việt Nam trong năm 2008-2010

i

Trang 6

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Trong luận văn Tác giả sử dụng phương pháp luận khoa học duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, phươngpháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng.

1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu

Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa lý luận chung về NHTM, trên cơ sở đó làmrõ lý luận chung về KTNB tại NHTM Trong lý luận đó, Luận văn đưa ra các môhình KTNB phù hợp với đặc điểm chung trong NHTM.

Về thực tiễn: Luận văn mô tả và phân tích thực trạng tổ chức KTNB tại ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam theo hai nội dung cơ bản là hoạt động KTNBvà tổ chức bộ máy KTNB Trên cơ sở đó tác giả đánh giá, luận giải nguyên nhâncác kết quả và tồn tại Từ đó Luận văn đưa ra phương hướng và giải pháp hoànthiện KTNB trong NHTM nói chung và trong ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam nói riêng.

1.8 Kết cấu của Luận văn

Chương 1: Giới thiệu Đề tài nghiên cứu;

Chương 2: Cơ sở lý luận của KTNB trong NHTM

Chương 3: Thực trạng KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam

Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công

Thương Việt Nam

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI2.1 Ngân hàng thương mại với rủi ro hoạt động

2.1.1 Khái niệm, chức năng của ngân hàng thương mại

2.1.1.1 Khái niệm

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc

biệt là tiền tệ Để thực hiện được các hoạt động của mình, NHTM được huy độngvốn trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả, NHTM sử dụng vốn huy động đượcđể cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác.

ii

Trang 7

Ở Việt Nam hiện nay có các bốn loại hình NHTM: NHTM quốc doanh,NHTMCP, NHTM liên doanh, NHTM có 100% vốn nước ngoài

2.1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

Các chức năng của NHTM gồm: chức năng trung gian tài chính, chức năng tạotiền, chức năng sản xuất.

Để thực hiện chức năng của mình, NHTM phải thực hiện đa dạng các hoạtđộng: hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động dịch vụ thanhtoán và ngân quỹ.

2.1.2 Rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại

Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể được kể đếnlà: rủi ro tác nghiệp, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất

2.2 Những vấn đề lý luậncơ bản về kiểm toán nội bộ

2.2.1 Khái niệm, mục đích, chức năng của kiểm toán nội bộ

Khái niệm:

KTNB là một hoạt động độc lập được thiết kế trong đơn vị có chức năng kiểmtra, đánh giá xác nhận và tư vấn nhằm trợ giúp cho nhà quản lý, cải thiện các hoạtđộng của một tổ chức.

Mục đích của KTNB:

Mục đích của KTNB là soát xét và nhận định hiệu lực của kiểm soát quản trịnội bộ, thực hiện xem xét và đánh giá hiệu quả của hoạt động, nghiên cứu nhận địnhhiệu năng của quản lý

Chức năng của KTNB:

Chức năng kiểm tra, chức năng đánh giá, chức năng xác nhận và tư vấn.

2.2.2 Hoạt độngkiểm toán nội bộ

Nội dung kiểm toán

Xét theo đối tượng cụ thể của kiểm toán gồm kiểm toán tài chính, kiểm toánhoạt động, kiểm toán tuân thủ

Xét theo mục tiêu tiến hành kiểm toán có thể chia ra thành ba loại hình kiểmtoán: kiểm toán thông tin, kiểm toán quy tắc, kiểm toán hiệu quả hiệu năng.

Quy trình kiểm toán nội bộ

Giai đoạn 1: Lập kế hoạch KTNBGiai đoạn 2: Thực hiện KTNBGiai đoạn 3: Lập báo cáo KTNBGiai đoạn 4: Theo dõi sau kiểm toán

iii

Trang 8

Kiểm soát chất lượng kiểm toán nội bộ

Để đảm bảo chất lượng kiểm toán KTNB cần được đánh giá theo hai nội dungcơ bản là quản lý chất lượng của bộ phận kiểm toán và quản lý chất lượng từngcuộc kiểm toán

2.2.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

Vị trí của kiểm toán nội bộ trong tổ chức:

Một là KTNB thuộc Ủy ban Kiểm toán do Đại hội đồng cổ đông bầu chọn, cótrách nhiệm giám sát cả hoạt động của HĐQT và BGĐ Hai là KTNB do TGĐ bổnhiệm sau khi được phê chuẩn của HĐQT, có trách nhiệm kiểm toán mọi hoạt độngcông ty theo chỉ đạo của TGĐ

Cơ cấu tổ chức kiểm toán nội bộ:

Xét theo quy mô của bộ phận KTNB có hai mô hình: bộ phận KTNB hoặcgiám định viên kế toán.

Xét theo phạm vi hoạt động có thể tổ chức KTNB thành hai mô hình: tập trungvà phân tán

Xét về cấu trúc tổ chức có thể chia làm ba mô hình: tổ chức bộ máy KTNBtheo loại hình kiểm toán hay lĩnh vực kiểm toán, tổ chức KTNB theo cấu trúc tươngứng với khối chức năng, tổ chức KTNB theo khu vực địa lý hoạt động Các cáchthức này có thể được thực hiện độc lập hay kết hợp ở những mức độ cần thiết.

2.3 Đặc điểm kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại

2.3.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại

Mục tiêu của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại được cụ thể hóanhư sau: đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, quy trìnhthủ tục đã được thiết lập trong NHTM, kiểm tra rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ,tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, KSNB nhằm hoàn thiện hệ thốngkiểm tra kiểm soát Sau quá trình rà soát đánh giá KTNB báo cáo người điều hànhvề việc tuân thủ pháp luật, các quy dịnh nội bộ, về chất lượng và độ tin cậy của cacthông tin tài chính, phi tài chính nhằm đảm bảo rằng các thông tin được công bố làtrung thực, rõ ràng và không bị lạm dụng.

2.3.2 Nội dung của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại

Kiểm toán tài chính: KTNB NHTM hướng tới việc đánh giá tính đầy đủ, kịpthời, trung thực và mức độ chính xác của hệ thống hạch toán kế toán và các báo cáotài chính, báo cáo quản trị, sự phù hợp của các báo cáo với chuẩn mực và yêu cầuquản lý Kiểm toán hoạt động, nội dung kiểm toán hoạt động trong NHTM rất rộng

iv

Trang 9

bao gồm: đánh giá việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của các quy trình nhậndạng, phương pháp đo lường và quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn, cơ chếđảm bảo sự tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định về các tỷ lệ bảo đảm antoàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, các quy định nội bộ Kiểm toán liên kếtngoài việc thực hiện theo các nội dung kết hợp của kiểm toán tài chính và kiểm toánhoạt động thì còn thực hiện các nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệmvụ của KTNB, theo yêu cầu của Ban Kiểm toán, của HĐQT.

2.3.3 Tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại

Tổ chức bộ máy KTNB trong NHTM được xem xét trên hai mặt: Vị trí KTNBtrong NHTM và cơ cấu KTNB trong NHTM.

2.4 Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ ở một số nước trên thế giới

KTNB ra đời đầu tiên ở các nước có nền kinh tế phát triển Tác giả xin đề cập đến KTNB ở một số nước như Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc, Đức

3.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam vớikiểm toán nội bộ

3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/3/1988, trêncơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT củaHội đồng Bộ trưởng.

Chuyển đổi thành NHTM cổ phần và niêm yết trên thị trường chứng khoánthành phố Hồ Chí Minh tiếp theo sự kiện IPO thành công vào ngày 25/12/2008

v

Trang 10

3.2.2 Mô hình tổ chức và quy mô hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt Nam

3.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam

Vietinbank không ngừng phát triển qua các năm về quy mô tài sản, quy mônguồn vốn, dư nợ cho vay, lợi nhuận và công tác phát triển mạng lưới.

3.3 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương ViệtNam

3.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ tại ngân hàngthương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Giai đoạn từ tháng 1 năm 1991 đến tháng 4 năm 2005

Bộ máy kiểm tra KSNB của Vietinbank được thành lập theo Quyết định16/NH-QĐ ngày 10/01/1991 của TGĐ Vietinbank với quy chế tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy Tổng kiểm soát theo Quyết định 58/NHCT ngày 01/03/1991 do TGĐban hành

Giai đoạn từ tháng 5 năm 2005 đến nay

Trên cơ sở Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các tổ chức tín dụng đượcQuốc hội thông qua ngày 15/06/2004, đã tách bạch hai chức năng KTNB và KSNB:KTNB thuộc BKS; hệ thống kiểm tra KSNB thuộc bộ máy điều hành Theo đó,Vietinbank đã dần hoàn chỉnh bộ máy kiểm tra kiểm soát, KTNB

3.3.2 Hoạt độngkiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam

Nội dung kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Nội dung của tổ chức KTNB trong Ngân hàng Công Thương hiện nay gồm:kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quản trị, kiểm toán hoạt động, kiểm toántuân thủ

Quy trình kiểm toán nội bộ tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Quy trình KTNB bao gồm các giai đoạn sau đây:

 Đánh giá rủi ro và lập kế hoạch KTNB. Thực hiện chương trình KTNB.

Kiểm toán một số nghiệp vụ chủ yếu của Vietinbank:

Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ an toàn khoquỹ, hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động xây dựng cơ bản, kế toán tài chính,công nghệ thông tin

vi

Ngày đăng: 23/06/2024, 19:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w